Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bảng tính tường cừ dự ứng lực SW600

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.68 MB, 25 trang )

MỤC LỤC BẢNG TÍNH

A. THUYẾT MINH
B. PHỤ LỤC BẢNG TÍNH


PHẦN A: THUYẾT MINH


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 2
1.1. Tên dự án ...................................................................................................................2
1.2. Chủ đầu tư cơng trình ................................................................................................2

1.3. Tư vấn thiết kế ...........................................................................................................2
1.4. Nội dung thiết kế........................................................................................................2

2. CĂN CỨ TÍNH TỐN .................................................................................... 2
2.1. Tài liệu sử dụng .........................................................................................................2
2.2. Tiêu chuẩn áp dụng....................................................................................................3
2.3. Các phần mềm tính tốn ............................................................................................4

3. QUY MƠ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ......................................................... 4
3.1.1. Loại, cấp cơng trình ................................................................................................4
3.1.2. Mực nước thiết kế ...................................................................................................4

4. SỐ LIỆU TÍNH TỐN.................................................................................... 4

4.1. Số liệu địa chất...........................................................................................................4

5. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ .................................................................................. 9


5.1. Kết cấu tường chắn .....................................................................................................9

6. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ................................................... 11


THUYẾT MINH TÍNH TỐN
1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tên dự án

XÂY DỰNG HẠ TẦNG KHU NHÀ Ở TẠI PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH
1.2. Chủ đầu tư cơng trình

CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG KIẾN THIỆN
1.3. Tư vấn thiết kế
- Tư vấn thiết kế: Công ty TNHH Tư Vấn xây dựng Nhất Nguyên.
1.4. Nội dung thiết kế
- Bước: Thiết kế bản vẽ thi cơng.
- Hạng mục: Tường chắn.
2. CĂN CỨ TÍNH TỐN
2.1. Tài liệu sử dụng

- Hồ sơ Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình do liên đồn QH vad ĐTTTN thực hiện

tháng 7/2011.
2.2. Tiêu chuẩn áp dụng
- Quy trình, quy phạm theo khung tiêu chuẩn của dự án, một số tiêu chuẩn áp dụng chính
cho phần Thiết kế giao thơng như sau:
Stt

Số hiệu


Tên Quy chuẩn

1

22TCN 207 - 92

Cơng trình bến cảng biển

2

22TCN 219 - 94

Cơng trình bến cảng sơng

3

22TCN 222 - 95

4

TCVN 9902:2016

Tải trọng và tác động (sóng và tàu) lên cơng trình
thủy

Cơng trình thủy lợi - u cầu thiết kế đê sơng
Cơng trình thủy lợi – Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ

5


TCVN 8419:2010

sơng

Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên cơng

6
7

TCVN 8421:2010

trình thủy

QCVN 04-

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình thủy lợi – Các

05:2012/BNNPTNT

quy định chủ yếu về thiết kế


Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BT & BTCT công trình
8

TCVN 4116 - 85

thủy cơng


9

TCVN 4253 - 2012

Nền cơng trình thủy cơng
Cơng trình thủy lợi – Quy trình thiết kế tường chắn

10

TCVN 9152-2012

11

TCVN 2737-1995

Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

12

AASHTO 2007 LRFD

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế cầu

13

22TCN 272-05

Tiêu chuẩn thiết kế cầu

14


TCXDVN 205-98

Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

cơng trình thủy lợi

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm thiết kế hiện hành khác của Việt
Nam.
2.3. Các phần mềm tính tốn

- Plaxis 2D 2019: Tính tốn nội lực kết cấu tường cừ ván và kiểm tra ổn định tổng thể
cơng trình.
3. QUY MƠ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
3.1.1. Loại, cấp cơng trình
- Loại cơng trình: Cơng trình thủy lợi.

- Cấp cơng trình để tính tốn thiết kế: Cấp IV.
3.1.2. Mực nước thiết kế
- Cao trình mực nước lớn nhất thiết kế với tần suất P = 5%. (Mực nước triều sơng
Sài Gịn tn thủ QĐ 1600/QĐ-BNN-XD) : + 1,94m.

