Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BÀI GIẢNG ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 36 trang )

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được khái niệm ONKK – ONKK trong nhà,
các nguồn gây ONKK – ONKK trong nhà
2. Mơ tả đặc điểm, tính chất của một số chất gây ONKK
và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe
3. Mơ tả, phân tích được ảnh hưởng của ONKK tới sức
khỏe


CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN THEO CHIỀU
THẲNG ĐỨNG Tầng khuếch tán

Tầng điện ly
~8588km
Tầng giữa
~50km
Lớp Ơ zơn

Tầng bình lưu

~12km

Đỉnh tầng đối lưu
Tầng đối lưu

-40oC

0oC

Nhiệt độ



THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ

Oxy
21%

Khac
1%

Nito
78%


THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ
• 1% khác:
• Argon (0.93%)
• CO2 (0.032%)
• Dạng vết các khí










Neon
Heli

Ozon
Xenon
Hidro
Metan
Krypton
Hơi nước
V.v…


NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
• Thực phẩm
• Nước uống
• Khơng khí

…và 3 lần mỗi
ngày sau khi ăn

10,000 lít khơng khí
qua phổi mỗi 24 giờ
chết khi thiếu KK
từ 5 – 7 phút

6

Nhưng tôi kiếm đâu
ra lắm thức ăn thế


KHẢ NĂNG CHỌN LỰA???
Thực phẩm:

Sạch + an toàn

Nước (ăn uống + SH):
Sạch + an tồn

Khơng khí:
Sạch + an tồn



7


Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ LÀ GÌ?
• Khi thành phần của khơng khí bị thay đổi → ơ nhiễm
khơng khí
• ONKK là kết quả của quá trình thải các chất độc hại vào
khơng khí với một tốc độ vượt q khả năng chuyển đổi,
hồ tan, lắng đọng các chất đó của các q trình tự
nhiên trong khí quyển
• Ơ nhiễm khơng khí là hậu quả của sự phát thải các chất
nguy hại vào khí quyển với nồng độ vượt quá ngưỡng
chịu đựng của các q trình tự nhiên trong khí quyển


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ONKK
-Xuất hiện từ khi có lồi
người trên trái đất:
- đốt lửa


Không đáng kể

- đốt rừng

9


TRƯỚC CUỘC CM CƠNG NGHIỆP
• ONKK chưa phải là vấn đề đáng quan tâm
• Các chất ơ nhiễm có khả năng tự hịa tan trong khí
quyển

10


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ONKK
Từ khi con người sử dụng chất đốt làm nhiên liệu cho động cơ
hơi nước → ONKK

11


MỘT SỐ THẢM HOẠ ONKK
• London, 1952: 4.000 người chết
• London, 1956: 1.000 người chết
• New York, 1963: 200 - 400 người chết

12



MỸ


Thảm họa do khói ở Donora,
Pennsylvania (10/1948)
5 ngày từ 26 – 31/10 có 20 người tử
vong và hơn 7000 người bị ảnh hưởng
 Nguyên nhân chính: CO từ các nhà máy và
lò than
 Trong

13


LONDON, 1952
• Hơn 4000 người chết
Thành phố sương mù

Nguyên nhân được cho là SO2 và
một số loại khí khác tập trung lên
đến hàng nghìn g/m3
14


CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
• Tự nhiên: ví dụ?
• Nhân tạo:
• Ơ nhiễm khơng khí do cơng nghiệp
• Ơ nhiễm khơng khí (ONKK) do các hoạt động sản xuất công nghiệp
được tạo ra khi ngành công nghiệp thải các loại khí, các dạng hơi,

khói mù v.v... vào khí quyển và xảy ra ở những nhà máy công nghiệp
như - nhà máy sản xuất ô tô, quần áo, bột giặt, thuốc tẩy, sản xuất đồ
tiêu dùng v.v...
• Các ngành công nghiệp khác nhau sản sinh ra các loại chất ÔNKK
khác nhau


NGUỒN GÂY ONKK
• Ơ nhiễm khơng khí do giao thơng
• Giao thơng cũng là một trong những nguồn gây ƠNKK chính, khí
cacbon monoxit (CO) là nguồn gây ƠNKK chủ yếu được tạo ra
do giao thông, chủ yếu từ ống xả của các phương tiện tham gia
giao thông (xe máy, ô tô, v.v.)


