Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương 2 cảm ứng sinh học lớp 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm cmap tools

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRƢƠNG CÔNG NĂNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG 2- CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI - 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRƢƠNG CÔNG NĂNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG 2- CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. DƢƠNG TIẾN SỸ

HÀ NỘI - 2012

2


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKN

Bản đồ khái niệm

CĐTCS

Cấp độ tổ chức sống

ĐC

Đối chứng

DH

Dạy học

DHKN

Dạy học khái niệm

ĐV


Động vật

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KN

Khái niệm

PPDH

Phương pháp dạy học

QTDH

Quá trình dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông


TN

Thực nghiệm

TV

Thực vật

THCS

Trung học cơ sở

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
TÊN BẢNG
Trang
1 Bảng 1.1. Bảng điều tra thực trạng hiểu biết của GV về tiếp cận
dạy học KN Sinh học ở cấp độ cơ thể, Sinh học lớp 11..............................
25
2 Bảng 1.2. Bảng điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 .......................
26
3 Bảng 1.3: Kết quả điều tra thực trạng về thái độ và kết quả học
tập bộ môn của HS ở trường THPT ............................................................
29
4 Bảng 2.1. Các dấu hiệu chung thể hiện điểm tương đồng/tương
tự của các đặc trưng sống ở cơ thể TV và ĐV trong chương

trình Sinh học lớp 11 ...................................................................................
37
5 Bảng 2.2: Bảng tổng kết các BĐKN đã xây dựng ......................................
46
6 Bảng 2.3. Bảng phân biệt hướng động và ứng động ...................................
51
7 Bảng 2.4. Bảng phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động
không sinh trưởng ........................................................................................
51
8 Bảng 2.5: Hệ thống nhánh, từ nối và KN ....................................................
58
9 Bảng 2.6: Hệ thống nhánh, từ nối và KN ....................................................
64
10 Bảng 2.7: Hệ thống nhánh, từ nối và KN ....................................................
70
11 Bảng 3.1. Tên bài dạy đã soạn giáo án thực hiện phương pháp
sử dụng BĐKN ............................................................................................
73
12 Bảng 3.2. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN ...................................
75
13 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN ..................
75
14 Bảng 3.4. Tần suất điểm các bài kiểm tra sau TN.......................................
76
15 Bảng 3.5. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra sau TN .....................
77
16 Bảng 3.6. Các giá trị đặc trưng của mẫu trong TN .....................................
79
17 Bảng 3.7. Các giá trị đặc trưng của mẫu sau TN .......................................
80

18 Bảng 3.8. Kết quả so sánh giá tri trung
biǹ h và kiể m đinh
̣
̣ giả
thuyế t H0 ............................................................................................................................................................
81
19 Bảng 3.9. Các giá trị đặc trưng của mẫu sau TN trên khối 11 ....................
82
20 Bảng 3.10. Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra trong TN ...................
83
21 Bảng 3.11. Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra sau TN .................
84

4


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TÊN BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 3.1: Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN .....................
75
Biểu đồ 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra
trong TN .....................................................................................................
76
Biểu đồ 3.3. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra khối 11 sau TN ...................
77
Biểu đồ 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra sau
TN................................................................................................................

78
Biểu đồ 3.5. So sánh độ bền kiến thức trước và sau thực nghiệm
của khối thực nghiệm và đối chứng ............................................................
84

5


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
TÊN BẢNG
Trang
1 Hình 1.1. Các hệ thống bộ nhớ chủ chốt của não bộ đều tác
động qua lại với nhau khi chúng ta đang học ..............................................
19
2 Hình 1.2: Trang web ......................................................
23
3 Hình 1.3: Cửa sổ View ...................................................................................
24
4 Hình 2.1. Cấu trúc chương trình sinh học trung học phổ thơng....................
34
5 Hình 2.2: Cấu trúc chương trình Sinh học cơ thể, Sinh học 11 ...................
36
6 Hình 2.3. BĐKN khuyết hỗn hợp về Cảm ứng ở ĐV .................................
41
7 Hình 2.4: BĐKN về các bước xây dựng BĐKN đa truyền
thông, đa chiều .............................................................................................
44
8 Hình 2.5: Cảm ứng ở cấp độ cơ thể .............................................................

45
9 Hình 2.6: BĐKN hồn chỉnh đa truyền thơng, đa chiều bài
hướng động ..............................................................................................................
48
10 Hình 2.7: BĐKN hồn chỉnh về ứng động của thực vật.............................
49
11 Hình 2.8: Ứng động nở hoa của bồ cơng anh. .............................................
50
12 Hình 2.9: Ứng động ở cây trinh nữ. .............................................................
50
13 Hình 2.10: Cây bắt mồi ................................................................................
50
14 Hình 2.11: Cây gọng vó ...............................................................................
52
15 Hình 2.12: BĐKN (dạng khuyết) Cảm ứng ở ĐV .......................................
53
16 Hình 2.13. Hệ thần kinh dạng lưới ở thủy tức .............................................
53
17 Hình 2.14. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ...................................................
54
18 Hình 2.15: Tiến hóa trong hệ thần kinh .......................................................
54
19 Hình 2.16: Sơ đồ cung phản xạ ở người ...................................................
55
20 Hình 2.17: BĐKN hồn chỉnh Cảm ứng ở ĐV ...........................................
55
21 Hình 2.18: BĐKN khuyết hỗn hợp về Điện thế nghỉ ..................................
56
22 Hình 2.19: BĐKN hồn chỉnh về Điện thế nghỉ..........................................
57

