Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng Da liễu Eczema BV108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 39 trang )

ECZEMA ( DERMATITIS)
BS Vũ Thu Trang


Eczema là gì ?
• Thuật ngữ Eczema được
hiểu như tình trạng viêm
lớp nơng của da cấp tính
hoặc mạn tính, tiến triển
từng đợt hay tái phát.
• Hiện tượng Eczema
(Eczematous) chỉ tình
trạng da đỏ, mụn nước,
rỉ dịch, đóng vảy da vảy
tiết và ngứa.


Các thể lâm sàng của Eczema?
1. Viêm da cơ địa ( Atopic dermatitis)
2. Viêm da tiếp xúc ( Contact dermatitis)
3. Viêm da dầu ( Seborrheic dermatitis)
4. Eczeam thể đồng tiền( nummular dermatitis)
5. Eczema vi khuẩn
6. Tổ đỉa ( Dyshidrotic eczema)
7. Viêm da ứ trệ ( Stasis dermatitis )
8. Viêm da bàn tay, bàn chân tuổi thiếu
niên( Juvenile Plantar dermatitis )
9. Asteatopic Eczema




• Tỷ lệ mắc ngày càng tăng: từ 1960s, VDCĐ tăng 3 lần
– Chiếm khoảng 10% dân số
– Trẻ em <2 tuổi : 10 – 20%
– Người lớn : 1 – 3%.

• Tuổi phát bệnh





60% xuất hiện trong năm đầu tiên
30% ở trẻ 5 tuổi
10% ở lứa tuổi 6-20
Hiếm khi bắt đầu ở tuổi trưởng thành

• 70% có liên quan đến tiền sử dị ứng
• Liên quan tăng IgE
Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 2008


CĂN SINH BỆNH HỌC

Suy giảm chức năng hàng rào
bảo vệ

Yếu tố di truyền

Yếu tố môi trường
Đáp ứng

miễn dịch

- Dị nguyên: Thức ăn,
bọ bụi nhà,…
- Nhiễm khuẩn:
S. aureus


3. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG HAY GẶP

• Thương tổn da:

– Mụn nước (tập trung).
– Vẩy da.
– Dày da/Lichen.

• Vị trí:
– Trẻ em: Má/mặt, vùng duỗi chi.
– Trẻ lớn + Người lớn: Nếp gấp.

• Triệu chứng cơ năng:
– Ngứa nhiều.

• Tồn thân:
– Có thể sốt, mệt, rối loạn tiêu hố, mất ngủ.

3/16/21

7





5. TIẾN TRIỂN
• Tái phát.
• Dai dẳng.
• Trẻ nhỏ → Trẻ lớn → Người lớn.
Thường khỏi ở giai đoạn 6-7 tuổi hoặc ở tuổi
dậy thì.

3/16/21

10


6. CHẨN ĐỐN
• Dựa vào:
– Lâm sàng.
– Vị trí.
– Tiến triển.
– Tiền sử bản thân/gia đình (cơ địa dị ứng).

3/16/21

11


7. NHỮNG BỆNH BỊ NHẦM VỚI VIÊM DA CƠ
ĐỊA
• Ghẻ.

• Viêm da tiếp xúc.
• Viêm da dầu/mỡ.
• Chàm vi trùng.
• Nấm da.

3/16/21

12


VIÊM DA CƠ ĐỊA

Nguyên tắc điều trị:
Chăm sóc da và làm ẩm da
Kháng viêm
Giảm ngứa
Ngăn ngừa và điều trị biến chứng
Giáo dục và hỗ trợ


KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ VDCĐ
(Châu Á Thái Bình Dương 2013)
5 Điểm
1- Giáo dục y tế, tư vấn cho bệnh nhân và người chăm sóc
2- Tránh các yếu tố kích thích từ môi trường
3- Phục hồi chức năng bảo vệ của da
4- Chống viêm
5- Điều trị ngứa



GIÁO DỤC, TƯ VẤN
1- Khái niệm về bệnh, triệu chứng, nguyên nhân, và điều trị
2- Chăm sóc da: Tắm, xà phòng, nhiệt độ nước, quần áo
3- Các yếu tố khởi phát
4- Điều trị: Kem dưỡng ẩm, corticoids, băng ướt: liều
lượng, cách thức bôi thuốc…


2- TRÁNH CÁC CHẤT GÂY KÍCH ỨNG
• Quần áo
Tránh mặc vải len, vải tổng hợp, mặc quần áo chật
Tránh xà phịng và nước xả vải
• Mơi trường
 Tránh lơng chim, lơng súc vật, mạt nhà...
• tránh thảm nhà, các vật bằng len, gối nhồi lơng chim...
• tránh tiếp xúc với chó, mèo, thỏ…
 Làm ẩm khơng khí trong nhà, tránh q nóng
• Các thức ăn gây dị ứng
 bơ, sữa, trứng, cá…


