Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.42 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------

NGUYỄN THỊ THU THỦY

VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP
VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN
XUẤT TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM.

Chuyên ngành
Mã số

: Triết học
: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. ĐINH CẢNH NHẠC

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo trong Khoa Triết học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
cũng nhƣ toàn thể các thầy cơ giáo khác ngồi khoa đã dạy dỗ và dìu dắt nhiệt tình
trong suốt thời gian em học tập, nghiên cứu tại Khoa, tại Trƣờng.


Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Đinh Cảnh Nhạc đã trực tiếp hƣớng dẫn tận
tình, chu đáo trong quá trình em thực hiện và hoàn thành bản Luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng chắc chắn rằng, những hạn chế và thiếu sót
trong Luận văn là điều khơng tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cơ cùng tồn thể các bạn để bản Luận văn này của em đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Học viên

Nguyễn Thị Thu Thủy


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dƣới
sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Đinh Cảnh Nhạc và có kế thừa một số kết quả
nghiên cứu liên quan đã đƣợc công bố. Những tài liệu sử dụng để thực hiện đề tài
có trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng khoa học về nội dung
Luận văn này của mình.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2008

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Thủy


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.................................................................................................................

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT

1

QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT

9

NAM.............................................................................................................

1.1

1.2

1.3

Nội dung và vị trí của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất.................................
Vai trò của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lƣợng sản xuất đối với việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam............................................
Vài nét về sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất
ở nƣớc ta trƣớc đổi mới (1986)............................................................

9

25


37

Chƣơng 2 SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI

TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT CỦA
ĐẢNG TA TRONG ĐỔI MỚI KINH TẾ....................................................

2.1

2.2

Tính tất yếu của việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...................................................................
Quá trình vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lƣợng sản xuất của Đảng ta.....................................

2.3

Kết quả sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lƣợng sản xuất của Đảng ta trong 20 năm đổi mới.

2.4

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận dụng quy luật quan

46

46
57
88


hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất
trong việc xây nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam..............................................................................................
KẾT LUẬN.............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................

94
116
119


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CNCS

: Chủ nghĩa cộng sản

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

CNTB

: Chủ nghĩa tƣ bản


TBCN

: Tƣ bản chủ nghĩa

LLSX

: Lực lƣợng sản xuất

QHSX

: Quan hệ sản xuất

CNH

: Cơng nghiệp hóa

HĐH

: Hiện đại hóa

BCH

: Ban chấp hành

TW

: Trung ƣơng


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng ghi: “Trong nhận thức cũng nhƣ trong hoạt động
thực tiễn chúng ta chƣa thực sự nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất và lực lƣợng sản xuất” [24, tr 23]. Một trong những bài học lớn cũng đã
đƣợc Đại hội rút ra là: “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động
theo quy luật khách quan” [24, tr 30]. Kết luận này đƣợc rút ra từ kết quả tổng kết thực tiễn
lãnh đạo xây dựng CNXH thời kỳ trƣớc đổi mới của Đảng ta.
Sự nghiệp đổi mới của chúng ta đang diễn ra trong những điều kiện mới chƣa từng
có trong lịch sử nhân loại. Chúng ta đang thực sự phải nhận thức và giải quyết nhiều vấn đề
phức tạp nhất trong lịch sử khơng chỉ ở nƣớc ta, mà mang tính quốc tế của quá trình xây
dựng CNXH.
Thật vậy, đƣờng lối phát triển kinh tế ở nƣớc ta trƣớc hết phải xuất phát từ hiện thực
đất nƣớc, thời đại và nguyện vọng thiết tha của đông đảo nhân dân, đồng thời phải dựa trên
những quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử, trong đó quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX làm nền tảng, từ những kinh nghiệm thành công, chƣa thành
công của chúng ta và thế giới.
Xét từ phương diện thứ nhất, hiện thực khách quan mà chúng ta lấy đó làm điểm xuất
phát để đề ra đƣờng lối đổi mới kinh tế tự nó đã hết sức biện chứng, đầy mâu thuẫn. Kinh tế
thị trƣờng bản thân nó bên cạnh mặt tích cực lại đã bao hàm nhiều hạn chế với tính chất tiêu
cực do quan hệ kinh tế tạo ra. Chúng ta chủ trƣơng kiến tạo nền kinh tế thị trƣờng theo định
hƣớng XHCN là cả một vấn đề mới mẻ và chƣa từng có tiền lệ. Phải làm thế nào để phát
triển nền kinh tế thị trƣờng một cách nhanh nhất nhƣng lại không để yếu tố thị trƣờng làm
chệch định hƣớng CNXH? Ngƣợc lại, phải hoạch định đƣờng lối nhƣ thế nào để không lặp
lại những sai lầm cũ về cơ chế tập trung, quan liêu và bao cấp cản trở phát triển của nền
kinh tế thị trƣờng?
Hơn 20 năm đổi mới cũng đồng nghĩa với việc từng bƣớc xây dựng nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN, chúng ta đã có nhiều thành tựu đáng kể: kinh tế có bƣớc tăng
trƣởng khá, yếu tố thị trƣờng của nền kinh tế ngày càng rõ hơn; vấn đề sở hữu ngày càng đi
vào chiều sâu; năng lực quản lý nền kinh tế tỏ ra năng động và hiệu quả hơn; phân phối sản



