Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Xây dựng mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm thiên thần angel capital cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo start up tại ngân hàng bidv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THU HẰNG

XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
“THIÊN THẦN‟ (ANGEL CAPITAL) CHO
HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO
(START-UP) TẠI NGÂN HÀNG BIDV

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

HÀ NỘI - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THU HẰNG

XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
“THIÊN THẦN‟ (ANGEL CAPITAL) CHO
HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO
(START-UP) TẠI NGÂN HÀNG BIDV

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Mã số

: 60 34 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS ĐÀO THANH TRƢỜNG



HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hằng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, lời đầu tiên tơi xin cảm ơn chân
thành đến tồn thể thầy cô trong TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI nói chung và các
thầy cơ trong khoa Khoa học Quản lý nói riêng, những ngƣời đã tận tình hƣớng
dẫn, dạy dỗ và trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích trong năm vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu
tƣ Phát triển Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm
luận văn; Xin cảm ơn các anh, chị, bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện thu thập thông tin phục vụ luận văn và động viên tơi trong q
trình viết luận văn.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. ĐÀO THANH
TRƢỜNG, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, trực tiếp chỉ bảo và tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bố mẹ, bạn bè

đã động viên, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian viết luận văn.
Do thời gian và năng lực bản thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi
nhiều thiếu sót, tác giả luận văn rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và chia sẻ.
Xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

NĐTTT

Nhà đầu tƣ Thiên thần

NĐTMH

Nhà đầu tƣ mạo hiểm

ĐTMH

Đầu tƣ mạo hiểm

TTCK

Thị trƣờng chứng khốn


DN

Doanh nghiệp

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

ODA

Vốn hỗ trợ phát triển (hoặc viện trợ)

R&D

Research & Development
Nghiên cứu và Triển khai

Web

Web hoặc WWW

CNTT

Công nghệ Thông tin

IPO

Initial Public Offerings
Phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu


M&A

Mergers and Acquisitions
Mua bán và sáp nhập.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Một số thông tin về 6 quỹ ĐTMH hoạt động tại Việt Nam ...... 36
giai đoạn 1991-2000 ....................................................................................... 36
Bảng 2.2 Tổng hợp các cơ sở pháp lý hoạt động quỹ Đầu tƣ mạo hiểm tại Việt
Nam.................................................................................................................. 52
Bảng biểu 2.3: Tổng hợp tóm tắt phiếu đánh giá tính cấp thiết của việc đề
xuất thành lập Quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” hoạt động khởi
nghiệp sáng tạo tại Ngân hàng BIDV. ......................................................... 56
Bảng 3.1. Cơ cấu đầu tƣ theo lĩnh vực của IDGVV ................................... 79
Bảng 3. 2 Tổng hợp một số kết quả đầu tƣ của quỹ IDGVV .................... 79
Bảng 3.3 Tổng hợp một số kết quả đầu tƣ của quỹ CyberAgent Ventures
tại Việt Nam ................................................................................................... 81

Sơ đồ 3.1: Các giai đoạn khi nghiệp phân loại theo nhu cầu vốn ............ 82
Sơ đồ 3.2: Trong giai đoạn 2010-2016, số lƣợng các khoản đầu tƣ thiên
thần giai đoạn ƣơm mầm chiếm đa số......................................................... 84
Sơ đồ 3.3 Mơ hình quỹ đầu tƣ đóng: ........................................................... 89


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC .......................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 4
1. Lý do nghiên cứu ........................................................................................... 4
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: ........................................................... 6
3. Ý nghĩa lý thuyết của nghiên cứu: .......................................................................................11
4. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu: .......................................................................................12
5. Mục tiêu nghiên cứu: ..............................................................................................................13
6. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu: ...................................................................................14
7. Câu hỏi nghiên cứu: .................................................................................................................14
8 Giả thuyết nghiên cứu:.............................................................................................................15
9. Phƣơng pháp nghiên cứu:.....................................................................................................15
10. Cấu trúc của luận văn:.........................................................................................................16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH ..... 17
QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM “THIÊN THẦN” (ANGEL CAPITAL)
CHO HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI NGÂN HÀNG
BIDV ................................................................................................................. 17
1.1 Một số khái niệm có liên quan. ...........................................................................................17
1.1.1 Đầu tư mạo hiểm: ................................................................................... 17
1.1.2 Nhà đầu tư Thiên thần (Angel Investor): .............................................. 18
1.1.3 Quỹ đầu tư mạo hiểm Thiên thần: ......................................................... 18
1.2 Khái niệm về hoạt động khởi nghiệp sáng tạo. ..............................................................22
1.3 Vai trò của mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” đối với hoạt động khởi
nghiệp sáng tạo (start-up). ..........................................................................................................23
1.4 Cơ cấu và qui trình hình thành của tổ chức quỹ đầu tƣ mạo hiểm.........................26
1.5 Vị trí của quỹ đầu tư mạo hiểm thiền thần trong hệ sinh thái khởi nghiệp. .........29
1


Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................ 31

CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
“THIÊN THẦN” CHO KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI NGÂN HÀNG
BIDV ................................................................................................................. 32
2.1 Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tƣ tại Việt Nam cho các hoạt động khởi
nghiệp sáng tạo...............................................................................................................................32
2.1.1 Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam:...................... 32
2.1.2 Đặc điểm của quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động tại Việt Nam. ............. 45
2.1.3 Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam: .... 45
2.1.4 Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm “Thiên thần” tại
các Ngân hàng cho các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo............................... 53
2.1.5 Thực tế các chương trình hành động hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ...... 64
Tiểu kết chƣơng 2. ........................................................................................... 66
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
„THIÊN THẦN‟ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP
SÁNG TẠO TẠI NGÂN HÀNG BIDV ......................................................... 67
3.1 Những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tƣ mạo hiểm. ...........................................67
3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý để khuyến khích hoạt động Đầu tư mạo hiểm ......... 67
3.1.2 Các biện pháp khuyến khích về tài chính dành cho các nhà Đầu tư
mạo hiểm........................................................................................................... 69
3.2 Biện pháp vi mô đối với nhà quản lý và doanh nghiệp. ..............................................74
3.2.1 Đối với các nhà quản lý quỹ Đầu tư mạo hiểm ..................................... 74
3.2.2 Đối với các Doanh nghiệp nhận vốn Đầu tư mạo hiểm........................ 76
3.3 Kinh nghiệm xây dựng mô hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” của một số
quỹ đầu tƣ mạo hiểm ...................................................................................................................77
3.3.1 Kinh nghiệm xây dựng mơ hình quỹ đầu tư mạo hiểm tại một số quỹ ở
Việt Nam. .......................................................................................................... 77
3.4 Hành lang pháp lý nào cho mơ hình đầu tƣ “Thiên thần”:.......................................84