23 Hình 2.20: BĐKN (câm) Cảm ứng ở thực vật .............................................
59
24 Hình 2.21: BĐKN (hồn chỉnh) Cảm ứng ở thực vật ..................................
60
25 Hình 2.22: BĐKN (hồn chỉnh) Tập tính ở động vật ..................................
61
26 Hình 2.23: BĐKN ( dạng khuyết) Điện thế hoạt động ................................
62
27 Hình 2.24: BĐKN ( hồn chỉnh) Điện thế hoạt động ..................................
63
28 Hình 2.25: BĐKN (câm) Lan truyền xung thần kinh ..................................
64
6


29
30
31
32
33
34
35

Hình 2.26: BĐKN (hồn chỉnh) Lan truyền xung thần kinh .......................
65
Hình 2.27: BĐKN hồn chỉnh về Cảm ứng động vật có lỗi
sai (được đánh dấu bằng ơ viền đỏ) .............................................................
66
Hình 2.28: BĐKN hoàn chỉnh về Cảm ứng động vật đã sửa
lỗi sai. ...........................................................................................................

67
Hình 2.29: BĐKN (dạng khuyết) Ứng động ..............................................
68
Hình 2.30: BĐKN (hồn chỉnh) Ứng động .................................................
69
Hình 2.31: BĐKN (câm) Cảm ứng ở thực vật và động vật .........................
71
Hình 2.32: BĐKN (hoàn chỉnh) Cảm ứng đối với cả thực vật và
động vật ........................................................................................................
72

7


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn .................................................................................................. i
Danh mục viết tắt ........................................................................................ ii
Danh mục các bảng ..................................................................................... iii
Danh mục các biểu đồ ................................................................................. iv
Danh mục các hình ...................................................................................... v
Mục lục ........................................................................................................ vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về BĐKN trên thế giới và ở Việt Nam .......... 6
1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................................... 8
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................ 9
1.2.1. Khái niệm .......................................................................................... 9
1.2.2. Bản đồ KN......................................................................................... 17

1.2.3. Giới thiệu tính năng cơ bản của phầ n mề m IHMC CmapTools ...... 23
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................... 25
1.3.1. Thực trạng hiểu biết của GV về tiếp cận dạy học KN Sinh học
ở cấp độ cơ thể, Sinh học lớp 11 ................................................................. 25
1.3.2. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học khái niệm Sinh học lớp 11 26
...................................................................................................................................
1.3.3. Thực trạng về thái độ và kết quả học tập bộ môn của HS ở trường THPT....... 28
1.3.4. Phân tích nguyên nhân của thực trạng .............................................. 30
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM
CHƢƠNG 2 - CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP
TOOLS .......................................................................................................
2.1. Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học các KN Sinh học ở cấp
độ cơ thể, Sinh học lớp 11 theo tiếp cận hệ thống .....................................
2.2. Các nguyên tắc dạy học KN Sinh học ở trường THPT........................
2.2.1. Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học............................................
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, khoa học của nội dung ...........
8

33
33
39
39
39


2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính kế thừa...........................
2.2.4. Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh ..............
2.2.5. Nguyên tắc dạy học phù hợp với nhận thức của học sinh ................
2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo việc đánh giá và tự đánh giá của học sinh ......

2.3. Qui trình xây dựng BĐKN đa truyền thông, đa chiều .........................
2.4. Xây dựng BĐKN đa truyền thông, đa chiều chương Cảm ứng
bằng phần mềm Cmap Tools ......................................................................
2.4.1. Xây dựng BĐKN tổng quát...............................................................
2.4.2. Xây dựng BĐKN chi tiết...................................................................
2.5. Phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học chương Cảm ứng ..........
2.5.1. Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mới.................................
2.5.2. Sử dụng BĐKN trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức ..............
2.5.3. Sử dụng BĐKN trong khâu kiểm tra, đánh giá ................................
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................
3.1. Mục đích thực nghiệm .........................................................................
3.2. Nội dung thực nghiệm ..........................................................................
3.2.1. Các bài thực nghiệm..........................................................................
3.2.2. Đề kiểm tra thực nghiệm ...................................................................
3.3. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................
3.3.1. Chọn trường thực nghiệm .................................................................
3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm...............................................................
3.3.3. Chọn giáo viên thực nghiệm .............................................................
3.3.4. Phương án thực nghiệm ....................................................................
3.4. Kết quả thực nghiệm ............................................................................
3.4.1. Phân tích định lượng .........................................................................
3.4.2. Phân tích định tính ............................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................
1. Kết luận ...................................................................................................
2. Khuyến nghị ............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................
PHỤ LỤC ...................................................................................................