phẩm cũng nhƣ nhiều quan hệ xã hội khác hợp lý hơn; năng lực của các thành phần kinh tế
đang phát huy hiệu quả; nội lực nền kinh tế và kinh tế đối ngoại diễn ra rất năng động; nhiều
nƣớc trên thế giới đã và sẽ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trƣờng… Nhƣng mặt
khác, nhƣ Đại hội IX và Đại hội X của Đảng đã nhận định nguy cơ chệch hƣớng XHCN
vẫn tiềm ẩn và diễn biến phức tạp. Nền kinh tế thị trƣờng mà chúng ta xây dựng lại đang rơi
vào giai đoạn khó khăn của sự suy thối kinh tế tồn cầu; hàng ngàn doanh nghiệp vừa và
nhỏ và ngay cả một số tập đồn kinh tế có nguy cơ phá sản trong tƣơng lai gần; tình trạng
gia tăng thất nghiệp, bỏ việc của hàng loạt công chức và lao động là hiện tƣợng chƣa từng
có kể từ ngày đổi mới cho đến nay; đời sống của nhân dân đang nghèo đi trông thấy và có
nhiều diễn biến phức tạp với tâm tƣ lo lắng và niềm tin suy giảm. Sự nghiệp phát triển kinh
tế càng triển khai bao nhiêu, chúng ta càng phải giải quyết nhiều vấn đề mới và phức tạp
bấy nhiêu. Phát triển nền kinh tế thị trƣờng nhƣng phải định hƣớng XHCN, trong đó khơng
chỉ là sự khác nhau, ngƣợc lại không loại trừ mâu thuẫn, đối lập. Mục tiêu của cuộc cách
mạng trong lĩnh vực kinh tế mà chúng ta đang tiến hành là cơ sở bảo đảm thực hiện trong
thực tế lý tƣởng: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nhƣng trên
thực tế, nƣớc ta vẫn thuộc nhóm quốc gia nghèo nhất thế giới; các yếu tố của LLSX, đặc
biệt là ngƣời lao động phát triển chậm; sự nghiệp CNH nhằm phát triển LLSX đang gặp
nhiều vấn đề, mục tiêu hoàn thành CNH, HĐH vào năm 2020 đang có nguy cơ khó hồn
thành. Trong khi xem nội lực là chính thì chất lƣợng đào tạo con ngƣời đang xuống cấp hết
sức báo động, các mặt của QHSX đều đang tỏ ra nhiều bất cập làm cho không chỉ không
thúc đẩy nền kinh tế phát triển mà cịn góp phần tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh tế đồng
thời tạo ra khe hở để quốc nạn “tham nhũng ngày càng nghiêm trọng gây bất bình trong xã
hội” [28, tr 17].
Xét từ phương diện thứ hai, mặc dù nhận thức của chúng ta về vai trị của quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ngày càng đúng đắn hơn, nhƣng không
chỉ khuynh hƣớng coi thƣờng giá trị của di sản kinh điển đó, mà cả sự giáo điều hóa và
bệnh kinh nghiệm cũng chƣa bị đẩy lùi; năng lực nhận thức và vận dụng sáng tạo quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX cịn xa so với nhu cầu của thực tiễn kiến
tạo nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Hơn nữa, ngày nay chúng ta đang phải giải

