Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hoàn thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân của đối tượng không cư trú ở việt nam tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ THU THỦY

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
CỦA ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ Ở VIỆT NAM
TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ THU THỦY

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
CỦA ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ Ở VIỆT NAM
TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI VĂN BƢU

Hà Nội – 2014


MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt và ký hiệu ......................................................................... i
Danh mục bảng biểu......................................................................................... iii
Danh mục hình, biểu đồ ................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN
CỦA ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ Ở VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI ............ 7
1.1. Thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam. .. 7
1.1.1. Thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam .............................................. 7
1.1.2. Thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không cư trú tại Việt Nam. . 9
1.1.3. Phân biệt thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng cư trú và không
cư trú tại Việt Nam. ................................................................................. 14
1.2. Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt
Nam ............................................................................................................. 15
1.2.1. Khái niệm, vai trò quản lý thuế thu nhập cá nhân đối tượng không
cư trú tại Việt Nam .................................................................................. 15
1.2.2. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không
cư trú tại Việt Nam. ................................................................................. 20
1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không
cư trú tại Việt Nam. ................................................................................. 21
1.2.4. Nội dung công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối
tượng không cư trú tại Việt Nam............................................................. 22
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam. ............................................................... 26
1.4. Kinh nghiệm của các nƣớc về thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng

không cƣ trú ................................................................................................ 27


CHƢƠNG 2: PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ TẠI
VIỆT NAM Ở CỤC THUẾ TP HÀ NỘI ........................................................ 34
2.1. Tổ chức bộ máy thu thuế và thực trạng thu thuế thu nhập cá nhân đối với
đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế Thành phố Hà Nội. ............. 34
2.1.1. Tình hình đối tượng khơng cư trú tại Việt Nam ............................ 34
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý thuế thu nhập cá nhân. .......................... 34
2.2. Kết quả thu thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại
Việt Nam ở Cục thuế Thành phố Hà Nội.................................................... 37
2.3. Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng
không cƣ trú tại Việt Nam ở cục thuế Thành phố Hà Nội .......................... 41
2.3.1. Thực trạng công tác tuyên truyền hỗ trợ về thuế thu nhập cá nhân
đối với đối tượng không cư trú................................................................ 42
2.3.2.Thực trạng công tác tư vấn thuế thu nhập cá nhân đối với đối
tượng không cư trú .................................................................................. 43
2.3.3. Thực trạng cơng tác kê khai, kế tốn thuế thu nhập cá nhân đối với
đối tượng không cư trú. ........................................................................... 43
2.3.4. Thực trạng công tác thu và cưỡng chế thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú. ..................................................................... 46
2.3.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú. ..................................................................... 46
2.4. Đánh giá công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng
không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế TP Hà Nội. ..................................... 48
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
THUẾ TNCN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHÔNG CƢ TRÚ TẠI VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ..................................................... 69
3.1. Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân đối

với cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam trên địa bàn Thành Phố Hà Nội đến
năm 2020. .................................................................................................... 69


3.1.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú. ..................................................................... 69
3.1.2 Mục tiêu hồn thiện cơng trác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú. ..................................................................... 71
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với
đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội. ......... 72
3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ chính sách thuế.......... 72
3.2.2. Hiện đại hóa hệ thống quản lý thuế trên cơ sở áp dụng thành tựu
cơng nghệ thơng tin. ................................................................................ 73
3.2.3. Nâng cao tính tuân thủ của đối tượng nộp thuế trên cơ sở tăng
cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế. ................................. 74
3.2.4. Tăng cường quản lý thu nhập đối với đối tượng khơng cư trú đến
Việt Nam vì cơng việc, khuyến khích việc thanh tốn qua ngân hàng hạn
chế dùng tiền mặt. ................................................................................... 75
3.2.5. Tăng cường phối kết hợp giữa cơ quan thuế và cơ quan công an sở
lao động thương binh - xã hội, sở công thương thương về việc quản lý
đối tượng không cư trú nhập cảnh vào Việt Nam. .................................. 77
3.2.6. Hồn thiện chương trình quản lý thuế TNCN qua mạng để đáp
ứng yêu cầu kê khai, quyết tốn thuế. ..................................................... 80
3.2.7. Tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy quản lý thu thuế. .................... 81
3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập cá
nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế TP Hà Nội.81
3.3.1. Kiến nghị về chính sách: ............................................................... 81
3.3.2. Đối với Tổng cục thuế: .................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 86
PHỤ LỤC



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

TT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

CQCTTN

Cơ quan chi trả thu nhập

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

DN

Doanh nghiệp

4


ĐTNT

Đối tƣợng nộp thuế

5

GTGT

Giá trị gia tăng

6

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

7

NNT

Ngƣời nộp thuế

8

NNN

Ngƣời nƣớc ngoài

9


TP

Thành phố

10

TNCN

Thu nhập cá nhân

11

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

12

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

13

WTO

Tổ chức thƣơng mại quốc tế
Tờ khai khấu trừ thuế TNCN dành cho tổ chức, cá
nhân chi trả các khoản thu nhập từ đầu tƣ vốn, từ


