Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu tác dụng dược lý thực nghiệm trên sỏi tiết niệu và phân lập chất có hoạt tính của ý dĩ coix lachryma jobi l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 7 trang )

T À Ĩ L IỆ U TH AM K H Ả O
1. FeiZhou RuiminZhou, Xufeng Hao, Xinfeng Wu,Weihong Rao, Yongkang Chen, Deyu Gao. Radiation Physics
and Chemistry 77, 169 ­ 173 (2008).
2. Bong Kyun Park, Sunho Jeong, Dongjo Kim, Jooho Moon, Soonkwon Lim, Jang Sub Kim. Journal of Colloid and
Interface Science 311,417 ­ 424 (2007).
3. Han­Xuan Zhang, Uwe Siegert, Ran Liu, Wen­Bin Cai. Nanoscale Res Lett 4,705­708 (2009).
4. Mohammad Vaseem, Kil Mok Lee, Dae Young Kim, Yoon­Bong Hahn. Materials Chemistry and Physics 125
334­341(2011).
5. Yang Jian­guang, ZhouYuang­lin, Takeshi Okamoto, Ryoichi Ichino, Masazumi Okiđo. J Mater Sci 42 7638­
7642(2007).
6. Jin Wen, Jie Li, Shijun Liu, Qi­yuan Chen. Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects
373,29­35(2011).
5 F
7. Ruimin Zhou, Xinfeng Wu, Xufeng Hao, Fei Zhou, Hongbin Li, Weihong Rao. Nuclear Instruments and Methods
in Physics Research B 266,599­603 (2008).
8. Konghu Tian, Caiiin Liu, Haijun Yang, Xianyan Ren. Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering
Aspects 397, 12­15(2012).
9. Sulekh Chandra, Avdhesh Kumar, Praveen Kumar Tomar. Journal of Saudi Chemical Society (2011).
10. Mohammad Hossein Habibi, Reza Kamrani, Reza Mokhtari. Microchim Acta 171, 91­95 (20Ỉ0).

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG D ư ợ c LÝ THựC NGHIỆM TRÊN SỎI TIÉT NIỆU VÀ
PHÂN LẬP CHẤT CỐ HOẠT TÍNH CỦA Ý DI (Coũc lachryma-jobi L.)
DS. P hạm Đ ức Vịnh*; D S. Trần Thúy Ngần*
s v . Đ ễ Thị Yến*; s v . Đào Hồng Hạnh*
_ A lf _ ị _
iO M TA T

H ư ớ ng dẫn; TS. N guyễn Quỳnh Chỉ*

Ý dĩ (Coỉx lachryma-jobi L. var. ỉachryma-ịobi) là loài cây bàn địa ở Việt Nam đã được sử dụng trong y học cổ
truyền để điều trị một số bệnh lý đường tiểt niệu nhưng chưa được nghiên cứu tác dụng nên sỏi tiết niệu. Do đó nghiên


cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá tác dụng cùa địch chiết nước toàn phần than Ý dĩ và phân ỉập chaE có hoạt
tính ức chế sự h nh thành sịi tiết niệu trên một số mô h nh được lý thực nghiệm,
Phương pháp nghiên cứu:
Dịch chiết nước toàn phần thân Ý dĩ được đánh giá tác dụng ức chế h nh thành sỏi tiết niệu bằng phương pháp in

Vito và in vivo. Phương pháp ỉn vitro tiến hành trên đĩa 96 giếng dựa trên phàn ứng của ion canxi và oxalat Song mơi