- Cao trình mực nước thấp nhất thiết kế tính tốn ổn định cơng trình nền mảng, tần suất: P

= 95%: - 2,25m.
- Cao trình mực nước thiết kế phục vụ thi công, tần suất: P = 10%: + 1,79m.
4. SỐ LIỆU TÍNH TỐN
4.1. Số liệu địa chất

Theo hồ sơ Khảo sát địa chất cơng trình thực hiện tháng 07/2011, các lớp đất từ bề mặt


địa hình hiện hữu đến độ sâu đáy hố khoan, chiều sâu 40m, độ sâu khoan lớn nhất được phân bố và
mô tả như sau:

- Lớp K: Đất trên mặt là đất san lấp, gặp ở tất cả các lỗ, với bề dày từ 0,7m (HK1) đến
1,8 m (HK3) bao gồm hỗn hợp cát san lấp, mảnh vỡ bê tông, cấp phối đá dăm, xà bần,

sét chảy…


- Lớp 1: SÉT rất dẻo (CH), xám xanh, xám đen, trạng thái chảy – dẻo chảy. Lớp này

gặp ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp thay đổi từ 18,1m (HK10) đến 25,0m (HK13). Chỉ tiêu cơ
lý như sau:
Đơn vị

Giá trị TB

Hàm lượng cát

%

2,9

Hàm lượng bụi

%

37,9


Hàm lượng sét

%

59,08

%

73.98

g/cm3

1,44

Chỉ tiêu

Độ ẩm W

Dung trọng
Tỷ trọng s

2,59

Hệ số rỗng eo

2,12

Giới hạn chảy LL

%


65.99

Giới hạn dẻo PL

%

33.80

Chỉ số dẻo PI

%

32.2

Độ sệt LI

1.25

Góc ma sát trong o (cắt trực tiếp)
Lực dính C (cắt trực tiếp)

Cường độ kháng nén cực hạn qu
Số búa thí nghiệm SPT (N30)

Độ

3010’

kG/cm2


0,088

kG/cm2

0,33

búa

0-5

- Lớp 2: SÉT rất dẻo (CH/CL), màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Bề
dày lớp thay đổi từ 1,3m (HK6) đến 5,8m (HK10). Chỉ tiêu cơ lý như sau:
Đơn vị

Giá trị TB

Hàm lượng cát

%

62,9

Hàm lượng bụi

%

16,1

Hàm lượng sét


%

31,2

%

24,7

g/cm3

1,93

Chỉ tiêu

Độ ẩm W

Dung trọng
Tỷ trọng s

2,67


Hệ số rỗng eo

0,73

Giới hạn chảy LL

%


34,9

Giới hạn dẻo PL

%

19,9

Chỉ số dẻo PI

%

15,78

Độ sệt LI

0,35

Góc ma sát trong o (cắt trực tiếp)
Lực dính C (cắt trực tiếp)

Cường độ kháng nén cực hạn qu
Số búa thí nghiệm SPT (N30)

Độ

15008’

kG/cm2


0,179

kG/cm2

1,446

búa

12 19

- Lớp 3: SÉT màu nâu vàng, xám trắng, trạng thái cứng. Lớp này gặp
ở tất các lỗ khoan. Bề dày lớp khoan được thay đổi từ 10,8m (HK3) đến 12,9m (HK6). Chỉ tiêu
cơ lý như sau:
Đơn vị

Giá trị TB

Hàm lượng cát

%

6,99

Hàm lượng bụi

%

36,6


Hàm lượng sét

%

56,32

%

21,4

g/cm3

2,01

Chỉ tiêu

Độ ẩm W

Dung trọng
Tỷ trọng s

2,71

Hệ số rỗng eo

0,64

Giới hạn chảy LL

%


41,29

Giới hạn dẻo PL

%

20,2

Chỉ số dẻo PI

%

21,7

Độ sệt LI

Góc ma sát trong o (cắt trực tiếp)
Lực dính C (cắt trực tiếp)

Cường độ kháng nén cực hạn qu
Số búa thí nghiệm SPT (N30)

0,06
Độ

16034’

kG/cm2


0,440

kG/cm2

2,62

búa

30 >50


5. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
5.1. Kết cấu tường chắn

- Cao độ đỉnh tường: + 2,5m;
- Kết cấu tường cứng: sử dụng cọc cừ ván BTCT DƯL;
- Gia cố cừ tràm phía bên trong cừ DUL;
- Chi tiết kết cấu xem trong hồ sơ Bản vẽ.

6. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ TÍNH TỐN
Xem các trang sau.


PHẦN B: PHỤ LỤC BẢNG TÍNH


MỤC LỤC
1. TÍNH TỐN KẾT CẤU CỪ VÁN DỰ ỨNG…………….………...................... 3
1.1. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG KẾT CẤU................................................................3
1.2. TẢI TRỌNG TÍNH TỐN .......................................................................................3

1.2.1. Tải trọng bản thân ...................................................................................................3
1.2.2. Tải trọng thi cơng....................................................................................................3
1.3. THƠNG SỐ TÍNH TỐN.........................................................................................3
1.3.1. Các mơ hình tính tốn .............................................................................................3
1.3.1. Bảng tổng hợp thơng số đất nền .............................................................................4
1.3.2. Bảng tổng hợp thơng số kết cấu..............................................................................6
1.4. KẾT QUẢ TÍNH TỐN ...........................................................................................6
1.4.1. TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH .........................................................................................6
1.4.2. TÍNH TỐN CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC KẾT CẤU TƯỜNG CỪ....................7


1. TÍNH TỐN KẾT CẤU CỪ VÁN DỰ ỨNG LỰC
1.1. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG KẾT CẤU

- Giai đoạn 1: Thi công tường cừ ván dự ứng lực;
- Giai đoạn 2: Thi công đào lớp đắt yếu;
- Giai đoạn 3: Đóng cừ tràm;

- Giai đoạn 4: Thay lớp đất yếu bằng cấp phối đá mi;

- Giai đoạn 5: Thi công đắp cát đến cao độ thiết kế;
- Giai đoạn 6: Khai thác.

1.2. TẢI TRỌNG TÍNH TỐN
1.2.1. Tải trọng bản thân

- Trọng lượng bản thân bao gồm cát đắp, nền tự nhiên, cừ ván dự ứng lực.

1.2.2.


Tải trọng thi công

- Tải trọng người bộ hành 4 kN/m2 (giai đoạn khai thác)

- Tải trọng máy móc thi cơng 10 kN/m2 (giai đoạn thi cơng)
Máy xúc đào bánh xích CLG930E
P=

31800

kg

BxH=

10650 x 3580

kg

1.2 x LL=

10.0

KN/m2

- Hoạt tải sử dụng – xe được đậu trên 1 làn xe mỗi chiều:

Hoạt tải sử dụng được tính tốn theo Tải trọng của xe cộ được tính theo Quy

trình khảo sát – thiết kế nền đường ơtơ đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000 là tải
trọng của số xe nặng tối đa cùng một lúc có thể đỗ kín khắp bề rộng nền đường.


P3 

nG
; B  n  b  (n  1)  d  e
Bl

Trong đó:
q: Tải trọng xe cộ phân bố trên 1m chiều dài đường;


n: Số xe tối đa có thể xếp được trên phạm vi bề rộng nền đường; G: Trọng lượng
một xe (chọn xe nặng nhất: 30 tấn);
l: Phạm vi phân bố trọng tải xe theo hướng dọc (lấy l = 6.6m cho xe có G = 30 tấn);
B: Bề rộng phân bố ngang của các xe;
b= 1.8m với các loại ôtô;
d: khoảng cách ngang tối thiểu giữa các xe (thường lấy d = 1.3m);
e: bề rộng lốp đôi (e = 0.5 – 0.8m).
Với bề rộng mặt đường khai thác là 15m, các thông số trên được đưa ra như sau:
N = 3; B = 10m
q = 1.60 T/m2

1.3. THƠNG SỐ TÍNH TỐN
1.3.1. Các mơ hình tính tốn

TVTK sử dụng 2 mơ hình là Soft Soil (SS) và Mohr- Coulomb (MC) để mơ phỏng

đất nền. Với cả hai mơ hình, các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của đất dựa trên hồ sơ khảo sát địa
chất. Cụ thể các thông số được xác định như sau:


- Các chỉ số Cc, Cs, e0, kz được lấy từ thí nghiệm nén cố kết;

- Các thơng số c’, ’ được lấy từ thí nghiệm nén 3 trục cố kết khơng thốt nước (CU);
- Mơ đun đàn hồi của đất nền (E): Với đất cát thông số E được xác định theo công

thức tương quan với chỉ số SPT, với đất sét theo công thức tương quan với cường độ kháng
cắt khơng thốt nước Su.