9


40
40
41
42
43
45
45
46
49
49
60
65
73
73
73
73
73
73
73
73
74
74
74
74
85
89
89
90
91
93



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học trong
trường phổ thông hiện nay
Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là vấn đề thời sự,
bức xúc, vừa cấp bách, vừa cơ bản đối với sự nghiệp giáo dục và cũng là vấn
đề trung tâm của lí luận về phương pháp dạy - học, khơng chỉ ở nước ta mà
trên cả phạm vi toàn thế giới trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa.
u cầu đổi mới phương pháp dạy học cần đề cao vai trò của người học,
chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng năng lực tự học giúp cho người học
có khả năng học tập suốt đời.
1.2. Xuất phát từ tầ m quan troṇ g của dạy học khái niệm trong daỵ học Sinh
học ở trường phổ thông
Trong dạy học, không chỉ chú ý đến hình thành và phát triển các khái
niệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến cả một hệ thống khái niệm liên quan
với nhau. Chính sự xác lập các mối quan hệ logic và liên tục trong sự hình
thành hệ thống khái niệm là cơ sở của sự hình thành thế giới quan khoa học.
Đối với bộ môn Sinh học, kiến thức cơ bản nhất là hệ thống các khái
niệm, các quy luật sinh học liên hệ chặt chẽ với nhau được hình thành và phát
triển theo một trật tự logic. Việc phân loại, sắp xếp các khái niệm Sinh học thành
hệ thống là rất quan trọng. Với khối lượng khái niệm rất lớn nếu lĩnh hội khơng
có hệ thống thì học sinh khơng thể nắm vững, nhớ lâu và vận dụng được.
1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Sinh học ở trường phổ
thông hiện nay
Chất lượng kiến thức của học sinh phần lớn phụ thuộc vào việc nắm
vững ý nghĩa của mỗi khái niệm, nắm được nội dung của từng định nghĩa khái
niệm Sinh học. Tuy nhiên giống như các môn học khác, có một tình trạng khá
phổ biến là học sinh chỉ chú ý học thuộc lòng khái niệm Sinh học, mà coi nhẹ

10


việc nắm vững bản chất khái niệm. Điều đó làm cho học sinh lúng túng khi
vận dụng vào các bài tập, giải quyết các tình huống trong thực tiễn đời sống.
1.4. Xuất phát từ ưu điểm của bản đồ khái niệm (BĐKN)
Bản đồ khái niệm có tác dụng kết nối các thơng tin mới và các thơng tin
đã có. Bản đồ khái niệm có thể được tiến hành ở nhiều mức độ khác nhau, ở
nhiều khâu khác nhau trong quá trình giảng dạy các kiến thức trên lớp, đồng thời
cũng rèn luyện cho học sinh cách hệ thống các kiến thức trong tự học ở nhà.
1.5. Xuất phát từ đặc điểm chương trình và sách giáo khoa sinh học lớp 11
Chương trình Sinh học lớp 11 nghiên cứu hệ thống sống ở CĐTCS cơ thể.
SGK Sinh học lớp 11 giới thiệu các chức năng sống cơ bản ở cơ thể TV và ĐV
qua các chương: chuyển hóa vật chất năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát
triển, sinh sản. Nhưng mỗi chức năng sống cơ bản đó lại được biên soạn tách rời
sinh học cơ thể TV (phần A) và sinh học cơ thể ĐV (phần B). Việc nghiên cứu
riêng rẽ các chức năng sống cơ bản ở cơ thể TV và ĐV đều giống nhau ở chỗ
phải xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc – chức năng trong cơ thể và
giữa cơ thể với môi trường. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở đây thì chưa đáp ứng
được yêu cầu và định hướng dạy học Sinh học ở CĐTCS cơ thể.
Muốn hình thành và phát triển các khái niệm Sinh học ở CĐTCS cơ
thể, GV cần hướng dẫn cho HS tiến hành phân tích, so sánh các phương thức
thực hiện các chức năng sống (chuyển hóa vật chất năng lượng, cảm ứng, sinh
trưởng và phát triển, sinh sản) ở hai giới TV và ĐV, đồng thời phải trừu xuất
hóa khỏi các dấu hiệu mang tính chất bộ phận và hay thay đổi của các phương
thức thực hiện các chức năng sống ở TV và ĐV mà rút ra được biểu hiện
chung của các chức năng sống ở CĐTCS cơ thể.
1.6. Xuất phát từ sự phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin
Công nghệ thông tin ngày càng ảnh hưởng sâu sắc lên mọi lĩnh vực của

đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Các phương tiện Internet nối mạng toàn
cầu đang làm thay đổi cách tiếp cận tri thức của con người. Chính vì thế, khả
11


năng thu nhận, xử lý để hiểu biết thông tin một cách nhanh chóng và chính
xác là hết sức quan trọng. Điều đó, đã dẫn đến phải thay đổi phương pháp dạy
học chuyển từ việc dạy chữ sang dạy cách tìm kiếm, thu nhận và xử lý thơng
tin để đạt được mục tiêu giáo dục.
Một trong những thế mạnh của việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong giáo dục - đào tạo là xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy
học với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng và sử
dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương 2 - Cảm ứng, Sinh học lớp
11, trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng BĐKN với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học chương cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống KN trong chương cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT
- Ứng dụng của phần mềm Cmap Tools trong việc thiết kế BĐKN cho
chương cảm ứng.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học Sinh học lớp 11 ở trường THPT
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định dược nguyên tắc, quy trình xây dựng và phương pháp sử
dụng BĐKN trong chương cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT nhờ sự hỗ trợ của
phần mềm Cmap Tools thì sẽ nâng cao chất lượng dạy và học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lí thuyết
- Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu về BĐKN trên thế giới và ở
Việt Nam;
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về khái niệm và bản đồ khái niệm làm cơ sở lý
12


