Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phân tích thơ Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.77 KB, 13 trang )

THƠ XN DIỆU
M.Gorki từng nói: “Tình u là thơ ca của cuộc đời.Cuộc sống thiếu tình u khơng phải là
sống mà chỉ là tồn tại.Khơng thể sống thiếu tình u vì con người sinh ra có một tâm hồn để
u”. Chính vì vậy mà tình u là chủ đề bất hủ trong thơ ca mọi thời đại. Biết bao thi sĩ đã đem
tình u vào thơ ca, từ đó xây dựng một thế giới muôn màu muôn vẻ. Đối với người Việt Nam,
khi nhắc đến thơ tình, chúng ta thường nghĩ ngay đến Xuân Diệu. Ông được biết đến qua rất
nhiều bài thơ nổi tiếng như: Yêu, Thơ duyên, Vội vàng, Giục giã,.. với danh hiệu “ Ơng hồng
thơ tình.”.
Có lẽ tình yêu trong thơ Xuân Diệu là mãnh liệt nhất. Tình u trong thơ ơng là khu vườn
đầy đủ hương sắc, là bản nhạc đủ mọi âm thanh, từ tình yêu ngây thơ e ấp, trong sáng dễ thương
lạ thường đến đằm thắm dịu dàng và có khi say đắm đến si mê điên dại. Cảm xúc gì trong tình
u có là trong thơ Xn Diệu có. Xn Diệu như được sinh ra để nói lên tình u của mọi
người. Ơng có khỏang 15 tập thơ và khỏang 450 bài thơ tình. Ở Xn Diệu ln dào dạt một chất
sống mãnh liệt đối với tình u. Ơng nâng tình yêu lên thành một triết lí sống:
Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ, không thương một kẻ nào?
(Bài thơ tuổi nhỏ)
Xuân Diệu cho rằng tình yêu là một thứ cần thiết cho cuộc sống con người. Con người
không thể sống mà thiếu đi tình yêu. Suốt cuộc đời của mình, ơng đã đi tìm ra những cảm xúc đủ
mọi khía cạnh của tình u, đem chúng vào thơ và tạo nên những vần thơ tình vơ cùng độc đáo.
Con người ấy đã nhận kiếp trước ông đã yêu và kiếp này vẫn tiếp tục yêu, ngọn lửa tình yêu vẫn
bất diệt trong ơng:
Tơi đã u từ khi chưa có tuổi
Lúc chưa sinh vơ vẩn giữa luân hồi

Tôi sẽ yêu khi đã hết tuổi rồi
Khơng xương xóc chỉ huyền hồ bóng dáng
( Đa tình)
Tình u vốn khơng có thời gian và tuổi tác. Xuân Diệu đã khẳng định điều đó qua cách
nói yêu từ khi chưa có tuổi đến hết tuổi rồi, thời gian đó là cả một đời người. Khi thời trai trẻ,
tình yêu của Xuân Diệu cũng như bao chàng trai khác. Tình yêu trong thơ Xuân Diệu ngây thơ


trong sáng biết bao với hình ảnh “em” và “anh” đi trong một buổi “ chiều mộng hòa thơ trên