quyết nhiều vấn đề mà đƣơng thời các nhà kinh điển mácxít chƣa gặp phải. Thực tiễn của
những yếu kém của nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là tình trạng suy thối kinh tế hiện nay


không thể chỉ đổ lỗi cho sự khủng hoảng của tài chính thế giới mà phải nhận thấy rằng, đó
là hậu quả của bệnh chủ quan, duy ý chí và bệnh nóng vội khi đề ra những quyết sách, trong
đó chủ yếu là “sự yếu kém về lý luận của Đảng” [28, tr 18].
Nhƣ vậy, có thể nói, những vấn đề phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN không thể giải quyết chỉ bằng triết học, cũng nhƣ không thể giải quyết thành công
nếu thiếu sự vận dụng linh hoạt quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
Vì vậy, quán triệt quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là một trong
những điều kiện quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh tế.
Từ trình bày trên cho thấy, việc vận dụng có hiệu quả quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX vào trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế của nƣớc ta trở
thành vấn đề rất bức thiết. Việc nhận thức và phát triển sáng tạo di sản kinh điển đó của chủ
nghĩa Mác – Lênin, làm giàu thêm tiềm năng của quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX - quy luật cốt lõi của hệ thống các quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử và
vận dụng sáng tạo quy luật đó nhằm đƣa nền kinh tế nƣớc ta tiếp tục phát triển trở thành
một vấn đề bức xúc hơn bao giờ hết.
Thực tiễn đã xác nhận, khi nào Đảng ta tôn trọng và nâng cao hiệu quả vận dụng các
quy luật của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX nói riêng thì khi đó kinh tế xã hội giành đƣợc thành tựu to lớn. Ngƣợc lại,
khi nào các nguyên lý, các quy luật của chủ nghĩa Mác – Lênin không đƣợc vận dụng triệt
để, sáng tạo trong việc đề ra các quyết định về kinh tế xã hội thì thành quả của cách mạng bị
hạn chế.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề:
“Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” làm đề
tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu

Sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX trong việc đề
ra và thực hiện đƣờng lối đổi mới kinh tế - xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN là một vấn đề mới cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một đề tài quan trọng, hấp dẫn
nhƣng cũng rất khó. Vì thế, từ trƣớc đến nay đó có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.


Một số cuốn sách gần đây đƣợc xuất bản đề cập đến vấn đề này nhƣng lại viết ở tầm
vĩ mơ hoặc đi sâu vào phân tích việc phát triển các thành phần kinh tế riêng biệt, phát triển
kinh tế gắn liền với đảm bảo công bằng xã hội nhƣ:
“Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện tiến bộ công
bằng xã hội ở Việt Nam” của GS. TSKH. Lƣơng Xuân Qùy (chủ biên) (2002), Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội . Cuốn sách đƣa ra những yêu cầu và hƣớng xây dựng QHSX mới theo
định hƣớng XHCN và QHSX mới xây dựng đó phải đảm bảo để phát triển kinh tế gắn liền
với thực hiện công bằng tiến bộ xã hội ở Việt Nam.
“Về tiến bộ xã hội trong nền kinh tế thị trường” của TS. Nguyễn Hữu Vƣợng (2004),
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN ở Việt Nam phải gắn liền với việc tiến bộ xã hội, tạo ra công bằng và dân chủ.
“Phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của GS. TS.
Nguyễn Cơng Nghiệp (chủ biên) (2006), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách phân
tích thực trạng phân phối trong thời kỳ đổi mới ở nƣớc ta, đƣa ra quan điểm, giải pháp nhằm
hoàn thiện cơ chế phân phối, đảm bảo phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
“Đổi mới ở Việt Nam thực tiễn và nhận thức lý luận” của PGS. TS. Nguyễn Trọng
Phúc (2007), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách đã phân tích thời kỳ đổi mới ở
Việt Nam tồn diện trên tất cả các lĩnh vực về thực tiễn và lý luận nhƣng trên cơ sở tổng
quát và ở tầm vĩ mơ. Cuốn sách cũng đã phân tích đến q trình đổi mới nền kinh tế nhƣng
lại trên khía cạnh tƣ duy kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” do GS. TS. Vũ Đình
Bách (chủ biên) (2008), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách giới thiệu những vấn
đề nhƣ: nhận thức về nền kinh tế, thể chế và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng

XHCN; giải quyết các vấn đề về kinh tế và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN. Từ đó, phân tích, đƣa ra các điều kiện để đảm bảo cho sự vận hành và
phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
“ Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay” của các tác giả:
GS. TS. Tô Huy Rứa, GS. TS. Hồng Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Viện, PGS. TS. Lê
Ngọc Tùng (đồng chủ biên) (2008), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách phân tích
q trình đổi mới tƣ duy lý luận của Đảng về mơ hình kinh tế ở nƣớc ta và quá trình đổi mới
tƣ duy lý luận của Đảng về cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế.


“Quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của
GS. Lê Xuân Tùng (2008), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. GS Lê Xuân Tùng đã phân tích
một số vấn đề về QHSX trong thời kỳ đổi mới và phân tích về kinh tế thị trƣờng – sự thực
hiện về kinh tế quyền sở hữu...
Ngồi ra cịn có một số bài báo viết về xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN ở Việt Nam; xây dựng QHSX mới và cơ chế quản lý mới trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng ở nƣớc ta; Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam thực trạng và giải
pháp; giữ vững định hƣớng XHCN trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay... trên
các báo tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tạp chí Kinh tế...
Luận án tiến sĩ triết học liên quan đến vấn đề này có:
“Tính biện chứng của chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin và ý nghĩa của nó đối
với cơng cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Thành đề cập đến
việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam thơng qua việc phân tích chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin.
“Sự vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng ta trong giai đoạn đổi mới hiện
nay” (2003) của tác giả Đinh Cảnh Nhạc. Luận án phân tích: phép biện chứng, ý nghĩa của
phép biện chứng và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn đổi mới
hiện nay trong đó có cả đổi mới nền kinh tế....
Nhìn chung, ở những cơng trình nghiên cứu nêu trên, các tác giả có đề cập đến sự
phù hợp biện chứng giữa QHSX và LLSX trong việc đề ra đƣờng lối đổi mới kinh tế và

phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nhƣng theo những mức độ khác nhau,
tuỳ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu. Tuy nhiên, theo tơi nhận thấy thì các tác giả trên
thƣờng đi trực tiếp vào vấn đề nghiên cứu mà bỏ qua phân tích kỹ phần lý luận, nhất là phân
tích về quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và chỉ ra vị trí, vai trị của
nó trong lý luận cũng nhƣ trong thực tiễn. Chính vì vậy, mà tôi kế thừa, tiếp thu về cơ bản
những quan điểm của các nhà nghiên cứu trƣớc đó và tổng hợp, bổ sung, phát triển hơn nữa,
trình bày một cách có hệ thống theo sự nghiên cứu và hiểu biết của mình, nhằm giải quyết
vấn đề đã nêu ra trong luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Trên cơ sở làm rõ vai trò của quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX trong việc xây dựng và triển khai đƣờng lối xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định


hƣớng XHCN, những ƣu điểm, khuyết điểm khi vận dụng quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX ở nƣớc ta trong những năm đổi mới vừa qua, luận văn trình
bầy một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực vận dụng quy luật này trong giai đoạn
hiện nay.
Nhiệm vụ:
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX vào việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở
Việt Nam.
- Trình bày sự vận dụng quy luật này, chỉ ra những cái đƣợc và chƣa đƣợc trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN hơn 20 năm đổi mới vừa qua.
- Trên cơ sở đó đƣa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực vận dụng
quy luật này trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX của Đảng ta trong q trình chuyển nền kinh tế kế hoạch hố tập trung,

bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong việc đề ra và tiến hành đƣờng lối đổi mới kinh tế
- xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện qua các
văn kiện Đại hội Đảng.
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp lơgíc và lịch sử,
phƣơng pháp hệ thống cấu trúc, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của sự vận dụng quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX trong việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN ở Việt Nam, chỉ ra những cái đƣợc và chƣa đƣợc mà Đảng đã vận dụng


trong đổi mới kinh tế. Từ đó đƣa ra một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực vận dụng
quy luật này trong giai đoạn đổi mới kinh tế hiện nay.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong việc đề ra và thực hiện đƣờng lối đổi mới
kinh tế - xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN.
Đƣa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực vận dụng QHSX phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX trong việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN trong những năm tiếp theo.
Về mặt thực tiễn, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên
cứu chuyên đề về đƣờng lối đổi mới kinh tế và xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN ở Việt Nam.
8. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2
chƣơng, 7 tiết.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Xuân Bá (2006), “Về xây dựng thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 9 – 5/2006.
[2]. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1991), Tài liệu hướng dẫn học tập văn kiện
Đại hội VII Đảng Cộng ản Việt Nam, Nxb. Tƣ tƣởng - Văn hoá, Hà Nội.
[3]. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội
VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2001), Tài liệu hướng dẫn học tập văn kiện
Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[5]. Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết hội nghi
TW 6, khố X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Phê phán bác bỏ các quan niệm sai trái, thù
địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
[7]. Vũ Đình Bách (chủ biên) (2004), Một số vấn đề về kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8]. Vũ Đình Bách (chủ biên) (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9]. Hồng Chí Bảo (2001), “Tồn cầu hóa kinh tế và nền kinh tế tri thức”, Tạp chí
triết học, số 6, tr 5-8.
[10]. Bộ giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Bồi dƣỡng lý luận Mác – Lênin (1991),
Một số vấn đề lý luận về thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Nxb. Tƣ tƣởng – Văn hóa, Hà
Nội.
[11]. Phạm Văn Chúc (2003), “Giá trị bền vững của học thuyết Mác”, Tạp chí Cộng
sản, số 14-5/2003.
[12]. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế

và đổi mới chính sách xã hội”, Tạp chí Triết học, số 6, tr 13-17.
[13]. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên)
(2002), Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


[14]. Phạm Văn Chung (2006), Học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội và lý
luận về con đường phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[15]. Lƣơng Minh Cừ (2000), “Tiến trình 15 năm xây dựng mối quan hệ sản xuất
mới và cơ chế quản lý mới trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta”, Tạp chí
Triết học, số 8/2000.
[16]. Mai Ngọc Cƣờng (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[17]. Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[18]. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hƣớng đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 2001-2020, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
[19]. Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế (1991), “Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội và thách thức”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.
[20]. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận
chính trị (6/2008), “Vai trò lãnh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
[21]. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận
chính trị (6/2008), Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[22]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[23]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
V, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

[24]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[25]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[26]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.


[27]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[28]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[29]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[30]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, BCH TW Đảng
khoá VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[31]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW Đảng
khố VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[32]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng
khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[33]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[34]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, BCH TW Đảng
khố X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[35]. Lê Xuân Đình (2008), “Hƣớng tới nền kinh tế thị trƣờng hiện đại theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 792, tr. 50-54.
[36]. Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Q trình đổi
mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[37]. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các Bộ mơn khoa
học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[38]. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các Bộ mơn khoa
học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[39]. Hội đồng lý luận Trung ƣơng, Ban bí thƣ khoa học (2007), Khi Việt Nam đã
vào WTO, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[40]. Lê Thị Hồng (2001), “Vai trị của Đảng trong q trình định hƣớng sự phát
triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí triết học, số 1, tr 18-20.