thuyết để vận dụng vào dạy học chương cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT;
- Nghiên cứu tính năng cơ bản của phầ n mề m IHMC CmapTools để xây
dựng hệ thống bản đồ khái niệm chương cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT .
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn
- Điều tra thực trạng hiểu biết của GV về tiếp cận dạy học KN Sinh học ở
cấp độ cơ thể, Sinh học lớp 11;
- Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học khái niệm Sinh học
lớp 11
- Điều tra thực trạng về thái độ và kết quả học tập bộ mơn của HS ở
trường THPT.
5.3. Phân tích cấu trúc nội dung, chương trình SGK Sinh học lớp 11 trung
học phổ thông theo tiếp cận hệ thống
5.4. Xác định hệ thống nguyên tắc dạy học các khái niệm trong chương
cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT
5.5. Xác định qui trình xây dựng BĐKN trong dạy học chương cảm ứng,
Sinh học lớp 11 THPT
5.6. Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học chương cảm ứng,
Sinh học lớp 11 THPT
5.7. Thực nghiệm sư phạm
Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng BĐKN trong chương cảm ứng và đưa
vào thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
6.4. Phương pháp thống kê toán học
7. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KN và vai trò, ý nghĩa của BĐKN trong
dạy học Sinh học.
13


- Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học các KN Sinh học ở cấp độ
cơ thể, Sinh học lớp 11 theo tiếp cận Sinh học hệ thống.
- Xác định hệ thống nguyên tắc dạy học các khái niệm trong chương
cảm ứng, Sinh học lớp 11 THPT.
- Xác định qui trình xây dựng BĐKN và xây dựng hệ thống BĐKN của
chương cảm ứng, Sinh học lớp 11 bằng phần mềm Cmap Tools.
- Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học chương cảm ứng
ở cấp độ tổ chức sống cơ thể.
- Thiết kế một số giáo án mẫu có sử dụng BĐKN trong dạy học chương
cảm ứng, Sinh học lớp 11.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương
2- Cảm ứng, Sinh học lớp 11, trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần
mềm Cmap Tools
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

14



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về BĐKN trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
Năm 1968, BĐKN được phát sinh từ lý thuyết tiếp thu kiến thức của
David Ausubel. Theo Ausubel, sự tiếp thu kiến thức xảy ra bởi sự đồng hóa
những KN và những mệnh đề mới vào hệ thống kiến thức đã có của người
học. Như vậy tiếp thu kiến thức một cách logic xuất hiện khi kiến thức mới
liên hệ có ý thức, có mục đích với kiến thức trước. Trong khi đó, học vẹt
những KN mới được thêm vào hệ thống kiến thức của người học một cách
đúng nguyên văn và tùy tiện, do đó rất nhanh quên. Kết quả sự tiếp thu
kiến thức logic là người học sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và dễ áp dụng trong các
tình huống.
Năm 1972, trong chương trình nghiên cứu của Joseph D. Novak và
cộng sự ở đại học Cornell, BĐKN đã được phát triển. BĐKN được trình bày
bằng sơ đồ những KN và mối quan hệ của chúng, giúp sinh viên tổ chức
thông tin về các KN khoa học theo logic tạo thuận lợi cho việc học. BĐKN
dựa trên tiền đề là các KN không tồn tại riêng biệt mà có quan hệ với những
KN khác [16, 17].
Năm 1984, Novak và Gowin đã phát triển kỹ thuật BĐKN nhằm đánh
giá kiến thức KN của người học. Ông cũng sử dụng BĐKN để xác định
những thay đổi đang xảy ra trong nhận thức của sinh viên.
Năm 1998, Novak, Mintzes và Wandersee đã nhận thấy từ mục đích đầu
tiên của BĐKN là xác định những kiến thức đã có của người học. Theo
Novak “Sự tạo thành kiến thức mới khơng chỉ là sự học hiểu ở trình độ cao
mà còn phụ thuộc vào cách tổ chức cấu trúc kiến thức của mỗi cá nhân trong
những vùng nhận thức riêng biệt, và thậm chí cịn phụ thuộc vào cảm hứng

15



trong việc tìm ra kiến thức mới”, “Trong dạy học, sáng tạo, và sử dụng kiến
thức BĐKN như là công cụ hiệu quả trong trường học” [16].
Ngoài ra, BĐKN cũng được nghiên cứu trong việc lập kế hoạch giảng
dạy (Bascones & Novak, 1985; Novak, 1991; Novak, 1998) và đã ứng dụng ở
trường đại học Cornell (Hoa Kì) [16].
Hiện nay BĐKN đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi với nhiều mục
đích khác nhau như giúp người học ghi nhớ KN, đánh giá kết quả học tập, lập
kế hoạch giảng dạy…
Tình hình ứng dụng BĐKN trong dạy học Sinh học
Ngay từ khi mới được nghiên cứu, các nhà khoa học và giáo dục đã tìm
cách ứng dụng BĐKN vào nghiên cứu cũng như hoạt động giảng dạy môn
Sinh học tại các nhà trường.
Theo cơng trình nghiên cứu của J.D Novak (1980), BĐKN trong giảng
dạy Sinh học có thể xem xét gần giống một số biểu đồ mạng nhện (spider
chart) hay biểu đồ lưu lượng (flow diagram). Ứng dụng có hiệu quả nhất của
BĐKN trong việc giảng dạy học tập là cách tổ chức thứ bậc trong cấu trúc.
Năm 1995, Soyibo đã nghiên cứu sử dụng BĐKN để so sánh nội dung
kiến thức trong SGK Sinh học.
Năm 1999, Bahar và cộng sự cho đề kiểm tra là dựa vào các từ cho sẵn
để vẽ BĐ kiến thức về các lĩnh vực cơ bản của di truyền học dành cho sinh
viên năm đầu tiên ngành Sinh học. Kết quả nghiên cứu của Bahar cho thấy đa
số sinh viên có thể tạo được bản đồ với khoảng mười từ chìa khóa.
Năm 2000, Ian M. Kinchin coi BĐKN là công cụ hỗ trợ cho DH Sinh
học vì vậy việc ứng dụng là rất cần thiết. [18, 19].
Trong đề tài nghiên cứu “ Concept Maps: A Tool for Use in Biology
Teaching” Stewart, James và cô ̣ng sự đã khái quát mô ̣t số hiǹ h thức sử du ̣ng
BĐKN trong DHKN sinh ho ̣c, với hai mô hiǹ h cu ̣ thể sử du ̣ng BĐKN để da ̣y
di truyền và sinh thái học . Các tác giả cũng đề xuất việc sử dụng BĐKN như