2



3.4.1 Một số đề xuất xây dựng khung pháp lý cho nhà đầu tư “Thiên thần”
ở Việt Nam. ....................................................................................................... 87
3.4.2 Đề xuất xây dựng mơ hình quỹ đầu tư mạo hiểm “Thiên thần” tại
Ngân hàng BIDV. ............................................................................................ 89
3.5 Đề xuất các điều kiện để triển khai mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần”
tại BIDV. ..........................................................................................................................................90
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 98
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 100

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1

Lý do nghiên cứu
Năm 2016 đƣợc chọn là năm quốc gia khởi nghiệp của Việt Nam. 1 “Khởi

nghiệp là một trong những thước đo thành cơng của Chính phủ kiến tạo.
Chưa bao giờ khởi nghiệp được sự quan tâm của Chính phủ và tồn bộ hệ
thống chính trị như lúc này. Chưa bao giờ khởi nghiệp có những điều kiện
thuận lợi như lúc này”.
Trong năm này cũng đánh dấu một giai đoạn hội nhập sâu rộng của Việt
Nam trên thị trƣờng Quốc tế khi chính thức tham gia Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dƣơng (TPP) và Cộng đồng chung ASEAN.
Hoạt động khởi nghiệp (start –up) đã và đang khẳng định tiềm năng phát
triển với vai trò quan trọng trong thời gian gần đây đây trên thế giới nhƣ

Apple, Facebook hay Uber đã chứng minh start-up đang thay đổi thế giới và
tạo ra giá trị kinh tế khổng lồ. Xu hƣớng toàn cầu cũng nhƣ yêu cầu thực tiễn
về phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta cho thấy tăng trƣởng kinh tế không thể
dựa vào những lợi thế cũ nhƣ tài nguyên thiên nhiên và lao động vốn có đang bị
mai một dần mà cần phải dựa trên đổi mới sáng tạo. Chính lực lƣợng các start-up là
một trong những động lực mới của quá trình đổi mới mơ hình tăng trƣởng, tái cơ
cấu nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển tự chủ và bền vững.
Trong thực tiễn, nếu Quốc gia nào hay địa phƣơng nào phát huy đƣợc tinh
thần khởi nghiệp trong tồn dân; xây dựng đƣợc văn hóa khởi nghiệp trong
cộng đồng thì nền kinh tế - xã hội của quốc gia đó, địa phƣơng đó sẽ khơng
ngừng phát triển mãnh mẽ và dẫn đầu, thực tế đã chứng minh tại các nƣớc
phát triển nhƣ: Mỹ, Singapore, Israel,…
Hệ thống các Ngân hàng hiện đại ngày nay với vị trí là “xương sống, mạch
máu của nền kinh tế quốc dân”. Không phải ngẫu nhiên mà Ngân hàng lại ở
1

Tháng 10/2016, trong bài phát biểu tại Lễ phát động Chương trình "Thanh niên khởi nghiệp" giai đoạn
2016 – 2021 và Ngày hội Thanh niên Khởi nghiệp * Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu

4


vào vị trí trụ cột quyết định sự tồn vong của nền kinh tế đất nƣớc. Hoạt động
của ngân hàng thƣơng mại đa dạng, phức tạp và luôn thay đổi để bắt kịp sự
đổi thay đến chóng mặt của nền kinh tế đối với các ngân hàng thƣơng mại nói
chung và Ngân hàng BIDV nói riêng.
Năm 2016 lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có trên 110.000 doanh
nghiệp thành lập mới trong một năm với số vốn đạt hơn 800.000 tỷ đồng.
(Ngày 28/7, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cho biết, trong tháng 7 năm 2017,
có 11.677 doanh nghiệp (DN) thành lập mới với số vốn đăng ký là 94.543 tỷ

đồng. Như vậy, trung bình mỗi ngày có 389 DN ra đời). Làn sóng khởi nghiệp đã
nhanh chóng lớn mạnh, phủ khắp các lĩnh vực và lan tỏa trên cả nƣớc.
Để bắt kịp với nhịp độ phát triển chung của Quốc gia cũng nhƣ tận dụng
đƣợc những ý tƣởng sáng tạo phục vụ cho ngành Ngân hàng và phát triển
kinh tế. Ngồi mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp ra thì cịn rất
nhiều các ý tƣởng sáng tạo khác cần đƣợc hỗ trợ để hiện thực hóa ý tƣởng.
Thực tế hiện nay các ngân hàng thƣơng mại chƣa có một quỹ đầu tƣ mạo
hiểm thực sự cho các doanh nghiệp khởi nghiệp
Việc đề xuất xây dựng quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” tại Ngân hàng
cụ thể tại Ngân hàng BIDV là việc cần thiết trong bối cảnh “Quốc gia khởi
nghiệp” nắm bắt những ý tƣởng chấp nhận có độ rủ ro nhất định để hiện hóa ý
tƣởng kinh doanh trong hoạt động của ngành Ngân hàng. Do đó, tác giả đề
xuất xây dựng quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” cho hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo tại Ngân hàng BIDV đƣợc đánh giá sẽ mang lại các lợi ích cho Ngân
hàng gồm:
(1): Hỗ trợ vốn cho các ý tƣởng kinh doanh sáng tạo, ý tƣởng mới về khoa
học công nghệ nhằm biến các ý tƣởng kinh doanh sáng tạo, những đề án khởi
nghiệp có điều kiện để triển khai thành hiện thực để mang lại lợi ích về kinh
tế cho Ngân hàng;

