Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÀI GIẢNG Mức sinh, mức chết và các yếu tố ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 11 trang )

Mục tiêu bài học
Mức sinh
và các yếu tố ảnh hưởng

Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Biết cách tính một số chỉ số đánh giá mức sinh.

Bài 1: Các chỉ số về mức sinh

2. Nêu được ý nghĩa và ứng dụng của các chỉ số
trong nghiên cứu mức sinh
3. Biết cách tính thời gian để dân số tăng lên gấp
đôi

Bộ môn Dân Số
Trường ĐH Y Tế Công Cộng

1

Nội dung bài học

2

1. Khái niệm về sinh sống

1. Khái niệm về sinh sống
2. Tại sao phải nghiên cứu mức sinh?
3. Các chỉ số cơ bản về mức sinh

• Mét sù kiƯn sinh sèng: sù lÊy ra tõ c¬ thĨ
ngêi mẹ một sản phẩm sau thời gian thai nghén


mà không chú ý đến độ dài thời gian mang thai,
và sau khi tách biệt khỏi cơ thể của ngời mẹ,
sản phẩm này có biểu hiện của sự sống nh là
hơi thở, nhịp đập của trái tim, hoặc nhng cử
động tự nhiên của bắp thịt ...

T

sut sinh thụ
T sut sinh chung
T suất sinh đặc trưng theo tuổi
Tổng tỷ suất sinh
Tỷ số trẻ em-phụ nữ

4. Cách tính thời gian dân số tăng lên gấp đơi
5. Luyện tập tính tốn chỉ số về mức sinh vừa học
3

Mức sinh là gì???

4

2. Vì sao phải nghiên cứu mức sinh?

• Mức sinh phản ánh mức độ sinh sản của dân
cư, nó biểu thị số trẻ em sinh sống mà một
phụ nữ có được trong suốt cuộc đời sinh sản
của mình.

‾ Mức sinh ảnh hưởng rất lớn đến quy mô,

cơ cấu, tốc độ gia tăng dân số, q trình
phát triển kinh tế-xã hội.

• Mức sinh phụ thuộc vào: khả năng sinh sản
của các cặp vợ chồng, tuổi kết hôn, thời gian
chung sống của các cặp vợ chồng, số con
mong muốn, mức độ sử dụng biện pháp tránh
thai; trình độ phát triển kinh tế xã hội…

‾ Nghiên cứu mức sinh để tìm cách điều tiết
mức sinh, từ đó điều tiết quy mô, cơ cấu và
tốc độ tăng dân số sao cho thích ứng với
sự phát triển kinh tế - xã hội.

5

6

1


CBR: yêu cầu số liệu và hạn chế

3. Một số chỉ tiêu đánh giá mức sinh
3.1 Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR)
Cho biết số trẻ sinh sống trong năm trên 1000 dân
B

CBR=


• Yêu cầu số liệu: chỉ cần biết tổng dân số TB trong năm
và tổng số TE sinh sống trong năm
• Tính tốn đơn giản
• Là cơ sở để tính tỷ lệ tăng TỰ NHIÊN dân số

x 1.000

P

• Chỉ ước tính được sơ bộ mức sinh:
– Toàn bộ dân số nằm trong mẫu số, trong khi chỉ một
bộ phận có khả năng mang thai
– Khó so sánh mức sinh giữa các dân số do tỷ suất
sinh thô bị ảnh hưởng bởi cấu trúc tuổi, giới

B: số trẻ sinh sống trong năm
P: dân số TB (hoặc giữa kỳ)

7

Tỷ suất sinh thô, Việt Nam, 1959-1999

8

Tỷ suất sinh thô, Việt Nam, 1999-2019

45
40

Năm


CBR (%o)