14

03/KKTNCN

chuyển nhƣợng chứng khoán, từ bản quyền, nhƣợng
quyền thƣơng mại, từ trúng thƣởng cho cá nhân và
trả thu nhập từ kinh doanh cho cá nhân không cƣ trú
(ban hành kèm theo Thông tƣ số 111/2003/TT-BTC
ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
i


Tờ khai khấu trừ thuế TNCN dành cho tổ chức, cá
15

04/KKTNCN

nhân trả thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công và thu
nhập từ kinh doanh cho cá nhân không cƣ trú (ban
hành kèm theo Thông tƣ số 111/2003/TT-BTC
ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
Tờ khai thuế TNCN của ngƣời nƣớc ngồi khơng

16

03/TNCN

cƣ trú tại Việt Nam (ban hành kèm theo Thông tƣ
số 111/2003/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài
chính)

Tờ khai thuế TNCN dành cho cá nhân khơng cƣ trú

17

07/KKTNCN

có thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, từ kinh doanh
khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế (ban hành kèm
theo

Thơng



số

111/2003/TT-BTC

ngày

15/8/2013 của Bộ Tài chính)
Tờ khai thuế TNCN dành cho tổ chức, cá nhân chi
18

02/KK-

trả các khoản thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công (ban

TNCN


hành kèm theo Thông tƣ số 111/2003/TT-BTC
ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)

ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

1

Bảng 1.1

Nội dung
Số khách nƣớc ngoài đến Việt Nam và đến Hà Nội
vì cơng việc

trang
14

Kết quả thu thuế TNCN của đối tƣợng không cƣ
2

Bảng 2.1

trú ở Việt Nam của Cục thuế Thành phố Hà Nội


39

các năm từ 2010 đến năm 2013
3

Bảng 2.2

Số thuế TNCN Sở Công thƣơng Hà Nội đã thu từ
năm 2010-2013

40

Số thuế TNCN Cục thuế Hà Nội đã thu và số thuế
4

Bảng 2.3

TNCN của những cá nhân không cƣ trú đến Việt

41

Nam
Kết quả công tác thu hồi nợ đọng tiền thuế TNCN
5

Bảng 2.4

của các cơ quan/ tổ chức có cá nhân khơng cƣ trú

52


làm việc
6

Bảng 2.5

Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra cơ quan/ tổ
chức các đối tƣợng không cƣ trú làm việc

iii

54


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

STT

Bảng

1

Hình 1.1

Nội dung
Mơ hình quản lý thuế theo cơ chế tự khai - tự
tính - tự nộp thuế ở Việt Nam

Trang
23


Số thuế TNCN của những cá nhân không cƣ
2

Đồ thị 2.1 trú đến Việt Nam và số thuế TNCN Cục thuế
Thành phố Hà Nội đã thu

iv

42


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thực tiễn kinh tế - xã hội luôn trong quá trình vận động,
phát triển thì hệ thống pháp luật cũng phải đƣợc hoàn thiện để phù hợp với
thực tiễn và yêu cầu quản lý. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng đã đề ra : “ Áp dụng thuế Thu nhập cá nhân thống nhất và thuận
lợi cho mọi đối tƣợng chịu thuế, đảm bảo sự công bằng và tạo động lực phát
triển”. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng lại tiếp tục khẳng định:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế theo nguyên tắc công bằng, thống nhất
và đồng bộ… Điều chỉnh chính sách thuế theo hƣớng giảm và ổn định thuế
suất, mở rộng đối tƣợng thu, điều tiết hợp lý thu nhập”. Bộ Chính trị đã thơng
qua chiến lƣợc cải cách thuế, trong đó dặt ra yêu cầu: “ Cần sớm xác định
bƣớc đi thích hợp để tăng tỷ trọng các nguồn thu trong nƣớc cho phù hợp với
tiến trình hội nhập. Mở rộng diện thuế trực thu và tăng tỷ lệ từ thuế trực thu”.
Thuế Thu nhập cá nhân ra đời ở Việt Nam từ năm 1990 dƣới tên gọi “
Pháp lệnh thuế đối với ngƣời có thu nhập cao” và đã trải qua 6 lần sửa đổi, bổ
sung vào các năm 1992, 1994, 1997, 1999, 2001, 2004, 2007, 2012 để phù

hợp với những điều kiện về kinh tế - xã hội. Luật thuế Thu nhập cá nhân ra
đời để thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về lĩnh vực
tài chính đã đặt ra yêu cầu mới trong công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân.
Luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009. Ngay từ khi ra đời, thuế thu nhập cá
nhân tại Việt Nam đóng vai trị đáng kể trong nguồn thu Ngân sách Nhà nƣớc
và là nghĩa vụ của những ngƣời lao động. thuế Thu nhập cá nhân điều tiết lợi
ích của các cá nhân trên nguyên tắc: Lợi ích, công bằng và khả năng nộp thuế.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,
thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng. Hình thức thu nhập của các cá nhân ngày
1


