Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phương án thiết kế hệ thống cổng chuyển tiếp báo hiệu độc lập stp stand alone cho mạng viễn thông quốc tế và liên tỉnh của vnpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.01 MB, 81 trang )

ĐẠI MỌC Q U Ố C GIA HÀ NỢI

TRƯỜNG ĐẠI HOC CƠNG NGHỆ






M ẠC VĂN QUAN

PHƯƠNG ÁN THIÉT KẾ HỆ THỐNG
CÓNG CHUYẺN TIẾP BÁO HIẸU Độc LẬP
(STP STAND-ALONE)
CHO MẠNG VIỄN THƠNG QC TÉ VÀ LIÊN TỈNH
CỦA VNPT

Ngành
: Cơng nghệ Điện tử - Viễn thông.
Chuyên ngành : Kỳ thuật Điện tư
Mã số
: 60 52 70

LUẬN VẢN THẠC s ĩ

NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỀN CẢNH TUẤN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM DOAN



Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là kết quả nghiên cứu cùa han thân,
dưới sự hướng dẫn cùa PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn. Nội dung và kết qua trình bày
trong luận văn là trung thực, khơng sao chép từ các cơng trình luận văn khác.

Tác giả luận vàn

Mạc Văn Quân


ỈMụ c LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ......................................................................
DANH MỤC BẢNG B IÉ U ..........................................................................
DANH MỤC CÁC CHỦ VIÉT TẢT.........................................................

1

MỎ Đ À U ..........................................................................................................

..

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÈ BÁO HIỆU MẠNG VIÊN THÔNG

..3

1.1. Tổng quan về báo hiệu truyền thống..........................................

,.3

1.1.1. Khái niệm báo hiệu..................................................................


..3

1.] .2. Chức năng của hệ thống báo hiệu............................................

..3

1.1.3. Báo hiệu kênh riêng - R A S .....................................................

..3

1.1.4. Báo hiệu kênh chung - C C S....................................................

..4

1.1.5. Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 ......................................

..5

1.1.5.1. Điểm báo hiệu - SP..............................................................

..5

1.1.5.2. Điểm chuyển tiếp báo hiệu - STP........................................

..5

1.1.5.3. Điểm chuyển mạch địch vụ - SSP........................................

..5


1.1.5.4. Điểm điều khiển dịch vụ - SCP...........................................

..5

1.1.5.5. Kênh báo hiệu và chùm kênh báo hiệu.................................

..6

1.1.5.6. Các plnrơng thức báo hiệu....................................................

..7

1.1.5.7. Phân cấp báo hiệu.................................................................

..7

1.1.6. Mơ hình phân lớp của SS7.......................................................

..8

1.1.6.1. So sánh với mơ hình OSI......................................................

..8

1.1.6.2. Các lớp của SS7....................................................................

.9

1.2. Tổng quan về báo hiệu trong mạng thế hệ mói NGN................


10

1.2.1. Bộ giao thức I ỉ.323..................................................................

11

1.2.1.1. Các thành phần của H.323....................................................

11

1.2.1.2. Các giao thức thuộc họ H.323 ..............................................

15

1.2.2. Giao thức khởi tạo phiên SIP.................................................

16

1.2.2.1. C ác thành phầ n c ủa S I P ..................................................................

17

1.2.2.2. Các chức năng cùa SIP.........................................................

18

1.2.2.3. Đánh giá SIP..........................................................................

19


1.2.3. Giao thức BICC......................................................................

20


1.2.4. Giao thức diều khiển cồntỊ phương tiên MGCP.................................... 20
CHƯƠNG 2: GIAO THÚC SIGTRAN VÀ GIẢI PHÁP CÓNG CHUYÉN
TI ÉP BÁO HIỆU ĐỌC LẬP CHO MẠNG V1ẺN THÔNG CỦAVNPT....... 21
2.1. Khái niệm cổng báo hiệu độc lập................................................................... 21
2.2. Giao thức Sigtran..............................................................................................21

2.2.1. Giới thiệu chung về Sigtran.................................................................... 21
2.2.2. Sự cần thiết cùa SCCP và các lớp thích ứna,......................................... 22
2.2.3. Kiến trúc của Sigtran..............................................................................24
2.2.4. Các lứp của Sigtran.................................................................................25
2.2.4.1. Giao thức điều khiến luồng SCCP.......................................................25
2.2.4.2. Các lớp thích ứng dùna xUA.............................................................. 26
2.3. Giải pháp Cisco ITP......................................................................................... 31

2.3.1. Cisco ITP như mạng lõi.......................................................................... 31
2.3.2. Cisco ITP cổng Gateway báo hiệu.........................................................32
2.3.3. Giải pháp Cisco cho mạng báo hiệu của VNPT.................................... 33
2.4. Giải pháp của T ekelec.....................................................................................36

2.4.1. Giới thiệu thiết bị STP EAGLE............................................................. 36
2.4.2. Đặc tính của hệ thống.............................................................................36
2.4.3. Mô tả hoạt động cùa hệ thống............................................................... 38
2.4.4. Giải pháp Tekelec cho mạng báo hiệu của VNPT................................ 39
2.5. Đánh giá giải p háp............................................................................................41

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIÉT KÉ HỆ THỊNG CĨNG CHUN TIÉP
BÁO HIỆU ĐỘC LẬP CHO MẠNG VIỀN THÔNG QUÔC TÉ VÀ LIÊN
TỈNH CỦA V N P T .........................................................................................................41
3.1. Hiện trạng mạng báo hiệu quốc tế và liên tinh của V N P T ...................... 42

3.1.1. Hiện trạng mạng báo hiệu liên tỉnh hiện nay và nhừng bất cập............42
3.1.2. Hiện trạne mạng háo hiệu quốc tế hiện nay và những bất cập.............44
3.2. Sự cần thiết, mục tiêu và cấu trúc của hệ thống STP độc lập..................48

3.2.1. Sự cần thiết............................................................................................. 48
3 .2 .1 .1 . S ự h ạ n c h ế c ủ a m ạ n g S T P h iệ n t ạ i ..................................................................... 48

3.2.1.2. Sự phát triển của N G N ....................................................................... 49
3.2.2. Mục tiêu.................................................................................................49
3.3. Xác định cấu trúc mạng báo hiệu liên tỉnh và quốc tế của VNPT...... 50


3.4. Phương án kỹ thuật......................................................................................... 51
3.4.1. Xác dịnh sổ lượng thiết b ị ................................................................................. 51
3 . 4 . 1 . 1. Y ê u c à u k ỷ t h u ậ t đối với h ệ t h ố n g tá c h g h é p k ê n h b á o h i ệ u ] ) X C .. 5 1
3 .4 .1 .2 . Y ê u c ầ u k ỹ t h u ậ t đối

với

hệ t h o n g

xứ




báo h i ệ u ..................................... 52

3.5. Giải pháp kết nối........................................................................................ 59
3.6. Phtrơng pháp thiết kế..................................................................................... 62

3.6.1. Thiết kế chung...................................................................................... 62
3.6.2. Đ ị n h c ờ D X C ........................................................................................................ 64

3.7. Đánh giá hiệu q u ả ...................................................................................... 67
KẺT LUẬN.................................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM K H ẢO ........................................................................................ 69


DANH ỈMỤC C ÁC HÌNH VẼ

Hình I I : Các điêm hão h iệ u .................................................................................................