1999

19,9

2000

19,2

2001

18,6

2002

18,2

2003

17,5

5

2004

18,7

0


2005

18,6

2009

17,6

2019

16,3

35
30
25
CBR
20
15
10

195964

196469

196974

197479

197984


198489

Năm

198994

199499

1999

Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999

9

3.2 Tỷ suất sinh chung
(General Fertility Rate - GFR)

Ứng dụng GFR

Số trẻ sinh sống trong năm trên 1.000 phụ nữ
tuổi sinh đẻ
GFR =

B
W 15-49

10

• Phản ánh mối liên quan giữa số trẻ sinh

sống và nhóm PN trong độ tuổi có khả năng
sinh đẻ

x 1.000

• Là chỉ số có thể dùng so sánh mức sinh giữa
các dân số hơn là tỷ suất sinh thô

B: tổng số trẻ sinh sống trong năm
W 15-49: số PN trong độ tuổi sinh đẻ
Chỉ tiêu này đã khắc phục được 1 chút nhước điểm của CBR, vì chỉ có
nhóm PN tuổi 15-49 được tính vào mẫu số

11

12

2


3.3 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
(Age Specific Fertility Rate - ASFR)

Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi

Số trẻ sinh sống trong năm trên 1000 phụ nữ
của một độ tuổi (nhóm tuổi) nhất định
B (của PN tuổi x)

ASFR =


• Dùng so sánh mức sinh giữa các lứa tuổi
• So sánh mức sinh giữa các lứa tuổi theo thời
gian
• ASFRx là số liệu cần cho tính tốn tổng tỷ suất
sinh (TFR), một chỉ số thường dùng so sánh
mức sinh giữa các nước hoặc các dân số khác
nhau
• Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi thường cao
nhất ở nhóm tuổi 20-24 hoặc 25-29 (tuỳ từng
dân số và giai đoạn).

x 1.000

Wx

Bx: số trẻ sinh sống của PN tuổi (nhóm tuổi) x
W x: số PN trong tuổi (nhóm tuổi) x

13

3.4 Tổng tỷ suất sinh
(Total Fertility Rate – TFR)

Tổng tỷ suất sinh

• TFR là số con TB có được ở một người PN nếu
người này có thể sống đến hết quãng đời sinh
sản của mình (49T) và có các tỷ suất sinh đặc
trưng theo tuổi được xác định tại một thời điểm

nhất định.
Cách tính:
49

ASFR

TFR =

x 15

1000

5

x

=

• TFR khơng phụ thuộc vào cơ cấu tuổi
• Là chỉ số hay được dùng nhất trong so sánh
mức sinh
• Hầu hết các nước phát triển có TFR dưới 2
(thấp hơn mức thay thế: 2.1). Các nước cận Sa
mạc Sahara có TFR khoảng 5.

7

ASFR

14


a

a =1

• TFR Việt Nam năm 2019: 2,09 con. Có nghĩa
TB mỗi người phụ nữ (cho khi kết thúc tuổi sinh
đẻ) có khoảng 2,09 con.

1000

– ASFRx: tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
– ASFRa: tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi
(nhóm 5 tuổi một)

15

Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam, 1959-1999

16

Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam, 2002-2019

8
7
6

Năm

TFR


2002

1,9

2003

2,12

2004

2,23

2005

2,21

2009

2,03

2019

2,09

TFR

5
4
3

2
1
0
1959-64 1964-69 1969-74 1974-79 1979-84 1984-89 1989-94 1994-99

1999

Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999
17

18

3


3.5 Tỷ số trẻ em-phụ nữ
(Child-Woman Ratio - CWR)

4. Thời gian gấp đơi dân số
• Thời gian để một dân số tăng lên gấp đôi gọi là
thời gian gấp đôi dân số. Thời gian này càng ngắn
thì dân số tăng càng nhanh và ngược lại.