traờng nước tiểu nhân tạo. Thí nghiệm in vivo sử đụng chuột cống trắng giổng đực, khối lượng từ Ỉ80 ­ 220g được
gây sỏi tại thận bằng ethylen giycol 0,75% trong 28 ngày. Chất tinh khiết được phân lập trên săc ký cột, được nhậi đạng
băng phổ khối và phỗ cộng hưởng từ hạt nhân.
Kết quả nghiên cứu:
^ Ở thí nghiệm in vitro, dịch chiết nước Ý dĩ thể hiện tác dụng ức chế h nh thành tinh thể calci oxalat phụ thuộc vào
nồng độ, với tỷ lệ ức ché tôi đa 33,1% so với mẫu chứng và làm tăng tỷ lệ COD/COM. Tù phân đoạn ethyl acetat ­ phân
đoạn địch chiết có tác dụng ức chế mạnh nhất ­ đã phân lập được acid p­coumaric. Trên chuột cống trắng sử dụng tác
nhân gây sỏi ethylen glycoĩ, dịch chiết nước Ý đĩ 2,52g/kg thể hiện tác dụng làm giảm số lượng sỏi lắng đọng tại thận
so với lô chứng bệnh sau 28 ngày điều trị, Từ phân đoạn ethyl acetat ­ phân đoạn thề hiện tác đụng ức chế mạnh nhat­
đa phân lập được acidp­coumaric, thể hiện tác dụng ức chế sự h nh thành tinh thể in vitro mạnh hơn (ĨC 50=2 35 mM)
so với natri citrat (IC 50 = 9,61 mM).
* Bại học Dược Hà Nội
516


Kết luận:
Các kết quả thu được đã chứng minh tác dụng ức chế h nh thành sỏi tiết niệu của dịch chiết nước Ý đĩ trên một số
mô h nh dược lý thực nghiệm, tạo cơ sở cho việc phát triển Ý dĩ thành dược liệu tiềm năng trong điều trị sỏi tiết niệu.
* Từ khóa: Ý đĩ; Tác dụng ức chế sỏi tiết niệu.

The effects o f the aqueous extractm an d isolate active com pou nd fro m coix Lachrymajo b i var. lachryma-jobi.
Sum m ary
Coix lachryma-jobi L. var. lachryma-jobi is a native Vietnamese plant used traditionally to treat some urinary

diseases but its effects on urolithiasis has not been evaluated yet. Therefore, the objective of this study was to
investigate the effects of the aqueous extract and isolate active compound from Coix lachryma-jobi var. lachryma-jobi.
Methods:
Aqueous extract of Coix lachryma-jobi var. lachryma-jobi was studied using in vitro and in vivo methods. The in
vitro experiment was based on reaction between ion calcium and oxalate in artificial urine conducted on 96 ­ wells
plate. Urolithiasis was induced in male rats by ethylene glycol 0.75% comprising in drinking water for 28 days.
Compound was isolated on column chromatography and identified by mass specưoscopy and NMR spectroscopy.
Results:
In vitro, the aqueous extract from Coix lachryma-jobi var. lachryma-jobi exhibited concentration­dependent inhibitory
activity on the formation of calcium oxalate crystals, wiih maximum inhibitory proportion 33.1%, and also increased
COD/COM ratio. In male rats receiving lithogenic treatment, a decrease in the density of crystal deposition in kidneys was
observed on rats treated by 2.52 g/kg Coix lachryma-jobi var.lachryma-jobi 2.52 g/kg in 28­day period compared to their
controls. From ethyl acetate fraction whose inhibitory activity was the strongest, acid p­coumaric was isolated and showed
more potent effect (IC 50 = 2.35 mM) than sodium citrate (IC 50=9.61 mM), reserved as positive control.
Conclusion:
These findings indicating the antiurolithic activity in the aqueous extract of Coix lachryma-jobi var. lachryma-jobi
support for developing this plant as a promising medicinal plant in the treatment of kidney stones.
Key words: Coix lachryma-jobi var. lachryma-jobi; Effects on urolithiasis.
I. Đ Ặ T V Ấ N Đ
Sỏi tiết niệu là một bệnh lỷ khá phổ biến, ảnh hưởng đến khoảng 12% dân số toàn cầu. Cùng với sự phát
triển của y học hiện đại, những kỹ thuật ngoại khoa mới đã được áp dụng trong điều trị để loại bỏ sỏi khỏi
đường tiết niệu. Tuy nhiên, những phương pháp này có thể gây tai biến và tỷ lệ tái phát cao [3]. Thêm vào
đó, hiện nay vẫn chưa cỏ một thuốc hóa dược nào thực sự hiệu quả để điều trị sỏi'tiết niệu, đặc biệt trong dự
phòng tái phát sỏi. V vậy, xu hướng sử dụng các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu trong điều trị sỏi tiết niệu
đang ngày càng được quan tâm. Ý d ĩ (Coix lachryma-jobi L. var. lachryma-ịobì) là lồi cây bản địa ở Việt
Nam được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền với tác dụng bồi bổ cơ thể, lợi tiểu, trị phù thũng, tê thâp,
tiểu tiện ra sòi [1], nhưng'chưa được nghiên cứu theo định hướng tác dụng điều trị sỏi tiết niệu. V vậy,
nghiên cứu này được thực hiện với hai mục tiêu: I ) Đ á nh giá tác d ụn g ửc c h ế sỏi tiết niệu in vừro và in
vivo của đich c h iấ toàn p hầ n thân Ý dĩ; 2) Phân lệp hoạt chấ t cồ tác d ụng ức c h ế sỏi t iấ niệu từ th â n Ý dĩ.


