Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

GIAO ÁN LỚP 1. CẢ NĂM. TẬP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.15 KB, 181 trang )

Thø hai ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2006
HỌC VẦN
VÇn ôi - ơi
I) Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc được từ ứng dụng: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi và câu ứng dụng: Bé
trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
II) Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa: trái ổi, bơi lội
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III) Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
Kiểm tra đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà
mái, bài vở.
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK
- GV nhận xét – Ghi điểm.
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã học vần oi, ai có
kết thúc bằng i. Hôm nay chúng ta học hai
vần nữa cũng kết thúc bằng i. Đó là ôi, ơi
- GV ghi: ôi, ơi
1. Dạy vần:ôi
a.Nhận diện vần.
- GV tô lại vần ôi và nói: vần ôi gồm ô
và i.


- so sánh: ôi với oi

b. Đánh vần: ôi
- GV đánh vần mẫu:ô - i – ôi
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: ổi
- Đánh vần: ôi – hỏi – ổi
- Đọc trơn từ khoá: trái ổi
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 HS
- 3 HS
- HS đọc theo GV
- Giống nhau: kết thúc đều bằng i.
- Khác nhau: ôi có ô đứng đầu.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- ôi đứng riêng , thanh hỏi trên ôi.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả
lớp.
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm,
cả lớp.
1
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu ôi, trái ổi (hướng dẫn
quy trình viết)
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
2. Dạy vần : ơi( Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i.

- So sánh: ơi và ôi
- Đánh vần: ơ – i – ơi
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: bơi
- Đánh vần: bờ – ơi – bơi
- Đọc trơn từ khoá: bơi lội
- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: ơi, bơi lội (hướng dẫn
quy trình viết)
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
- Đọc từ ngữ ứng dụng:
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
- GV giải nghóa và cho xem tranh.
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
Hoạt động 4:
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con: ôi, trái ổi
- Giống nhau: kết thúc bằng i
- Khác nhau: ơi bắt đầu ơ
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả
lơp.
- b đứng trước, vần ơi đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả
lớp.

- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- HS viết vào bảng con: ơi, bơi lội.
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- HS ghép từ trái ổi, bơi lội .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
2
tiết 1.
Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Câu ứng dụng :
- Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Giáo viên chấm điểm nhận xét.
Hoạt động 3:Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
Tranh vẽ gì?
- Tại sao em biết đây là lễ hội?
- Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa

nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
- Ai đưa em đi dự lễ hội?
- Qua ti vi hoặc nghe kể, em thích lễ hội
nào nhất?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học trong
đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 34
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ
- Tranh vẽ: hai bạn nhỏ đi chơi phố
với bố mẹ.
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.
… chơi với
- 2 học sinh đọc lại.
- HS viết vào vở Tập viết: ôi, ơi, trái
ổi, bơi lội.
- HS đọc tên đề bài: Lễ hội
- HS quan sát tranh và trả lời:
Cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các
trò chơi vui…
TOÁN
Luyện tập
I) Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
- Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.

II) Đồ dùng day - học:
- GV: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- HS: Bộ thực hành toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
3
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra về phép cộng trong phạm vi
3 và 4.
- Điền dấu > < = vào dấu chấm :
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Để củng cố kiến thức
về phép cộng trong phạm vi 4 hôm nay
chúng ta sẽ luyện tập.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài 1: Gọi HS đọc Yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS nêu cách giải của
bài tính.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài – dưới
lớp nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá ghi điểm.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét

Bài 3 : GV treo tranh lên bảng và hỏi:
Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì?
- GV hướng dẫn từ trái qua phải, lấy

hai số đầu cộng với nhau được bao
nhiêu ta cộng với số còn lại.
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
toán.
- GV nhận xét.
Bài 4: Quan sát tranh rồi viết kết quả
phép tính với các tình huống trong tranh
Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
Hoạt động 3:
- Trò chơi: xếùp đúng với số lượng
đồ vật trong phạm vi 4.
Hoạt động 4:
- Nhận xét dặn dò: Làm bài tập
- 1 + 2 = 3 ; 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4
- 2 HS lên bảng làm bài.
3…4 3…2 1…2
Tính:
3 2 2 1 1

+
1
+
1
+
2
+
2 3

Tính:


+
1 + 2 + 3
1 1 1
+ 1 + 2 + 1
2 1 3
Tính:

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
2+1+1=
1+2+1=
-
- Đổi vở chấm bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Viết phép tính thích hợp.
- HS thực hiện trò chơi theo sự điều khiển
của GV.
4
2 3 4
3 3 4
1 + 3 = 4
ĐẠO ĐỨC
Gia đình em ( tiết 2)
I) Mục tiêu :
HS hiểu:
- Trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chò em .Ông bà cha mẹ có công sinh
thành, nuôi dưỡng, yêu thương chăm sóc con cháu.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò.
- HS biết yêu quý gia đình- Yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II) Đồ dùng dạy - học:

- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau “”Mẹ yêu không nào”
- Tranh ảnh gia đình nếu có.
III) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:Tự liên hệ bản thân.
- GV hỏi HS đã thực hiện việc lễ phép vâng lời
ông bà cha mẹ như thế nào, yêu cầu làm rõ:
- Em lễ phép vâng lời ai?
- Khi ông bà,bố mẹ căn dặn điều gì em phải thế
nào?
- Buổi tối ai là người hướng dẫn cho em học bài?
- Trước khi đi học và sau khi đi học về em cần làm
gì?
- Bố mẹ đi vắng, chỉ có một mình em ở nhà, bạn
đến rủ đi chơi em cần làm gì?
- Gia đình em gồm có mấy người? khi bố mẹ cho
quà em cần làm gì?
- Nhận xét chung, khen ngợi những em biết lễ
phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
Hoạt động 2: Đóng vai theo tranh ( Bài tập 3 )
- GV chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi
nhóm giải quyết 1 tình huống trong tranh ( Tranh 1, 2,
3, 4 ) Bạn nhỏ sẽ làm gì, bạn nào đóng vai đó, cần có
những dụng cụ, đồ vật để sắm vai…
- Sau mỗi lần sắm vai GV giúp HS phân tích:
- Bạn nhỏ đã lễ phép vâng lời chưa? Vì sao?
- Khi đó, bà và những người khác trong gia đình có
hài lòng với bạn đó không? Vì sao em nghó vậy?
- GV nhận xét chung và khen ngợi các nhóm.

- Một số HS trình bày
trước lớp.
Chia làm 3 nhóm – Các
nhóm thảo luận, chuẩn bò
sắm vai.
5
Hoạt động 3 :ï.
- GV tổng kết: Ở gia đình ông bà, cha mẹ rất quan
tâm đến các em, thường xuyên khuyên nhủ, dạy bảo
những điều hay lẽ phải như: đi xin phép về chào hỏi,
biết cám ơn biết xin lỗi, nghe theo lời chỉ bảo của
người lớn. Có như vậy em mới là người con ngoan,
cháu ngoan, ông bà cha mẹ mới vui lòng. Do đó chúng
ta ai ai cũng phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
Hoạt động 4 : Cả lớp hát bài:Cả nhà thương nhau.
- Nhận xét – Dặên dò.
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN
Vần ui - ưi
I) Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Đọc được từ ứng dụng: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi và câu ứng dụng: Dì Na
vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
II) Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bộ thực hành môn Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh

Hoạt động 1:Bài cũ
- Kiểm tra đọc và viết: cái chổi, thổi
còi, ngói mới, đồ chơi.
- Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái
đi chơi phố với bố mẹ.
- Đọc SGK
- GV nhận xét – Ghi điểm.
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học hai vần mới
nữa cũng kết thúc bằng i. Đó là ui, ưi
- GV ghi: ui, ưi
2.Dạy vần: ui
a.Nhận diện vần
- GV tô lại vần ui và nói: vần ui gồm
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 HS
- 3 HS
- HS đọc theo GV.
6
u và i .
- so sánh: ui với oi

b. Đánh vần: ui
- GV đánh vần mẫu: u - i – ui
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá.
- Phân tích tiếng khoá: núi
- Đánh vần: nờ –ui – nui – sắc – núi
- Đọc trơn từ khoá: đồi núi

c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu ui, đồi núi (hướng dẫn
quy trình viết)
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
3. Dạy vần :ưi( Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ưi được tạo nên bởi ư và i
- So sánh: ưi và ui

Đánh vần: ư– i – ưi
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá
- Phân tích tiếng khoá: gửi

Đánh vần: gờ- ưi- gưi - hỏi – gửi
- Đọc trơn từ khoá: gửi thư
- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: ưi, gửi thư (hướng dẫn
quy trình viết)
GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
- Đọc từ ngữ ứng dụng:
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
GV giải nghóa và cho xem tranh.
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
- Giống nhau: kết thúc đều bằng i.
- Khác nhau: ui có u đứng đầu.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- n đứng trước, ui đứng sau .
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cảlớp.

- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- HS viết bảng con: ui, đồi núi
- Giống nhau: kết thúc bằng i
- Khác nhau: ưi bắt đầu ư.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả
lớp.
- g đứng trước, vần ưi đứng sau dấu
hỏi trên ưi.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả lớp
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, cả lớp
HS viết vào bảng con: ưi, gửi thư
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- 2 Học sinh đọc lại.
7
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
Hoạt động 4:
- Nhận xét tiết học.
- HS ghép từ
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1 .
Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?

- Khi nhận được thư của người thân, em
cảm thấy thế nào?
- Câu ứng dụng :
- Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui
quá.
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Giáo viên chấm điểm nhận xét.
Hoạt động 3:Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
Tranh vẽ gì?
Đồi núi thường có ở đâu?
Em biết tên vùng nào có nhiều đồi núi?
Trên đồi núi thường có những gì?
Quê em có đồi núi không?
Đồi khác với núi như thế nào?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học
trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 35
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ.
- Tranh vẽ gia đình đang quây quần

nghe mẹ đọc thư.
- ..cảm thấy vui.
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.

…gửi ,vui
-2 học sinh đọc lại.
- HS viết vào vở Tập viết: ui, ưi, đồi
núi, gửi thư.
- HS đọc tên đề bài: Đồi núi
- HS quan sát tranh và trả lời:
TOÁN
8
Phép cộng trong phạm vi 5
I) Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
II) Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1.
- Các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học.
III) Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra HS làm các phép tính cộng
trong phạm vi 3 và 4.
- 1 + 3 = 2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 1 =
4 = 2 + … 3 = 1 + … 1+ = =2
- GV nhận xét - Ghi điểm.

Hoạt động 2:
a) Giới thiệu phép cộng bảng cộng
trong phạm vi 5
Bước1: Giới thiệu phép cộng 4 + 1 = 5
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và
nêu “Có 4 con cá , thêm một con cá nữa
Hỏi có tất cả có mấy con cá?”
- Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “Bốn
con cá thêm một con cá được 5 con cá ”
- Ta có thể làm tính gì?
- Cho HS nêu phép tính
- GV nêu: bốn thêm một bằng năm và
viết: 4 + 1 = 5
Bước 2:Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5
(tương tự như với 4 + 1 = 5)
- Quan sát hình vẽ: GV đưa ra 1 cái
mũ, thêm 4 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả
mấy cái mũ?
- Ta có thể làm phép tính gì?
- Bạn nào có thể nêu phép tính?
- Viết 1 + 4 = 5
Bước 3: Hướng dẫn HS phép cộng.
3 + 2= 5 và 2 + 3 = 5 các bước tương tự
như giới thiệu 4 + 1 và 1 + 4
Bước 4: So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5

- 2 HS lên bảng thực hiện – dưới lớp làm
bảng con.
- HS nhắc lại.
- tính cộng

- 1 + 4 = 5
- Cho HS nhắc lại: Cá nhân, nhóm,
đồng thanh,
- 1 cái mũ thêm 4 cái mũ có tất cả 5 cái
mũ.
- Tính cộng.
- 1+4=5
9
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2
phép tính trên?
- Tương tự 3 + 2 và 2 + 3
- Sau 4 mục GV giữ lại công thức.
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
- GV hỏi:
4 + 1 =… 5 = 2 + …
1 + 4 =… 5 = 3 + …
b) Hướng dẫn HS thực hành cộng
trong phạm vi 5.
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài

toán.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
toán.
Cho HS quan sát từng tranh và nêu bài
toán cùng với phép tính tương ứng.
Tranh 1: Có 4 con hươu, thêm 1 con
hươu. Hỏi có tất cả mấy con hươu?
Tranh 2: Có 3 con chim, thêm 2 con
chim. hỏi có tất cả mấy con chim?
- Gọi một số HS đọc bài làm của bạn
nhận xét – GV nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi
* Tính nhanh kết quả.
Chuẩn bò 3 hình tròn có ghi số 5 ở
trong làm nhò hoa vào 1 số cánh, mỗi
cánh có ghi 1 phép tính cộng. HS tính
nhẩm ở các cánh hoa dài chưa dính vào
- Bằng nhau và đều bằng 5.
- HS nhắc lại 4 + 1 = 5 , 1 + 4 cũng bằng 5
- Cho HS học thuộc bảng cộng trong
phạm vi 5.
- 4 + 1 = 5 5 = 2 + 3
- 1 + 4 = 5 5 = 3 + 2
Tính:
4 + 1 = 2 + 3 = 2 + 2 = 4 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 = 3 + 1 =
Tính:

4 2 2 3 1 1

+
1
+
3
+
2
+
2
+
4
+
3

- Điền số vào chỗ chấm:
4 + 1 = .. 5 = 4 +.. 3 + 2 = … 5 = 3 +…
1 + 4 = . . 5 = 1 +.. 2 + 3 =... 5=2+…
- Viết phép tính thích hợp:
- HS làm bài.
- Đổi vở để kiểm tra kết quả.
- Chia 3 đội, cử đạii diện lên chơi. Đội
nào hoàn thành được 1 bông hoa, đội đó
thắng.
10
4+ 1 =5
3+ 2=5
nhò, xem cánh hoa nào có kết quả bằng 5
thì lấy cánh đó gắn vào xung quanh tạo
thành 1 bông hoa.