Số trẻ dưới 5 tuổi trên 100 phụ nữ tuổi sinh đẻ cho
một năm nhất định
P0-4
CWR =
X100
W 15-49


• Với giả thuyết dân số tăng liên tục và với một tốc
độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất
định, tính thời gian gấp đơi dân số như sau:

P0-4: số trẻ 0-4 tuổi TB trong năm
W 15-49 : số PN trong độ tuổi sinh đẻ

19

Thời gian gấp đôi dân số

Luyện tập tính thời gian dân số tăng gấp đơi

• Giả thiết DS tăng theo hàm số mũ
• Pt = P0 . ert
(1)
P0:
Dân số gốc
Pt:
Dân số tại thời điểm cần xác định
r:
Tốc độ tăng dân số hàng năm
t:
Khoảng cách thời gian từ năm gốc tới năm xác
định
e:
Cơ số logarit tự nhiên
Nếu dân số được gấp đôi tại sau t năm thì:
PT = P0 . ert = 2 P0
(2)

T=

20

Số liệu tại một địa phương A, năm 2018 cho biết:
Dân số ngày 1/7/2017 là: 9.900 người
Dân số ngày 1/1/2018 là: 10.000 người
Dân số ngày 31/12/2018 là: 10.200 người
Vậy sau bao nhiêu năm nữa dân số địa phương A sẽ tăng gấp đôi?
T=???

ln 2
0,693

r
r
21

Giải bài tập
Dân số TB năm 2017

= dân số ngày 1/7/2017
= 9.900 người

Dân số TB năm 2018

= (P1+P2)/2
= (10.000 +10.200)/2
= 10.100 người


22

5. Áp dung tính tốn các chỉ số về mức
sinh qua bài tập luyện tập
Bài tập luyện tập trên lớp: bt4_luyen tap.doc

Tỷ lệ tăng dân số năm 2018 của địa phương A:
r = (10.100 – 9.900)/9.900 = 0,02 hay 2,%
Áp dụng công thức: T=0,693/r =0,693/0,02 =35 (năm)
Vậy sau khoảng 35 năm nữa Dân số địa phương A này
sẽ tăng lên gấp đôi (20.200 người)

23

24

4


Mục tiêu bài học

Mức sinh
và các yếu tố ảnh hưởng

Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:

Bài 2: Tái sản xuất dân số và các
yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh

1. Biết cách tính một số chỉ số đánh giá về tái

sinh sản;
2. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới mức
sinh;

Bộ môn Dân Số
Trường ĐH Y Tế Công Cộng

1

2

Tỷ suất tái sinh thô
(Gross Reproduction Rate - GRR)

Tái sinh sản
• Q trình thay thế thế hệ dân số này bằng
thế hệ dân số khác dựa vào các yếu tố sinh
và chết
• Thực chất là q trình tái sản suất dân số,
trong đó phụ nữ đóng vai trị chủ yếu vì vậy
thường xem xét các khía cạnh liên quan đến
phụ nữ: tỷ suất sinh trẻ gái theo tuổi, tỷ số
sống sót của trẻ gái,...

• Số sơ sinh gái TB có được ở một người PN
nếu người này có thể sống đến hết quãng
đời sinh sản của mình (49T) và có các tỷ
suất sinh con gái đặc trưng theo tuổi được
xác định tại một thời điểm nhất định.\
• Tương tự như tổng tỷ suất sinh nhưng chỉ

xem xét đến số trẻ gái.
3

4

Tỷ suất tái sinh tinh
(Net Reproduction Rate - NRR)

Tỷ suất tái sinh thơ
Cách tính:
GRR = TFR  

• Số em gái này sẽ thay thế bà mẹ, tiếp tục quá trình sinh đẻ,
tái tạo ra thế hệ dân số mới.