nhánh dun”. Tình u ấy có một chút gì thẹn thùng và ngại ngùng của đôi trai gái. Sự “vô tâm”
đã cho thấy đây khơng phải là một tình u đóan trước, nó chỉ là một tình u chợt đến trong một
khỏang không gian và thời gian đặc biệt của buổi chiều mùa thu.
Em bước điềm nhiên không vướng chân
Anh đi lững thững chẳng theo gần
Vô tư nhưng giữa bài thơ diệu
Anh với em như một cặp vần.
(Thơ duyên)
Thuở ban đầu ấy thường là thứ tình u thực ít mộng nhiều:
Chúng tôi lặng lẽ bước vào thơ
Lạc giữa niềm êm cẳng bến bờ..
( Trăng)
Nói như Nguyễn Đăng Mạnh “ Xuân Diệu khơng quan niệm tình u chỉ là sự giao cảm
xác thịt mà còn là sự giao cảm của các linh hồn mà đấy mới là cái khát vọng cao nhất,cái đích
cao nhất trong tình u”
Biển đắng khơng ngi nỗi khát thèm
Nên lúc môi ta kề miệng thắm
Trời ơi ta muốn uống hồn em
( Vơ biên)
Xn Diệu khao khát tình yêu như con người khao khát hạnh phúc. Ông kêu gọi:
Mở miệng vàng và hãy nói u tơi
Dù chỉ trong một phút mà thôi.
( Mời yêu)
Trong chúng ta ai lại khơng cần một tình u đích thực. Đối với một tâm hồn lãng mạn như
Xuân Diệu, ông càng mong muốn có được tình u, được nghe người mình u nói tiếng yêu, dù
chỉ là một lần hoặc trong một phút chốc. Đôi khi chúng ta lại nghĩ rằng Xuân Diệu đang van xin
tình u:

Và hãy u tơi một giờ cũng đủ


Một giây cũng cam, một phút cũng đành.
( Lời thơ vào tập gởi hương)
Bởi thế, Xuân Diệu bước vào tình u với lịng u thương sâu sắc. Chính vì sự khát khao
trọn vẹn mà Xuân Diệu cũng mong muốn được người mình u đáp lại:
u tha thiết, thế vẫn cịn chưa đủ
Anh tham lam, anh đòi hỏi quá nhiều
Anh biết rồi, em đã nói em yêu
Sao vẫn muốn nhắc một lời đã cũ.
(Phải nói)
Hiếm có một nhà thơ nào lại miêu tả người mình yêu tinh tế và sâu sắc như Xn Diệu:
Đơi mắt của người u, ơi vực thẳm!
Ơi trời xa, vừng trán của người yêu
Ta thấy gì đâu sau sắc yêu kiều
Mà ta riết giữa đôi tay thất vọng.
( Xa cách)
Khi yêu Xuân Diệu cũng như bao người khác, ln cảm nhận được vẻ đẹp của người mình
u. Xn Diệu tơn trọng vẻ đẹp của người mình u từ đơi mắt cho đến vừng trán. Và có lúc
nào đó, chàng thi sĩ của chúng ta lại mơ tưởng đến vẻ đẹp của những giai nhân thời xưa
Những Tây Thi, Lộng Ngọc, những Điêu Thuyền
Những Tần Nữ, Dương Phi bao vẻ ngọc
(Đa tình)
Tình yêu của Xuân Diệu rất cao thượng, ông luôn mong muốn những điều tốt đẹp cho
người mình u:
Anh khơng xứng là biển xanh
Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng.
(Biển)



Tình u trong thơ ơng khơng diễn tả một cách ước lệ, bóng gió như trước kia mà cụ thể
đầy đủ với tình yêu bao gồm cả tâm hồn và thể xác. Đến Xuân Diệu, xuất hiện trong thơ những
hình ảnh “..đây gối lả,tay em đây,mời khách ngả đầu say”, “Mình em khơng được quấn chân
anh”, “..sát đơi đầu..kề đơi ngực”, “..trộn nhau đơi mái tóc ngắn dài”.
Đối với Xn Diệu, mối tình thứ nhất ln là mối tình đẹp đẽ nhất. Xuân Diệu sống đầy
đủ, trọn vẹn với mối tình ấy. Xn Diệu cho đi và khơng địi hỏi được nhận lại:
Anh chỉ có một tình u thứ nhất,
Anh cho em, kèm với một lá thơ
Em không lấy và tình anh đã mất
Tình đã cho, khơng lấy lại bao giờ.
(Tình thứ nhất)