5


(2): Tạo đƣợc động thái và giải pháp tài chính nguồn vốn để phát triển
khởi nghiệp trong thanh niên đam mê ý tƣởng kinh doanh sáng tạo, các phát
minh sáng chế, các sáng kiến kinh doanh lập nghiệp từ đó sẽ giải quyết đƣợc
bài tốn “lãng phí” nhân lực, thu hút đƣợc các ý tƣởng kinh doanh sáng tạo
phục vụ ngành ngân hàng đã đƣợc hội đồng tại các trƣờng đại học, các Hội
đồng doanh nhân đánh giá cao, đƣợc chấm chọn và khen thƣởng nhƣng khơng
có vốn để triển khai nên bỏ lỡ cơ hội đóng góp lợi ích, giá trị gia tăng lợi

nhuận cho ngành Ngân hàng.
(3): Việc hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” của Ngân hàng sẽ
tạo đƣợc danh tiếng, một địa chỉ tin cậy trong việc kết nối giữa nhà đầu tƣ và
ngƣời có dự án khởi nghiệp có tính khả thi và hiệu quả để cùng nhau hợp tác
và phát triển.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu:
Đầu tƣ mạo hiểm là một hình thức đầu tƣ đóng vai trị quan trọng trong
việc thúc đẩy sự thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp khởi nghiệp dựa vào công nghệ cao, công nghệ mới ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Đây cũng là vấn đề đƣợc các nhà quản lý, các nhà
nghiên cứu chính sách ở nƣớc ta rất quan tâm.
Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chỉ ra rằng, không nhiều các doanh nghiệp
khởi nghiệp dựa vào công nghệ cao, công nghệ mới nhận đƣợc sự đầu tƣ của
các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, mặc dù nƣớc ta đang sở hữu một lực lƣợng cán bộ
trình độ cao ngày càng đông đảo với nhiều ý tƣởng đổi mới sáng tạo độc đáo
cũng nhƣ hoài bão cống hiến cho xã hội rất lớn lao. Thêm vào đó, dịng vốn
đầu tƣ mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay chủ yếu xuất phát từ các quỹ đầu tƣ có
nguồn gốc nƣớc ngồi và chƣa có các quỹ đầu tƣ mạo hiểm chính danh đƣợc
thành lập từ nguồn vốn trong nƣớc.
Ngồi ra, bên cạnh việc các cơ quan chức năng đang rất nỗ lực để hình
thành một loại quỹ đầu tƣ của Nhà nƣớc nhằm trực tiếp tham gia khắc phục
6


khiếm khuyết của thị trƣờng vốn trong hoạt động khởi nghiệp công nghệ cao,
công nghệ mới và tạo ra một dịng vốn có vai trị xúc tác trong việc thu hút các
nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tham gia tích cực hơn vào hoạt động đầu tƣ mạo
hiểm thì cũng luôn xuất hiện những ý kiến không đồng thuận, phản đối những nỗ
lực này với quan ngại về tính rủi ro quá cao của đầu tƣ khởi nghiệp.
Dựa trên những phân tích về tính chất đặc thù của đầu tƣ mạo hiểm, xét từ

khía cạnh quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu (nhà đầu tƣ vốn) và doanh nhân
khởi nghiệp (ngƣời trực tiếp sử dụng đồng vốn của nhà đầu tƣ), tác giả mong
muốn cung cấp một cách nhìn sâu sắc hơn về bản chất kinh tế của mối quan
hệ chủ sở hữu - ngƣời sử dụng vốn. Qua đó, cung cấp thêm một cách nhìn
mới, giúp các nhà quản lý, nhà nghiên cứu chính sách có thêm thơng tin hữu
ích trong q trình ra chuẩn bị ra các quyết sách liên quan đến việc khuyến
khích hoạt động đầu tƣ mạo hiểm tham gia đầu tƣ phát triển doanh nghiệp
khởi nghiệp trong các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới ở nƣớc ta.[2]
Quan tâm đến đầu tƣ mạo hiểm, có nhiều tác giả đã thực hiện các cơng
trình nghiên cứu, báo cáo khoa học phân tích và trình bày một cách có hệ
thống các kiến thức lý thuyết liên quan đến đầu tƣ mạo hiểm. Đề cập đến vấn
đề này nhiều tác giả đã trình bày những phần cơ bản về lý thuyết cũng nhƣ
nghiên cứu thực tế của mình qua các cuốn sách nhƣ: “Vốn mạo hiểm: chiến
lƣợc đầu tƣ, cấu trúc và các chính sách” năm 2010 của Douglas Cumming,
“Sổ tay Oxford về vốn mạo hiểm” năm 2012 cũng của Douglas Cumming.
Các cuốn sách này cung cấp cho ngƣời đọc cái nhìn khái quát nhất về ĐTMH
nhƣ hình thức vốn mạo hiểm, cấu trúc đầu tƣ vốn mạo hiểm, cách thốt vốn...
Đứng trên góc nhìn của một nhà đầu tƣ Jeffrey Bussgang – tác giả cuốn
“Cuộc chơi đầu tƣ mạo hiểm: từ khởi nghiệp đến IPO” năm 2010 đã mang
đến cho ngƣời đọc một khía cạnh mới mẻ dƣới cái nhìn của một nhà đầu tƣ
mạo hiểm. Trong hai chƣơng đầu cuốn sách, tác giả khám phá tinh thần của
hai ngƣời giữ vai trò chủ đạo trong cuộc chơi mạo hiểm là nhà đầu tƣ và
7


doanh nghiệp. Trong chƣơng 3 và 4, tác giả bàn về quy trình thuyết phục và
thỏa thuận đi đến quyết định đầu tƣ. Chƣơng 5 và 6 tập trung bàn về cách nhà
ĐTMH thu về lợi nhuận bằng việc bán cơng ty (thối vốn). Kết thúc cuốn
sách, tác giả Jeffrey Bussgang cũng đƣa một vài tiên đoán về hƣớng đi tƣơng
lai của ngành công nghiệp mạo hiểm.