49

hoặc GRR =

ASFR

x 15

NRR = GRR x Lm

f
x

1000


GRR: Tỷ suất tái sinh thô
: Xác suất sinh con gái
ASFRfx : Tỷ suất sinh con gái đặc trưng ở độ tuổi x của PN

5

Lm: Hệ số sống của những người con gái từ khi sinh ra sống
được đến tuổi bà mẹ (tuổi đẻ trung bình của các bà mẹ)

6

1


Liên quan giữa tái sinh sản với
phát triển dân số

Liên quan giữa tái sinh sản với
phát triển dân số

• NRR luôn thấp hơn tỷ suất tái sinh thô (GRR) bởi vì
một số trẻ em gái sau khi sinh ra đã chết đi trước khi
kết thúc tuổi sinh đẻ.
• NRR ln thấp hơn 1/2 tổng tỷ suất sinh (TFR).

• NÕu NRR=1: tái sản xuất DS giản đơn: nghĩa là thế
hệ Ds này đợc thay thế bởi thế hệ DS tiếp theo với
đúng số lợng hiện có (không nhiều hơn hay ít hơn);
ã Nếu NRR >1: Tái sản xuất DS mở rộng: Thế hệ DS
tiếp theo có quy mô lớn hơn thế hƯ sinh ra hä;


• Mức sinh thay thế: NRR = 1, GRR>1, TFR>2
Những bà mẹ có vừa đủ số con gái (trung bình) thay
thế họ trong dân số. Cách khác, trung bình mỗi bà
mẹ sẽ có 1 con gái sống được đến tuổi mà họ đã
sinh ra người con gái ú.

ã NRR<1: Tái sản xuất DS thu hẹp: Thế hệ DS tiếp
theo có quy mô nhỏ hơn thế hệ sinh ra họ.

7

8

Các yếu tố tác động mức sinh
Bốn nhóm yếu tố gần quan trọng:
Theo Davis và Blake (1956) và Bongaarts (1982): chia nhóm
yếu tố gần tác động trực tiếp và nhóm yếu tố tác xa (tác
động thông qua các yếu tè trùc tiÕp)






Tû lƯ phơ nữ cã chång
Møc ®é sư dụng các BPTT
Khoảng thời gian vô sinh sau đẻ
Mức độ nạo phá thai


Ba nhóm yếu tố gần khác:




9

Tỷ lệ triệt sản
Tần suất sinh hoạt vợ chồng
Mức chết bào thai

10

Nhóm các yếu tố xa:
ã XÃ hội: kinh tế, giáo dục
ã Chính trị: liên quan đến một số quan điểm về tránh thai, nạo
thai, chính sách cho các chơng trình.
ã Vn hóa: phong tục tập quán liên quan sinh đẻ, ý thích sinh con
trai
ã Sức khỏe: các bệnh lây truyền qua đờng sinh sản,...
ã Hệ thống y tế, và dịch vụ liên quan: đáp ứng đợc nhu cầu về mặt
giá cả, chất lỵng, ...

11

2


Mc cht v cỏc yu t nh hng


Mục tiêu

Bộ môn Dân số -SKSS
Trng Đại học Y Tế Công Cộng

1.Biết cách tính một số chỉ số đánh giá mức
chết
2.Trình bày đợc phơng pháp chuẩn hóa tỷ
suất chết thô
3.Hiu v cách tính tuổi thọ TB thông qua
bảng sống
4.Phân tích đợc các yếu tố ảnh hng đến
mức chết
1

Những nội dung chính

2

Khái niệm

- Khái niệm và cách tính một số chỉ số đánh giá
mức chết, số liệu minh hoạ,

Chết: mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện
sống tại một thời điểm nào đó sau khi đà có sự
kiện sinh sống xảy ra ( WHO)

- Phơng pháp chuẩn hoá
- Giới thiệu nhanh về bảng sống

- Các yếu tố ảnh hởng đến mức chết
3

4

Một số chỉ số về mức chết

Khái niệm

1. Tỷ suất chết thô (Crude Death Rate - CDR):

Mét sù kiÖn sinh sèng: sù lấy ra từ cơ thể
ngời mẹ một sản phẩm sau thời gian thai
nghén mà không chú ý đến độ dài thời gian
mang thai, và sau khi tách biệt khỏi cơ thể
của ngời mẹ, sản phẩm này có biểu hiện
của sự sống nh là hơi thở, nhịp đập của trái
tim, hoặc nhng cử động tự nhiên của bắp
thịt ...
5