Tương tư là căn bệnh mà tất cả những người đang yêu đều phải trải quá. Nó là nỗi nhớ da
diết tràn ngập nỗi lòng khi xa cách người mình u.Tình u sâu đậm hay khơng thường biểu
hiện ở nỗi nhớ. Nhớ khn mặt, giọng nói, nhớ những kỉ niệm, nhớ tất cả những thứ thuộc về
người yêu. Nhớ tha thiết như Xuân Diệu đã nhớ:
Anh nhớ tiếng.Anh nhớ hình.Anh nhớ ảnh
Anh nhớ em,anh nhớ lắm!em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời
Nhớ đơi mắt đang nhìn anh đăm đắm
(Tương tư chiều)
Thời gian chờ đợi là thời gian lâu nhất. Trong một ngày chờ đợi mỏi mòn mà người yêu
chưa đến, Xuân Diệu đã bắt đầu nếm thử cái vị đắng cay của tình u:
Hơm nay tơi đã chết trong người
Xin hẹn ngàn năm u mến tơi
Với bóng hình xưa, tăm tiếng cũ
Cách xa chôn hết nhớ thương rồi



( Ý thu)
và rồi ông cảm thấy sự trống trải cơ đơn vây kín tâm hồn:
Em là em, anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua Vạn lí trường thành
Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật.
(Xa cách)
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biết đến bài thơ “Yêu” nổi tiếng của Xuân Diệu:
Yêu là chết ở trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu
Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu
Người ta phụ hoặc thờ ơ chẳng biết.
Từ một câu thơ nổi tiếng của Pháp “Đi là chết ở trong lịng một ít”, Xn Diệu đã sáng tạo
thành “u là chết ở trong lịng một ít”. Đúng như nhà thơ đã nói, mấy ai yêu mà khơng phải
chịu đựng những nỗi đau do tình u đem lại. Có những người u rất nhiều nhưng tình u
khơng được đáp lại, chỉ đành để “chết ở trong lòng một ít” mà thơi.
Xn Diệu ln muốn tận hưởng từng giây phút của cuộc sống nên ông rất hối hả, vội vã.
“Giục giã”là thế, “vội vàng “là thế nhưng Xuân Diệu vẫn phải chấp nhận sự muộn màng trong
tình yêu. Ông đành xin về một chút “hương phai của ái tinh”,tỏ rõ sự nuối tiếc một thứ tình yêu
đã qúa xa, một người yêu chẳng bao giờ thuộc về ta nữa.
Anh biết yêu em đã muộn màng
Nhưng mà ai cưỡng được tình thương
Ngậm ngùi tặng trái tim lưu lạc
Anh chỉ xin về một chút hương
Và rồi nhận ra nỗi buồn của mình:
Yêu ngẩn ngơ rồi đau ngẩn ngơ
Số anh là khổ, phận anh là
Suốt đời nuốt lệ vào trong ngực,



Đem ái tình dâng kẻ phụ ta.
( Muộn màng)
Xuân Diệu là nhà thơ của những tình yêu chân thành, đằm thắm nhưng lại là thứ tình u
thất vọng, khơng đưa đến hạnh phúc mà chỉ mang đến đau buồn mà thơi
Tơi là một kẻ điên cuồng
u những ái tình ngây dại
Tơi cứ bắt lịng tơi đau đớn mãi
Đau vơ dun, đau khơng để làm gì.
( Thở than)
Và rồi khi tình yêu không thành, họ đành phải chấp nhận rời xa nhau:
Tình u bảo: “ Thơi các ngươi đừng khóc
Các ngươi sẽ đồn viên trong giấc mộng”
Cứ nhìn nhau rồi vẫn nhìn nhau
Hạnh phúc ngừng giữa đơi trái tim đau
(Biệt li êm ái)
Để rồi họ tự hỏi lòng tại sao họ phải xa nhau:
Ai làm cách trở đơi ta
Vì anh vụng ngượng, hay là vì em?
Trăng cịn đợi gió chưa lên
Hay là trăng đã trịn trên mái rồi
( Hỏi )
Tình u trong thơ Xuân Diệu là thế. Vừa chân thành,nồng cháy nhưng có đơi lúc dường như
giận dữ.Thế nhưng đó chỉ là một thứ tình u khơng lối thốt mà chỉ đem lại nỗi đau giày xé
lịng người.Bởi theo ơng:
Đời khơng ân ái đời vô vị
Kiếp sống không yêu kiếp sống thừa.


. TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN DIỆU
LÊ TIẾN DŨNG*

* PGS-TS. Trường ĐH KHXH&NV – TP.HCM
TĨM TẮT
Thơ Xn Diệu có cái rạo rực của lòng khát khao được sống, được giao cảm với cuộc
đời. Mà cái khát khao ấy nói như Thế Lữ, cịn gì làm cho “đầy đủ hơn là Xuân và Tình. Cho
nên Xuân Diệu đắm say với tình yêu và hăng hái với mùa xuân“ (Theo Lời giới thiệu của Thế
Lữ in trong tập Thơ thơ). Sau này Lê Đình Kỵ cũng nhận xét như vậy. Ơng cho rằng lòng say
mê yêu đời ở Xuân Diệu “đã trút hết vào tình yêu và thiên nhiên“ (Thơ mới những bước thăng
trầm). Nói khác đi, tình u trong thơ Xn Diệu là biểu hiện tập trung nhất, mãnh liệt nhất
của lịng ham sống. Đây cũng chính là một nội dung trữ tình quan trọng trong thơ ơng, thơ của
một “thi sĩ tình u“, của một “ơng hồng thơ tình“...
ABSTRACT

Thơ Xn Diệu có cái rạo rực của lịng khát khao được sống, được giao cảm với
cuộc đời. Mà cái khát khao ấy nói như Thế Lữ, cịn gì làm cho “đầy đủ hơn là Xuân và
Tình. Cho nên Xuân Diệu đắm say với tình yêu và hăng hái với mùa xuân“ (Theo Lời
giới thiệu của Thế Lữ in trong tập Thơ thơ). Sau này Lê Đình Kỵ cũng nhận xét như
vậy. Ông cho rằng lòng say mê yêu đời ở Xuân Diệu “đã trút hết vào tình yêu và thiên
nhiên“ (Thơ mới những bước thăng trầm). Nói khác đi, tình u trong thơ Xuân Diệu
là biểu hiện tập trung nhất, mãnh liệt nhất của lịng ham sống. Đây cũng chính là một
nội dung trữ tình quan trọng trong thơ ơng, thơ của một “thi sĩ tình u“, của một “ơng
hồng thơ tình“...
1. Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là tình yêu của con người sống giữa đời chứ


khơng phải tình u đạo đức trong sách vở.Đó là thứ tình u vừa có cái cao khiết của tâm hồn,
vừa có cái cường tráng lành
mạnh của nhục thể. Đó là thứ tình u rất trần thế mà khơng bị trần tục hóa. Xin đọc
một vài câu:
Hãy sát đơi đầu ! Hãy kề đôi ngực !
Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài !

Những cánh tay ! hãy cuốn riết đơi vai !
Hãy dâng cả tình u lên sóng mắt !
Hãy khăng khít những cặp mơi gắn chặt
Xa cách
Chúng ta đau, thôi em tới đây mà !
Mơn man nào, em đừng khóc đơi ta
Thế, riết thế, hãy vịng tay chặt nữa
Cho em hút những chút hồn đã rữa
Cho em chuyền hơi độc rất tê ngon
Sầu
Xuân Diệu là người đưa nhục thể vào thơ một cách đầy tinh tế. Trong thơ cổ chưa
có cảm giác này. Nhiều lắm như Nguyễn Du cũng chỉ ngắm nhìn “dày dày sẵn đúc một
tịa thiên nhiên“ mà thôi. Ngay đến người “quá quắt, da diết và táo tợn“ (chữ dùng của
Nguyễn Lộc) như Hồ Xuân Hương thì cũng chỉ dừng ở những hình ảnh mang tính chất
“ám tượng“. Thơ mới buổi đầu trong Mấy vần thơ của Thế Lữ hay Tiếng thu của Lưu
Trọng Lư cũng chưa có cảm giác này. Chỉ đến Xuân Diệu nhục thể trong tình yêu mới
được đưa vào một cách táo bạo mà cũng đầy tinh tế. Nhục thể trong tình yêu Xuân
Diệu là nhục thể của một tâm hồn “mang sắc lịng tươi q“, nhưng lại khơng thơ tục.
Ơng đã diễn tả bao nhiêu sắc độ của tình yêu với những trạng thái mạnh mẽ như muốn