3PHỤCHỒI
HỒIHÀNG
HÀNG
RÀO
3- PHỤC
RÀO
DADA
Phục hồi lipid
của da


Điều hòa nước và cân
bằng pH

Phục hồi hàng rào
da

Giảm ngứa và viêm

Loại bỏ chất dị ứng và
kích thích


CÁCH SỬ DỤNG
- Dùng ít nhất 2-3 lần/ ngày. Nếu tình trạng da khơ
nhiều, có thể tăng số lần sử dụng
- Sử dụng ngay sau khi tắm/ rửa tay 3-5 phút để duy
trì độ ẩm cho da
- Trong giai đoạn cấp, có thể sử dụng phối hợp với
corticoid trong 2 tuần đầu. Bơi corticoid trước, sau
đó bơi dưỡng ẩm lên trên.
- Sử dụng cho người lớn 500-600gr/ tuần, trẻ em 250300gr/ tuần
- Tránh sử dụng vào vùng niêm mạc như mắt, mũi,
miệng


B. Điều trị
1. Kháng Histamin: Bôi, uống
– Chống ngứa.
– An thần.

– Chống kích thích.
2. Corticoisteroids
– Bơi (kem, mỡ, gen, hồ): Tuỳ tuổi, mức độ bệnh (xem
bảng 1,2).
– Trẻ em: Dùng loại nhẹ, vừa (độ 4, 5).
– Không được dùng loại nặng (loại 1) cho trẻ em
< 2 tuổi.
3/16/21

19


Bảng 1: Các chế phẩm có Cortisteroids
Chế phẩm

Mức độ

Dạng

Clobetasol Propionate 0,05%

1

Mỡ, kem

Desoximetasone 0,25% (Topicort)

2

Mỡ, kem


Fluocinonide 0,05% (Lidex)

2

Mỡ, gen, kem

Betamethasone Valerate 0,1%

3

Mỡ

Triamcinolone diacetate 0,5%

3

Kem

Hydrocortisone valerate 0,2%

4

Kem

Triamcinolone acetonide 0,025%

3

Kem


Desonide 0,05%

6

Kem

Hydrocortisone 0,5%

7

Kem, mỡ, lotion

3/16/21

20


Bảng 2: Liều lượng bôi Corticosteroids
Vùng

Tổng liều bôi (gam) trong 10 ngày
Trẻ nhỏ

Trẻ lớn

Người lớn

Mặt và cổ


10

15

30

Bàn tay (hand)

5

7,5

15

Cánh tay (arm)

10

15

30

Chân (leg)

20

30

60


Cơ thể (body)

100

150

300

Bôi: 10 ngày, mỗi ngày 2 lần.
3/16/21

21


3. Kháng sinh: Khi có bội nhiễm (Bơi, uống).
4. Sản phẩm chứa Hắc ín (Tar preparation)
• Phối hợp hoặc khơng phối hợp với Corticosteroids.
5. Phototheraphy: UVA, UVB dải hẹp, PUVA.
6. Các chất ức chế miễn dịch khác và chống phân bào
(Immunosuppressants and antineoplastics)
• Cyclosporine (Sandimmune).
• Azathioprin (Imuran).
• Methotrexate.
Chú ý: Cẩn thận vì có nhiều biến chứng và tác dụng phụ.
7. Thuốc ức chế Calcineurin (TACROLIMUS)

3/16/21

22



“Kiểm soát bệnh viêm da cơ địa” (Hội Da liễu & Hội Nhi khoa Việt Nam - 2016)


Viêm da tiếp xúc

 Phân loại:
o VDTX kích ứng : chiếm 80% VDTX, không qua cơ
chế miễn dịch, gây tổn thương với hầu hết
những ai có tiếp xúc với dị nguyên đó
o VDTX dị ứng : chiếm 20%, phản ứng qua miễn
dịch quá mẫn muộn qua trung gian tế bào, chỉ
xảy ra ở những người đã tiếp xúc với dị nguyên
đã mẫn cảm trước đó.


Viêm da tiếp xúc kích ứng



Bệnh sinh: có 4 yếu tố liên quan VDTXKU
Mất Lipid bề mặt
Màng tế bào bị phá hủy
Sự biến tính các keratin thượng bì
Tác động độc tế bào trực tiếp của dị nguyên
Tiếp xúc với các chất kích ứng mạnh gây triệu chứng lâm sàng
ở hầu hết bệnh nhân
• Tiếp xúc chất kích ứng nhẹ thì có thể khơng có biểu hiện lâm
sàng mà chỉ có triệu chứng cơ năng
• Khi tiếp xúc nhiều lần với chất kích ứng gây ra hiện tượng tích

lũy , phá hủy dần lớp sừng gây ra tình trạng viêm mạn tính


×