CDR = D x 1000
P
D: tổng số chết trong năm
P: dân số trung bình (hay giữa kỳ)
Việt Nam 2009, CDR 5,3%o: trong năm 2009, Trung bình cứ
1000 ngời dân có khoảng 5 ngời chết.
CDR bị ảnh hởng bởi cơ cấu tuổi do vậy CDR của một số
nc phát triển cao hơn CDR của một số nc đang phát
triển. Dùng phơng pháp chuẩn hoá theo tuổi để so sánh

6

1


Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi: Việt Nam
2. Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi (Age
Specific Death Rate - ASDR)

ASDR = Dx x 1000
Px
Dx: tæng sè chÕt ë nhãm tuổi x trong năm
Px: dân số trung bình ở nhóm tuổi x trong năm

Không bị ảnh hởng bởi cơ cấu tuổi
Dùng so sánh tử vong giữa các lứa ti
 Dïng so s¸nh tư vong cđa cïng løa ti qua các
thời kỳ và/hoặc giữa các dân số
Dùng chuẩn hoá tỷ suất chết thô, tính bảng sống
7

8

nguồn: GSO - Population & Housing Census 2009

Tû st chÕt trỴ em díi 1 ti (IMR),
ViƯt Nam 1960-1999
3. Tû st chÕt TE dưíi 1 tuæi (Infant Mortality Rate IMR)
IMR = D0 x 1000
B

D0: tổng số chết TE dới 1 tuổi trong năm
B: tổng số trẻ sinh sống trong cùng năm






Thực chất là tỷ số
Dùng đánh giá tình trạng sức khoẻ của một dân số, đặc
biệt phụ nữ, trẻ em
Là chỉ số ảnh hởng tuổi thọ trung bình
Nhạy cảm với những thay đổi về ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi
9

IMR Việt Nam, 1979 -2017
Thời k

54,79

1984 1989

46,04

1989 1993

44,18

1999


37,00

2001

31,00

2002

26,00

2003

21,00

2004

18,00

2009

16,00

2019

14,00

10

4. Tỷ suất chết đặc trng theo nguyên nhân
(Cause-specific mortality rate )

Dc x 100.000
P

IMR (%o)

1979 1983

nguån: WB Vietnam – Vietnam Growing Healthy: A Review of the Health Sector (2001)

Dc: tỉng sè chÕt do 1 nguyªn nhân nhất định trong năm
P: dân số TB năm





11

Thờng rất thấp vì vậy tính trên 100000 dân
Nguyên nhân chết thay đổi theo thời gian (quá độ dịch
tễ)
Theo dõi nguyên nhân chết theo thời gian, hoặc giữa các
dân số
12

2


5. ChÕt mĐ: chÕt cđa bµ mĐ trong khi cã thai hoặc trong
vòng 42 ngày sau khi đình chỉ thai nghén.

- không phân biệt tuổi thai, vị trí có thai
- do bất kỳ nguyên nhân nào gây ra hoặc nặng lên bởi
tình trạng thai nghén hoặc do quan lý thai nghén, trừ tai
nạn (chấn thơng)

5.2 Tỷ suất chết mẹ (Maternal Mortality Rate)
=

Dm: tổng số chết mẹ trong năm
P15-49: tổng số phụ nữ tuổi sinh đẻ (15-49)

5.1 Tỷ số chết mẹ (Maternal Mortality Ratio MMR)

Dm
B

MMR=

Dm x 1000
P15-49

x 100000

Nói lên cả mức ®é nguy hiĨm cđa thai nghÐn víi tai biÕn
s¶n khoa và tần số xuất hiện.