II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. N guyên liệu
­
Dược liệu: Thân cây ý dĩ, được thu hái tại Từ Liêm­ H à Nội vào tháng 10 năm 2011. M au dược liệu đã
được Bùi Hồng Quang ­ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật định tên khoa học là Coỉx lachryma-Jobi L. var
ỉáchryma-jobi, họ lóa (Poaceae). Dịch chiết tồn phần thu được bằng phương pháp sắc với dung môi là nước,
cô đặc đến dạng cao lỏng 1:1. Các phân đoạn dịch chiết thu được bằng phương pháp chiết lỏng ­ lỏng với các
đung môi có độ phân cực tăng dần: n­hexan, chloroform, ethylacetat.

517


­ Hóa chất và động vật: T ả cả các hóa c h ả sử đụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích. Chuột cống
trắng giống đực, chủng Wistar, khối lượng 180 ± 20 g đo Học viện Quân y cung cấp, được nuôi trong điều
kiện tiêu chuẩn.
2.2. Phương pháp nghiên cửu
Đánh g iá tác dạng ửc ch ế tình th ể canxi oxalat in vitro của thân Ý d ĩ
­ Đánh giá tác dụng ức chế h nh thành tinh thể canxi oxalat ỉn vitro của dịch chiết toàn phần Ý đ ĩ trên đĩa
96 giếng Costar 3596 (Corning, Mỹ) theo phương pháp được Gohel và W ong [4] mơ tả. Trên mỗi đĩa 96
giếng gồm có: các eiếns chứng, giếng natrỉ eitrat và giểno­ thử được cho tư«pơ iVpơ I&n I.Ị
tiểu nhân tạo, 20 Jil dung mơi pha mẫu hoặc naưi citrat hoặc đung dịch thử. Tinh thể canxi oxaỉat được tạo
thành khi thêm 20 *il dung dịch acid oxalic 0,04 N vào tất cả các giếng. Đo mật độ quang (OD) trên hệ thống
máy ELISA ở bước sóng 620 nm tại thời điểm 30 phút sau phản ứng. Tính tỷ lệ ức chế (%ƯC) và quan s ỉ
h nh ảnh tính thể trong các giếng dưới kính hiển vi soi ngược vào thời điểm kết thúc thí nghiệm.
Đ ánh giá tác d ụn g ứ c c h ế sỏi can xi oxalat in vivo cửa thân Ý d ĩ
Đánh giá tác dụng ức chế h nh thành sỏi canxi oxalat của dịch chiết toàn phần thân Ý d ĩ ở mức liều 2 52
g/kg trên chuột cống trắng với mô h nh gây sỏi thực nghiệm được mô tả bời Karađi VR và c s [6]. Tác nhân
gây'sỏi là ethylen glycol, bổ sung trong nước uống hàng ngày của chuột ở nồng độ 0,75% trong vịng 28
ngày. Kết thúc thí nghiệm, lấy thận của tất cả chuột để làm tíêú bản mơ bệnh học thận tại Bộ môn Giải phẫu
bệnh ­ Trường Đại học Y Hà Nội. Quan sát tiêu bản mô bệnh học thận dưới kính hiển vi phân cực, mỗi tiêu