càng đa dạng, do vậy đối tƣợng nộp thuế Thu nhập cá nhân cũng đa dạng hơn.
Bên cạnh đó, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, số lƣợng ngƣời
không cƣ trú đến Việt nam làm việc, hay có những hoạt động đầu tƣ, kinh
doanh tại Việt nam cũng tăng lên. Nền kinh tế hội nhập sâu rộng, thị trƣờng
lao động mở rộng và sự ra đời của nhiều ngành nghề mới có thu nhập cao
chính là yếu tố làm tăng thu nhập của bộ phận dân cƣ.
Năm 2007, Việt nam ra nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, theo
thống kê số lƣợng những ngƣời không cƣ trú tại Việt nam có thu nhập ở Việt
Nam tăng nên nhanh chóng. Sự đa dạng về hình thức thu nhập và gia tăng số
lƣợng cá nhân có thu nhập chịu thuế địi hỏi cơng tác quản lý thuế Thu nhập
cá nhân trên địa bàn cần đƣợc hoàn thiện hơn, cần phải có một phƣơng pháp
quản lý thuế hiệu quả đối với những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam. Thực
hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mà vẫn tạo điều kiện thuận lợi khuyến
khích những ngƣời khơng cƣ trú tại Việt Nam duy trì và mở rộng đầu tƣ kinh
doanh tại Việt Nam.
Luật thuế Thu nhập cá nhân đã quy định chi tiết về chính sách thuế thu
nhập cá nhân đối với những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam. Song công tác
quản lý thuế TNCN hiện nay của những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam của

Cục thuế Thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều tồn tại cần đƣợc hồn thiện nhƣ:
Cơng tác cấp mã số thuế, kê khai nộp thuế, thanh tra và kiểm tra thuế,…
Vì những lý do trên, đề tài “Hoàn thiện quản lý thuế Thu nhập cá
nhân của đối tượng không cư trú ở Việt Nam tại Hà Nội” đã đƣợc chọn làm
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với mục tiêu góp phần đƣa ra các giải pháp hồn
thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
* Về cơ sở lý thuyết : các vấn đề cơ bản về quản lý thuế nói chung và
quản lý thuế Thu nhập cá nhân nói riêng, thuế thu nhập cá nhân của các cá
2


nhân khơng cƣ trú có thu nhập tại Việt Nam đã đƣợc trình bày trong các tài
liệu sau :
- PGS.TS Nguyễn Thị Liên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu : Giáo trình
Thuế, NXB Tài chính năm 2012.
- TS Hồng Văn Bằng : Lý thuyết và chính sách thuế, NXB Tài chính
năm 2009.
- GS.TS Dƣơng Thị Bình Minh : Tài chính cơng, NXB Tài chính 2005.
- Lê Thị Thanh Hà (2007) : Giáo trình thuế, NXB Thống kê, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Bất, TS Vũ Duy Hào (2003), Giáo trình quản lý thuế Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
- Nhà xuất bản Bộ Tài chính (2008), Hệ thống văn bản pháp luật về
thuế Thu nhập cá nhân.
- Luật quản lý thuế (2007) và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, NXB
Tài chính 2007.
- Bộ Tài chính: chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020,
NXB Tài chính.
- Tổng cục thuế : Giáo trình bồi dƣỡng nghiệp vụ thuế cho cơng chức
mới, NXB Giao thông vận tải, năm 2009.
- Cục thuế Hà Nội: Các báo cáo thu thuế hàng năm, báo cáo tổng kết

công tác thuế hàng năm từ 2010-2013.
- Tổng cục thuế : Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thu nhập cá nhân,
tài liệu hội thảo ngày 9/2/2007.
- Vũ Thành Tự Anh & Huỳnh Thế Du ( 2008) Bàn về thuế Thu nhập cá
nhân, chƣơng trình giảng dạy kinh tế fullbright, Đại họ kinh tế TP Hồ Chí Minh.
* Về cơ sở thực tiễn
Căn cứ tình hình quản lý thuế Thu nhập cá nhân của cá nhân không cƣ
trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Trong những năm qua, các cơ quan/tổ chứ
3


có các cá nhân khơng cƣ trú làm việc tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà
Nội đã góp phần kích thích tăng trƣởng kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong nƣớc, thúc đẩy xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao
động. Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức, cá nhân trên còn nhiều phức tạp.
Quản lý thuế Thu nhập cá nhân đối với khu vực này trong những năm qua tuy
đã có nhiều kết quả tích cực nhƣng cịn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết.
Do đó, việc tăng cƣờng quản lý thuế đối với những cá nhân không cƣ trú có
thu nhập tại Việt Nam và các tổ chức chi trả cho đối tƣợng này là cần thiết.
Ngoài ra, em còn nghiên cứu một số luận văn về thuế thu nhập cá nhân
ở Việt Nam nhƣ: Thuế thu nhập cá nhân và thực trạng ở Việt Nam; Hồn
thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân;…Các luận văn này đã nghiên
cứu về thực trạng công tcá quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt nam hiện nay
và đề ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoàn thiện công tác quản lý thuế
thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu về công tác quản lý thuế thu
nhập cá nhân của luận văn này còn rộng, chƣa tập trung vào quản lý thuế
TNCN theo từng khoản thu nhập của cá nhân. Bản thân lại đang công tác tại
chi cục thuế Đan Phƣợng, trực tiếp phụ trách và theo dõi chỉ tiêu thu thuế
TNCN. Vì vậy, việc nghiên cứu và đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả thực hiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với