[41]. Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (1999), Những nhận thức kinh tế chính trị
trong giai đoạn đổi mới ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[42]. Lƣơng Văn Khoan (2001), “Nâng cao hiệu quả nhận thức và vận dụng chủ
nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong q trình đổi mới”, Tạp chí Giáo
dục lý luận, số 2, tr 47-50.
[43]. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[44]. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[45]. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[46]. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[47]. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[48]. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, tập 34, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[49]. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[50]. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[51]. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[52]. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 42, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[53]. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[54]. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[55]. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[56]. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 46, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[57]. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 49, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
[58]. Hồng Thị Bích Loan (2007), “Giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong

phát triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 4 (774), tr. 5256.
[59]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[60]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[61]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


[62]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[63]. C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc
Nội.

gia, Hà

[64]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[65]. C. Mác - Tƣ bản, Tập 1, quyển thứ nhất, phần II, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[66]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập V, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[67]. C. Mác - Ph. Ăngghen (1970), Tuyển tập (gồm 2 tập), Nxb Sự thật, Hà Nội.
[68]. Nguyễn Chí Mỳ (1997), “Xu hƣớng và những nhân tố đảm bảo định hƣớng xã
hội chủ nghĩa của kinh tế nhiều thành phần”, Tạp chí Cộng sản, số 10, tr 33-36.
[69]. Đinh Cảnh Nhạc, luận án tiến sĩ triết học (2003), “Sự vận dụng phép biện
chứng duy vật của Đảng ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay” .
[70]. Trần Nhâm (2004), Tư duy lý luận với sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
[71]. Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam,
thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 6 năm 2004.
[72]. Nguyễn Công Nghiệp (2006), Phân phối trong nền kinh thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[73]. Nguyễn Trọng Phúc (1988), Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[74]. Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[75]. Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi mới ở Việt Nam thực tiễn và nhận thức lý luân,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[76]. Đào Duy Quát (chủ biên) (2002), Phê phán các quan điểm sai trái, Tạp chí
thơng tin cơng tác tƣ tƣởng, Hà Nội.
[77]. Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (2001), Thời kỳ đổi mới và sứ mệnh của
Đảng ta (nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX của Đảng), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


[78]. Phạm Ngọc Quang và Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu sự phát
triển tư duy lãnh đạo của Đảng ta trong công cuộc đổi mới trên các lĩnh vực chủ yếu,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[79]. Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[80]. Nguyễn Duy Quý (2006), “Đổi mới tƣ duy lý luận – thành tựu và một số vấn đề
đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 9 – 5/2006
[81]. Lƣơng Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ
nghĩa và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[82]. Tơ Huy Rứa (2007), “Phát triển hài hồ giữa kinh tế và xã hội ở Việt Nam qua
20 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 9 (779), tr43-49.
[83]. Lê Thanh Sinh- Luận án tiến sĩ triết học: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng cơ bản
trong chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin”.
[84]. Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

[85]. Tập thể tác giả (1997), Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế
quản lý kinh tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[86]. Nguyễn Ngọc Thành - luận án tiến sĩ triết học: “Tính biện chứng của chính
sách kinh tế mới của V. I Lênin và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới hiện nay
ở Việt Nam”
[87]. Trần Thành (chủ biên) (2007), Triết học với đổi mới và đổi mới nghiên cứu
giảng dạy, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[88]. Trần Đình Thiên (2007), “Cơ sở lý luận và điều kiện thực hiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 9 (779), tr 9-20.
[89]. Trần Hữu Tiến (2006), “Giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong công
cuộc đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 8 – 4/2006.
[90]. Tồn cảnh Việt Nam sau 10 năm đổi mới (1997), Nxb Thống kê.
[91]. Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


[92]. Nguyễn Minh Tú (2000), “Mơ hình phát triển kinh tế của Việt Nam khi bƣớc
vào thế kỷ XXI: cơ hội, thách thức và sự lựa chọn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 7,
tr 11-16.
[93]. Đỗ Thế Tùng (2006), “Kinh tế hàng hố khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn
tại tất yếu trong chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 5 – 3/2006.
[94]. Lê Xuân Tùng (2008), QHSX trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[95]. Nguyễn Hữu Vƣợng (2004), Về tiến bộ xã hội trong nền kinh tế thị trường,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[96]. Trang Web, .
[97]. Trang Web, – Tạp chí phát triển kinh tế.
[98]. Trang Web, – Tạp chí Triết học.
[99]. Trang Web, - Vietnamnet - Tƣ tƣởng, lý
luận.




×