bản được quan sát trên 10 vi trường khác nhau (x40), tính số đám sỏi trang b nh/vi tnrờng.
Phân lập chất c hoợ t tinh
Đánh giá khả năng ức chế h nh thành tinh thể canxi oxalat của các phân đoạn dịch chiét Ý d ĩ trên đĩa 96
giếng. Phân đoạn có tác đụng ức chể sự h nh thành tinh thể canxi oxaíat mạnh nhât đữợc lựa chọn đe phân
lập chất, sử dụng phương pháp sắc ký cột và phương pháp kết t nh lại. c ấ u trốc hóa học ciia chẩt phân lập
được xác định bằng phổ khối (MS) và phổ cộng hưởng tù hạt nhân (NMR). Tác dụng ức chế tinh thể canxi
oxalat của chất đã phân lập được đánh giá bằng phương pháp ỉn vitro.
X ử lý sổ liệu
So liệu được lưu trữ và xử lý băĩig phân mềm SPSS ỉ 6.0. Tiến hành kiểm chuẩn trước khi xử ỉý số liệu
theo các phương pháp thống kê y học. Sự khác biệt được coi là cồ ý nghĩa thống kê khi p<0 05.
r a . K Ế T QUẢ
3.1. Tác dụng ức ch ế tinh thể canxi oxalat in vitro cỗa dịch chiết toàn ph n Ý đĩ
Dịch chiết toàn phần thân Ý d ĩ (YD) được đánh giá tác dụng ức chế tinh thể canxi oxalat in vitro ở các
mức độ pha loãng khác nhau: 1/1, 1/4,1/16,1/64.
Bảng 1. Tác dụng ức ché h nh thành tinh thể canxi oxalat của địch chiết nước Ý d ĩ

AOD
%ƯC

Chứng (n=8)

Citrat ỉỡmM (íầ=8)

Y Đ 1/64 (n=8)

YD 1/16 (n=8)

YD 1/4 (11=8)

YD 1/1 (11=8)


0,3Ỉ±0,03

0,17 ±0,01**

0,29 ± 0,02*

0,26 + 0 ,02 **

0,23 ±0,02**

0*21 ± 0 ,02 *’

45,2%

4,9%

15,0%

26, ỉ %

33,1%

­

* p<0,05 so với chứng; ** p<0,01 so với chứng
Dịch chiết toàn phẩn Ý d ĩ bắt đầu thể hiện tác đụng ức chế sự h nh thành tinh thể canxi oxalat ở độ pha
loang > 1/64, tác dụng ức che này tăng đân theo nồng độ. Tác dụng ức chế của dịch chiết Ý d ĩ tương tự
chứng dương natrỉ citrat, nhưng yếu hơn so với natri c trat ở tất cả nồng độ thử. Khi có mặt dịch chiết Ý di
các tinh thể canxi oxalat có xu hướng chuyển từ dạng COM sang dạng GOD, So với các giếng CO mạt natri

citrat, mật độ sỏi tại giểng có mặt dịch chiết Ý d ĩ dày hơn, nhung tỷ lệ COD/COM cao hơn và kích thưỏc
tinh thể COD cũng nhỏ hơn.