đối tƣợng không cƣ trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội là hết sức cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về thuế TNCN và công tác quản lý
thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cƣ trú trên địa bàn Thành phố
Hà Nội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế TNCN đối với cá
nhân không cƣ trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

4


- Đề xuất một số định hƣớng, giải pháp, khuyến nghị nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý thuế TNCN đối với cá nhân có thu nhập tại Việt Nam nhƣng
khơng cƣ trú tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam nhƣng có thu nhập tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hồn thiện cơng
tácquản lý thuế thu nhập cá nhân của những cá nhân không cƣ trú tại Việt
Nam trên địa bàn thành phố Hà nội.
- Về thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý thuế TNCN của những cá
nhân không cƣ trú tại Việt Nam ở cục thuế TP Hà Nội từ năm 2010 - 2013 và
định hƣớng giải pháp đến năm 2020.
- Về nội dung:
+ Phân tích một số khía cạnh lý luận cơ bản, khái niệm, nội dung quản
lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng; Đề cập đến đặc
điểm của cá nhân khơng cƣ trú có thu nhập tại Việt Nam và các đơn vị chi trả
thu nhập cho đối tƣợng này.
+ Phân tích thực trạng quản lý thuế đối với đối tƣợng không cƣ trú và

cơ quan tổ chức chi trả thu nhập cho đối tƣợng này thuộc phạm vi Cục thuế
Thành phố Hà Nội quản lý thu thuế.
+ Những giải pháp và mục tiêu góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thuế
thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng khơng cƣ trú có thu nhập tại Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu: qua các giáo trình, hệ thống
văn bản pháp luật hiện hành về thuế TNCN; những tài liệu và số liệu sƣu tầm
đƣợc từ thực tế công tác, báo cáo và qua mạng Internet để thực hiện các mục
tiêu nhiệm vụ của đề tài luận văn này.
5


- Phƣơng pháp xử lý tổng hợp dữ liệu: Luận văn sử dụng các phƣơng
pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nghiên cứu, phân tích, so
sánh, nhận xét, đánh giá vai trò ảnh hƣởng, tác động của chính sách và thực
trạng cơng tác quản lý thuế TNCN của những cá nhân không cƣ trú ở Việt
Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, thơng qua việc điều tra,
khảo sát, thu thập tài liệu, đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê làm công cụ
phân tích số liệu để chứng minh cho các vấn đề nghiên cứu.
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNCN
của những cá nhân không cơ trú ở Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Luận văn đề xuất một số định hƣớng và giải pháp góp phần hồn thiện
cơng tác quản lý thuế TNCN đối với những cá nhân không cƣ trú ở Việt Nam
trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm các chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam.

Chƣơng 2: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân
đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế TP Hà Nội.
Chƣơng 3: Một số định hƣớng và giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn
thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân của đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam
ở Cục thuế TP Hà Nội.

6


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI
ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ Ở VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI
1.1. Thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam.
1.1.1. Thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam
Thuế là sản phẩm tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và
phát triển của Nhà nƣớc, để thực hiện đƣợc các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nƣớc mà xã hội giao cho. Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và
pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nƣớc, phát sinh trên cơ sở
các văn bản pháp luật do Nhà nƣớc ban hành.
Bản chất của thuế đƣợc thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có
của nó. Những thuộc tính đó có tính ổn định tƣơng đối qua từng giai đoạn
phát triển và biểu hiện thành những đặc trƣng riêng có của thuế, qua đó giúp
ta phân biệt giữa thuế với các cơng cụ tài chính khác. Những đặc trƣng đó là:
tính bắt buộc, tính khơng hồn trả trực tiếp và tính pháp lý cao.
Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nƣớc mà hệ thống thuế
bao gồm nhiều loại thuế khác nhau. Có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau
đƣợc sử dụng ở nƣớc ta và trên thế giới. Tuy nhiên, luận văn tập trung vào hai
cách phân loại thuế theo đối tƣợng chịu thuế và phƣơng thức đánh thuế.
Nếu căn cứ vào đối tƣợng chịu thuế, có thể chia các sắc thể thành ba
loại: Thuế thu nhập bao gồm các sắc thuế có đối tƣợng chịu thuế là thu nhập

nhận đƣợc nhƣ thuế TNCN, thuế TNDN….Thuế tiêu dùng là các loại thuế có
đối tƣợng chịu thuế thì phần thu nhập đƣợc mang tiêu dùng trong hiện tại nhƣ
thuế GTGT, thuế TTĐB, …; Thuế tài sản là các loại thuế có đối tƣợng chịu
thuế có đối tƣợng chịu thuế là giá trị tài sản nhƣ thuế nhà đất, thuế sử dụng
đất phi nông nghiệp,….
7