NGUỒN GÂY ONKK
• Ơ nhiễm khơng khí do nơng nghiệp
• Ví dụ:
• việc sử dụng các hố chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ) gây ô nhiễm khơng khí
• việc phân huỷ chất thải nơng nghiệp trong đồng ruộng, ao hồ cũng tạo
ra các chất ô nhiễm như mêtan (CH4), hyđrô sulfua (H2S).


NGUỒN GÂY ONKK
• ONKK do các hoạt động xây dựng:
• Các hoạt động xây dựng cũng là nguồn gây ONKK.
• Vật liệu xây dựng như đất cát, xi măng hay quá trình phá dỡ nhà để
xây mới thải các chất ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt là bụi vào mơi
trường


• Hà Nội, tp HCM và một số khu đô thị trong khoảng 10 năm trở lại
đây trở thành “công trường xây dựng” tại nhiều tuyến phố, khu đô
thị, khu công nghiệp, khu chế xuất v.v.  nguyên nhân gây ONKK


NGUỒN GÂY ONKK
• Ơ nhiễm khơng khí trong nhà
• Các nguồn ơ nhiễm khơng khí trong nhà có thể là thảm trải sàn,
nệm ghế, giấy dán tường, đồ gỗ, các chất tẩy rửa và diệt cơn
trùng, khói thuốc lá v.v. các chất ô nhiễm sinh học như vi khuẩn,
nấm mốc. Ngồi ra có thể kể đến khí rađon từ lịng đất có thể
truyền qua các kết cấu xây dựng vào nhà và và bụi amiăng phát
sinh từ các hoạt động phá dỡ vật liệu xây dựng có chứa amiăng
• ƠNKK từ các ống khói, khí từ các bể phốt, từ các lỗ thông hơi
của hệ thống dẫn nước thải gia đình, mùi vị từ q trình nấu
nướng, khói bếp do sử dụng nhiên liệu đốt - ga, than, củi, rơm...
• Ngồi ra cịn có bụi từ các cơng trình xây dựng xen lẫn vào các
khu dân cư, do quá trình quét nhà, quét sân v.v.


Tính chất và ảnh hưởng của một số
chất gây ơ nhiễm khơng khí:
Chẳng hạn O3, NO, SO2


Tên
chất
Lưu
huỳnh

đioxit

Cơng
thức
SO2

Tính chất

Ảnh hưởng

Khí khơng màu, có
khả năng gây ngạt
mạnh, có mùi, đơi khi
hồ tan trong nước
tạo
thành
axit
sunfurous (H2SOA3)

Gây ảnh hưởng tới cây trồng, tài
sản và sức khoẻ con người. SO2 là
nguyên nhân của một số loại bệnh
đường hô hấp như - hen, viêm
cuống phổi và khí phế thũng.

Nitric
oxit

NO


Khí khơng màu

Được tạo ra do quá trình đốt cháy
ở nhiệt độ cao và áp suất lớn. Bị
ơxi hố tạo thành NO2

Cacbon CO2
dioxit

Khơng
mùi

Ozon

Có hoạt tính cao

O3

màu,

khơng Sản phẩm của q trình đốt cháy
hồn tồn. Là chất khí gây hiệu ứng
nhà kính
Gây hại đối với cây trồng và tài
sản. Được tạo ra chủ yếu do sự
hình thành khói quang hố


ĐẶC TRƯNG, NGUỒN PHÁT THẢI CỦA
MỘT SỐ CHẤT ONKK, ẢNH HƯỞNG

CỦA CHÚNG TỚI MÔI TRƯỜNG, SỨC
KHỎE CON NGƯỜI


Nguồn phát thải
Cơng
thức
SO2 Là chất khí thải chủ
yếu của hoạt động
công nghiệp, đặc biệt
là công nghiệp luyện
kim và hoạt động giao
thơng

Đặc trưng

Ảnh hưởng

Khí khơng màu,
có khả năng gây
ngạt mạnh, có
mùi.