Hoạt động 4:
- Nhận xét- Dặn dò làm bài tập.
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN
Vần uôi - ươi
I) Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Nhận ra được vần uôi, ươi trong các từ ngữ, câu ứng dụng, Đọc được từ ứng dụng và
câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II) Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bộ thực hành môn Tiếng Việt
III) Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra đọc và viết: cái túi, vui vẻ,
gửi quà, ngửi mùi
- Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư
về. Cả nhà vui quá.
- Đọc SGK
- GV nhận xét – Ghi điểm.
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với các em
hai vần mới . Đó là vần uôi, ươi
- GV ghi: uôi, ươi
2.Dạy vần:uôi
a. Nhận diện vần

- GV tô lại vần uôi và nói: vần uôi
gồm uô và i.
- so sánh: uôi với ôi

b. Đánh vần: uôi
- GV đánh vần mẫu: uô - i – uôi
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
viết 1 từ vào bảng con– HS đọc các từ
trên.
- 1 HS
- 3 HS
- HS đọc theo GV
- Giống nhau: kết thúc đều bằng i.
- Khác nhau: uôi có uô đứng đầu.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
11
- Phân tích tiếng khoá: chuối
- Đánh vần: chờ –uôi – chuôi – sắc –
chuối.
- Đọc trơn từ khoá: nải chuối
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu uôi, nải chuối (hướng
dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
* Dạy vần :ươi( Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i
- So sánh: ươi và ưi

- Đánh vần: ươ – i – ươi
b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá.
- Phân tích tiếng khoá: bưởi
- Đánh vần: bờ- ươi- bươi - hỏi – bưởi
- Đọc trơn từ khoá: múi bưởi
- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu: ươi, múi bưởi (hướng
dẫn quy trình viết)
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười

GV giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- ch đứng trước, uôi đứng sau , thanh
sắc trên ô.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả
lớp.
- HS đọc trơn theo cá nhân,
nhóm,cả lớp.
- HS viết bảng con: uôi, nải chuối
- Giống nhau: kết thúc bằng i.
- Khác nhau: ươi bắt đầu ươ.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,cả
lớp.
- b đứng trước, vần ươi đứng sau
dấu hỏi trên ơ.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả
lớp.

- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- HS viết vào bảng con: ươi, múi bưởi
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm, cả
lớp.
2 học sinh đọc lại.
12
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
Hoạt động 4:
- Nhận xét tiết học.
- HS ghép từ nải chuối, múi bưởi.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Hai chò em đang chơi vào thời gian
nào?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng
dụng :
- Buổi tối, chò Kha rủ bé chơi trò đố
chữù.
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?

- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Giáo viên chấm điểm nhận xét.
Hoạt động 3:Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Em đã được ăn những trái cây này bao
giờ chưa?
- Quả chuối chín có màu gì? Khi ăn có
vò như thế nào?
- Vú sữa chín có màu gì?
- Bưởi thường có vào mùa nào?
- Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì?
trong múi bưởi em còn thấy gì nữa?
- Trong ba thứ quả này em thích quả nào
nhất?
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ
- Tranh vẽ cảnh hai chò em chơi với
bộ chữ.
- Buổi tối vì ngoài cửa có trăng sao.
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.

…buổi mang vần uôi.
- HS viết vào vở Tập viết: uôi, ươi,

nải chuối, múi bưởi.
- HS đọc tên đề bài: Chuối, bưởi, vú
sữa
- HS quan sát tranh và trả lời:
13
- Vườn nhà em có trồng những cây này
không?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học
trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 36
TOÁN
Luyện tập
I) Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II) Đồ dùng day học:
- GV: Tranh vẽ bài tập 5, bảng phụ
- HS: Bộ thực hành toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
oạt động 1:
Kiểm tra miệng về phép cộng trong
phạm vi 5
- Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Để củng cố kiến thức
về phép cộng trong phạm vi 5. Hôm nay

chúng ta sẽ luyện tập.
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập
trong SGK
- Bài 1: Gọi HS đọc Yêu cầu bài
toán
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
- Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu:
- Gv hướng dẫn côïng từ trái sang
phải.
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
4 + 0 = 2 + 2 = 3 + 2 = 5 = 3 + …
5 = 4 + … 2 + 3 = 3 + 1 = 4 + 1 =
- 2 HS trả lời – 1 HS nhận xét bài của
bạn trên bảng
Tính:
1 + 1 = 2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 =
1 + 2 = 2 + 2 = 3 + 2 =
1 + 3 = 2 + 3 =
1 + 4 = 2 + 3 = 3 + 2
4 + 1 = 1 + 4
Tính:
2 1 3 2 4 2
+
2
+