Nếu căn cứ theo phƣơng thức đánh thuế, thuế đƣợc chia làm hai loại:
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngƣời
nộp thuế (NNT); Thuế gián thu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập
hoặc tài sản của NNT mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa
dịch vụ.
Thuế thu nhập cá nhân là sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế
của cá nhân phát sinh trong thời kỳ tính thuế. Thuế TNCN sớm đƣợc áp dụng
tại các nƣớc phát triển trên thế giới.Tại Anh, lần đầu tiên thuế TNCN đƣợc
đƣa vào thực hiện nhƣ một hình thức tạm thu nhằm trang trải chiến phí trong
cuộc chiến chống Pháp vào năm 1979 và chính thức đƣợc áp dụng vào năm
1842. Sau đó, nhiều nƣớc tƣ bản khác cũng đã áp dụng loại thuế này nhƣ:
Nhật Bản vào năm 1887, Đức vào năm 1899, Mỹ vào năm 1903,…
Ở Việt Nam trƣớc năm 1975, chính quyền Sài gòn đã áp dụng thuế
TNCN dƣới tên gọi thuế lợi tức lƣơng bổng năm 1962, và sau đó đƣợc cải
cách vào năm 1972. Ngày 27/12/1990, Chủ tịch nƣớc đã kí lệnh công bố Pháp
lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao và đã đƣợc Ủy ban thƣờng
vụ Quốc hội thông qua. Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập
cao trải qua 6 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1992,1994,1997,1999,2001
và 2004 để phù hợp với những thay đổi về kinh tế - xã hội. Đến năm 2007 thì
luật thuế TNCN ra đời và có hiệu lực từ 01/01/2009 thay thế cho pháp lệnh
thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao theo hƣớng mở rộng đối tƣợng
chịu thuế. Luật thuế TNCN đƣợc sửa đổi, bổ sung mới nhất là tại kỳ họp thứ

4, Quốc hội XIII ngày 22/11/2012 (Luật số 26/2012/QH13), có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/7/2013.
Thuế TNCN có một số đặc điểm như sau :
Thứ nhất, thuế TNCN là thuế trực thu, ngƣời chịu thuế cũng là ngƣời
nộp thuế nên khó có thể chuyển gánh nặng thuế sang cho chủ thể khác.
8


Thứ hai, thuế TNCN có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực tiếp đến lợi
ích cụ thể của ngƣời nộp thuế và liên quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội
nên dễ gây ra phản ứng từ phía NNT khi Nhà nƣớc điều chỉnh tăng thuế.
Thứ ba, thuế TNCN thƣờng mang tính hất lũy tiến ao vì nó đƣợ thiết lập
theo ngun tắ khả năng nộp thuế. Thuế suất thƣờng đƣợ thiết kế theo biểu lũy
tiến từng phần nhằm đảm bảo tính cơng bằng giữa các đối tƣợng nộp thuế.
Thứ tư, thuế TNCN có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa thu nhập,
giảm bớt sự chênh lệch đáng kể về mức sống giữa các tầng lớp dân cƣ góp
phần đảm bảo đƣợc tính cơng bằng trong xã hội.
1.1.2. Thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không cư trú tại Việt Nam.
Cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam bao gồm những ngƣời nƣớc ngồi
(NNN) khơng có quốc tịch Việt Nam và những ngƣời có quốc tịch Việt Nam
vãng lai khơng đủ điều kiện là đối tƣợng cƣ trú theo luật thuế TNCN. Tuy
nhiên việc quản lý đối tƣợng mang quốc tịch Việt Nam vãng lai hiện nay còn
gặp rất nhiều hạn chế. Luận văn xin tập trung nghiên cứu về đối tƣợng NNN
không cƣ trú tại Việt Nam.
a. Các văn bản pháp lý quy định thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú
và lao động của người nước ngồi khơng cư trú tại Việt Nam.
Căn cứ vào Luật cƣ trú số 81/2006/QH11 của Quốc hội khóa XI, kỳ
họp thứ 10, ngày 29 tháng 11 năm 2006. ăn cứ vào Pháp lệnh nhập cảnh, xuất
cảnh, cƣ trú ngày 28/04/2000, quyền và nghĩa vụ của những NNN không cƣ
trú tại Việt Nam đƣợc quy định nhƣ sau:

Ngƣời nƣớc ngồi nhập cảnh, xuất cảnh phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ
có giá trị thay hộ chiếu và phải có thị thực do cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền của Việt Nam cấp, trừ trƣờng hợp đƣợc miễn thị thực. NNN làm thủ
tục xin cấp thị thực Việt Nam tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ
công an, cơ quan lãnh sự thuộc Bộ ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ
quan lãnh sự của Việt Nam ở nƣớc ngoài.
9