Một cuốn sách khác cũng rất hữu ích cho những ai nghiên cứu về ĐTMH
là cuốn “Những thỏa thuận mạo hiểm” năm 2012 của Brad Feld và Jason
Medelson. Cuốn sách có tính thực tiễn cao khi đƣợc đúc rút kinh nghiệm thực tiễn
về cơ cấu hoạt động, quá trình kêu gọi đầu tƣ và làm việc với Quỹ đầu tƣ mạo hiểm,
các điều khoản trong một thỏa thuận đầu tƣ trong hoạt động đầu tƣ mạo hiểm.
Các bài nghiên cứu về ĐTMH có thể kể đến nhƣ “ĐTMH hoạt động như
thế nào” của tác giả Bob Zider đăng trên Tạp chí kinh doanh Harvard năm
1998, nghiên cứu “Tài chính cho các doanh nghiệp đổi mới thông qua vốn
mạo hiểm” của Ngân hàng đầu tƣ Châu Âu (European Investment Bank) năm
2001 hay bài “Vốn mạo hiểm và đổi mới: Kinh nghiệm của Ấn Độ” của B.
Bowonder và Sunil Mani năm 2002. Đáng chú ý trong kết quả nghiên cứu của
Ngân hàng đầu tƣ Châu Âu đã dành toàn bộ phần đầu tiên của báo cáo để bàn
về quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Các nội dung nhƣ vài trò của vốn mạo hiểm, cấu
trúc và hoạt động của quỹ ĐTMH đều đƣợc tác giả đƣa ra phân tích. Ngồi ra
trong phần 5, các tác giả cịn bàn luận về các điều kiện định trƣớc phát triển
thị trƣờng vốn mạo hiểm. Các nghiên cứu này đã ít nhiều cho ra đƣợc cái nhìn
tổng quan về ĐTMH và những thực tế tại các nƣớc Châu Âu và Hoa Kỳ.
Tại Việt Nam, chƣa có một cuốn sách chuyên khảo chính thức nào viết về
đầu tƣ mạo hiểm. Hiện các nghiên cứu về ĐTMH thể hiện dƣới hình thức các
bài viết đăng trên tạp chí nhƣ bài “Đầu tư mạo hiểm” của hai tác giả Vũ Cao
Đàm và Nguyễn Thanh Hà đăng trên Tạp chí Hoạt động khoa học số 1 năm
2008. Hai tác giả đã trình bày khái quát vai trò, đặc điểm, các giai đoạn của
ĐTMH và những cơ hội hình thành quỹ ĐTMH ở Việt Nam. Kế đến năm
8


2015, trong cuốn “Doanh nghiệp khoa học và công nghệ” của nhóm tác giả
Mai Hà, Đào Thanh Trƣờng và Hồng Văn Tuyên cũng có đề cập một phần
nhỏ về ĐTMH trong chƣơng viết về đầu tƣ tài chính cho doanh nghiệp
KH&CN. Có thể nói rằng, tài liệu sách và bài báo nghiên cứu về ĐTMH ở

Việt Nam cịn q ít ỏi và sơ khai.
Các đề tài ở các bậc học sau đại học cũng đã có những nghiên cứu về quỹ
đầu tƣ mạo hiểm. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công
nghệ của Ngô Thị Kim Oanh năm 2006 với nghiên cứu về “Những khó khăn
trong việc hình thành quỹ ĐTMH cơng nghệ cao tại TP. Hồ Chí Minh” đã đi
sâu vào phân tích những khó khăn của việc hình thành quỹ mạo hiểm cho
hoạt động cơng nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh.
Theo tác giả của luận văn này, điều kiện cần thiết của việc hình thành quỹ
ĐTMH nội địa nhằm phát triển cơng nghệ cao tại Tp. Hồ Chí Minh là chủ
trƣơng của Nhà nƣớc, chiến lƣợc phát triển công nghệ cao của Thành phố và
từ sự phát triển của TTCK . Tác giả nhận định những điều kiện này là thuận
lợi trong bối cảnh Việt Nam lúc bấy giờ nhƣng vẫn chƣa có dấu hiệu ra đời
của quỹ tại Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả chỉ ra khó khăn lớn nhất là chƣa có một
văn bản pháp luật nào quy định về quỹ ĐTMH cơng nghệ cao, khơng có hành
lang pháp lý rõ ràng, khơng có quy định về nguồn vốn, quy chế hoạt động sẽ
không ai dám bỏ tiền vào quỹ này cho dù lợi nhuận có cao đến mấy.
Tuy nhiên nếu chỉ cản trở về mặt văn bản pháp lý thì chƣa đủ khó khăn
dẫn đến chƣa hình thành đƣợc quỹ ĐTMH cơng nghệ cao tại thành phố Hồ
Chí Minh. Liệu khi đủ điều kiện về chủ chƣơng, văn bản pháp quy cụ thể rồi
thì những khó khăn đến từ chính nhà đầu tƣ và bản thân doanh nghiệp có dễ
dàng vƣợt qua để đi tới sự hình thành quỹ? Câu trả lời là chƣa chắc chắn. Vậy
thì những khó khăn mà tác giả đƣa ra là chƣa đầy đủ.
Năm 2015, tác giả Nguyễn Thu Nhã với luận văn: “Hình thành quỹ
ĐTMH góp phần vào hoạt động đổi mới cơng nghệ doanh nghiệp (Nghiên
9