518


a
b
c
H nh ỉ. H nh ảnh tinh thể canx oxalat tạo thành trong điều kiện khơng có chất thử (a),
có natri citr (b), có dịch chiết ý d ĩ 1/1 (c) (x40)
3-2. Tác dụng ố c chế sỏi canxỉ oxalat in vivo của dịch chiết toàn ph n Ý dĩ
Sau 4 tuần sử dụng hóa chất gây sỏi, nhận thấy sỏi h nh thành tại thận rõ ở hầu hết chuột thuộc lô chứng
bệnh so với lô chứng thường. Dịch chiết nước Ý dĩ ở mức liều 2,52 g/kg thể hiện tác đụng ức chế h nh thành
sỏi thận, làm giảm rõ rệt số lượng các đám sỏi lắng đọng tại thận so với lơ chứng bệnh. Khơng có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê giữa sổ lượng sỏi của lô Ý dĩ và lô chứng dương natri citrat.

H nh 2. Số lượng các đám sỏi trên tiêu bản mô bệnh học thận của các lô (n=8)
* p<0,01 so với lô chứng thường, **P<0,Ọ1 so với lô chứng bệnh
Trên h nh ảnh tiêu bản mô thận, không quan sát thấy sự lắng đọng sỏi tại thận của lô chứng thường.
Lơ chứng bệnh có nhiều đám sỏi ket tập cả ở vùng nhu mô (bao gồm vùng vỏ và vùng tủy) và vùng nhú thận.
Lô chứng dương natri citrat và lơ ý d ĩ chỉ có m ột vài đám sỏi nhỏ nằm rải rác ở các vùng này.

2b

2c

2d

H nh 3. H nh ảnh tiêu bản mô bệnh học thận dưới kính hiển vi phân cực (H&E, X40)

a: chứng thường, b: chứng bệnh, c: chứng dương, d: Ý dĩ; 1: vùng nhu mô, 2: vùng nhú

519


3.3. Kết quả phân lập hoạt ch t
Lựa chọn p h â n đoạn ức c h ế tình th ể can xi oxaìat m ạ nh n k ẩ t
Ba phan đoạn (PĐ) của đích chiet Y đ ĩ là n­hexan, chloroform, ethyl acetat được đánh giá tác dụng ức chế
sự h nh thành tinh thể canxi oxalat ở nồng độ 0,1 mg/mỉ trong cồn tuyệt đổi để t m phân đoạn có tác dụng ức
chế mạnh nhất.
1
Bảng 2. Tác dụng ức chế tinh thể canxi oxalat của các phân đoạn dịch chiết Ý d ĩ

AOD

C hứng (n = 8)

PĐ n­hexan (n = 8)

PĐ chloroform (n = 8)

PĐ ethyl acetat (n ss 8)