..5

Hình 1.2: K nối bảo h iệu .....................................................................................................

..6

Hình 1.3: Các loại kênh báo h iệ u ....................................................................................... .

...6

Hình 1.4: Các phương thức báo h iệ u ................................................................................

...7


Hình 1.5: Phân cấp m ạng S S 7 .............................................................................................

...8

Hình 1.6: Mơ hình phân lớp OSỉ và SS7.........................................................

..8

Hình 1.7: Sơ đo chức năng cùa SS7 ...................................................................................

...9

Hình 1.8: Các g iao thức báo hiệu lương ứng càu N G N .............................................

10

Hình 1.9: Mỏ hình mạng H .323 đơn gián ........................................................................

11

Hình 1.10: Mỏ hình mạng H.323 chi tiế t ..........................................................................

12

Hình J.11: Chồng gia o thức tại đầu c u ố i ........................................................................

12

Hình Ị. 12: c ấ u tạo của G a te w a y .......................................................................................


13

Hình 1.13: Chồng giao thức cùa G a te w a y ......................................................................

14

Hình 1.14: Chức năng của G atekeeper...................................................................

15

Hình 1.15: Các thành phần cùa S I P ..................................................................................

18

Hình 2.1: Lựa chọn lớ p Transport phù hợp cho báo h iệu .........................................

,22

Hình 2.2: Nghẽn đầu dịn g trong T C P ...............................................................................

24

Hình 2.3: G iói quyết nghẽn đầu dịng trong S C T P .......................................................

.24

Hình 2.4: Chồng giao thức cùa S igtran ............................................................................

25


Hình 2.5: Các chức nàng cùa S C T P ..................................................................................

26

Hình 2.6: Mơ hình kiến trúc cùa M 2PA .............................................................................

27

Hình 2.7: Liên két hoạt động S S 7 - IP s ứ dụng M 2UA..........................................

27

SG đui với lớp m ạng SS7 khi sư dụng M 2U A .....

28

Hình 2.9: Mơ hình kiến trúc của M 2 Ư A ...........................................................................

29

Hình 2.10: Mỏ hình kiến trúc của S Ư A ............................................................................

29

Hình 2.11: Liên kết hoạt động ISDN sứ dụng IU A .......................................................

30

Hình 2.12: Mơ hình hoạt động của Cisco ITP ................................................................


.31

Hình 2.13: Mỏ hình hoạt độn g cùa C isco ITP như G atew ay báo h iệ u .................

,33

hình STP do C isco khuyến nghị chomang) Viền thơng VNPT...

.34

Hình 2.15: c ấ u trúc tồng thế EAGLE 5 ............................................................................

.37

Hình 2.16: Mỏ tà định tuyến ban tin trong hệ th ố n g ...................................................

.38

Hình 2.1 7; c ấ u hình STP do Tekelec khuyến nghị chom angị Viễn thơng VNPT

.39

Hình 2.8: Tính trong suốt cùa

Hình 2.14: c ấ u


Hình 3 .1: Sơ đơ m ạng báo hiệu liên tinh cua V N P T .................................................................... 43
ỉ lìn h 3 .2 : S ơ đo két n o i kênh báo hiệu lỏng đùi c ô n ịỊ IỊUOC


tẻ: ph ản tro n g n ư ớ c ....45

Hình 3.3: Sơ đo két nối kênh báo hiệu tông đài cóng (Ịitốc

té: phần quốc t é ...........46

Hình 3.4: Quy hoạch cấu trúc mạng háo hiệu giai đoạn 2 0 Ị 0 -2 0 ì 5 ...................................... 50
Hình 3.5: c ấ u hình két noi hệ thong cơng chun riếp báo hiệu STP độc lậ p ..................... 60
Hình 3.6: S ơ đồ kết nối chi tiết hệ (hống tách/ghép kênh báo hiệu ........................................61
Hình 3. 7: Sơ đổ minh hoạ tỷ lệ kêt nói báo hiệu .............................................................................. 66

DANH MỤC BẢNG BIẺU
Bàng 3. ì: Hiện trạng sứ dụng cóng két cuối bútì hiệu lại các tông đài liên tinh ............... 44
Báng 3.2: Thống kê bún tin S C C P ........................................................................................................47
Bảng 3.3: Hiện trạng sứ dụng cổn g kết cuối báo hiệu tại các tổng đài quốc lé ...................48


DANH MỤC CÁC C llìỉ VIẾT TẮT
. ..

AS

Application Server

Máy chù ứng dụnu

BIB

Backward Indicator Bit


Bit chỉ thị hướng về

BICC

Bearer Independent Call Control

Diều khiển luônti độc lập

BSN

Backward Sequence Number

Sô tuân tự hướng về

CAS

Channel Associated Signalling

Báo hiệu kênh riêng

CCITT

International Consultative
Committee on Telegraphy and
Telephony

Uy ban cơ vân cho điện thoại và thư
tín quốc tế


CCS

Common Channel Signaling

Báo hiệu kênh chunu

CIC

Circuit Identification Code

Mã nhận dạng mạch điện

CK

Check bits

Các bit kiểm tra

CM

Common Module

Module chức năng chung

CSM

Circuit Switching Module

Module chuyển mạch


DSM

Database Service Module

Module CSDL dịch vụ

DPC

Destination Point Code

Mã điểm báo hiệu đích

DUP

Data User Part

Người dùng số liệu

DXC

Digital Cross Connect

Thiết bị đấu nối chéo

EDCM

Enhanced Data Communication
Module

Module truyền thông dữ liệu mờ rộng


F

Flag

Cờ

FIB

Forward Indicator Bit

Bit chi thị hirớng đi

FISU

Fill in Signal Unit

Dcm vị báo hiệu làm đầy

FSN

Forward Sequence Number

Số tuần tự hướng di

GK

Gatekeeper

Bộ giữ cổng


GPC

GSM Paginu Cardphone

Công ty dịch vụ Viễn thông


GPSM

General Purpose Service Module

Module xử lý dịch vụ chung

GW

Gateway

Cong

IETF

Internet Engineering Task Force

HSL

High Singaning Link

Lực lượng quan lý kỹ thuật
''