Dm: tổng số chết mẹ trong năm
B: tổng số sơ sinh sống trong năm

Nói lên mức ®é nguy hiĨm cđa thai nghÐn víi tai biÕn s¶n khoa


Trªn thùc tÕ hay dïng tû sè chÕt mĐ (sè chết mẹ trên 100.000 trẻ đẻ
sống) nhng thng c gọi là tỷ suất chết mẹ.

13

14

Phơng pháp chuẩn hoá theo tuổi
Nguyên tắc: biến các tỷ suất chết thô của các dân số
có cấu trúc tuổi khác nhau thành các tỷ suất tng
ứng với cùng cơ cấu tuổi.
ý nghĩa: so sánh tỷ suất chết theo thời gian/giữa các
dân số.
SCDRA, SCDRB :
Tỷ suất chết thô đà đc qui
chuẩn của dân số A và dân số B.
Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi
ASDRxA ASDRxB :
của dân số A và B

P

Số dân trung bình trong độ tuổi x của dân số
c chọn làm chuẩn

S
x

Phng pháp chn ho¸ theo ti

1.

Phương ph¸p trùc tiÕp (Direct Standardization Death
Rate DSDR)
Đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu
Tỷ suất chết theo tuổi của các dân số cần nghiên cứu
c áp dụng cho 1 d©n sè chung (d©n sè chn).

-

Cã thĨ chän 1 trong những DS cần nghiên cứu làm DS chuẩn
hoặc lấy cấu trúc tuổi trung bình từ tất cả các DS cần nghiên
cứu làm chuẩn


ASDRx

Dx
Px

CDR

Dx ASDRx .Px

ASDR .P

D

P


x

x 0

P

1. Phơng pháp trực tiếp (Direct Standardization Death
Rate DSDR)


SCDR 

 ASDR
x 0

A
x



P
x 0

 Px



S




S

x

 ASDR
x 0

A
x



 ASDR
x 0

S
x

Px
Px



S



ASDR


S
x

x 0



x 0

Phơng pháp chuẩn hoá theo tuổi
Ví dụ phơng pháp trực tiếp:

S

A
x

Px





SCDR

S

ASDR
x 0


x

Px

A
x



P
x 0

S

SCDR B

S

x

ASDR
x 0

B
x



P
x 0


Địa phơng A

Nhóm tuổi



ASDR

Px

S

S

x

Địa phơng B

S

CDR = số trờng hợp dự báo trong ds nghiên cứu CDR S

S
số trờng hợp quan sát đợc trong ds chuẩn
ASDRxS Px
x 0

16


A

P

S

Px

x

x 0

15

A

x



S

x 0



 ASDR
x 0




A
x

S

 Px / P



S

 ASDRxS  Px / P S
S

 CDR S 

 ASDR
x 0

A
x

S

 Px / P

CDR S

S


 CDR S

0 - 19
20 - 59
>60
Tæng sè
*TTDSCNT:

x 0

Số dân
trung bình
(ngời)

Số chết
(ngời)

ASDR
(%o)

Số dân
trung bình
(ngời)

Số chết
(ngời)

ASDR
(%o)


TTDS
CNT*
(%)

5000
4000
1000
10000

50
52
14
116

10
13
14
11,6

3000
5000
2000
10000

24
65
32
121


8
13
16
12,1

30
50
20
100

Tỷ lệ dân số cđa c¸c nhãm ti

CDRB 
17

121
x1000  12,1%o
10.000
18

3


Vớ d n gin v tớnh tui th TB

Phơng pháp chuẩn hoá theo tuổi
Chọn dân số B làm chuẩn, ta cần tính lại CDR của A theo cấu trúc
tuổi của B:

 ASDR


A
x

SCDRA 

P

 Px

B

 (0.01  0.3) + (0.013  0.5) + (0.014  0.2) = 0.0123
B

x

CDR qui chuÈn cña A lóc nµy lµ 0.0123

Giả sử có 1000 người cùng sinh sống tại 1
thời điểm:
- Nếu 100 người chỉ sống được 1 tuổi, 300
người chết lúc 30 tuổi; và 600 người thọ
đến 60 thì tuổi thọ TB là bao nhiêu?????
- Nếu tất cả 1000 người này đều sống đến 80
tuổi, thỡ tui th TB l bao nhiờu???