Các cơ quan, tổ chức có nhu cầu mời NNN vào Việt Nam gửi đơn bảo
lãnh cho NNN nhập cảnh tới Cục quản lý xuất nhập cảnh (mẫu N3/M). Nếu
ngƣời bảo lãnh là công dân Việt Nam hoặc NNN thƣờngtrú thì phải có xác
nhận của UBND phƣờng, xã nơi ngƣời đó thƣờng trú. Nếu đề nghị cấp thị
thực cho khách tại cửa khẩu quốc tế, thì đơn cần nêu rõ cửa khẩu và thời gian
khách nhập cảnh, lý do đề nghị cấp thị thực tại cửa khẩu.
- Việc cấp thị thực: NNN xin thị thực nộp tại cơ quan đại diện Việt
Nam 01 đơn theo mẫu quy định, có ghi rõ cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tại
Việt Nam mời, bảo lãnh (nếu có) kèm theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị
thay thế hộ chiếu.
- Việc cấp chứng nhận tạm trú: Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh cấp
chứng nhận tạm trú cho NNN tại cửa khẩu quốc tế .
- Việc khai báo tạm trú: NNN xuất trình hộ chiếu, tờ khai nhập xuất
cảnh, chứng nhận tạm trú và thị thực, khai vào phiếu khai báo tạm trú theo
mẫu do Cục trƣởng Cục quản lý xuất nhập cảnh ban hành để hoàn thành thủ
tục khai báo tạm trú với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh.
- Việc cấp, gia hạn, bổ sung, sửa đổi các loại giấy tờ cho NNN đang
tạm trú tại Việt Nam: NNN xin cấp, gia hạn chứng nhận tạm trú, cấp, bổ sung,
sửa đổi thị thực phải thông qua cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh để
làm thủ tục với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Cơ quan, tổ chức, cá nhân
mời, bảo lãnh NNN gửi văn bản đề nghị kèm theo hộ chiếu của khách tới Cục

Quản lý xuất nhập cảnh hoặc phòng xuất nhập cảnh. Đối với NNN đƣợc chấp
thuận chuyển đổi mục đích tạm trú, Cục quản lý xuất nhập cảnh hoặc Phòng
quản lý xuất nhập cảnh cấp giấy chứng nhận tạm trú phù hợp với mục đích
chuyển đổi.
Trƣờng hợp NNN đang tạm trú tại Việt Nam xin chuyển đổi mục đích
để làm thuê cho cơ quan đại diện nƣớc ngoài (trừ trƣờng hợp làm thành viên
10


của cơ quan đại điện nƣớc ngoài), cơ quan dại diện nƣớc ngồi có cơng hàm
kèm theo hộ chiếu của ngƣời đó gửi tới Cục quản lý xuất nhập cảnh, nêu rõ
họ tên, địa chỉ hiện đang tạm trú tại Việt Nam, lý do xin chuyển đổi mục đích.
- Ký hiệu của thị thực và thẻ tạm trú: NNN đến Việt Nam vì cơng việc
đƣợc cấp thị thực và thẻ tạm trú có ký hiệu nhƣ sau:
B2: Cấp cho ngƣời vào thực hiện dự án đầu tƣ đã đƣợc cơ quan Nhà
nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép.
B3: Cấp cho ngƣời vào làm việc với các doanh nghiệp của Việt Nam
B4: Cấp cho ngƣời vào làm việc tại văn phòng đại diện, chi nhánh của
tổ chức kinh tế, văn hóa và tổ chức chun mơn khác của nƣớc ngồi, tổ chức
phi chính phủ có trụ sở đặt tại Việt Nam.
Những NNN không cƣ trú đến Việt Nam vì cơng việc phần lớn thuộc
diện có thị thực ký hiệu B2,B3,B4.
- Những trường hợp được cấp thẻ tạm trú: NNN đƣợc cấp thẻ tạm trú
trong trƣờng hợp:
+ NNN là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
+ NNN là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
+ NNN là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần
+ Luật sƣ nƣớc ngoài đƣợc Bộ tƣ pháp cấp giấy phép hành nghề luật sƣ
tạiViệt Nam theo quy định của pháp luật.
+ NNN có giấy phép lao động đang làm việc tại các loại hình doanh

nghiệp, văn phịng đại diện của các cơng ty nƣớc ngồi.
+ Chun gia, sinh viên, học viên đang làm việc, học tập theo các chƣơng
trình dự án quốc gia ký kết giữa các bộ, ngành đƣợc Chính phủ phê duyệt.
+ Thân nhân đi cùng gồm: cha, mẹ, vợ, chồng, con ruột (dƣới 18 tuổi)
của những ngƣời đƣợc cấp thẻ.
- Thủ tục cấp thẻ tạm trú: Cơ quan/ tổ chức gửi công văn đề nghị cấp
thẻ tạm trú (mẫu N5A) cho Cục quản lý xuất nhập cảnh kèm theo tờ khai
11