Báo hiệu tốc độ cao

HTTP

i lypcr Text Transfer Protocol

Giao thức truyền siêu văn bản

IN

Intelligent Network

Mạna, thông minh

IP

Internet Protocol

Giao thức Internet

IPSM

IP Service Module

Module xử lý dịch vụ IP

IS2

Interconnection Module


Module liên kết nối nội đài

/1 A

ISDN

The Intergrated Services Digital
Network

Mạng sổ tích hợp đa dịch vụ

ISO

International Standards
Organization

Tổ chức tiêu chuẩn thế giới

ISUP
ITU

ISDN User Part
International Telecommunication
Union

Người dùng ISDN
Liên minh Viễn thơng quốc tế

IUA


ISDN User Adaptation

(Lớp) thích ứng ngưừi dùng ISDN

IVA

Interactive Voice Response

Trả lời tự động

LAN

Local Area Network

Mạng cụ bộ

LI

Length Indicator

Trường chỉ thị độ dài

LIM

Link Interface Module

Phần giao diện kết nối

LSC


Link State Control

Bộ điều khiển trạng thái liên kết

LSL

Low singnaliing link

Kênh báo hiệu tốc độ thấp

LSSl

Link Status Signal Unit

Đơn vị báo hiệu trạng thái kênh

M2 PA

MTP2 Peer Adaptation

(Lớp) thích ứng neanạ hàng MTP2

M2ƯA

MTP2 User Adaptation

(Lớp) thích ứng người dùng MTP2


M31JA


MIP3 User Adaptation

(l.ớp) thích ứng người dùng MTP3

MAC

Message Authentication Code

Mã nhận thực bàn tin

MCI I

Multipoint Control Unit

Dơn vi' diều khiển đa điềm

MDM

Message Distribution Module

Module phân phối bàn tin

MFC

Multi frequency Code

Mà đa tần

MFP


MutiFrequcncv Pulse

Xung da tần

MG

Media Gateway

Cổng truyền thône

MGC

Media Gateway Controller

Bộ điều khiển cồng truyền thông

MPS

Multi Purpose Server

Máy chú da mục đích

MGCP

Media Gateway Control Protocol

MS

Media Server


Máy chù truyền thơno

MSU

Message Signaling Unit

Đơn vị báo hiệu bản tin

MTP

Message Transfer Part

Phần chuyển giao bản tin

MTU

Maximum Transmission Unit

Đơn vị truyền dẫn lớn nhất

NGN

Next Generation Network

Mạng thế hệ mới

OPC

Originating Point Code


Mã điểm báo hiệu nguồn

OSI

Open System Interconnection

Hệ thống giao tiếp mở

PDD

Post Dialling Delay

Độ trễ quay SC

PLMN

The Public Land Mobile Network Mạng thông tin di độrm công cộng

PSDN

The Public Switched Dala
Network

Giao thức điều khiển cổng truyền
thông

Mạng chuyển mạch số công cộng

PSM-L Local Peripheral Module


Module giao tiếp ngoại vi nội đài

PSM-R Remote Peripheral Module

Module giao tiếp ngoại vi vệ tinh

PSTN

Mạng chuyển mạch thoại công cộng

Public Switched Telephone
Network


RAS

Registration. Authentication and ( Jiao thức dăng ký, xác thực trạng
Status protocol
thái

RTSP

Real transfer signalling Protocol

Giao thức báo hiệu thời gian thực

RSVP

Resource reservation Protocol


Giao thức đặt trước tài nguyên

SCCP
SCP
SCTP

Signaling Connection Control
Part
Service Control Point
Stream Control Transport
Protocol

Phan diều khiển uhép nối báo báo
hiệu
Điểm điều khiển dịch vụ
Giao thức vận chuyển điều khiển
luồng

SF

Status Field

Trường trạng thái

SG

Signaling Gateway

Cone báo hiệu


SI

Service Indicator

Chi thị dịch vụ

SIF

Signaling Information Field

Trường thông tin báo hiệu

Siatran

Signaling Transport

Vận chuyển báo hiệu

SIO

Service Information Octet

Octet thông tin dịch vụ

SIP

Session Initiation Protocol

Giao thức khới tạo phiên


SL

Signaling Link

Liên kểt báo hiệu

SLS

Signaling Linkset

Chùm kênh báo hiệu

SLS

Signalling Link Selection

Mã lựa chọn đường báo hiệu

SP

Signaling Point

Điểm báo hiệu

SPC

Signaling Point Code

Mã điểm báo hiệu


SR

Signaling Route

Tuyến báo hiệu

SRS

Signaling Routeset

Chùm tuyến báo hiệu

SSN

Stream Sequence Number

Số tuần tự luồng

STC

Signalling Transport Card

Card truyền báo hiệu

SSP

Service Switching Point

Đi êm chuyển mach dich vu

J








STP

Siẹnalinu Transfer Point

Diêm chuvên tiếp báo hiệu

SU

Signaling Unit

Dơn vị báo hiệu

SUA

SCCP User Adaptation

(Lớp) thích ứng người dùng SCTP

TCAP

Transaction Capabilities

Application Part

Phần irtm dụng kha năng phiên dịch

TCB

Transmission Control Block

Khối điều khiển truyền

TCP

Transmission Control Protocol

Giao thức điều khiển truyền

TSM

Translation Service Module

Module dịch dịch vụ

TDM

Terminal Disk Module

Module các thiết bị đầu cuối

TSN


Transmission Sequence Number

Số tuần tự truyền

TƯP

Telephony User Part

Người dùng thoại

UA

User Adaptation

(Lớp) thích ứng người dùng

ƯDP

User Datagram Protocol

Giao thức dữ liệu người dùng

UP

User Part

Phân người sử dụng

VF


Voice-Frequency

Tần số thoại

VMS

Vietnam Mobilephone Service

Công ty Mobilephone

VNPT

Vietnam Posts &
Telecommunications Group

Tập đồn Bưu chính Viễn Thơng Việt
Nam

VTI

Vietnam Telecom International

Công ty Viễn Thông Quốc tế

VTN

Vietnam Telecom National

Công ty Viền Thông Liên tỉnh



MỎ ĐÀI)