19

20


Khái niệm Bảng sống (Life Table)

Ví dụ đơn giản về tính tuổi thọ TB
Giả sử có 1000 người cùng sinh sống tại 1 thời
điểm:
- Nếu 100 người chỉ sống được 1 tuổi, 300 người
chết lúc 30 tuổi; và 600 người thọ đến 60 thì tuổi
thọ TB là: (100 người x1 tuổi + 300 người x30
tuổi +600 người x 60 tuổi)/1000 người = 45,1 tuổi
- Nếu tất cả 1000 người này đều sống đến 80 tuổi,
thi tuổi thọ TB là: (1000 người x 80 tuổi)/1000
người =80 tui

Là bảng thống kê, áp dụng số liệu mức chết
để tính toán khả năng và thời gian sống cho
từng tuổi hoặc nhóm tuổi.
Phân loại:
Bảng sống đoàn hệ: quan sát mức chết của một
thế hệ (đoàn hệ) thực từ khi sinh tới khi chết hết.
Bảng sống hiện hành: áp dụng các ASDR cho
một đoàn hệ giả định.
Bảng sống đầy đủ (chia từng tuổi), bảng sống rút
gọn (chia nhóm 5 tuổi một)
Có thể chia theo giới nam-nữ

21

Công dụng của bảng sống
ã Tính tuổi thọ bình quân (triển vọng sống)

ã Tính c các xác suất sống
ã Dựa vào bảng sống, qui mô cơ cấu dân số hiện
tại để phân tích mức sinh các thời kỳ trớc
ã Dự đoán, dự báo dân số

23

22

Tui th trung bỡnh
ã L ch tiờu phản ánh mức chết của dân cư được
nghiên cứu.
• Phụ thuộc vào quy luật chết ở tất cả các độ tuổi
trong kỳ nghiên cứu (thường là 1 năm).
• Tuổi thọ bình quân được xác định qua bảng sống
xây dựng cho dân cư đó
• Là chỉ tiêu phản ánh mức sống dân cư, nó rất nhạy
cảm trong việc nâng cao các điều kiện KT-XH, Y
tế.
24

4


Những cột cơ bản của bảng sống

Bảng sống - Cấu tạo
Nguyên tắc của bảng sống là theo dõi một tập hợp sinh từ khi
mới ra đời cho đến khi chết toàn bộ, với giả định tập hợp này
có mức chết đúng nh các mức chết theo các tuổi tại thời

điểm hiện tại.
Khi tuổi tăng lên, số ngời sống sót của tập hợp ban đầu này
sẽ càng giảm đi, và giảm nhanh ë ti cã tû st chÕt cao.

x
(ti)

n

nqx

npx

lx

ndx

nLx

Tx

ex

(x, x+n)

25

26

Ví dụ bảng sống rút gọn

Các thông số trong bảng sống
1.

2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.