0,39 ±0,04

0,34 ± 0,03

0,35 ±0,04

0,29 ± 0,04*


12,8%

10,3%

25,6%

%ƯC
*p<0,05 so với chứng

Trong ba phân đoạn n­hexan, chloroform, ethyl acetat, chỉ có phân đoạn ethyl acetat có tác đụng ức chế
tinh thể canxi oxalat rõ rệt, với tỷ lệ ửc chế tại thời điểm 30 phút là 25,6%. Do đó, phân đoạn ethyl acetat
được lựa chọn để phân lập chất.
P hân lập ch ắ t t ừ p h â n đoạn thyl ac tat
^ Sau khi chiết xuất phân đoạn từ 1 kg được liệu khô ban đầu thu được 2,7 g cắn ethyl acetat, đem phân lập
trên sắc ký cột silica gẹl (cỡ hạt 40­60 fim, Merck) với hệ đung mơi là n­hexan: ethyỉ acetat (1: í) thu được 3
phân đoạn kí hiệu ỉà E A l, EA2, EA3, trong đó, phân đoạn EA1 cho thấy có một vểt chất chính trên sắc ký
đổ. Tinh chế EA1 bằng phương pháp kết tỉnh lại thu được 24 mg tinh thể h nh kim màu trắng, ký hiệu Y0L
Z hổ^ hối Í M S) của chất Y 0Ỉ CĨ Picj o n Phân tử ở ^
163 [M­H]­. Khối lượng phân tử của Y01 à 164
tương ứng với công thức phân tử C9H80 3. Dựa trên dữ liệu phổ 1H­NMR, phổ I3C­NM R, phổ HMBC cho
phép kêt luận Y01 là acid (£)"3­(4­hydroxyphenyl)”2­propenoic hay acid p­coumaric.
IH ­ NMR (500 MHz, MeOD) 8 (ppm): 6,30 (ÍH, d , / = 16 Hz, H3); 6,82 (2H, ddr J = 8,5 Hz; 2Hz, H3’
H5’); 7,45 (2H, d d , / = 8,5 Hz; 2Hz, U 2 \ H 6’), 7,61 (1H, d , y = 16 Hz, H2). 13C ­ NMR (125 MHz, MeOD)
5 (ppm): ỉ 15,6 (C2); 116,8 (C3’, C5­); 127,2 ( C V \ 131,1 (C25, C6’); 146,7 (C3); 1 61,1(C47), 171,0 (C1).

H nh 4. Công thức cấu tạo cửa acid (£)­3~(4­hydroxyphenyl)­2~propenoic
Đ ánh g iá tác d ụ n g ức c h ế tình th ể can xi oxaỉat in vtíro cửa acid p-coum aric
Acid p­coumaric pha trong cồn tuyệt đối ờ các nồng độ từ 0,2 ­ 10 mM được đánh giá tác dụng ức chế
h nh thành tinh thể canxi oxalat ỉn vitro trên đĩa 96 giểng. Kết quả được thể hiện ở h nh 3 5


H nh 5. Tác dụng ức chế h nh tinh thể canxi oxalat của acid p­coumaric và natri citrat

520


Ở nồng độ thấp (< 0,5 mM), acid p­coumaric không thể hiện tác dụng ức chế h nh thành tinh thể canxi
oxalat tạo thành. Ở nồng độ cao hơn (> 1 mM), acid p­coumaric thể hiện tác dụng ức chế sự h nh thành tinh
thể rõ rệt, tác dụng ức chế này tăng dần theo nồng độ. Phần trăm ức chế tối đa đạt được là 72,0% ờ nồng độ
10 mM. Tác đụng ức chế h nh thành tinh thể canxi oxalat của acid p­coumaric mạnh hơn chứng đương natri
citraí, với giá trị IC 50 là 2,35 rnM (khoảng tin cậy 95%: 1,47 ­ 3,10) so vởi 9,61 mM (khoảng tin cậy 95%:
8,29 ­ 11,16) của natri citrat.
IV . BÀN LUẬN
Canxi oxalat là thành phần phổ biến nhất của sỏi tiết niệu, chiếm khoảng 80% các trường hợp sỏi tiết niệu
nói chung. Quá tr nh h nh thành sỏi canxi oxalat trong cơ thể trải qua 5 giai đoạn chính, bao gồm: quá bão
hòa nước tiểu, tạo nhân tinh thể, sự lớn lên của các tinh thể, kết tập các tinh thể và gắn tinh thể vào tế bào
biểu mô ống thận [2]. Trên cơ sở đó, chứng tơi đã áp dụng các mô h nh in vitro và in vivo phù hợp để đánh
giá tác dụng ức chế h nh thành sỏi canxi oxalat của Ý dĩ. Trên mô h nh in vitro sử dụng đĩa 96 giếng, Ý đĩ đã
thể hiện tác dụng ức chế sự h nh thành tinh thể canxi oxalat tăng dần theo nồng độ, đồng thời làm tăng số
lượng tinh thể COD, giảm số lượng tinh thể COM. Điều này có thể giảm nguy cơ lắng đọng sỏi tại thận do
COM là dạng tinh thể dễ kết tập, dễ gắn với tế bào biểu mơ ổng thận, do đó khó đào thải hơn tinh thể COD
[1]. Khi so sánh với một số nghiên cứu khác trên thế giới [4], [7], phương pháp in vitro được áp dụng trong
nghiên cứu này có hạn chế là chưa đánh giá được tác đụng cùa Ý dĩ lên từng giai đoạn của quạ tr nh h nh
thành tinh thể canxi oxalat ưong nước tiểu. Tuy nhiên, kết quả in vitro trong nghiên cứu này chỉ mang tính
sàng lọc, tạo cơ sở để tiếp tục nghiên cứu tác dụng của thuốc trên động vật thực nghiệm. Gây sỏi trên chuột
cống trắng bằng ethy en glycol là mô h nh đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới để đánh giá tác dụng của
các thuốc điều trị sỏi tiết niệu [6]. Ở Việt Nam, đây là lần đầu tiên mô h nh này được triển khai và áp dụng.
Dịch chiết Ý d ĩ ở mức liều 2,52 g/kg đã thể hiện tác dụng ức chế sự h nh thành sỏi tại thận sau 28 ngày điều
trị tương tự chứng dương natri citrat. Tuy nhiên, trong khi natri citrat làm tăng đáng kể thể tích và pH nước
tiểu, Ý d ĩ ở mức liều nghiên cứu không làm thay đổi các thông số này khi so sánh với lô chứng bệnh (số liệu