- Cơng thức tính tốn mơ đun đàn hồi của đất nền:

Đối với đất cát: Eu= 320*(N+15)

E'=Eu*2/3*(1+v')

Đối với đất sét: Eu= 400*Su
Trong đó;

N: là trị số SPT trung bình của lớp đất.

Su: là cường độ kháng cắt khơng thốt nước, Su = qu/2 (với qu là cường độ

chịu cắt của đất nền được xác định bằng thí nghiệm nén nở hơng).
v': là hệ số Poison của đất nền, với ' = 0,3.

1.3.1. Bảng tổng hợp thông số đất nền

- Bảng tổng hợp hố khoan cho các loại tường cừ.


Loại tường cừ

SW-600A

Hố khoan
HK2

Lý trình tính tốn (m)
Đường số 1, số 5

- Tổng hợp số liệu địa chất của từng hố khoan.

BẢNG TỔNG HỢP THÔNG SỐ LỚP ĐẤT SỐ 1

Lớp đất
Lớp 1

0m - 2m
2m - 4m
4m - 6m
6m - 8m
8m - 10m
10m - 12m
12m - 14m
14m - 16m

Công thức tương
Giá trị
quan
SPTtb=
2
Eu= 400*(Su)

E'=Eu*2/3*(1+v')
v'=
0.3
Bảng giá trị Su, E, E' theo độ sâu
Su
Eu
kN/m2
kN/m2
11.10
4440.00
11.38
4550.00
11.65
4660.00
11.93
4770.00
11.93
4770.00
12.20
4880.00
12.48
4990.00
12.75
5100.00

Đơn vị

E'u
kN/m2
3848.00

3943.33
4038.67
4134.00
4134.00
4229.33
4324.67
4420.00

Ghi chú

Mẫu HK8-1

Mẫu HK18-8


- Mơ hình tính và các thơng số đất nền được thống kê theo các bảng dưới đây
Bảngtổng hợpthông số đầu vào của đấtnền

Stt.
1

Lớp
Layer 1
Cát

Mơ hình
HS
Linear Elastic

Kiểu


E'

c'

phân

kPa

kPa

0

15000

5.0

30

UDrained
Drained

4

Ghi chú:

- Thơng số modul đàn hồi đất yếu dự theo 22TCN272-05

phi'


Cc

Cs

-

-


- Thông số modul đàn hồi cát đầm chặt dự theo 22TCN211-06

1.3.2. Bảng tổng hợp thông số kết cấu

Bảngtổng hợpthông số đầuvào của kết cấu cừ ván và hệ sàn
EA

Stt.
1

ID
SW600A

EI

Mô hình
Plates

1.793E+07 5.400E+05

y

kN/m3
3.78

d
m
0.601

1.4. KẾT QUẢ TÍNH TỐN

1.4.1. TÍNH TỐN ỞN ĐỊNH
1.4.1.1. Phương pháp tính

Tính tốn ổn định tổng thể kết cấu kè theo phương pháp phần tử hữu hạn và kỹ thuật triết

giảm -c (safety), sử dụng phần mềm Plaxis. Mô hình 3-D, bài tốn khơng gian, được sử

dụng để tính tốn. Cọc ván và các tấm bản BTCT được mơ hình theo phần tử tấm “Plate”,
với các thơng số đặc trưng bề dày tấm và độ cứng EJ.

1.4.1.2. Hệ số ổn định tổng thể cơng trình

Vận dụng QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, hệ số an tồn ổn định tổng thể cơng trình


được xác định từ cơng thức sau như sau:
R/Ntt>=nc.kn/m

Trong đó,

nc - Hệ số tổ hợp tải trọng, tính theo TTGH1- tổ hợp thi công nc = 0.95

Ntt - Tải trọng tính tốn tổng qt

Rtt - Sức chịu tải tính tốn tổng quát

m - Hệ số điều kiện làm việc, m = 1 đối với cơng trình bê tơng trên nền đất
kn - Hệ số bảo đảm, kn =1,15 đối với cơng trình cấp IV

- Khi tính tốn ổn định theo phương pháp cân bằng giới hạn sử dụng các giá trị tiêu

chuẩn, hệ số an toàn chung (FS) được xác định theo cơng thức sau:
Trong đó:

FS>=Rtc/Ntc=(R.kdn)/(Ntt/n)=(R/Ntt).kdn.n=( nc.kn/m). kdn.n

n : hệ số lệch tải của trọng lượng đất đắp, n = 1,1

nền, kdn = 1,1

kdn : tỷ số giữa giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính tốn của các đặc trưng đất

- Tính được hệ số an tồn (FS) tương ứng với tổ hợp thi công: FS>=1,32


1.4.1.3. Kết quả tính toán

- Kết quả tính tốn hệ số ổn định tổng thể cơng trình theo phương pháp Bishop được thể hiện

trong hình dưới đây.

Hình 1 Kết quả tính toán ổn định


- Hệ số ổn định cho phép là : 1,32

- Hệ số ổn định tính tốn với phương pháp Bishop là: 1.453

Kết luận: Kết cấu đảm bảo yêu cầu về hệ số ổn định cho phép


1.4.2. TÍNH TỐN CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC KẾT CẤU TƯỜNG CỪ
1.4.2.1. Phương pháp tính toán

- Tương tự tính tốn kiểm tra ổn định, tính tốn chuyển vị và nội lực kết cấu bằng
phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) với phần mềm Plaxis 3D.
1.4.2.2. Tiêu chuẩn thiết kế

1.4.2.2.1. Chuyển vị cho phép của kết cấu tường cừ ván
- Chuyển vị ngang cho phép kè: Theo 22TCN 219-1994 chuyển vị ngang cho phép tại

đỉnh tường cừ là 5,0 cm.

1.4.2.2.2. Nội lực kết cấu tường cừ ván

- Các kết cấu bê tông đều phải đảm bảo khả năng chịu lực.

- Moment cho phép Mcr của cừ ván dự ứng lực SW600A, Mcr = 509,7 kN.m


RANH ĐẤT DỰ ÁN
DẦM MŨ BTCT ĐÁ 1X2 M250
BỔ SUNG


CAO ĐỘ ĐỈNH KÈØ : +2.67
CAO ĐỘ ĐỈNH CỪØ: +2.50

KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG
XEM CHI TIẾT BẢN VẼ MẶT CẮT NGANG ĐẠI DIỆN

ĐƯỜNG TỰ NHIÊN

AO

ĐÀO LỚP ĐẤT YẾU
ĐẮP TRẢ BẰNG CẤP PHỐI ĐÁ MI, K>=0.95
LỚP TRÊN CÙNG DÀY 0.3M, K>=0.98

VẢI ĐỊA KỸ THUẬT NGĂN CÁCH (25KN/M)

GIA CỐ CỪ TRÀM, MẬT ĐỘ 25 CÂY/N2
CỪ DÀI 4M/CÂY

CỌC VÁN BT DỰ ỨNG LỰC
SW-600A, L=9M


1.4.2.3. Kết quả tính toán

1.4.2.3.1. Kết quả tính tốn chuyển vị và mơ men của tường cừ ván

Kết quả tính toán chuyển vị ngang đỉnh tường cừ ván được thống kê theo bảng dưới đây
Chuyển vị ngang đầu cừ ván(m)


Cho

Kiểm

thi cơng

phép

tốn

GĐ1: Thi

(m)

Giai đoạn

cơng

tường cừ
ván dự

ứng lực,
thay đất

yếu một

phần

0.05

Chuyển vị ngang đầu cọc ván: 1.15cm

Đạt


GĐ2: Đắp
cát;

0.05
Chuyển vị ngang đầu cọc ván: 4.63cm
Kết luận: Kết cấu tường cừ ván đảm bảo yêu cầu về chuyển vị ngang cho phép

Đạt


Kết quả tính toán nội lực trong tường cừ ván được thống kê theo bảng dưới đây
Mô men trong tường cừ (kN.m)

Kiểm

Giai đoạn

Cho

thi cơng

phép

tốn


(kN.
m)

GĐ1:
Thi cơng

tường cừ

ván dự

ứng lực;

509

Moment trong tường cừ: 11.99KN.m/m

Đạt


GĐ2: Thi
công đắp

cát;

509

Moment trong tường cừ: 6.99KN.m/m

Kết luận: Kết cấu tường cừ ván đảm bảo yêu cầu về mô men cho phép


Đạt




×