Trong vài năm trở lại dây. tốc độ phát triền các nhà cung cấp dịch vụ Viễn
thông cùng các mạng Viền thông tại Việt Nam tăng rất mạnh mẽ và các dịch vụ Viễn
thông cũng đà ngày càng đến gần với người dân hơn. Song song với nó thì sự cạnh
tranh trong việc cung cấp dịch vụ Viền thông cũng ngày càng khốc liệt hom. Điều
này đòi hỏi các nhà cung câp phai luôn thay dôi. phát triển hạ tầng mạng nhằm đáp
ứng các vêu cầu ngày càng phona phú cùa dịch vụ.
Sự phát triển của mạng Viền thông luôn sona hành với sự phát triển của hệ
thống báo hiệu. Trước đây, với mạng PSTN thì đã cỏ mạng báo hiệu số 7. Tuy nhiên,
khi VNPT phát triển sang mạng NGN thì việc kết hợp báo hiệu giữa hai mạng PSTN
và NGN cũng sẽ là vấn đề quan trọng phải xem xét. Do vậy, cần có sự đầu tư tìm
hiếu và ứne, dụng các giao thức báo hiệu mới cần thiết cho sự phát triển mạng dựa
trên nền tàng sẵn có. Khơng ngồi mục đích này, luận văn đi vào tìm hiểu, nehiên
cứu, đánh giá về thực trạnu mạng báo hiệu cùa VNPT và giải pháp thiết lập hệ thống
công báo hiệu độc lập đôi với mạng báo hiệu hiện liên tỉnh và quốc tế cùa VNPT.
1. Lý do chọn đề tài
Các dịch vụ viễn thông phát triển mạnh tại Việt nam trone, những năm gần
đây dần đến nhu cầu báo hiệu tăng cao và các tổng đài có gắn chuyến tiếp báo hiệu
đang q tải, khơna cịn khả năng mở rộng. Việc đầu tư một loạt các tổng đài mới
thay thế sẽ mất nhiều thời gian và kinh phí, trone khi mạng viễn thơng lại có xu
hướng IP hoá. Do vậy, việc tách báo hiệu ra khỏi hệ thống tổng đài chuyển tiếp báo
h iệ u h iệ n tại là m ộ t g i ả i D h á p t h íc h hợ p.

2. Tình hình quốc tế và trong nưóc
Hiện nay, hầu hết các nhà khai thác viền thông lớn trên thế giới đều đã phát
triển mạng NGN. Tuy nhiên, mạng PSTN truyền thống vẫn giữa vai trò rất quan
trọng trong việc CUI1Ệ, cấp dịch vụ. Điều này cũng có thể nhận thay rất rõ tại Việt
Nam, khi mà 2 hệ thong vẫn được vận hành song song. Rất nhiều nhà khai thác trên

thế giới như France Telecom, Reach, VSNL/Teleglobe, VzB, Qwest, Vodafone,
Orange... đã và đang có xu hướng triển khai các hệ thống cổng báo hiệu độc lập,
tách khỏi mạng chuyển mạch thoại truyền thong.
3. Mục tiêu của đề tài
Dưa ra phương pháp xây dựng hệ thống cổng báo hiệu độc lập cho Iĩiạng viễn
thơníỉ quốc tể và liên tĩnh của VNPT nhàm giảm tải cho hệ thống tổng đài PSTN
hiện tại, mặt khác nhằm chuyển đổi tirơns thích cho việc đấu nối với mạng NGN.
4. Kết quả đạt được
Đã đưa ra phương pháp xác định cấu trúc hệ thống và tính toán cụ thể định
lượng dung lượns hệ thống cổng báo hiệu độc lập cho VNPT giai đoạn đến 2015
5. Bố cục cua luận văn: Luận văn này được chia thành 03 chương:

Chưong 1: Trình bày tổng quan về mạng báo hiệu trên mạng Viền thông hiện
đại.




t-j

Chương 2: Trình bày vê giao thức Sigtran và một số giai pháp hệ thống cổng
báo hiệu tập trung cho mạng Viễn thông quốc tế và liên tinh cùa VNPT.
Chương 3: Trình bày về phương án thiết kế hệ thống cổng báo hiệu dộc lập
cho mạng Viền thông quốc tế và liên tinh cua VNPT

Đê hoàn thành luận văn này tôi đã nhận dược sự giúp đỡ rất nhiều cùa các
Thây, Cô và đông nghiệp. Qua dây. cho tôi gừi lời cám ơn đến các Thầy, Cô trong
khoa Diện tử - Viên thông, Đại học Công nghệ - DI ỉ Quốc gia Hà Nội. các bạn bè.
đông nghiệp tại: Ban Viễn thông-VNPT, Công ty Vinaphone (GPC), Mobiphone,
VTI. VTN... Đặc biệt, cho tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS.TS

Nguyền Cảnh Tuấn, người đã hét sức tận tình giúp đờ tơi hồn thành luận văn này.
Học viên
Mạc Văn Quân


3

CHUƠNG 1
TỐ N G QUAN VÊ BÁO HIỆU MẠNG VIẺN THÔNG
1.1. Tống quan về mạng báo hiệu truyền thống
1.1.1. Khái niệm báo hiệu

Báo hiệu là một trong những chức năng quan trọng cùa mạng chuyển mạch,
nó phối hợp và điều khiển các chức năng của các bộ phận trong mạng Viễn Ihông
nhờ khả năng chuyên thông tin (không phai thoại) từ điêm này đến điêm khác. Các
thông tin này sẽ được sử dụng để quản lý mạng, để thiết lập. duy trì, giải phỏng cuộc
gọi và các điều khiển khác cho cuộc gọi và những dịch vụ khác [3].
1.1.2. Chức năng của hệ thống báo hiệu
I lệ thống báo hiệu thực hiện 3 chức năng chính là [3]:
- Chức năng giám sát: các tín hiệu giám sát được dùng để nhận biết các trạng
thái đường dây thuê bao và trung kế nhằm quyết định thực hiện thiết lập, duy trì và
giải phóng cuộc gọi. Các trạng thái đó là: sự đóng mở cùa mạch vịng th bao,
dường dây bận/rồi, bình thường/khơng bình thường.
- Chức năng tìm chọn: hệ thống báo hiệu phải có khả năng nhận biết, xác định
vị trí vật lý và địa chỉ logic của các thiết bị trên mạng và kết nối các thiết bị đó. Ví dụ
khi thuê bao A gọi cho thuê bao B, số điện thoại mà A quay (số điện thoại cùa B) là
địa chỉ logic, mạng phải có khả năng nhận biết và kết nối tới máy điện thoại B cũng
là vị trí vật lý của B.
- Chức năng điều khiển: trong khi chức năng giám sát và chức năng tim chọn
liên quan trực tiếp đến quá trình xử lý cuộc gọi liên đài thì chức năna điều khiển thực

hiện việc điều khiển việc truyền thông tin trên mạng.
1.1.3. Báo hiệu kênh riêng - CAS [3Ị:
Báo hiệu kênh riêng là phương pháp bảo hiệu mà tín hiệu báo hiệu được
chuyển đi trên cùng mạch với tín hiệu thoại, một số hệ thống CAS là:
-