không thể hiện trong phần kết quả). Điều này cho thấy tác dụng ức chế h nh thành sỏi tiết niệu của Ý dĩ ở
liều nghiên cứu không liên quan đến tác dụng lợi tiểu đã được đề cập trong y văn [23 . Như vậy, tác đụng của
Ý d ĩ có thể theo một số cơ chế sau: ức chế các giai đoạn tạo nhân, lớn lên và kết tập tinh thể; thay đổi dạng
tinh thể hoặc ức chế sự gắn của tinh thể vào tể bào biểu mô ống thận. Từ phân đoạn ethyl acetat là phân đoạn
có tác dụng ức chế h nh thành tinh thể canxi oxalat mạnh nhất, đã phân lập được acid p­coumaric, một acid
hữu cơ có mặt khá phổ biến trong thực vật và cũng đã được phân lập từ hạt Ý d ĩ [2]. M ột số nghiên cứu về
tác dụng sinh học của aciđ p­coumaric cho thấy chất này có tác dụng chống dị ứng, chống oxy hóa, chống
ung thư [5], [8] nhưng chưa được đánh giá tác dụng trên sỏi tiết niệu trong các nghiên cứu đã công bố. Theo
kết quả nghiên cứu này, acid p­coumaric có tác dụng ức chế mạnh sự h nh thành tinh thể canxi oxalat và tác
dụng này phụ thuộc nồng độ. N hư vậy có thể sơ bộ kết luận acid p­coumaric là m ột thành phần có tác dụng
ức chế sự h nh thành tinh thể canxi oxalat của thân Ý dĩ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nghiên cứu bước
đầu, để phát triển Ý d ĩ trở thành dược liệu tiềm năng trong điều írị và dự phịng sỏi tiết niệu, cần có phương
pháp chuân hóa dược liệu và đánh giá hiệu quả thông qua thử lầm sàng.
V. K Ế T LUẬN
Dịch chiết toàn phần thân Ý d ĩ thể hiện tác dụng ức chế h nh thành sỏi tiết niệu cả in vitro và ỉn vivo. In
vitro, tác dụng của Ý d ĩ tăng dần theo nồng độ với tác dụng ức chế tối đa đạt 33,1% ở dịch chiết 1/1; ỉn vivo,
Y d ĩ đường uống mức liều 2,52 g/kg làm giảm sự lắng đọng sỏi tại thận gây ra bởi ethyỉen glycol tương tự
chứng dương natri citrat. Đã phấn lập được acid p­coumaric có tác dụng ức chế h nh thành tinh thể canxi
oxalat in vitro phụ thuộc nồng độ với giá trị IC 50 là 2,35 mM.