mô ̣t công cu ̣ giảng da ̣y , thiế t kế chương triǹ h cũng như là phương tiê ̣n đánh
giá thành quả học tập của HS.

16


Trong dạy và học môn Sinh học, các KN tồn tại riêng biệt, mỗi KN độc
lập có liên quan đến các KN khác. Mỗi một BĐKN mô tả thứ bậc và các mối
quan hệ của tất cả các KN trong đó. Q trình xây dựng BĐKN địi hỏi một tư
duy trực tiếp tổng hợp. Trong cố gắng này, phải xác định các KN chính và các
KN phù hợp với mỗi chủ đề. Điều đó yêu cầu phải hiểu sâu về chủ đề và loại
bỏ được bất kỳ một KN nhầm lẫn nào.
Một ưu điểm lớn của việc sử dụng BĐKN trong dạy Sinh học đó là việc
cung cấp những hình ảnh trực quan của KN mà qua đó việc học được tập
trung và rõ ràng hơn. Điều đó giúp GV chuyển những hình ảnh và những mối
quan hệ giữa các KN trong chủ đề tới người học một cách dễ dàng.
Năm 2008, Firas Corri & Radwan O. AL-Abed đã chỉ ra rằng BĐKN
cũng giúp giáo viên kiểm tra được kiến thức của học sinh qua việc xây dựng
cấu trúc bản đồ, nắm bắt các mối liên kết cũng như tạo ra các liên kết mới một
cách phù hợp với chủ đề đang nghiên cứu. Bằng cách như vậy, sử dụng thành
thạo BĐKN cũng giúp người học có thể tự đánh gía được kiến thức của mình
trong lĩnh vực mơn học. Còn trong tài liệu “Using concept maps in Biology
Lesons” cũng của hai tác giả trên đã cho rằng việc sử dụng BĐKN trong dạy
học Sinh học là có hiệu quả. Theo nghiên cứu này, các sinh viên tỏ ra nhất trí
cao với việc sử dụng bản đồ KN và nhận ra các giá trị trong đó[15].
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, BĐKN còn là một KN mới mẻ, mới chỉ có các nghiên cứu
ban đầu của các nhà khoa học và giáo dục điển hình như Nguyễn Phúc Chỉnh
[3], Phan Đức Duy [5]. Các tác giả chủ yếu nghiên cứu về cơ sở lí luận, vai
trị và đưa ra quy trình xây dựng BĐKN trong DH.

Một số trường Đại học như Đại học Cần Thơ đã đưa BĐKN vào dạy học.
Một số chương trình giáo dục nước ngồi tại nước ta cũng sử dụng BĐKN như
chương trình Intel.
Năm 2007, Đặng Thị Quỳnh Hương đã nghiên cứu và bước đầu ứng
dụng BĐKN trong dạy học Sinh học (luận văn thạc sỹ), trong đó tác giả chú ý
17


đến việc xây dựng một số BĐKN trong chương trình Sinh học phổ thông như
sinh sản, trao đổi chất, hô hấp, quang hợp.
Năm 2009, cũng trong luận văn thạc sỹ, tác giả Kiều Thị Kim Khánh đã
nghiên cứu và xây dựng BĐKN để DHKN Sinh học THPT phần Sinh trưởng
và phát triển.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Bản chất của KN
Các sự vật hiện tượng được phản ánh thông qua các dấu hiệu cơ bản và
không cơ bản , trong đó các dấ u hiê ̣u cơ bản khác biê ̣t của đố i tươ ̣ng đươ ̣c
phản ánh trong nhận thức của con người tạo thành dấu hiệu của KN biểu thị
sự vâ ̣t đó. Bấ t kỳ mô ̣t hành động tư duy nào cũng mang đặc trưng tư duy bằng
KN, không có KN sẽ khơng có tư duy.
Logic hình thức xem “khái niệm là một yếu tố đơn giản của sự suy nghĩ,
là một bộ phận của phán đoán, khái niệm chỉ là cơng cụ suy nghĩ và có tính
chất qui ước để thuận tiện cho việc trao đổi sự suy nghĩ”. Các nhà triết học
duy tâm hạ thấp vai trò của khái niệm nên xem xét các khái niệm khoa học
chỉ là công cụ của nhận thức khoa học, chỉ là những từ mà đằng sau chúng
khơng có hiện thực nào cả.
Logic biện chứng xem “KN là sự kết tinh nhận thức của con người, KN
là hình thức tư duy phản ánh sự vận động, phát triển của thực tại khách quan.
KN khoa học là sự tổng kết các tri thức về những dấu hiệu, thuộc tính chung