1VF (Voice-Frequency) một tần sổ thoại (Xung thập phân)

-

2VF hai tần số thoại (CCITT sổ 4)

-

MFP (MultiFrequency Pulse) xuna đa tần (CCITT số 5, R I)

-

MFC (MultiFrequency Code) mã đa tan (R2)

Ở các hệ thống này, tín hiệu báo hiệu thường ở dạng xung (Pulse) hoặc tone
'Sự kết hợp cùa các tan so tone) được phát trực tiếp trên đường thông thoại (Onspeech path) hay trên một kênh licn kết (Associated Channel). Ví dụ: báo hiệu R2VIFC phát các tín hiệu Ihanh íìhi dưới dạng tone trực tiếp trên kênh thoại cịn các tín


4

hiệu đường dây được chuyển giao dưới dạnu xuim trên khe thời gian 16 ( I S: Time
Slot) cùa luồng HI tương ứng.
Các hệ thơng báo hiệu kênh riêng có nhược điềm chung như: tốc độ chậm,
d u n g lư ợ n g th ấ p , h i ệ u s u â t t h ấ p , h ơ trợ ít d ịc h vụ. k h ô n g đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u phát


triển và mở rộng dịch vụ
1.1.4. Báo hiệu kênh chung - CCS |3ị:
Vào những năm 1960 khi những tông đài dược điêu khiên bằng chương trình
lưu trừ sẵn (SPC: Stored Program Control) được đưa vào sử dụng trong mạng điện
thoại thì một phương pháp báo hiệu mới ra dời có nhiều tính năng ưu việt so với
phương pháp truyền thống. Trong phương pháp mới này thì một số đường truyền tốc
độ cao được dành riêng đẻ truyền các tín hiệu báo hiệu cho nhiều kênh thoại đồng
nuhĩa với việc tách báo hiệu và thoại trên các kênh khác nhau, gọi là báo hiệu kênh
chung. Trong báo hiệu kênh chung các thơng tin báo hiệu được chuyển đi dưới dạnạ
gói (Packet).
Có hai loại báo hiệu kênh chung được CCITT (International Consultative
Committee on Telegraphy and Telephony: ỬV ban cố vấn cho điện thoại và thư tín
quốc tế) tiền thân của ITU (International Telecommunication Union: Liên minh Viền
thơng quốc tế) chn hóa:
- Hệ thốrm báo hiệu kênh chung số 6 (CCSS#6: Common channel signalling
System no.6) được ra đời vào năm 1968 sử dụng cho các đường dây analog và cho
lưu thoại quốc tế.
- Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 (CCSS#7, CCS7, CSS7, C7: Common
channel signalling System No.7) ra đời vào những năm 1979-1980 dành cho mạng
chuyển mạch số trong nước và quốc tế. Nó hồ trợ kênh truyền dẫn số 64kbps và cả
đường dây analog, có thể coi CSS7 như iĩiạng truyền số liệu dạng gói độc lập với
mạng thoại, chuyên dùng để truyền các (hông tin báo hiệu phục vụ cho việc cung cấp
các dịch vụ thoại, dịch vụ phi thoại và các thông tin quản lý mạng.
1lệ thống SS7 có nhiều ưu điềm nổi bật so với các mạne báo hiệu khác là:
-

Nhanh: Thời gian thiết lập cuộc gọi thông thường nhỏ hơn 1 giây.

- Dung lượng cao: Mỗi kênh báo hiệu có thể xử lý tín hiệu báo hiệu cho vài

ngàn cuộc gọi cùne, lúc.
- Kinh tế: Giảm thiểu số lượng thiết bị so với các hệ thống báo hiệu truyền
hong. Đơn giản hơn trong việc nâns cấp. mở rộng. Ví dụ khi can thêm vào các dịch
/ụ mới chỉ cần nạp lại chương trinh do SS7 hoạt độne, trên tổng đài điều khiển bànẹ
:hương trình lưu trừ sẵn.
- Độ tin cậy cao: Các tuyến báo hiệu hoạt động linh động, uyển chuyển. Có khả
lăng cung cấp báo hiệu giữa các thành phần mạng khơng có kết nối báo hiệu trực
iếp đi kèm với kết nối thoại.


5

Linh hoạt: Hệ thống khá năng mang thòng tin cùa nhiều loại tín hiệu khác
nhau, đáp ứng nhicu dịch vụ cả thoại và phi thoại, dê dàng phát triên thêm các dịch
vụ mới với nhiều loại mạng.
1.1.5. Tống quan về kiến trúc mạng báo hiệu số 7 |3|:

ỉ. ỉ. 5.1. Điểm báo hiệu-SP
Điểm báo hiệu (SP: Signaling Point): là một nút chuyển mạch hoặc một nút
xử lý trong mạng báo hiệu được cài đặt chức năng báo hiệu số 7. Một tổng đài điện
thoại hoạt động như một nút báo hiệu phái là một tông đài SPC và báo hiệu số 7 là
dạng thông tin sô liệu giữa các bộ vi xừ lý. Chức năng chính của nỏ là định tuyến
cho các báo hiệu.
Mạng SS7 gồm có 3 loại điểm báo hiệu cơ bản: SSP, STP, SCP.
SSP: Điểm chuyền
mạch dịch vụ
STP: Điềm chuyền
tiêp báo hiệu
SCP: Điểm điêu
khiển dịch vụ