521


T À I L IỆ U T H A M K H Ả O
1. Đỗ Tất Lọi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.844­846.
2. Chen H.J., et al.(2010), “Mast cell dependent allergic responses are inhibited by ethanolic extract of adlay testa”,
Journal o fAgricultural and Food Ch mistry, 58(4), pp. 2596­2601.
3. CoeFredric L­, et al. "Pathology and ứeatment of kidney stone",

Mdicalprogrss, VOỈ327, pp. 1141­1150.


4. Gohel
Wong s.p. (2006), “Chinese herbal medicines and their efficacy in treating renal stones”, Urology
R s arch, 34, pp. 365­372.
5. Jaganathan KS, et al. (2013), “Events associated with apoptotic effect of p ­Coumaric acid in HCT­15 colon
21, pp.7726­7734.

cancer cells”,

WorldJournalGastront rol

6. Karadi VR, et al (2006). “Effect of Moringa ol if ra Lam. root­wood on ethylene glycol induced urolithiasis in
rats”, Journal of Ethnopharmacology 105 pp.306­311.
7. M. Beghalia, et al. (2008), “Inhibition of canxium oxalate monohydrate crystal growth using Algerian medicinal
plants”, Journal o f m dicinal plants r s arch, pp.66 ­ 70.
8. Takahashi H., et al.(1999), “Coumaroyl triterpenes from Casuarina quis tifolid”, Phytoch mmistry, 51, pp.543­550.

NGHIÊN c ứ ư BÀO CHỂ VIÊN NANG CÚNG BẢO NHÃN KHANG DƯỠNG HUYÉT
VÀ TH ĐỘC TÍNH CÁP CỦA CHỂ PHẢM
ThS. N guyễn Th ị K im Oanh*; ThS. K kể n g T hị Hoa*; T hS . Đ ặng T hu H ằng *
T Ó M TẲ T

H ư ởn g dẫn: PG S.TS. H oàng N ăng Trọng*

Viên nang cứng Bảo nhãn khang dưỡng huyết chứa 98% cao chiết của 14 vị dược liệu với tá dược thích hợp. Hỗn
hợp bột được đóng vào nang số 0, khối lượng trung b nh một nang ià 590 mg, thích hợp cho việc chia liều khi sử đụng.
Sản phẩm được nghiên cứa thử độc tính cấp và xác định liều an tồn. Kết quả cho thấy khơng xác định được LD50
trên động vật thực nghiệm, sàn phẩm an toàn và liều tương đối an toàn là Ds = 0,43 gam/kg chuột.
* Từ khóa: Viên nang cống; Bảo nhãn khang dưỡng huyết; Độc tính cấp.


Preparation o f h a rd capsule Bao nhan khang đuong h uyet a n d determination o f its
acute toxicity in a p ilo t study
Sum m ary
Hard capsule Bao nhan khang duong huy t includes 98% of extract from 14 herbals and compatible excipients. Mixed
powder is filled into the capsule number 0, mean weight of 590 mg. This product is appropriate for divided doses.
The study was conducted to assess the acute toxicity (LD) and determine safety of dosage. The result showed that
no LD50was observed on experimental animals and the relative safety was Ds= 0.43 gram/kg weight.
* Key word: Hard capsule; Bao nhan khang duong huyet; Acute toxicity.
I. Đ Ặ T V Ấ N Đ È
Ngày nay, tổn thương hắc ­ võng mạc đã trở thành nguyên nhân phổ biến gây giảm thị lực và mù lòa, đặc
biệt ở những người cao tuổi. Việc điều trị tổn thương và phục hồi thị lực cho bệnh nhân cịn gặp nhiều khó
khăn v cần điêu trị toàn thân trong thời gian kéo dài.
*

Đợi học Y Dược Thái Bình

522



×