4
+
2
+
3
+
1
+
1
Tính:
2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 =
1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 =
14
toán
- GV nhận xét.
- Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu của bài
toán.
Trứơc khi điền dấu ta phải làm gì?
( Thực hiện phép tính trước khi điền dấu
)
Bài 5:Cho HS nêu yêu cầu của bài
toán
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
toán
- GV nhận xét.
Hoạt động 3:
- Trò chơi: xếùp đúng với số lượng
đồ vật trong phạm vi 5.
Hoạt động 4:
- Nhận xét dặn dò: Làm bài tập

- Đổi vở chấm bài.
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
3 + 2…5 4…2 + 1 2 + 3 …3 + 2
3 + 1…5 4…2 + 3 1 + 4 …4 + 1
- HS làm bài rồi chữa bài.
HS nhìn tranh và nêu bài toán:
- Có 3 con mèo và thêm 2 con mèo
nữa . hỏi có tất cả mấy con mèo?
- HS điền phép tính
- Có 4 con chim, thêm 1 con chim nữa.
hỏi có tất cả mấy con chim?
- HS điền phép tính
- HS thực hiện trò chơi theo sự điều
khiển của GV.

THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I) Mục tiêu:
- Ôn một số kó năng đội hình, đội ngũ đà học. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối
chính xác.
- Làm quen với tư thế đứng cơ bản. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản
đúng.
- Ôn trò chơi: “Qua đường lội”. Tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II) Đòa điểm – Phương tiện:
Sân trường, còi.
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Thời
lượng
Phương pháp tổ chức
Phần

- Tập hợp hàng dọc phổ biến 2 ph - 4 hàng dọc- Lớp trưởng
15
Mở đầu
Phần

bản
Kết
thúc:
nội dung yêu cầu bài học:
- Đứng tại chỗ – vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhòp 1 – 2
- Trò chơi:” Diệt các con vật có
hại”
* Thi tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái.mỗi tổ 1 lần do
GV chỉ huy
- Sau khi các tổ làm xong, GV
nhận xét đánh giá nhận xét chung.
*Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng
Cả 4 tổ cùng thi một lúc
* Ôn dàn hàng, dồn hàng
Lần 1: GV cho HS dàn hàng, sau
đó cho dồn hàng.
Lần 2:Dàn hàng xong GV cho tập
các động tác Thể dục rèn luyện tư
thế cơ bản
* Tư thế cơ bản:
- GV làm mẫu vừa giải thích

động tác. Tiếp theo dùng khẩu
lệnh: “ Đứng theo tư thế cơ bản…
bắt đầu! “ HS tập – GV uốn nắn
động tác.
* Đứùng đưa 2 tay ra trước:
( Hứơng dẫn tương tự như trên )
* Ôn trò chơi: “ Qua đường lội”
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cho vài HS lên thực hiện
động tác rồi cùng cả lớp nhận xét
và đánh giá.
- GV nhận xét –Giao bài tập
về nhà
2ph
3 ph
3 ph
3 ph
2 lần.
2 lần
3ph
5 ph
2 – 3
lần
2 ph
4 ph
2 – 3
lần
4 ph
2 ph

2ph
điều khiển
- Lần 1, 2 GV điều khiển.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển
- GV điều khiển.
- Cả lớp nhận xét.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Ăn, uống hàng ngày
16
I) Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
- Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.
II) Chuẩn bò:
- Các hình ở bài 8 trong SGK.
III) Các hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Nội dung Phương pháp dạy học
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
5ph
2ph
8ph
Hoạt động 1:
Khởi động:
Hoạt động 2:
Kể tên những
thức ăn, đồ

uống hằng
ngày
Mục tiêu:
Giúp HS
nhận biết và
kể tên những
thức ăn, đồ
uống hằng
- Răng gồm có mấy mặt?
- Chúng cần đánh răng vào lúc
nào?
- Chúng ta đánh răng để làm
gì?
GV nhận xét, đánh giá
- Cho HS chơi trò chơi: Đi chợ
giúp mẹ
- Cho tất cả các vật phẩm vào
trong 1 cái giỏ lớn.
10 HS chia làm 2 nhóm – GV hô “
Bắt đầu “ cả 2 nhóm cùng đi chợ –
Trong 1 phút đội nào mua được
nhiều thức ăn hơn đội đó thắng.
Mỗi lần chỉ 1 em đi chợ, chỉ được
mua 1 thứ
GV: Đây là những thực phẩm hằng
ngày dùng trong gia đình. Nhưng để
mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta
cùng tìm hiểu bài: “ Ăn, uống hằng
ngày”
Bước 1:

- Kể tên những thức ăn, đồ
uống mà ở nhà em thường dùng
hằng ngày?
GV ghi tên những thúc ăn, đồ uống
mà HS nêu ra
Bước 2: Cho HS quan sát hình ở
trang 18.
Em bé trong hình rất vui. Theo
em, em thích ăn những loại thức ăn
- Răng gồm có 3 mặt
- Sau khi ăn xong và
buổi tối trước khi đi ngủ.
- Răng sạch, răng
đẹp, bền, khỏi bò sâu.
- HS làm việc theo
nhóm.
- HS trả lời.
- HS suy nghó trả lời
17
8ph
10ph
ngày.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: HS
biết được vì
sao phải ăn
uống hằng
ngày.
Hoạt động 4:
Mục tiêu:

HS biết hằng
ngày phải ăn,
uống như thế
nào để có
sức khoẻ tốt?
nào trong đó?
Loại thức ăn nào em chưa ăn
hoặc không thích ăn?
GV: Muốn mau lớn và khoẻ
mạnh, các em cần ăn nhiều loại
thức ănnhư cơm, thòt, cá, trứng, hoa
quả..để có đủ các chất đường, đạm,
béo, chất khoáng,
vita min cho cơ thể.
Làm việc với SGK
- Bước 1: Giao nhiệm vụ và
thực hiện hoạt động
- Chia 4 nhóm Hướng dẫn quan
sát trang 19 và trả lời các câu hỏi:
- Hình nào cho biết sự lớn lên
của cơ thể?
- Hình nào cho biết các bạn học
tập tốt
- Hình nào thể hiện bạn có sức
khoẻ tốt?
- GV: Để cơ thể mau lớn, có
sức khoẻ và học tập tốt chúng ta
phải làm gì?
Thảo luận cả lớp
- Chúng ta phải ăn uống như

thế nào cho đầy đủ?

- Hằng ngày, em ăn mấy bữa,
vào những lúc nào?
- Tại sao chúng ta không
không ăn bánh kẹo trước bữa ăn
chính?
- Theo em ăn uống thế nào là
hợp vệ sinh?
- HS suy nghó trả lời
- HS suy nghó trả lời
- HS suy nghó trả lời
- HS suy nghó trả lơiø
- Ăn uống đủ chất
hằng ngày
- Ăn khi đói, uống khi
khát.
- Chúng ta ăn nhiều
loại thức ăn như : cơm,
thòt, cá, trứng, rau quả…để
có đủ chất đường, bột
đạm, chất béo, vitamin,
chất khoáng.
- Hằng ngày cần ăn ít
nhất 3 bữa vào buổi sáng,
buổi trưa, buổi chiều tối.
- Vì nếu ăn vặt thì
đến bữa ăn chính không
ăn được nhiều và ngon
miệng.

- Ăn đủ chất và đúng
18
Hoạt động 5:
Củng cố –
dặn dò
Muốn cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh
chúng ta phải ăn uống như thế nào?
Nhắc HS vận dụng vào bữa ăn
hằng ngày.
Nhận xét – Chuẩn bò bài: Hoạt
động và nghỉ ngơi.
bữa.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2005
Ngày soạn: 26-10-2005
Ngày dạy: 27 -10-2005
HỌC VẦN
Vần ay – â - ây
I) Mục đích, yêu cầu:
Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo: ay, ây
- HS đọc và viết được : ay, â – ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc được từ và câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Tiết 1
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
- Kiểm tra đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi
lưới, tươi cười

- Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chò Kha rủ bé
chơi trò đố chữ.
- Đọc SGK
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: Trong Tiếng việt có một số
con chữ như ă, â không đi một mình được
.Chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể
hiện vần. Ở bài học hôm nay, các con có chữ â
trong vần ây, chúng ta cần lưu ý.
â phát âm ớ
- Hôm nay chúng ta học 2 vần ay, ây
- GV ghi: ay, ây
ay:
a. Nhận diện vần:
- Phân tích vần ay
- Ghép vần ay ( dùng bộ thực hành )
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con:
- 2 HS
- 3HS
- HS đọc theo GV