mmm Liên kết thoại

===== Liên kết SS7

Hình 1.1: Các điểm báo hiệu
ỉ . 1.5.2. Điểm chuyển tiếp báo hiệu - STP
STP (Signaling Transfer Point) thực hiện việc giám sát đích đến của bản tin
mà nỏ quản lý, tra cứu bảng định tuyến và gửi bản tin theo đường kết nối đã được
chọn từ bàng định tuyên mà không xử lý nội dung cùa bàn tin. Nói cách khác, STP
thực hiện chức năng như một trung tâm chuyển mạch gói gồm: định tuyến, giao diện
với hộ thống quàn lý, bảo dưỡng, hỗ trợ và khai thác mạnR.
1.1.5.3. Điểm chuyển mọclt dịch vụ - SSP/SP
Các tổng đài - SSP (Service Switching Point) thực hiện chức năng điều khiển
việc thiết lập cuộc gọi, đồng thời có khả năng dừng tiến trình gọi, u cầu những dừ
liệu không biết và đưa ra nhừne. phản ứng phù hợp với câu trả lời. Trong thực tế các
SSP chính là các tổng đài Host, các STP thường bao gồm 2 chức năne STP và SSP.
Co nhiệm vụ thu, phát và chuyển tiếp bản tin báo hiệu.
1.1.5.4. Điểm điều khiển dich vu - SCP




SCP (Service Control Point) thực hiện việc quản lý và cung cấp dừ liệu, các
iịch vụ sô trong mạng SS7. Nhữrtíỉ dịch vụ đó có thể nam trong chính SCP hoặc SCP
àm cơng đê truv cập dịch vụ ở một nơi khác.


6
1.1.5.5. Kênh báo hiệu và chùm kênh háo hiện
Các diêm báo hiệu sẽ liên lạc với nhau thông qua kênh báo hiệu (SL:

Signaling Link), về mặt vật lý, kênh báo hiệu bao gồm kết cuối báo hiệu ờ 2 đầu và
môi trường truyền dẫn đau nối 2 đầu báo hiệu. Môi trường truyền dần báo hiệu
thường là khe thời gian 16 (TSI6) trong luồna PGM 30 có tốc độ 64Kbps. Đôi khi
háo hiệu SS7 cũng dược truyền trong liên kết tốc độ thấp 4.8Kbps hay đường dây
analog.
Giữa 2 điểm báo hiệu thường có từ 2 ->16 SL song song nhau tạo thành 1
chùm kênh báo hiệu (SLS: Signaling l inkset).

Kênh

báo hiệu

H ình 1.2: Kết nối báo hiệu.

Tuyến báo hiệu (SR: Signaling Route) là con đường chuyển giao báo hiệu
giữa 2 SP, nó có thể chỉ là 1 SL nhưng cũng có thể là tập hợp nhiều SL và STP.
Chùm tuyến báo hiệu (SRS: Signaling Routeset) là tập hợp tất cả các tuyển
báo hiệu giữa 2 SP. Từ SP A đến SP B trong hình 2.2 có 2 kênh báo hiệu và có 5
chùm kênh báo hiệu.

Hình 1.3: Các loại kênh báo hiệu
: ó 6 loại kênh báo hiệu:


7

-

Loại A: I.i<3n kết S I P và điếm cuối háo hiệu (SCP, SSP) đang dược sử dụng.


-

Loại B: Liên kết giữa 2 STP khác cấp hay khác mạng.

- Loại C: Liên kết 1 S Í P tới STP dự phịng của nó trong trường hợp nó khơng
thê chun giao bản tin tới đích (một SP khác) vi liên kêt bị hư.
-

Loại D: Liên kết 2 STP cùng cấp trong một mạng.

-

Loại E: Liên kết dự phòng cho A.

-

Loại F: Liên kết giữa 2 SSP.

/. 1.5.6. Các phương thúc báo hiệu

Phương thức báo hiệu là sự kết hợp giữa đường truyền tín hiệu báo hiệu và
đường thoại (hoặc loại dừ liệu khác) tương ứng.
Phương thức báo hiệu kết hợp là kênh truyền thoại và kênh truyền báo hiệu đi
chung một đường. Trong hình 2.4 là trưừna hợp giữa STP với SSP A va SSP B.

Hình 1.4: C á c p h ư ơ n g thức báo hiệu

Phương thức báo hiệu bán kết hợp là trường hợp đường truyền thoại và đường
truyền báo hiệu khơng đi chung nhau. Ví dụ trong hình là liên kết giữa SSP A và
SSP B chỉ có kênh thoại, các tín hiệu báo hiệu giữa chúng phải chuyển tiếp qua STP.

/.7.5.7. Phân cấp mạng báo hiệu.

về lý thuyết, ta có thể tổ chức một số kiểu cấu trúc mạng có khả năng đáp ứng
:ác yêu cầu báo hiệu giữa các tổng đài đấu nổi với nhau. Chang hạn, một cấu trúc mà
at cả các tổng đài trong mạng đều có chức nănc làm STP. Một cấu trúc khác có hình
»ao với một tổn^ đài làm chức năng STP để chuyển thông tin báo hiệu tới các tốnR
lài chỉ có chức năne, SP.
Trên thực tế, tuỳ thuộc vào cách tổ chức mạng mà các nhà khai thác thường
;ử dụne một kiểu cấu trúc kết hợp cả hai cấu trúc trên. Mạne này sử dụns một số
ổng đài làm STP. Việc trao đổi thông tin giữa các tổng đài sẽ thơne, qua các STP,
ìhư vậy hình thành một mạng báo hiệu đườnu trục. Khi đó, chúng ta có cấu trúc gồm
1mức: mức điểm báo hiệu SP, mức STP vùng và mức STP quốc gia. Bên trong mức
ỈTP vùng có thể chia thêm mức tùy nhu cầu mồi nước. STP quốc gia cịn có nhiệm
'Ụ kết nối quốc tế, vì thế nỏ có thể thuộc nhiều mạng khác nhau. Một STP có thổ
lăm trong 2 vùng quốc gia và 2 vùng quốc tế. Một quốc gia có tối đa 8 STP quốc tế.