và bản chất giữa các sự vật hiện tượng”.
Logic biện chứng cho thấy một KN ln tồn tại ba thuộc tính cơ bản:
- Tính chung:
KN là kết quả của quá trình nhận thức đi từ cái đơn nhất đến cái phổ
biến, từ cái riêng đến cái chung bằng con đường khái quát hóa. Đơn nhất là
những dấu hiệu thuộc tính chỉ có ở sự vật, hiện tượng nhất định. Phổ biến là
những dấu hiệu thuộc tính chung có ở nhiều sự vật hay hiện tượng. Sự tổng
18


hịa các dấu hiệu hoặc thuộc tính chung và bản chất hợp thành nội dung KN.
Như vậy, nội dung KN là sự tổng hợp chứ không phải là một phép cộng các
dấu hiệu.
- Tính bản chất:
Trong các dấu hiệu và thuộc tính chung, người ta phân ra được một số
thuộc tính và dấu hiệu bản chất, mà nhờ nó, về cơ bản chúng ta có thể phân
biệt được loại sự vật, hiện tượng này với loại sự vật hiện tượng khác.
- Tính phát triển:
KN phản ánh sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng trong sự vâ ̣n đô ̣ng và biế n đổ i của chúng,
do vâ ̣y bản thân nô ̣i dung KN cũng luôn có sự vâ ̣n đô ̣ng , biến đổi để tiế p câ ̣n
gầ n hơn tới bản chấ t của sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng và có thể dẫn tới hình thàn

h nên

mơ ̣t KN mới.
Tóm lại: Logic biện chứng xem KN là sự thống nhất biện chứng giữa
đơn nhất và phổ biến, giữa cụ thể và trừu tượng, giữa nội dung và hình thức.
Một số tác giả đã định nghĩa khái niệm như sau:
Theo Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành (1998): “KN là những tri
thức khái quát về những dấu hiệu bản chất và thuộc tính chung nhất của từng

nhóm sự vật, hiện tượng cùng loại; về những mối liên hệ và tương quan tất
yếu giữa các sự vật, hiện tượng khách quan” [1, tr.108].
Theo Lê Thanh Thập (2000): “KN là một hình thức của tư duy phản
ánh những thuộc tính, những mối quan hệ bản chất đặc trưng của các sự vật
hiện tượng trong thế giới khách quan ” [13, tr.31].
Theo Vương Tất Đạt (2007): “KN là hình thức của tư duy, trong đó phản
ánh dấu hiệu cơ bản khác biệt của một sự vật đơn nhất hay lớp các sự vật
đồng nhất. Trong KN, thứ nhất, bản chất của các sự vật được phản ánh, thứ
hai, sự vật hay lớp sự vật nổi bật trên cơ sở của các dấu hiệu cơ bản khác
biệt” [9. tr.25].
1.2.1.2. Kết cấu của KN
Bất cứ một KN nào đều cho ta biết hai mặt của sự vật hiện tượng đó là nội
hàm và ngoại diên:
19


- Nội hàm của KN:
Nội hàm của KN là những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các đối tượng
(sự vật, hiện tượng) được phản ánh trong KN, giúp phân biệt đối tượng mà nó
phản ánh với những đối tượng khác. (chính là nội dung hay chất của KN)
- Ngoại diên của KN:
Ngoại diên của KN là tập hợp các đối tượng mang các dấu hiệu chung,
bản chất được phản ánh trong nội hàm (chính là mặt lượng của KN)
Ví dụ, KN “ Cá”:
+ Nội hàm: Các động vật sống ở nước, thở bằng mang, bơi bằng vây.
+ Ngoại diên: Các loại cá; cá chép, cá trôi, cá quả…
1.2.1.3. Phân loại KN
- Phân loại KN dựa vào nội hàm:
+ KN cụ thể và KN trừu tượng: KN cụ thể phản ánh một hay một lớp đối
tượng thực tế đang tồn tại (Vd: đột biến gen, đột biến NST…); còn KN trừu tượng

phản ánh những thuộc tính chung, những mối quan hệ của các đối tượng.
+ KN khẳng định và KN phủ định: KN khẳng định phản ánh sự tồn tại
của đối tượng xác định hay các thuộc tính, các quan hệ của đối tượng (Vd:
thuần chủng…), còn KN phủ định phản ánh sự không tồn tại của đối tượng
hay các thuộc tính, các quan hệ của đối tượng (Vd: khơng thuần chủng…)
+ KN đơn và KN kép (KN không tương quan/ tương quan): KN đơn là
KN chỉ sự tồn tại của KN này khơng phụ thuộc vào KN khác, cịn KN kép là
KN chỉ sự tồn tại của KN này phụ thuộc vào KN khác.
- Phân loại KN dựa vào ngoại diên:
+ KN riêng : Là KN mà ngoại diên của nó chỉ có một đối tượng
+ KN Chung: Là KN mà ngoại diên của nó có từ 2 đối tượng trở lên
+ KN tập hợp: Là KN khi ngoại diên của nó có từ 2 đối tượng trở lên
và chỉ được xác lập khi tập hợp 1 số đối tượng nào đó
+ KN loại (KN giống): là KN mà ngoại diên của nó được phân chia
thành các lớp con
20