- HS đọc theo GV ay, ây
19
- So sánh: ay với ai
b. Đánh vần:
Vần ay
- GV đánh vần mẫu: a- y- ay.
Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá

- Phân tích tiếng khoá: bay
- Đánh vần: bờ – a – ay
- Tranh vẽ gì?
- Đọc trơn từ khoá: máy bay
c.Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu ay, máy bay (hướng dẫn quy
trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
ây ( Quy trình tương tự)
a.Nhận diện vần:
- Vần ây được tạo nên bởi â và y
- So sánh: ay và ây
b. Đánh vần: â – y – ây
- Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữkhoá
- Phân tích tiếng khoá: dây
- Đánh vần: dờ – ây – dây
- Đọc trơn từ khoá : nhảy dây
- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu ây, nhảy dây (hướng dẫn
quy trình viết)
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
- Đọc tiếng ứng dụng:
cối xay vây cá
ngày hội cây cối
- GV giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS

Hoạt động 4:
- Nhận xét tiết học.
- vần ay được tạo nên bởi a và y
- Giống nhau: a
- Khác nhau: ay kết thúc y
- HS đánh vần cá nhân, nhóm
,lớp.
- b đứng trước ay đứng sau
- HS đánh vần cá nhân, nhóm
,lớp
- Tranh vẽ máy bay
- HS đọc trơn theo cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS viết bảng con: ay, máy bay
- Giống nhau: y
- Khác nhau: ay bắt đầu a
- HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lơp
- d đứng trước, vần ây đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm
,lớp
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm,
lớp
- HS viết bảng con
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm
lớp.
- HS ghép từ
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
20

tiết 1
Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Các em hãy đọc câu ứng dụng dưới
đây để xem các bạn đang chơi gì nhé
- Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái
thi nhảy dây
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
- Trong tranh vẽ gì?
- Hằng ngày em đến lớp bằng phương
tiện gì?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào
nhanh nhất?
- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Ngoài chạy, bay, đi bộ, đi xe người ta
còn dùng cách nào để đi từ nơi này đến nơi
khác?
- Trong giờ học nếu phải ra ngoàiđể đi
đâu đó, chúng ta có nên chạy nhảy và làm ồn

không?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Tìm vần vừa học trong một tờ báo.
- Dặn HS học bài – Xem trước bài 37.
- HS thảo luận nhóm về tranh minh
hoạ
- Tranh vẽ giờ ra chơi, các bạn
cùng nhau vui đùa dưới sân trường.
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.
- chạy, dây
- HS viết vào vở Tập viết: ay, ây,
máy bay, nhảy dây.
- HS đọc tên đề bài: Chạy, bay, đi
bộ, đi xe
- HS quan sát tranh và trả lời:
Bạn trai đang chạy, bạn gái đang đi bộ,
bạn nhỏ đang đi xe, máy bay đang bay.
TOÁN
Số o trong phép cộng
I) Mục tiêu:
Sau bài học này, HS:
21
- Bước đầu thấy được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là
chính số đó.
- Biết thực hành phép tính cộng trong trường hợp này.
- Nhìn tranh, tập nói được đề toán và biểu thò bằng một phép tính thích hợp.
II) Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1

- Phóng to tranh một trong SGK – hai cái đóa và 3 quả táo.
III) Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
- Gọi một số HS đứng tại chỗ đọc
thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2:
a) Giới thiệu tên bài:
b) Giới thiệu một số phép cộng với 0:
Bước 1: Giới thiệu các phép cộng:
3+0=3 0+3=3
- GV treo tranh phóng to hình vẽ
thứ nhất trong SGK lên bảng cho HS
quan sát.
- GV nêu bài toán: Lồng thứ nhất
có 3 con chim, lồng thứ 2 không có con
chim nào. Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu
con chim?
- GV gợi ý: 3 con chim thêm 0 con
chim là mấy con chim?
- GV nói: Bài này ta làm phép tính
gì?
- GV: Ta lấy bao nhiêu cộng bao
nhiêu?
- GV hỏi: 3 cộng 0 bằng mấy?
- GV ghi lên bảng: 3 + 0 = 3
Bước 2: Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3
- GV cầm 1 đóa không có quả táo
nào lên hỏi HS : Trong đóa có mấy quả