X

1.1.6. Mơ hình phân lớp của SS7.

1.1.6.1. So sánh với mơ hình OSI
SS7

OSI

Hình 1.6: Mơ hình phân lớp OSI và SS7

Mơ hình phân kýp của SS7 khá giống với mơ hình OSI ờ 3 lớp dưới và được
gọi là thành phân chuyển giao bản tin (MTP: Message Transfer Part), tuy nhiên mức

ị của SS7 là thành phần người dừng (UP: User Part) tương ứng với 4 lớp trên cùng
;ủa OSI. Hai mơ hình này khơng thực sự tương thích với nhau. Lớp 4. lớp vận
:huyển trone mơ hình OSI mơ tả 2 phương thức truyền số liệu: hướng kết nối
Connection-oriented) và khơng két nối (Connectionless) trong khi MTP thì chi hỗ
rợ truyền khơng kết nổi. MTP chì chuyển giao số liệu với số lượng nhỏ và tốc độ
ìhanh.


t)
Đẻ khắc phục diều này. năm 1984 trong sách dỏ do CCITT công hố (CCTĨT
No7 Red Book) đã dưa thêm vào thành phần diều khiển kết nối háo hiệu (SCCP:
Signaling Connection Control Part) nhảm đáp ứna, nhu cẩu mơ rộng cho các ứng
dụng can thiết. SCCP có khá năng hỗ trợ 2 phương thức truyền kể trên và tương
đưưng với lớp 4 cùa mơ hình OSI nên các ứng dụng tương ứng với lớp 5 trở lên
trong mơ hình OSI sẽ tương thích với nỏ. Khi đó, SCCP sẽ sử dụng MTP như một
p h ư ơ n g tiện tr u y ề n d ẫ n t ư ơ n g ứ n g vớ i lớ p 1, 2. 3 c u a m ơ h ìn h O S I.

1.1.6.2. Các lớp của s s 7
Mô hình phân lớp cùa SS7 gồm 4 lớp. mồi lớp dàm trách chức năng riêng:
-

Lớp 1: Các chức

năng liên kết báo hiệu mức vật lý.

-

Lớp 2: Các chức

năng điều khiển liên kết.


- Lớp 3: Các chức
-

năne quản lý mạng.

Lớp 4: Các chức năng thành phần người dùng.
Xử lý bản tin User

Xử lý bản tin User
Lớp 4

Lớp 4

Bản tin
Chức năng
mạng
báo hiệu
Chức năng
liên kêt
báo hiệu
Liên kêt
báo hiêu

Bản tin

‘1

Lớp 3


Chức năng mạng
báo hiệu

( 1 Chức năng
Lớp 3

Chuyèn tièp
1

Lớp 2
Lớp 1

Chức năng
liên kết
báo hiệu

1,
Lớp 2
Lớp 1

mang
báo hiệu
Chức năng
liên kêt
báo hiệu
Liên kêt
bao hiẽu

Hình 1.7: S ơ đồ chức năng cùa SS7.


Lớp 4 gồm thành phần điều khiển kết nối và nhiều thành phần người dùns:
UP: User Part) khác nhau, cần lưu ý rang user ở đây khơng có nghĩa là ngưừi sử
lụng mà là network user ví dụ như: cơ sờ dừ liệu hay bộ xử lý cùa tổng đài.
Các thông tin báo hiệu được tạo và tách ghép tại lứp 4 của các user tirơne. ứng.
"ác bàn tin được truyền đi bởi các lớp thấp hơn. Thông tin trong các bàn tin bao gồm
hông tin phục vụ hoạt động của các user, loại và định dạng của bàn tin. Nỏ cũng hao
,ồm các thông tin phục vụ cho việc định tuyến ở lớp 3. Khi qua STP các thònu tin ờ
jp 4 dược giữ nguyên.


10

Lớp 1 den lớp 3 được gọi chung là thành phân chuyên giao bản till MTP.
M I I’ thực hiện các chức năng chung cho tất cả các bản tin nhàm cung cấp khả năng
vận chun trong st, chính xác và tin cậy bản tin giữa các UP cua mạng.
Thông tin báo hiệu do UP tạo ra sẽ dirực dưa xuống MTP để chuyển tới đúng
nơi nhận. MTP phía đâu nhận sẽ chuyên lên dúng UP cần nhận.
1.2. Tổng quan về báo hiệu trong mạng thế hệ mới - NCN [2J-Ị7 ị-ị 8 1

Mạng Viền thơníỉ, thế hệ mới (Next Generation Network-NGN) đang là xu
hướng ờ nhiêu nước trên thê giới do các tính chất tiên tiên cùa nó như hội tụ các loại
tín hiệu, mạng đồng nhất và băng thông rộng. NGN là mạng hội tụ cả thoại, video và
dữ liệu trên cùng một cơ sở hạ tầng dựa trên nền tàng IP, làm việc trên cả hai phương
tiện truyền thông vô tuyến và hữu tuyển. NGN là sự tích hợp cấu trúc mạng hiện tại
với câu trúc mạng đa dịch vụ (lựa trên cơ sở hạ tâna. có sẵn, với sự hợp nhât các hệ
thống quản lý và điều khiển. Các ứng dụng cơ bản bao gồm thoại, hội nghị truyền
hình và nhăn tin hợp nhất (unified messaging) như voice mail, email và fax mail,
cùng nhiều dịch vụ tiềm năng khác.
Vì là mạng phát triển trên nền IP nên khi phát minh ra mạng NGN, người ta
đặc biệt chú ý đến chức năng điều khiển và báo hiệu cuộc gọi, đây chính là phần lõi

của mạng NGN. Mặc dù NGN đã phát triên và đang được ứng dụng ờ nhiều nước
trên thể giưói nhưne đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục nghiên cứu xây dựne,
các phương thức báo hiệu đè phát huy được hết các ưư thế cùa mạng. Các eiao thức
báo hiệu phô biên hiện nay được sử dụng trong mạng NGN bao gồm: H.323, SIP,
BICC, MGCP (phiên bàn mới là H.248/MEGACO).
Application Server/
F e a tu re Server
-------------

-----

,T ...... .

....

M edia
Server

--------

3IT

S ĨP

M G cr

Media Gateway
Controller

SIP

3IGTRAN

---------------- 1— 1
Media Gateway
Controller

J

T

Signaling
G atew ay

SIP

Media Gateway
Controller

MGCP
Megaco i
M edia
G atew ay
r

J


V.

r


!