cứu trường hợp tỉnh Hải Dương)” đã chỉ ra hiện nay vẫn chƣa có một quỹ
ĐTMH nào tập trung để đổi mới công nghệ. Tác giả nhận định nhu cầu vốn
cho ĐTMH của các doanh nghiệp là rất lớn và các doanh nghiệp đều gặp khó

khăn lớn khi thực hiện đổi mới công nghệ là do vƣớng mắc về vốn – thiếu
vốn. Tác giả cũng mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp chính để các doanh
nghiệp ở Hải Dƣơng thu hút đƣợc vốn đầu tƣ từ quỹ ĐTMH thực hiện đổi
mới cơng nghệ.
- Đối với Nhà nƣớc: hồn thiện cơ sở pháp lý và hệ thống chính sách
nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng, minh bạch cho các
doanh nghiệp. Đẩy mạnh phát triển thiển TTCK bằng việc hoàn thiện
khung pháp lý, quản lý chặt chẽ TTCK tự do…
- Đối với tỉnh Hải Dƣơng: tạo môi trƣờng đầu tƣ, khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới cơng nghệ, tạo môi trƣờng tiếp xúc giữa
cung và cầu vốn, giữa quỹ ĐTMH và các doanh nghiệp có nhu cầu
nhận vốn mạo hiểm…
- Đối với bản thân doanh nghiệp: Xây dựng một mơ hình kinh doanh
vững chắc, đƣợc kiểm chứng bởi một hƣớng đi rõ ràng cho những
khoản lợi dài hạn. Cơng nghệ đổi mới phải mang tính độc đáo, tiên
tiến, sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng…
Nhìn chung hầu hết những nghiên cứu kể trên đều có nói đến những nội
dung sau: Một là, chỉ ra những khó khăn, vƣớng mắc về vốn trong hoạt động
đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp hiện nay; Hai là, chỉ ra vai trò của
ĐTMH cho hoạt động đổi mới cơng nghệ; Ba là, chỉ ra những khó khăn trong
việc hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Từ đó, dƣới góc độ nghiên cứu và
trƣờng hợp nghiên cứu của mình mà mỗi tác giả đã đƣa ra một giải pháp cho
mẫu mà mình nghiên cứu. Tuy nhiên, những khó khăn và các điều kiện hình
thành quỹ ĐTMH chƣa đƣợc các tác giả nghiên cứu một cách có hệ thống và
đầy đủ. Những nghiên cứu này mới dừng lại ở việc chỉ ra một vài điều kiện
10


cần, nêu ra đƣợc một số khó khăn thực tế, nhƣng bức tranh tồn cảnh về các
khó khăn và điều kiện để hình thành đƣợc quỹ ĐTMH thì chƣa luận văn nào

cho thấy rõ.
Ngồi ra, cũng có một số bài báo khác và các tham luận tại hội thảo khoa
học: “Hiệu quả thu hút vốn ĐTMH cho đổi mới công nghệ cho các doanh
nghiệp tại Việt Nam” do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập khoa
học và công nghệ quốc tế (VISTIP)- Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
3. Ý nghĩa lý thuyết của nghiên cứu:
Hiện nay, số lƣợng các quỹ đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cho khởi nghiệp
sáng tạo ở Việt Nam rất ít. Các quỹ nƣớc ngoài nhƣ CyberAgent, 500
startups, Golden Gate Ventures,.. hiện chỉ mở văn phòng đại diện tại Việt
Nam. Một số đầu tƣ của các Ngân hàng nhƣ Vietcombank, VP Bank, Viet A
Bank theo khảo sát đƣợc biết, các Ngân hàng này không thực hiện đầu tƣ từ
giai đoạn đầu và không đầu tƣ nhỏ mà chỉ đầu tƣ vào những dự án có quy mơ
lớn (khoảng vài trăm ngàn đơ la Mỹ). Ví dụ: Cơng ty Liên doanh quản lý quỹ
đầu tƣ chứng khốn Vietcombank (VCBF) là cơng ty liên doanh giữa Ngân
hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) và tập đoàn đầu tƣ đa quốc gia
Franklin Templeton Investments (FTI). Công ty đang quản lý hai quỹ mở là
quỹ đầu tƣ cân bằng chiến lƣợc VCBF (VCBF-TBF) và quỹ đầu tƣ cổ phiếu
hàng đầu VCBF. Các quỹ đầu tƣ vào một danh mục đa dạng các cổ phiếu
niêm yết có giá trị vốn hóa thị trƣờng lớn và các trái phiếu chính phủ Việt
Nam. Do đó hầu nhƣ tại các Ngân hàng hiện nay tại Việt Nam đang khơng có
quỹ đầu tƣ độc lập cho các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo.
Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu “Xây dựng mơ hình
quỹ đầu tư mạo hiểm “Thiên thần” (Angel Capital) cho hoạt động khởi
nghiệp sáng tạo (start-up) tại Ngân hàng BIDV” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

11


4. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu:
Số lƣợng các công ty khởi nghiệp trên thế giới đang gia tăng với tốc độ