Gây ảnh hưởng tới cây trồng
về năng suất và sức khỏe.
SO2 là nguyên nhân của một
số loại bệnh đường hô hấp
như: hen suyễn, viêm cuống
phổi. Là chất chính hình
thành mưa axit ảnh hưởng

mơi trường
Là thủ phạm chính gây bệnh
khí phế thũng và hiện tượng
khói mù quang hóa, ảnh
hưởng đến hệ hơ hấp gây
ngạt khó thở. Là chất chính
hình thành mưa axit ảnh
hưởng mơi trường
Là chất khí nhà kính chính
gây hiệu ứng nhà kính. CO2 có
thể gây ngạt mạnh, ức chế
hệ thần kinh, dễ gây sặc, hơn
mê.

NO2

Được tạo ra trong q
trình đốt cháy và tổ
hợp tự nhiên từ NO.
Nguồn phát thải chính
là các hoạt động cơng
nghiệp, giao thơng

Khí có màu nâu,
được sử dụng
như chất chuyên
chở. Là khí tương
đối trơ.

CO2


Sản phẩm của quá Chất khí khơng
trình đốt cháy hồn màu, khơng mùi.
tồn. Nguồn phát thải
chính là các hoạt động
cơng nghiệp, sinh hoạt
và xây dựng


Cơng
thức

Nguồn phát thải

Tính chất

Ảnh hưởng

CO

Sản phẩm của q Khơng màu, khơng
trình đốt cháy khơng mùi. Có tính độc cao
hồn tồn. Nguồn
phát thải chính là do
hoạt động giao thơng

Là chất ơ nhiễm khơng khí, có
thể hình thành mưa axit ảnh
hưởng mơi trường. Có thể gây
ức chế thần kinh, dẫn đến tử

vong khi phơi nhiễm với nồng
độ cao

NO

Được tạo ra do quá
trình đốt cháy ở
nhiệt độ cao và áp
suất lớn. Nguồn phát
thải chính là do hoạt
động cơng nghiệp
hóa chất.

Khí
ơxi
NO2
bình

khơng màu. Bị
hố tạo thành
trong điều kiện
thường.

Là thủ phạm chính gây bệnh
khí phế thũng và hiện tượng
khói mù quang hóa, ảnh
hưởng đến hệ hơ hấp gây ngạt
khó thở

O3


Nguồn
phát
thải
chính là do hoạt
động cơng nghiệp
hóa chất và cơng
nghiệp đồ điện tử,
điện lạnh

Có hoạt tính cao, có
màu xanh từ nhạt
đến đậm phụ thuộc
vào nồng độ.

Gây hại đối với cây trồng.
Được tạo ra chủ yếu do sự
hình thành khói quang hố. Là
thủ phạm dẫn đến các bệnh
viêm nhiễm đường hơ hấp như
hen suyễn, khó thở.


ẢNH HƯỞNG CỦA ONKK TỚI SỨC KHỎE
• ONKK có thể gây các ảnh hưởng cấp tính và
mạn tính đối với sức khỏe con người
• Ảnh hưởng cấp tính:
• Một số chất hữu cơ bay hơi thường gây nhiễm độc cấp tính như
suy nhược, chóng mặt, say, sưng tấy mắt, co giật, ngạt, viêm
phổi, v.v.

• Một lượng CO rất nhỏ hít vào cơ thể có thể tạo ra lượng
cacboxyhemoglobin đáng kể, khi 70% hemoglobin trong máu bị
chuyển thành COHb có khả năng gây chết người.
• Tiếp xúc với khí NO2 ở nồng độ khoảng 5ppm sau một vài phút có
thể ảnh hưởng xấu đến bộ máy hô hấp, ở nồng độ 15-50 ppm sau
một vài giờ sẽ nguy hiểm cho phổi, tim và gan, ở nồng độ 100
ppm có thể gây tử vong sau một vài phút.
• Khói quang hố thường là các chất kích thích, gây ho, đau đầu và
các bệnh đường hô hấp.


ẢNH HƯỞNG CỦA ONKK TỚI SỨC KHỎE
• Các ảnh hưởng mạn tính:
• Hen suyễn/hen phế quản
• Là một dạng kích thích phế quản dẫn tới khó thở nghiêm trọng
• Những khu vực đơ thị, đặc biệt là những nơi có nồng độ các
chất ơ nhiễm khơng khí cao là những khu vực bị ảnh hưởng
• Các chất hạt, SO2 là những chất ONKK gây hen suyễn/hen
phế quản


×