thông tin về NNN đề nghị cấp thẻ tạm trú (mẫu N5B), ghi rõ địa chỉ đang tạm
trú và làm việc ở Việt Nam: tên, địa chỉ cơ quan/ tổ chức tại Việt Nam nơi họ
làm việc, giấy tờ chứng minh mục đích ở lại Việt Nam.
Căn cứ và bộ luật Lao động đã đƣợc sửa đổi bổ sung, nghị định số
34/2008/NĐ - CP ngày 25/03/2008 của Chính phủ về việc quy định về tuyển
dụng và quản lý NNN làm việc tại Việt Nam và thông tƣ số 08/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/06/2008 của Bộ lao động - Thƣơng binh & Xã hội hƣớng
dẫn thi hành một số điều của nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 3
năm 2008 của Chính phủ :
+ Ngƣời lao động nƣớc ngoài làm việc cho DN, cơ quan, tổ chức tại
Việt Nam phải có giấy phép lao động.
+ Thời hạn của giấy phép lao động đƣợc cấp theo thời hạn của hợp
đồng lao động dự kiến giao kết hoặc theo quyết định của phía nƣớc ngồi cử
NNN sang Việt Nam làm việc, nhƣng không quá 36 tháng.
- Hồ sơ xin cấp mới giấy phép lao động cho NNN bao gồm:
+ Bản sao giấy phép hoạt động của đơn vị (có dấu cơng chứng nhà nƣớc).
+ Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của ngƣời sử dụng lao động
hoặc của đối tác phía Việt Nam (mẫu số 04).
+ Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của NNN đối với trƣờng hợp NNN
đƣợc tổ chức, DN tại Việt Nam tuyển dụng theo hình thức hợp đồng lao động
(mẫu số 01).

+ Phiếu lý lịch tƣ pháp do cơ quan có thẩm quyền của nƣớc mà NNN
cƣ trú khi đến Việt Nam cấp. Trƣờng hợp NNN hiện đã cƣ trú tại Việt Nam từ
đủ 06 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tƣ pháp do Sở tƣ pháp tỉnh, thành
phố của Việt Nam nơi NNN đang cƣ trú cấp.
+ Bản lý lịch tự thuật có dán ảnh của NNN (mẫu số 02).

12


+ Giấy chứng nhận sức khỏe đƣợc cấp ở nƣớc ngoài hoặc tại Việt Nam
theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam.
+ Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của NNN
bao gồm: Bằng tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ phù hợp với chuyên môn,
công việc theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động.
+ 03 ảnh màu kích thƣớc 3cm x 4cm, ảnh chụp khơng q 06 tháng tính
từ thời điểm NNN nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động.
- Địa điểm nộp hồ sơ xin cấp giấy phép lao động: Ngƣời lao động, đơn
vị sử dụng lao động trực tiếp nộp hồ sơ. Xin cấp giấy phép lao động cho NNN
tại sở lao động Thƣơng binh và xác hội tỉnh, thành phố mà đơn vị sử dụng lao
động có trụ sở chính.
b. Khái qt tình hình người nước ngồi khơng cư trú đến Việt Nam vì
cơng việc.
Những NNN khơng cƣ trú đến Việt Nam vì cơng việc đã đƣợc cấp
đƣợc thị thực có ký hiệu B2,B3,B4 là những NNN thực hiện dự án đầu tƣ đã
đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép và những
NNN làm việc tại các DN, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức kinh tế,
văn hóa và tỏ chúc chun mơn khác của nƣớc ngồi, tổ chức phi chính phủ
có trụ sở đặt tại Việt Nam nhóm ngƣời này có 03 đặc điểm nổi bật sau:
- Là những ngƣời có thu nhập cao, có mức thuế phát sinh phải nộp cao
do họ có trình độ chun mơn cao, có nhiều nguồn thu nhập dƣới nhiều hình

thức khác nhau. Họ có ảnh hƣởng đến các quyết định quan trọng của cơng ty
nƣớc ngồi cũng nhƣ các tổ chức quốc tế nơi họ làm việc.
- Phạm vi hoạt động rộng: trên tồn thế giới, ln bân rộn hay di
chuyển có các mối quan hệ rộng, liên lạc với họ không dễ dàng.NNN đến từ
nhiều quốc gia thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, rất đa dạng về văn hóa và
lối sống.
13


- Tính quốc tế: Họ là những ngƣời chịu sự điều chỉnh của nhiều luật,
hiệp định quốc tế, tập quán quốc tế nhƣ luật thuế, luật cƣ trú, hiệp định tránh
đánh thuế hai lần từ nhiều quốc gia khác nhau, dễ xảy ra các vụ việc có liên
quan đến luật pháp.
- Cùng với sự phát triển của hợp tác kinh tế quốc tế, q trình tồn cầu
hóa, hàng năm có hàng ngàn lƣợt NNN đến Việt Nam vì cơng việcđể thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
Bảng 1.1: Số khách nƣớc ngồi đến Việt Nam và đến Hà Nội vì cơng việc
Đơn vị: Lượt người
Số lƣợt khách
nƣớc ngoài