chóng mặt. Các thành phố lớn, từ Berlin, London tới Singapore… đã trở
thành đế chế của các công ty khởi nghiệp. Những thành phố này có hàng trăm
trƣờng học khởi nghiệp cùng hàng nghìn khơng gian làm việc chung. Nhiều
quốc gia đã coi doanh nghiệp khởi nghiệp là chìa khóa để dẫn tới sự phát triển
vƣợt bậc của kinh tế. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng phát triển
chung này. Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2016, cả nƣớc có
thêm 54.501 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký 427.762
tỷ đồng, tăng 20% về số doanh nghiệp và tăng 51,5% về số vốn đăng ký so
với cùng kỳ năm 20152 . Trong đó, số doanh nghiệp thành lập mới ở loại hình
cơng ty cổ phần là 9.026. Đây là loại hình mà các doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo thƣờng lựa chọn khi thành lập. Với số lƣợng doanh nghiệp thành lập
mới tăng nhanh nhƣ vậy cần có một thị trƣờng vốn đủ lớn để duy trì. Khó
khăn về tài chính là nguyên nhân chính dẫn đến việc khoảng 12.203 doanh
nghiệp khởi nghiệp Việt Nam đã rơi vào tình trạng “chết lâm sàng”. Số doanh
nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn của cả nƣớc trong 6 tháng
đầu năm là 12.200 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể
hoặc tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể là 24.423 doanh nghiệp. Nhƣ vậy, các
doanh nghiệp phá sản, tạm ngừng đăng ký kinh doanh, chờ giải thể có số
lƣợng nhiều hơn một nửa so với số doanh nghiệp đƣợc thành lập.
Bên cạnh những thế mạnh nhƣ giàu ý tƣởng sáng tạo, nhiệt huyết…, các
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam còn bộc lộ nhiều điểm yếu.
Tâm lý muốn tự mình làm chủ đã khiến các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo có xu hƣớng gia đình hóa các cơng ty của mình. Điều đó vơ tình làm hạn
chế tầm nhìn chiến lƣợc cũng nhƣ đổi mới sản phẩm, khiến các cơng ty thực
sự gặp khó khăn trong giai đoạn phát triển thứ hai. Trên thế giới, một doanh
2

/>
12



nghiệp khởi nghiệp lý tƣởng thƣờng bao gồm 4 sáng lập viên chuyên trách
cho các mảng quan trọng: sản phẩm, marketing, quản lý thì ở Việt Nam việc
quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển sản phẩm, quảng bá thƣờng đƣợc
thực hiện bởi một sáng lập viên duy nhất.
Các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam cũng chƣa đầu tƣ
nghiên cứu thị trƣờng, phân khúc khách hàng đúng mức, nếu có thì các
nghiên cứu này cịn rất cảm tính, chủ quan. Bên cạnh đó, hầu hết đều gặp vấn
đề về thuyết trình sản phẩm - cơng việc quan trọng bậc nhất mà các doanh
nghiệp khởi nghiệp phải làm nếu muốn nhận đƣợc vốn đầu tƣ. Đa số các giám
đốc của doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam xuất thân từ “dân kỹ thuật”
nên khi trình bày ý tƣởng của mình, họ quá tập trung giới thiệu các yếu tố kỹ
thuật mà quên đi những giá trị khác. Chính vì vậy, đã có rất nhiều sản phẩm
tốt nhƣng khơng nhận đƣợc sự đầu tƣ đúng mức.
Nhƣ phân tích ở trên, có thể thấy, các nhu cầu quan trọng hiện tại của một
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là đƣợc đảm bảo về vốn để phát triển sản
phẩm; có sự cố vấn về việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, marketing và
quản trị công ty. QĐTMH rất phù hợp với các u cầu này. Ngồi ra,
QĐTMH cịn là cái nơi nuôi dƣỡng các tài năng trẻ; giúp kết nối phần đông
các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đang ở giai đoạn non nớt (seeding
fund) với vƣờn ƣơm và tổ chức thúc đẩy doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc
phát triển mạng lƣới QĐTMH để hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo phát triển là hết sức cần thiết.
5. Mục tiêu nghiên cứu:
5.1 Mục tiêu:
Đề xuất xây dựng mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” (Angel
Capital) cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo (start-up) tại Ngân hàng BIDV
để đầu tƣ vốn vào toàn bộ hoạt động kinh tế mang tính phát triển, sáng tạo, có

13



độ mạo hiểm cao nhƣng tiềm năng hiệu quả cao của các doanh nghiệp, đặc
biệt là các doanh nghiệp mới thành lập
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận của việc đề xuất xây dựng mơ hình
quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo
tại Ngân hàng BIDV.
- Khảo sát, thực hiện phỏng vấn sâu đối với (i): Tổ chức/cá nhân trực
tiếp làm về khởi nghiệp sáng tạo, (ii): Chuyên gia về khởi nghiệp sáng
tạo, (iii): Lãnh đạo cấp cao của BIDV.
- Đề xuất xây dựng mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” cho hoạt
động khởi nghiệp sáng tạo tại Ngân hàng BIDV.
6 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên
thần” tại Ngân hàng BIDV để hỗ trợ đƣợc hoạt động khởi nghiệp sáng tạo.
Khách thể nghiên cứu:
- Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).
- Tại các doanh nghiệp đã khởi nghiệp và đang hoạt động thành công.
- Một số Bộ, Ban ngành chính sách liên quan đến sự hình thành doanh
nghiệp.
Thời gian nghiên cứu: bắt đầu từ năm 1990 đến nay (vào thời điểm Việt
Nam bắt đầu mở của đón làn sóng đầu tư nước ngồi).
7 Câu hỏi nghiên cứu:
- Câu hỏi chính: Xây dựng mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần”
tại Ngân hàng BIDV nhƣ thế nào để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo cũng nhƣ gia tăng lợi ích kinh doanh của Ngân hàng ?
- Câu hỏi phụ:
+ Thực trạng hoạt động đầu tƣ thiên thần cho hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo tại Việt Nam nhƣ thế nào?