Nhóm tuổi (x, x+n): tõ ®óng ti x ®Õn ti x+n. VD: tõ ®óng 5 ti
®Õn hÕt ti thø 9. Nhãm ci cïng lµ nhãm ti më, thưêng ký
hiƯu 85+
n: thưêng lµ 5
nqx: xác suất
npx:

chết trong từ tuổi x đến x+n

xác suất sèng tõ ti x ®Õn x+n

lx: sè ngưêi sèng sãt ®Õn tuæi x
ndx: sè ngưêi chÕt trong nhãm tuæi x, x+n
nLx: số năm- ngời sống c trong nhóm tuổi x, x+n
Tx: tổng số năm- ngời sống c bởi những ngời sống từ tuổi x
đến thời điểm không còn ai sống sãt

9.


ex: triĨn väng sèng trung b×nh: qu·ng thêi gian sèng trung bình sau

x

n

nqx

npx

1

2

0-1
1-5
5-10
10-15
15-20
20-25
25-30
30-35
35-40
40-44
44-50
50-55
55-60
60-65
65-70

70-75
75-80
80-85

1
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5

3
1
0.008252
0.001630
0.000905
0.000935
0.001409

0.001534
0.001818
0.002826
0.004410
0.007199
0.012348
0.020831
0.035455
0.058507
0.087310
0.139189
0.220993
0.352367

4
2
0.991748
0.998370
0.999095
0.999065
0.998591
0.998466
0.998182
0.997174
0.995590
0.992801
0.987652
0.979169
0.964545
0.941493

0.912690
0.860811
0.779007
0.647633

lx
5
3
100,000
99,175
99,013
98,924
98,831
98,692
98,540
98,361
98,083
97,651
96,948
95,751
93,756
90,432
85,141
77,707
66,891
52,109

ndx

6

4
825
162
90
92
139
151
179
278
433
703
1,197
1,995
3,324
5,291
7,434
10,816
14,783
18,361

nLx

7
5
99,587.40
396,375.89
494,841.71
494,386.46
493,807.09
493,080.48

492,254.13
491,111.34
489,335.05
486,496.21
481,745.96
473,766.73
460,469.98
438,932.42
407,121.01
361,496.82
297,500.49
214,640.60

Tx
8
6
7,756,555.76
7,656,968.36
7,260,592.47
6,765,750.76
6,271,364.31
5,777,557.21
5,284,476.74
4,792,222.61
4,301,111.27
3,811,776.23
3,325,280.02
2,843,534.05
2,369,767.32
1,909,297.34

1,470,364.92
1,063,243.91
701,747.09
404,246.60

ex
9
7
77.566
77.207
73.330
68.394
63.455
58.541
53.628
48.721
43.852
39.035
34.300
29.697
25.276
21.113
17.270
13.683
10.491
7.758

tuổi x cho những ngời đà sống đến ti x

ngn: Newell – Methods and Models in Demography

27

28

Ỹu tè liên quan

Yếu tố liên quan

1. Yếu tố gần (y sinh học): những bệnh, hiện tợng gây tử

2. Yếu tố xa (văn hoá - kinh tế - xà hội): gây tử vong gián tiếp
thông qua việc làm tăng nguy cơ chết trực tiếp của các yếu
tố gần. VD: ô nhiễm, thuốc lá, rợu, ...
Yếu tố kinh tế xà hội: mức độ kinh tế hộ gia đình, cộng
đồng. Tình trạng hôn nhân, trình độ văn hoá, nghề
nghiệp,...
Yếu tố tổ chức: hệ thống y tế, các hệ thống liên quan khác.
Yếu tố văn hoá: y học cổ truyền, hành vi và thói quen
không có lợi cho sức khoẻ, sinh hoạt tình dục, thói quen ăn
uống.
Hành vi cá nhân.
Điều kiện sinh thái, hệ thống kinh tế chính trị.

vong một cách trực tiếp. VD: lao, ung th, tim mạch, ...
Yếu tố bản thân: gen, tuổi, giới,
Ô nhiễm môi trưêng: tiÕp xóc víi c¸c chÊt ho¸ häc, vi khn,
...
 Thiếu dinh dỡng: không đủ nhu cầu cần thiết cho cơ thể về
năng lng, chất đạm, vi chất dinh dng
Chấn thơng: những tổn thơng cơ thể (chủ định hoặc không

chủ định)

29

30

5



×