+ Khại niệm hạng (KN loài): là KN mà ngoại diên của nó được phân
chia từ KN loại (KN giống)
VD: + KN “ Động vật” là KN loại (KN giống)
+ KN “ Động vật có vú” là KN hạng (KN loài)
Việc phân chia KN loại và KN hạng chỉ mang tính tương đối, phụ
thuộc vào mối quan hệ của các đối tượng
1.2.1.4. Mối quan hệ giữa các KN
Mối quan hệ giữa các khái niệm chính là quan hệ giữa ngoại diên của các
khái niệm được chia làm 2 loại cơ bản là quan hệ hợp và quan hệ không hợp:
- Mối quan hệ hợp: Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng
có ít nhất một bộ phận chung nhau.
+Quan hệ đồng nhất: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của

chúng hồn trùng nhau.
Ví dụ: KN ARN thông tin (A)

A

B

và KN ARN khuôn mẫu (B).
+ Quan hệ bao hàm (phụ thuộc): là quan hệ giữa 2 khái niệm mà toàn
bộ ngoại diên của khái niệm này nằm trọn trong ngoại diên của khái niệm kia.
Ví dụ: KN Động vật là KN chi phối (A)

A

KN Động vật đơn bào là KN phụ thuộc (B).

B

+ Quan hệ giao nhau: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của
chúng có một số đối tượng chung (có một phần trùng nhau).
Ví dụ: KN sinh sản hữu tính (A)

B

A

và KN sinh sản của TV (B)
+ Quan hệ cùng nhau phụ thuộc: Là quan hệ giữa các khái niệm mà
ngoại diên của chúng nằm trong ngoại diên của khái niệm khác.
Ví dụ: Diên viên múa (1),


1

Diễn viên xiếc (2),
A

Diễn viên kịch câm (3)
Diễn viên (A)
21

2
3


- Mối quan hệ không hợp (tách rời): Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại
diên của chúng không có phần nào trùng nhau.
+ Quan hệ ngang hàng: là quan hệ giữa các khái niệm cùng một cấp loài mà
ngoại diên của chúng tách rời nhau và cùng lệ thuộc vào ngoại diên của khái
niệm giống.
Ví dụ: KN quả táo (1), quả lê (2) và quả nhãn (3)
là ba KN ngang hàng lệ thuộc KN quả (A).
+ Quan hệ mâu thuẫn: là quan hệ giữa 2 khái niệm mà nội hàm của chúng
phủ định lẫn nhau, còn ngoại diên của chúng hồn tồn tách rời (khơng có đối
tượng chung) và tổng ngoại diên của chúng đúng bằng ngoại diên của một
khái niệm khác (khái niệm giống chung).
Ví dụ: KN thuần chủng (A)

B

A


và KN không thuần chủng (B)
C
+ Quan hệ đối lập (đối chọi): là quan hệ giữa 2 khái niệm mà nội hàm của
chúng có những thuộc tính trái ngược nhau, cịn ngoại diên khơng có gì trùng
nhau và tổng ngoại diên của chúng nhỏ hơn ngoại diên một khái niệm khác
(khái niệm giống chung).
Ví dụ: KN hấp thụ nước (A) và KN thoát hơi nước (B)

A

B

trong KN trao đổi nước (C).
C

1.2.1.5. Cách phân chia KN

Trong khi nghiên cứu KN, chúng ta phải chỉ ra nội hàm và ngoại diên
của chúng. Trong đó, thao tác logic vạch ra ngoại diên của KN gọi là phân
chia KN.
Phân chia một KN có nghĩa là chia các đối tượng nằm trong ngoại diên
của một KN lớn thành những nhóm nhỏ, xác định xem trong một KN giống
có bao nhiêu KN lồi. Mục đích của việc phân chia là để củng cố, mở rộng
hiểu biết về đối tượng cần nghiên cứu.
- Cơ sở phân chia
Dấu hiệu dùng để phân chia KN gọi là cơ sở phân chia. Có 2 cách phân chia:
22



+ Phân chia theo sự biến đổi dấu hiệu của KN: Là sự phân chia KN
giống thành KN loài sao cho mỗi lồi vẫn giữ được dấu hiệu nào đó của
giống, nhưng dấu hiệu đó lại có chất lượng mới trong các lồi.
Ví dụ: Sự phân chia ĐV có xương sống thành : Lớp thú, lớp chim, lớp
bò sát, lớp lưỡng cư.
+ Phân đôi KN : Là thao tác logic chia đơi KN lớn thành hai KN nhỏ có
quan hệ trái ngược nhau. KN giống được xem như chỉ có hai thuộc tính đối
lập, cịn KN lồi mang một trong hai thuộc tính đó.
Ví dụ: KN “TV bậc cao” được phân đôi thành KN “TV hạt trần” và “TV hạt kín”.
- Qui tắc phân chia KN
+ Phân chia phải cân đối: Tổng ngoại diên của các thành phần phân chia
bằng ngoại diên của KN bị phân chia. Ví dụ KN giao tử được phân chia thành
hai KN nhỏ là giao tử đực và giao tử cái.
+ Phân chia phải theo một cơ sở nhất định: Trong quá trình phân chia có
thể theo nhiều cách khác nhau tùy theo dấu hiệu lựa chọn nhưng tổng ngoại
diên của các thành phần chia phải bằng ngoại diên của KN bị phân chia.
Trong một cách phân chia, chỉ được căn cứ vào một dấu hiệu xác định nào đó
và phải giữ nguyên dấu hiệu ấy trong suốt quá trình phân chia.
+ Phân chia phải liên tục: KN giống bị phân chia phải chuyển tới các lồi
gần gũi, chứ khơng được chuyển sang các lồi xa. Khi phân chia không được
vượt cấp, nghĩa là KN loài phân chia ra phải là KN loài gần nhất.
+ Các KN nhỏ phân chia ra phải ngang hàng, không chồng chéo.
+ Khi phân chia phải căn cứ vào cùng một thuộc tính hoặc tùy mục đích
phân chia mà lấy thuộc tính này hay thuộc tính khác làm căn cứ.
1.2.1.6. Cách định nghĩa KN
Định nghĩa KN là một thao tác logic của tư duy thực hiện 2 nhiệm vụ,
một là xác định được nội hàm KN (tức là vạch ra được phần cơ bản của nội
hàm), hai là loại biệt được ngoại diên (tức là dựa vào phần cơ bản nội hàm đã
nêu để tách các đối tượng cần định nghĩa từ những đối tượng gần với chúng).
Nói cách khác, định nghĩa KN gồm 2 phầ n:


23


+ KN đươ ̣c đinh
̣ nghiã là KN cầ n xác định nô ̣i hàm và ngoa ̣i diên.
+ KN để đinh
̣ nghiã là KN nhờ đó phát hiê ̣n đươ ̣c nô ̣i hàm của KN
đươ ̣c đinh
̣ nghiã .
- Các nguyên tắ c đinh
̣ nghiã KN:
+ Nguyên tắc tương xứng, nghĩa là ngoại diên của KN được định nghĩa
và ngoại diên của KN dùng để định nghĩa phải bằng nhau
+ Ngun tắ c khơng nói vịng quanh, l̉ n q̉ n
+ Ngun tắ c khơng nói theo cách phủ định
+ Nguyên tắ c rõ ràng , chính xác, ngắ n go ̣n, nghĩa là định nghĩa không
chứa những thuộc tính có thể suy ra từ thuộc tính khác
- Các bƣớc tiến hành định nghĩa KN:
Bước 1: Tìm ra các dấu hiệu chung , dấ u hiê ̣u bản chấ t của sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng
đươ ̣c phản ánh trong KN.
Bước 2: Xác định nội hàm và ngoại diên của KN thông qua ba câu hỏi:
+ Đối tượng được phản ánh đó cụ thể là những sự vật hiện tượng gì?
+ Bản chất của đối tượng là như thế nào?
+ Dựa vào đâu để phân biê ̣t đố i tươ ̣ng đó với các đố i tươ ̣ng khác?
Bước 3: Xác định KN giống và KN loài.
KN giống là những KN rộng hơn, phổ biến hơn, cịn KN lồi là KN hẹp
hơn, ít phổ biến hơn. Một nhóm “lồi” có quan hệ họ hàng gần thì được xếp
vào một “giống”. Tùy phạm vi sử dụng mà một KN có thể là KN giống hay
KN lồi.

Bước 4: Định nghĩa KN.
Theo logic hình thức, ta có 3 cách định nghĩa KN như sau:
- Định nghĩa thông qua việc xác định “giống” gần nhất và sự khác biệt
nhau về “lồi”.
Theo cách định nghĩa này, một KN nào đó được định nghĩa sẽ gồm có
KN “giống” gần nhất với nó và những dấu hiệu riêng của nó. KN “giống” chỉ
ra những dấu hiệu giống nhau giữa đối tượng được định nghĩa với các đối
24


tượng khác cùng loại. Những dấu hiệu riêng là KN “loài” xác định rõ đặc
điểm của đối tượng được định nghĩa khác với các đối tượng khác trong cùng
“giống” ở những dấu hiệu nào?
Đây là cách định nghĩa KN được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
nhận thức. Tuy nhiên, để phát biểu định nghĩa KN một cách chính xác thì
điều quan trọng nhất là phải nắm được các dấu hiệu bản chất của các KN mà
ta định nghĩa. Muốn vậy, chúng ta phải tuân theo các quy tắc sau:
+ Ngoại diên của KN đưa ra định nghĩa và ngoại diên của KN dùng để
định nghĩa phải ngang hàng nhau. Nghĩa là hai vế của các định nghĩa phải
tương đương và có thể hốn vị cho nhau.
+ KN giống dùng để định nghĩa không được vượt cấp.
+ Những thuộc tính dùng để định nghĩa phải phản ánh đúng bản chất của
đối tượng.
+ Định nghĩa không thể là một câu phủ định.
+ Câu văn trong định nghĩa phải rõ ràng, không rườm rà, quanh co.
- Định nghĩa theo nguồn gốc:
Câu định nghĩa chỉ rõ nguồn gốc của sự vật hiện tượng được định nghĩa. Dấu
hiệu được chọn đưa vào định nghĩa nói lên nguồn gốc của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Thường biến là loại biến dị phát sinh do ảnh hưởng trực tiếp của
môi trường không liên quan tới những biến đổi trong vật chất di truyền.

- Định nghĩa theo tên gọi:
Câu định nghĩa giải thích tên gọi của KN. Cách định nghĩa này được sử dụng
khi thuật ngữ tên gọi của KN đã phản ánh được vài dấu hiệu quan trọng của KN,
đủ để phân biệt với KN khác. Ví dụ: ĐV đơn bào là ĐV chỉ có 1 tế bào.
Lưu ý: Có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để cùng định nghĩa một
KN, dù sử dụng cách nào thì cũng phải thể hiện được các đặc tính bản chất
của KN; trong cách định nghĩa theo KN “giống” tránh dùng KN “giống” vượt
cấp so với KN được định nghĩa.

25


×