“ơm“, muốn “riết“, muốn “say”, muốn “cắn“, muốn “ngồm“, muốn “hút“... mà
không gợi lên sự sống sượng của xác thịt, trái lại chỉ gợi cảm giác nồng nàn, tha thiết
của tình u:
Nên lúc mơi ta kề miệng thắm
Trời ơi, ta muốn uống hồn em
Vô biên
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi
Vô biên
Em vui đi răng nở ánh trăng rằmAnh hút nhụy mỗi giờ tình tự

Giục giã
Nghiêng đầu bên trái hãy kề nghe
Những ngón tay thần sẽ vuốt ve
Cho điệu lịng anh thêm ấm dịu;
Sờ xem ngực nóng khúc đê mê
Có những bài thơ
Cảm xúc nhục thể trong thơ Xuân Diệu rất đời mà cũng rất thơ. Nó khơng “thơ
q“ để đến mức chỉ là cảm xúc sách vở, nhưng cũng khơng đến mức “đời q“ để chỉ
cịn cảm giác xác thịt. Điều này khác với nhiều người cùng thời với ơng, chẳng hạn
như Bích Khê. Trong thơ Bích Khê như Hàn Mặc Tử nhận xét, có khi “sự trần truồng
dâm đãng nhường lại cho ý vị nên thơ của hương, của nhạc, của trăng của tuyết“ như ở
bài Tranh lõa thể. Nhưng cũng có khi “ở địa hạt cuồng dâm này, ta thấy thi sĩ Bích
Khê hồn tồn là Baudelaire. Vì trong tác phẩm chàng gợi dục tình thì ít, mà làm cho
người ta ghê rợn đến gớm giếc cáicảnh trần truồng khả ố thì nhiều“. Chẳng hạn một
đoạn trong Xác thịt trích theo đây:
Tơi vồ người như một miếng mồi ngon;


Miệng ngậm hờn riết chặt lấy môi son;
Mắt đổ lửa lườm qua làn sóng sắc ...
Tơi giật nẩy rồi cười lên sằng sặc,
Hai tay cào đơi vú trắng như bơng
BÍCH KHÊ - Xác thịt
Cảm xúc nhục thể trong thơ Xuân Diệu hiện ra với tất cả sự cao cả và trần thế của
nó, là biểu hiện của một khát vọng sống, của chất sống chứ không phải là một cảm giác
“xác thịt“ thuần túy.
2. Cảm xúc tình yêu trong thơ Xn Diệu có một nét ít được ai nhắc đến nhưng
vẫn hiển hiện nơi trang thơ của ơng. Đó là cảm xúc về “tình trai”
Khơng chỉ ở bài Tình trai mà nhiều người đã biết, Xuân Diệu còn một loạt bài
nói về cảm xúc này như Viễn khách (tặng Nguyễn Nhược Pháp), Biệt ly êm ái (tặng

Nguyễn Xuân Khoát), Với bàn tay ấy (tặng Huy Cận), Dối tra (tặng Lương Xn
Nhị)... Ở những bài này chủ thể trữ tình khơng cịn xưng “anh” như các bài thơ viết về
tình u thông thường, mà thường là xưng “tôi”, “chúng tôi”, “họ”... Đều đặc biệt cảm
xúc của “tình trai” lại được nhà thơ diễn tả như tình yêu nam nữ. Chẳng hạn ở bài Biệt
ly êm ái nhà thơ nói rõ “chúng tôi” là những người bạn trai đang chia tay nhau (Giờ
biệt ly cứ đến gần từng phút, Chúng tôi thấy đã xa nhau một chút). Nhưng đọc kỹ cả
bài chúng ta lại tưởng như nhà thơ tả tình yêu lứa đôi:
Chúng tôi ngồi, vây phủ bởi trăng thâu,
Tay trong tay, đầu dựa sát bên đầu
Tình u bảo: “thơi các người đừng khóc
Các người sẽ đồn viên trong mộng ngọc”.
Cứ nhìn nhau rồi lại vẫn nhìn nhau
Hạnh phúc ngừng giữa đơi trái tim đau.