táo?
- GV cầm đóa thứ hai lên và hỏi:
Trong đóa có mấy quả táo?
- GV nêu bài toán: đóa thứ nhất có 0
quả táo, đóa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả
hai đóa có mấy quả táo?
3HS
- Có 3 con chim
- Phép cộng
- Lấy 3 cộng 0
- 3 cộng 0 bằng 3.
- HS đọc: ba cộng không bằng ba.
- Có 0 quả táo hay không có quả táo
nào
- Có 3 quả táo.
22
- GV hỏi: muốn biết cả hai đóa có
mấy quả táo ta làm phép tính gì?
- Lấy bao nhiêu cộng với bao
nhiêu?
- GV ghi bảng bằng phấn màu:
0 + 3 = 3
- GV ghi: 0 + 3 = 3 + 0
- GV cho HS đọc tổng hợp
- Vậy: ba cộng không bằng không
cộng ba.
Bước 3:
- GV cho HS lấy ví dụ khác tương tự
VD: 4 + 0 = 4; 0 + 4 = 4.
Vậy 4 + 0 = 0 + 4

- GV giúp HS nêu kết luận bằng
cách đặt các câu hỏi:
- Em có nhận xét gì khi một số cộng
với 0 (hay 0 cộng với một số)
- GV gọi nhiều HS nhắc lại kết
luận.
Luyện tập
- Bài 1: Gọi HS đọc Yêu cầu bài
toán
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài – chữa
bài
- GV nhận xét
- Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài – chữa
bài
- GV nhận xét
Bài 3:
Cho HS nêu yêu cầu:
- . HS lên bảng làm bài – chữa bài
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
toán
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Phép cộng
- 0 cộng 3
- HS đọc: Không cộng ba bằng ba
- ba cộng không bằng ba
không cộng ba bằng ba.

- HS rút ra kết luận: “Một số cộng
với 0 bằng chính số đó”, “0 cộng với một
số bằng chính số đó”
Tính:
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 =
0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 =

Tính:
5 3 0 0 1
+
0
+
0
+
2
+
4
+
0
Số?
1 +…= 1 1 +…= 2 … + 2 = 4
.. + 3 = 2 +…= 2 0 +…= 0
Viết phép tính thích hợp:
23
- Cho HS nhìn tranh và nêu đề toán
và viết phép tính
- Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài
toán.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3:

GV cho HS nhắc lại kết luận: “ Một
số cộng với 0 bằng chính số đó”
Nhận xét tiết học
MỸ THUẬT
Vẽ hình vuông - Hình chữ nhật
I) Mục tiêu:
Giúp HS
- Nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật
- Biết cách vẽ các hình trên.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II) Chuẩn bò:
- GV: Một số hình vẽ có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình minh hoạ để hướng dẫn các vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- HS: vở vẽ, bút chì, bút chì màu.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động
Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc
sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Giới thiệu tam
giác.
Hướng dẫn HS
cách vẽ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét.
- Những vật gì có hình có hình vuông,
hình chữ nhật?
- GV chỉ vào hình minh hoạ và yêu cầu
HS gọi tên các hình đó

- Tóm tắt: Có thể vẽ nhiều vật từ hình
vuông và hình tam giác
- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật như
thế nào?
- GV hướng dẫn vẽ:

Cái bảng, quyển vở
là hình chữ nhật; viên
gạch lát nhà là hình
vuông
- HS vẽ từng nét
- Vẽ từ trên
xuống, từ trái sang
phải.
- HS quan sát
24
3 + 2 = 5
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
GV nêu yêu cầu của bài tập:
- GV cho HS xem một số bài vẽ đẹp và
tuyên dương một số HS làm tốt và nhận
xét
- Dặn dò: về nhà quan sát hình dáng
mọi vật xung quanh.
- Vẽ các nét dọc,
nét ngang để tạo
thành cửa ra vào, cửa
sổ hoặc lan can ở 2

ngôi nhà.
- Vẽø thêm hàng
rào, mặt trời, mây, cây
cối để bài vẽ thêm
phong phú hơn.
Vẽ màu theo ý thích
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2005
Ngày soạn: 27-10-2005
Ngày dạy: 28- 10- 2005
HỌC VẦN
Ôn tập
I)Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc, viết một cách chắc chắc các vần kết thúc bằng i và y
- Đọc đúng các từ ngữ và câu đoạn thơ ứng dụng ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tranh truyện: Cây khế.
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh hoạ cho truyện kể : Cây khế
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
- Đọc các vần: ay, ây và các từ ngữ: máy bay,
nhảy dây; cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
- Đọc câu: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi
nhảy dây
- Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
2. Giới thiệu bài: Khai thác khung đầu bài:
- 2HS

- 2HS
- Cả lớp
25
a i
ai
a y
ay

×