14


+ Thực trạng hoạt động đầu tƣ thiên thần cho hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo tại ngân hàng BIDV nhƣ thế nào?
+ Cần các điều kiện nào để triển khai mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm
“Thiên thần” tại Ngân hàng BIDV?
8 Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết nghiên cứu chính:
Mơ hình quỹ đầu tƣ tại Ngân hàng BIDV sẽ đƣợc xây dựng theo mơ hình
quỹ đầu tƣ mạo hiểm Thiên thần có vốn góp của các nhà đầu tƣ, tài trợ, nhận
ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
Giả thuyết nghiên cứu phụ:
+ Thị trƣờng ĐTMH Việt Nam hấp dẫn, nhƣng vẫn chƣa đủ lớn để các
nhà đầu tƣ mạnh dạn đầu tƣ. Các quỹ hoạt động tại Việt Nam vẫn chƣa đủ
mạnh về nguồn vốn. Đa phần các quỹ đầu tƣ này chỉ đầu tƣ vào các doanh
nghiệp đã khởi nghiệp đƣợc một thời gian.
+ Hoạt động đầu tƣ Thiên thần cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo tại
ngân hàng BIDV chƣa đƣợc chú trọng và chƣa có mơ hình hoạt động rõ ràng.
+ Cần các điều kiện sau để triển khai mơ hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm
“Thiên thần” tại Ngân hàng BIDV: Có sự chỉ đạo và định hƣớng của Chính
phủ và sự phối hợp tích cực giữa các bộ, ngành liên quan,các địa phƣơng và
doanh nghiệp/ Xây dựng hành lang pháp lý riêng cho mơ hình quỹ đầu tƣ mạo
hiểm “Thiên thần” theo hƣớng riêng để có thể hỗ trợ tốt nhất cho các cá
nhân/tổ chức hoặc doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo/Đề xuất lựa chọn nhân
sự quản lý quỹ và hình thức hoạt động.
9 Phƣơng pháp nghiên cứu:
9.1

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: luận văn sử dụng phƣơng pháp

nghiên cứu tài liệu từ:
(i)

Nguồn tài liệu cơ bản từ các giáo trình, bài giảng liên quan đến
nội dung của đề tài để nắm đƣợc các kiến thức chuẩn và cơ bản;
15


(ii)

Nguồn tài liệu có tính kế thừa bao gồm các luận văn thạc sỹ,
nghiên cứu sinh, các cơng trình nghiên cứu khoa học của sinh
viên đạt giải cao, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, cấp
trƣờng, cấp bộ có liên quan đến tên đề tài;

(iii)

Nguồn tài liệu có tính thời sự và thực tiễn bao gồm các bài báo
khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành và các tạp chí
chuyên ngành về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tạp chí Khoa học
và Đào tạo Ngân hàng, tạp chí Kinh tế phát triển, …
9.2

Phương pháp phỏng vấn:

Tác giả áp dụng phƣơng pháp đi thực tế điều tra, lấy thơng tin trực tiếp
từ các đối tƣơng có liên quan. Để phân tích, đánh giá, bình luận… tác
giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh. Tác giả đã tiến
hành điều tra 15 phiếu đối với 3 nhóm đối tƣợng liên quan đến nội
dung của đề tài luận văn gồm:

- Phỏng vấn đối với đối tƣợng gồm Tổ chức/cá nhân trực tiếp làm
về khởi nghiệp sáng tạo:
-

Phỏng vấn đối với các đối tƣợng là các Chuyên gia về khởi
nghiệp sáng tạo.

- Phỏng vấn đối với Lãnh đạo cấp cao của BIDV trong việc đề
xuất xây dựng quỹ đầu tƣ mạo hiểm “Thiên thần” cho hoạt động
khởi nghiệp sáng tạo tại BIDV.
10 Cấu trúc của luận văn:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ
ĐẦU TƢ MẠO HIỂM “THIÊN THẦN” (ANGEL CAPITAL) CHO HOẠT
ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI NGÂN HÀNG BIDV.
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ MẠO HIỂM “THIÊN
THẦN” CHO KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI NGÂN HÀNG BIDV.
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
“THIÊN THẦN” NHẰM THÚC ĐẨY CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI
NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI NGÂN HÀNG BIDV.
16


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH
QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM “THIÊN THẦN”
(ANGEL CAPITAL) CHO HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO
TẠI NGÂN HÀNG BIDV
1.1 Một số khái niệm có liên quan.
1.1.1 Đầu tƣ mạo hiểm:
Đầu tƣ mạo hiểm đƣợc sử dụng với thuật ngữ “Venture Capital” trong tiếng

Anh. Venture có nghĩa là hành vi dám chấp nhận rủi ro, đƣợc gọi là mạo
hiểm. Nhƣ vậy, Venture Captial đƣợc hiểu là một phƣơng thức đầu tƣ mang
tính rủi ro cao hơn phƣơng thức đầu tƣ thông thƣờng khác. Tuy ra đời từ lâu
nhƣng đầu tƣ mạo hiểm (ĐTMH) vẫn chƣa có một định nghĩa thật chính xác.
Và ở các khu vực khác nhau thì ĐTMH lại có một nét khác biệt nào đấy.
Hiể u theo nghĩa rộng , ĐTMH là đầu tƣ vào các công ty tƣ nhân dƣới hình
thức vốn cổ phần hoặc gần giống nhƣ là vốn cổ phần với thời hạn trên trung
bình (từ 3-5 năm). Đầu tƣ với mục tiêu tìm đƣợc khoản thu nhập vốn cao hơn
trung bình. Hoạt động đầu tƣ có thể đƣợc tiến hành khơng chỉ vào giai đoạn
khởi nghiệp hay đang phát triển của doanh nghiệp mà còn gồm các khoản đầu
tƣ mua quyền quản lý công ty. Ngồi ra, ĐTMH khơng chỉ là đầ u tƣ vào liñ h
vƣ̣c cơng nghê ̣ cao mà có thể đầu tƣ vào tất cả các lĩnh vực.
Hiể u theo nghĩa hẹp , ĐTMH là đầu tƣ vốn vào các doanh nghiệp mới khởi
nghiệp, chƣa niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn (TTCK), có tiềm năng
tăng trƣởng cao từ lúc khởi đầu đến lúc trƣởng thành, có tính sáng tạo và dựa
vào cơng nghệ. Nói cách khác, cơng ty đƣợc đầu tƣ đang trong giai đoạn đầu
của quá trình phát triển sản phẩm, phát triển năng lực sản xuất hoặc cung ứng
dịch vụ. Do vậy, các công ty đang trong giai đoạn này có lịch sử phát triển
ngắn hơn và quy mô nhỏ hơn so với đa số các khoản đầu tƣ nêu trong định
nghĩa rộng. Cụ thể, ĐTMH không bao gồm việc đầu tƣ vào các doanh nghiệp
17