Năm

đến Việt Nam

Số lƣợt khách
nƣớc ngồi
đến Việt Nam

Số lƣợt khách

nƣớc ngồi
đến Hà Nội

vì cơng việc

Số lƣợt khách
nƣớc ngồi
đến Hà Nội
vì cơng việc

Năm 2010

4.300.000

844.800

1.255.000

246.564

Năm 2011

3.888.000

783.100

1.029.000

207.256


Năm 2012

5.049.900

1.023.600

1.227.500

248.811

Năm 2013

6.014.000

1.003.000

1.277.100

243.835

Nguồn: Tổng cục Thống kê-Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm từ 2010- 2013

1.1.3. Phân biệt thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng cư trú và không
cư trú tại Việt Nam.
* Ngƣời nộp thuế :
- Cá nhân cƣ trú là ngƣời đáp ứng một trong các điều kiện : Có mặt tại
Việt nam từ 183 ngày trở lên tính trong 1 năm dƣơng lịch hoặc tính theo 12
tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; Có nơi ở thƣờng
xuyên tại Việt Nam (thƣờng trú hoặc thuê để ở theo hợp đồng thuê dài hạn).


14


- Cá nhân không cƣ trú là ngƣời không đáp ứng đƣợc các điều kiện của cá
nhân cƣ trú ở trên. (quy định tại khoản 2, điều 2, Luật thuế thu nhập cá nhân).
* Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế:
- Cá nhân cƣ trú : Thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và
ngoài lãnh thổ Việt Nam .
- Cá nhân không cƣ trú : Thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại
Việt Nam.
* Kỳ tính thuế :
- Cá nhân cƣ trú: Kỳ tính thuế theo năm áp dụng cho thu nhập từ kinh
doanh và thu nhập từ tiền lƣơng, tiền cơng; Kỳ tính thuế theo từng lần phát
sinh thu nhập áp dụng cho các khoản thu nhập còn lại. Riêng thu nhập từ
chuyển nhƣợng chứng khốn có thể áp dụng 1 trong 2 kỳ tính thuế trên.
- Cá nhân khơng cƣ trú: kỳ tính thuế đƣợc tính theo từng lần phát sinh
thu nhập, áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế. Riêng trƣờng hợp cá nhân
khơng cƣ trú có địa điểm kinh doanh cố định nhƣ cửa hàng, quầy hàng thì kỳ
tính thuế đƣợc áp dụng nhƣ đối với cá nhân cƣ trú có thu nhập.
* Căn cứ tính thuế : Việc giảm trừ gia cảnh chỉ áp dụng đối với cá nhân
cƣ trú, không áp dụng đối với cá nhân không cƣ trú.
1.2. Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại
Việt Nam
1.2.1. Khái niệm, vai trò quản lý thuế thu nhập cá nhân đối tượng không
cư trú tại Việt Nam
* Khái niệm:
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, đánh vào phần thu nhập
nhận đƣợc của cá nhân trong một kỳ tính thuế nhất định, khơng phân biệt
nguồn gốc phát sinh thu nhập.
- Đối tƣợng nộp thuế của cá nhân không cƣ trú :

15


Cá nhân không cƣ trú vào Việt Nam với nhiều mục đích nhƣ: du lịch,
thăm quan, khảo sát thị trƣờng, đầu tƣ thành lập công ty liên doanh, buôn
bán…Nhƣ vậy, không phải mọi cá nhân vào Việt Nam đều thuộc đối tƣợng
chịu thuế TNCN. Luật thuế TNCN quy định cá nhân không cƣ trú là ngƣời
không đáp ứng điều kiện quy định đối với cá nhân cƣ trú là: có mặt tại việt
nam dƣới 183 ngày tính trong một năm dƣơng lịch hoặc trong 12 tháng liên
tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; Khơng có nơi ở thƣờng xuyên tại
Việt Nam ( tạm trú hoặc hợp đồng thuê nhà để ở dƣới 183 ngày/năm).
- Căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại
Việt Nam: Theo quy định quy định ủa Luật thuế TNCN, có 10 khoản thu nhập
chịu thuế TNCN là :
Một là: Thu nhập từ kinh doanh
Thuế thu nhập quy định cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh của cá nhân không cƣ trú đƣợc xác định bằng doanh thu từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh nhân (x)với thuế suất
Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh của các cá nhân
không cƣ trú quy định đối với từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh
nhƣ sau: 1% đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa; 5% đối với hoạt động
kinh doanh dịch vụ; 2% đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt
động kinh doanh khác.
Hai là: Thu nhâp từ tiền lương, tiền công
Thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công của cá nhân
không không cƣ trú đƣợc xác định bằng thu nhập, chịu thuế từ tiền lƣơng,
tiền công nhân (x) với Thuế suất 20%.
Ba là: Thu nhập từ đầu tư vốn
Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tƣ vốn của cá nhân không cƣ trú
đƣợc xác định bằng tổng thu nhập chịu thuế mà cá nhân không cƣ trú nhận

16


×