Biệt ly êm ái
Hay ở bài Viễn khách (Tặng Nguyễn Nhược Pháp) nhà thơ tả cảm xúc của đôi
bạn trai tạm biệt nhau mà cứ như một đôi nam nữ đang chia tay nhau:
Mắt nghẹn nhìn thâu dạ;
Mơi khơ hết níu lời...
Chân dời, tay muốn rã...
Kẻ khuất... kẻ trơng vời...
Hơm nào như hôm qua
Má kề trên gối sánh?
Anh đi đường có hoa...
Tơi nằm trong tuổi lạnh.
Viễn khách
Đọc những bài thơ này của Xuân Diệu người đọc nhận ra chất hồn nhiên trong
thơ ơng. Hình như ơng khơng hề dấu giếm bất cứ cái gì. Nỗi lịng ơng thế nào thì trào
ra ngọn bút thế ấy. Xuân Diệu mê hoặc người đọc bằng sự say mê, bằng sự chân thật

và hồn nhiên của lịng mình.
3. Một nét đặc sắc nữa trong cảm xúc tình u của thơ Xn Diệu là ơng đã nâng
tình u lên thành triết lí về sự sống
Nhiều người đã nói về sự đa thanh, đa sắc trong tình u của Xn Diệu. Nhưng
có lẽ điều đáng nói nhất ở đây lại chính là ở chỗ Xuân Diệu xem tình u cao hơn
chính nó, đó khơng chỉ là tình yêu nữa, mà là sự sống…Ngay từ khi mới bập bẹ viết những dòng
thơ đầu tiên trong cuộc đời mình Xn

Diệu đã dành nói về tình u. Bài thơ đầu tiên của ông, Bài thơ tuổi nhỏ, viết 1933 khi
ơng vừa 17 tuổi là một bài thơ tình đầy rạo rực, ẩn chứa triết lí về sự sống và tình yêu:


Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào
Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa
Cho bừng tia mắt, đọ tia sao
Bài thơ tuổi nhỏ

Có thể nói tình u trong thơ Xn Diệu chính là một biểu hiện tập trung nhất của
khát vọng sống nơi ơng.
Nếu nói về lịng ham sống của thơ ơng mà khơng nói đến tình u thì cũng như
chưa nói gì cả. Nếu nói về tình u trong thơ ơng mà khơng hiểu rằng đó là biểu hiện
của một khát vọng sống thì cũng chưa hiểu Xuân Diệu.

Trước ông chưa ai quan niệm như vậy cả. Cùng thời với ông người ta không quan
niệm như thế. Thơ mới tơn thờ tình u, xem tình u như phương cách để thốt khỏi
thực tại, thậm chí tơn thờ như tơn giáo. Nhưng mấy ai xem tình yêu là chất sống, là sự
sống như Xuân Diệu, thậm chí xem nó thứ có thể “ăn“ được, “uống“ được như một
phần vật chất tạo nên sự sống ở đời. Ơng nhận mình là “Kẻ uống tình u dập cả
mơi“. Ơng ao ước: “Trời ơi ta muốn uống hồn em”v.v ..


Con người “chỉ biết yêu“ ấy luôn luôn khát khao sống cho nên sẽ luôn luôn khátkhao yêu, bao
giờ cũng thấy chưa đủ:
Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ
Phải nói u trăm bận đến nghìn lần


Phải mặn nồng cho mãi mãi đêm xuân
Đem chim bướm thả trong vườn tình ái



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×