SS7

ỉV

network

'V .-'V J

™ y' íV IP
J: i\ Tl DiM?/ATM
*
V yv J

H ình 1.8: Các giao thức báo hiệu tư ơ n g ứ ng trong N G N

\ _


Từ những năm cuối cùa thế kỷ 20, công nghệ VoIP (Voice over Internet
Protocol - truyền thoại qua giao thức Internet) bát đầu được đưa vào triển khai và
càng phát triến mạnh mẽ trong những năm gần dây. Các chuẩn và mơ hình báo hiệu
khác nhau trong mạng VoIP lần lưựt dược sử dụng bất đầu từ 11.323 đến SIP và
M G C T . M ạ n g NCÌN đ ã k ê th ừ a , tiế p tụ c s ử d ụ n e c á c c h u ẩ n n à y . T r o n g m ạ n g NON',

các cuộc gọi thoại cũng như truyền video đầu sư dụng các chuấn này.
1.2.1. Bộ giao thúc H.323


ỉ 1.323 là giao thức xác định các thành phần, các giao thức cùng như các bước
thực hiện để cung cấp dịch vụ đa phương tiện qua mạng gói. Các dịch vụ đa phương
tiện ờ dây có thể là truyền tín hiệu tiếng, tín hiệu hình thời gian thực và dừ liệu.
Mạng gói có thê là Internet, EN (Enterprise Network), LAN (Local Area Network),
MAN (Metropolitan Area Network), WAN (Wire Area Network)
11.323 có thể cung cấp 1 trong các loại dịch vụ nlur tiếng, hình hay dữ liệu
cũng như tổ hợp các dịch vụ trên nên nó cỏ thể được ứng dụng ở nhiều nơi như ứng
dụng tại nhà khách hàng, doanh nghiệp hay cônu nghiệp giải trí. Neồi ra nó có thẻ
được sử dụng đê cung cấp dịch vụ đa phương tiện đa điểm (multipoint multimedia
communications).
1.2.1.1. Các thành phần của H.323
11.323 được định nghĩa 4 thành phần sau: đầu cuối (terminal - T), cổng
(gateway - GW), bộ giữ công (gatekeeper - GK), và cl(Tn vị điều khiển đa điểm
(multipoint control unit - MCU). Riêng với GK thì đây là thành phần lựa chọn, có
Ihể có hoặc khơng có trong mạng. Và GW và MCU thường được coi là các điểm
suôi (endpoint). Các thành phần này có thể được tập trung trong một hệ thống đon
hay được lăp đặt ở nhiêu hệ thông khác nhau tại những vị trí địa lý cũng như vật lý

Mình 1.9: M ơ hình m ạng ỉ 1.323 đơn giàn


12

GateKe^per

Gatekeeper

H ình 1.10: M ị hình m ạng ỉ 1.323 chi tiết
a) T e r m i n a l ( T h i ế t bị đ ầ u c u ố i H .3 2 3 )

L à t h à n h p h ầ n d ù n g t r o n g tr u y ề n t h ô n g 2 c h i ề u đ a p h ư ơ n g tiệ n th ờ i g ia n th ự c
đ ư ợ c d ù n g t r o n g v i ệ c k ế t n ô i c á c c u ộ c g ọ i. Đ ầ u c u ố i I I.3 2 3 c ó t h ể là m ộ t m á y tín h ,
m ộ t đ iệ n t h o ạ i , d i ệ n t h o ạ i t r u y ề n h ìn h , h ệ t h ố n g v o i c e m a i l , th iế t bị I V R ( In te ra c tiv e
V o i c e R e s p o n s e ) h a y là 1 t h iế t bị đ ộ c lập c ó c á c ứ n g d ụ n g đ a p h ư ơ n g tiệ n H .3 2 3 .
N g o à i ra n ó c ị n t ư ơ n g t h í c h v ớ i đ â u c u ố i H .3 2 4 c ủ a m ạ n g c h u y ể n m ạ c h k ê n h I S D N ,
đ ầ u c u ố i H . 3 2 0 c ủ a I S D N , v .v .

Audio
Applicati

Video
Applicati

G.711
G.729
G.723.1

H.261
H.263

Quản lý cuộc gọi đầu cuối
RTCP

H.255
RAS

H.255
Call
Signalỉ
ng


H.245
Call
Signali
ng

T.120
Data

RTP
C á c g i a o t h ứ c tr u y ề n tải v à g i a o d i ệ n m ạ n g

Hình 1.11: C h ồ n g giao thức tại đầu cuối
M ộ t đ ầ u c u ố i I I .3 2 3 p h ả i h ỗ t r ợ c á c đ ặ c tín h s a u :
-

H .2 4 5 c h o v i ệ c t r a o đ ồ i k h ả n ă n g c ù a đ ầ u c u ố i v à đ ể t ạ o c á c k ê n h th ô n g

-

11.225 c h o q u á trìn h b á o h iệ u v à th iế t lậ p c u ộ c gọi.

-

R A S c h o v i ệ c đ ă n g k ý v à đ iề u k h iể n c á c h o ạ t đ ộ n g q u ả n lý k h á c vớ i G K .


13
-


RTP/RTCP dược sử dụng cho việc truyền các ạói thơng tin thoại và hình.

-

Cì.71 1. T. 120 cho hội thảo dữ liệu và hồ trự kha năng tirưng tụ cua MCIJ.

ỉ lình 1.11 minh họa các giao thức mà một đẩu cuối 11.323 hồ trự:
b) Gateway (Thiết bị cổng)
(ỈW là thành phần dùng đề liên kết mạniĩ 11.323 với mạng khơng phải là mạng
chn 11.323 (ví dụ PSTN). Việc kêt nôi giữa 2 mạng khác loại nhau thực hiện dược
nhờ việc dịch các giao thức (protocol translation) khác nhau cho quá trình thiết lập
và giải tỏa cuộc gọi, việc chuyển đổi dạng thông tin giữa các mạng khác nhau và việc
truyên thông tin giữa các mạng kết nối với GW. Tuy nhiên một GW sẽ không cần
thiết cho việc liên lạc giừa các đầu cuối thuộc cùng mạng H.323.
Cấu tạo của một gateway bao gồm một Media Gateway Controller (MGC),
Media Gateway (MG) và Signaling Gateway (SG) được minh họa trong hình 1.12:
G atek eep er

SIGTRAM
H 2-15

M edia G a t e w a y
Controller

M edia G a te w a y
MGCP/
Megaco

TDM


RTF

PSTN

M edia G a te w a y

Hình 1.12: cấu tạo của Gateway
Các đặc tính cơ bàn của một gateway:
- Một GW phải hỗ trợ các giao thức hoạt độne rong mạng H.323 và mạng
ìử dụng chuyên mạch kênh SCN - Switched Circuit Network).
- v ề phía H.323, GW phải hỗ trợ báo hiệu điều khiển 11.245 cho quá trình
rao đổi khả năne; hoạt động của terminal cũng như của GW, báo hiệu cuộc gọi
ỉ.225. báo hiệu RAS
- v ề phía SCN, GW phải hỗ trợ các giao thức hoạt độne trong mạng chuyển
nạch kênh (như SS7 sử dụng trong PSTN).
Các giao thức mà một GW phải hồ trợ được minh họa trong hình sau:


×