đã tăng trƣởng và lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu chỉ là các hoạt động trong lĩnh vực
công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ năng
lượng mới…)
1.1.2 Nhà đầu tư Thiên thần (Angel Investor):
“Angel Investor” là những ngƣời có khối tài sản lớn, có kinh nghiệm trong
lĩnh vực kinh doanh. Những nhà đầu tƣ thiên thần tham gia vào khởi nghiệp
thƣờng đầu tƣ vốn và coi khoản vốn này là đầu tƣ mạo hiểm. Họ chấp nhận

rủi ro khi startup thất bại.
Angel Investor ở Việt Nam chỉ mới xuất hiện gần đây nên phần lớn những
nhà đầu tƣ thiên thần chủ yếu đã khởi nghiệp hoặc lãnh đạo tại các công ty.
Họ đặc biệt quan tâm tới giai đoạn phát triển ban đầu của các mơ hình kinh
doanh và muốn đầu tƣ một phần vì họ mong chúng thành cơng hơn là kì vọng
vào lợi nhuận sẽ mang lại sau này. Trong một số trƣờng hợp khác, họ bị ấn
tƣợng bởi đam mê và nhiệt huyết của những nhà khởi nghiệp và quyết định hỗ
trợ một phần kinh phí để giúp cơng ty hoạt động.
1.1.3 Quỹ đầu tư mạo hiểm Thiên thần:
1.1.3.1 Sự khác nhau giữa đầu tư thiên thần và đầu tư mạo hiểm:

Bắt đầu với định nghĩa: Một nhà đầu tƣ thiên thần là một cá nhân giàu có, họ
có tài sản từ 1 triệu đơ la trở lên hoặc có thu nhập 200.000 đô la một năm (hoặc
300.000 đô la cho một đơi vợ chồng) chƣa tính nhà cửa. Họ mong muốn thu
nhập này sẽ duy trì trong tƣơng lai. Các thiên thần khác với bạn bè và gia đình,
những ngƣời này họ thƣờng đầu tƣ rất sớm khi mới là một ý tƣởng và họ đầu tƣ
vào đối tƣợng có ý tƣởng chứ không phải đầu tƣ vào trong công ty của đối
tƣợng đang làm việc. Các nhà đầu tƣ mạo hiểm thƣờng đƣợc hình thành nhƣ
các Cơng ty TNHH, trong đó Các Đối tác Hữu hạn đầu tƣ vào Quỹ Đầu tƣ mạo
hiểm. Ngƣời quản lý quỹ đôi khi đƣợc gọi là Đối tác Tổng hợp và công việc
của Đối tác Tổng hợp là tạo ra các giao dịch tốt và đầu tƣ vào những khoản mà
họ nghĩ sẽ mang lại nhiều tiền nhất cho các Đối tác Hữu hạn.[16]
18


Quy mô đầu tư: Những thiên thần đầu tƣ nhƣ cá nhân thƣờng đầu tƣ khoảng
25,000 đô la tới 100,000 đơ la là tiền riêng của họ. Bên cạnh đó cũng có
những giao dịch có giá trị trên 100 ngàn đơ la và đơi khi ít hơn 25 nghìn đơ la.
Các nhóm Thiên thần làm việc cùng nhau để gộp với nhau thành một khoản
đầu tƣ duy nhất có thể đạt mức trung bình từ 750.000 đơ la trở lên. Các nhóm

thiên thần ngày càng trở nên phổ biến và là một cách tuyệt vời để đầu tƣ
nhanh hơn và tất cả cùng chung các điều khoản quy định. Các nhà đầu tƣ mạo
hiểm đầu tƣ trung bình 7 triệu đô la vào một công ty.
Giai đoạn đầu tư: Các nhà đầu tƣ “Thiên thần” thƣờng đầu tƣ vào các giao
dịch sớm hơn các nhà đầu tƣ mạo hiểm. Họ khơng muốn đầu tƣ vào bất cứ
thứ gì mới mang tính ý tƣởng, vì vậy doanh nhân khởi nghiệp bắt đầu với bạn
bè và ngƣời thân để tài trợ cho giai đoạn đầu của cơng ty đến khi có thể có
một mẫu thử nghiệm hoặc các phiên bản Beta của sản phẩm. Các nhà đầu tƣ
“Thiên thần” thƣờng đầu tƣ vào giai đoạn cuối của sự phát triển kỹ thuật hoặc
giai đoạn đầu của thâm nhập thị trƣờng. Các nhà đầu tƣ mạo hiểm sau đó sẽ
tham gia đầu tƣ "Dịng A" để đƣa cơng ty thơng qua tăng trƣởng nhanh và
nhanh chóng phát triển thị phần. Các nhà đầu tƣ sẽ giúp một công ty phát
triển cho tới khi nào họ sẵn sàng lên sàn hoặc mua lại, do đó, lƣợng tiền đầu
tƣ của họ ngày càng lớn sau mỗi giai đoạn phát triền.
Sự thận trọng: Các thiên thần có thể ngồi cà phê hoặc bữa trƣa với một doanh
nhân để thực hiện kiểm tra nền tảng kỹ năng và thậm trí tƣ vấn các chuyên
gia. Khi các thiên thần đầu tƣ vào các nhóm, họ có khuynh hƣớng làm công
việc siêng năng hơn so với các cá nhân. Các nhà đầu tƣ mạo hiểm phải làm rất
cẩn thận hơn bởi vì họ có nghĩa vụ ủy thác đối với các Đối tác Hạn chế của
họ. Các nhà đầu tƣ mạo hiểm có thể chi tiêu tới 50.000 đơ la hoặc nhiều hơn
để tiến hành nghiên cứu kỹ lƣỡng về triển vọng đầu tƣ của họ.
Quyết định: Các thiên thần thƣờng đƣa ra các quyết định riêng theo nhận định
của họ về các ý tƣởng và gần nhƣ không ai có thể gây ảnh hƣởng đến quyết
19


×