Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

de cuong on tap học ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.01 KB, 29 trang )

đề cơng ôn tập học kì i
Phần 1:Văn bản
1.Truyện kí Việt Nam:
+ Tôi đi học- Thanh Tịnh
+ Trong lòng mẹ( trích Những ngày thơ ấu)- Nguyên Hồng
+ Tức nớc vỡ bờ( Trích Tắt đèn)- Ngô Tất Tố
+ Lão Hạc- Nam Cao
2.Văn học nớc ngoài:
+ Cô bé bán diêm (trích)- An- đéc- xen
+ Đánh nhau với cối xay gió( trích Đôn-ki-hô-tê)- Xéc-van téc
+ Chiếc lá cuối cùng (trích)- O- hen-ry
+ Hai cây phong ( trích Ngời thầy đầu tiên)- Ai-ma-tốp
3.văn bản nhật dụng:
+ Thông tin trái đất năm 2000
+ Ôn dịch, thuốc lá
+ Bài toán dân số
4.Văn bản thơ:
+ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác- PBC
+ Đập đá ở Côn Lôn- PCT
+ Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà
+ Hai chữ nớc nhà ( trích)- Trần Quang Khải
1
Bài 1: Ôn tập truyện kí Việt Nam
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hệ thống hoá các truyện ký VN đã học từ đầu học kỳ trên các mặt
: Đặc sắc về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật. Từ đó bớc đầu thấy đợc một
phần quá trình hiện đại hoá văn học VN đã hoàn thành về cơ bản vào nửa đầu thế
kỉ XX.
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày
nhận xét và kết luận trong quá trình ôn tập .
B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Hớng dẫn học sinh cách lập bảng
+ Soạn bài
- Học sinh: + 2 câu đầu làm lập bảng hệ thống
+ Câu 3 viết thành đoạn
--> Chuẩn bị trớc ở nhà
C. Tiến trình lên lớp
1/ Kiểm tra:
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
2/ Nội dung bài mới:
Câu 1: Lập bảng thống kê văn bản truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm
- Gv hớng dẫn HS điền thông tin vào bảng thống kê
STT
Tên
VB
Tác giả

m
ST
Thể
loại
ND chủ yếu
Đặc sắc nghệ
thuật
1 Tôi
đi
học
Thanh
Tịnh
1941 Truyện
ngắn

Những kỷ niệm
trong sáng về ngày
đầu tiên đợc đến
trờng đi học
- Tự sự kết hợp trữ
tình
- Kể chuyện kết hợp
với miêu tả và biểu
cảm. Những hình
ảnh so sánh mới mẻ
và gợi cảm
2
2 Tron
g
lòng
mẹ
<
trích
hồi
ký :
Nhữ
ng
ngày
thơ
ấu
Nguyên
Hồng
1918
1982
1940 Hồi kí

đoạn
trích
tiểu
thuyết
tự thuật
Nỗi cay đắng tủi
cực và t/y thơng
mẹ mãnh liệt của
bé Hồng khi đợc ở
trong lòng mẹ
- Tự sự kết hợp với
trữ tình kể chuyện
kết hợp miêu tả và
biểu cảm đánh giá
- Cảm xúc và tâm
trạng nồng nàn
3 Tức
nớc
vỡ bờ
(trích
ch-
ơng
13
tiểu
thuyế
t Tắt
đèn)
Ngô Tất
Tố (1839
1954)

1939 Tiểu
thuyết
(đoạn
trích)
-Vạch trần bộ mặt
tàn ác, bất nhân
của chế độ thực
dân nửa phong
kiến
-Tố cáo chính sách
thuế vô nhân đạo
- Ngòi bút hiện
thực khoẻ khoắn,
giàu tinh thần lạc
quan
- Xây dựng tình
huống truyện bất
ngờ, có cao trào và
giải quyết hợp lí
4 Lão
Hạc
(tríc
h
Tru
Nam Cao
(1915
1951)
1943 Truyện
ngắn
(đoạn

trích)
- Số phận đau th-
ơng và phẩm chất
cao quý của ngời
dân cùng khổ trong
XHVN trớc CMT8
- Tài năng khắc
hoạ nhân vật rất cụ
thể, sống động. đặc
biệt là miêu tả và
phân tích diễn biến
3
yện
ngắ
n
Lão
Hạc
)
- Thái độ trân
trọng của tác giả
đối với họ
tâm lí nhân vật
- Cách k/c mới mẻ
linh hoạt
- Ngôn ngữ miêu tả
linh hoạt sinh
động, đậm đà chất
nhân dân và triết lí
nhng giản dị, tự
nhiên

Câu 2:
Nêu những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ
thuật của 3 văn bản 2,3,4
a/ Giống nhau :
- Đều là văn tự sự, là truyện ký hiện đại ( đợc sáng tác thời kỳ 30-45)
- Đều hớng đề tài về con ngời và cuộc sống XH đơng thời của tác giả, đều đi sâu
miêu tả số phận cực khổ của những con ngời bị vùi dập
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo( yêu thơng trân trọng những tình cảm phong
cách đẹp đẽ của con ngời, tố cáo những gì tàn ác xấu xa)
- Đều có lối viết chân thực, gần đời sống rất sinh động ( bút pháp hiện thực).
--> Đó chính là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực VN trớc CMT8
b/ Khác nhau:
Phơng
diện
ssánh
Trong lòng
mẹ
Tức nớc vỡ bờ Lão Hạc
4
Thể loại hồi kí (trích) Tiểu thuyết ( trích) Truyện ngắn ( trích)
Phơng
thức biểu
đạt
Tự sự (kết hợp
trữ tình)
Tự sự Tự sự ( kết hợp miêu tả
biểu cảm)
Nội dung
chủ yếu
Nỗi đau của

chú bé mồ côi
và tình yêu th-
ơng mẹ của
chú bé
- Phê phán chế độ tàn
ác bất nhân và ca ngợi
vẻ đẹp tâm hồn, sức
sống tiềm tàng của ngời
phụ nữ nông thôn
- Số phận bi thảm của
ngời nông dân cùng khổ
và phẩm chất cao đẹp
của họ
Đặc điểm
nghệ
thuật
- Văn hồi ký,
chân thực, trữ
tình thiết tha
- Khắc hoạ nhân vật và
miêu tả hiện thực một
cách chân thực và sinh
động
- Nhà vật đợc đào tạo
sâu tâm lý, cách kể
chuyện tự nhiên linh
hoạt, chân thực đậm
chất triết lý và trữ tình .
Câu 3 :
Trong mỗi văn bản của các bài 2,3,4 em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn

nào? Vì sao?
Yêu cầu : trả lời các câu hỏi sau:
- Đó là đoạn văn ...? Tong văn bản ...? của tác giả ...?
- Lý do yêu thích ?
- Nội dung t tởng của đoạn?
- Hình thức nghệ thuật?
- Lí do khác?
* H/s thực hành theo câu hỏi --> Viết đoạn văn trên phiếu học tập
* G/v sửa chữa, chấm điểm.
Câu 4: Tóm tắt từng văn bản
1. Tóm tắt văn bản Lão Hạc)- Nam Cao
5
LH có một ngời con trai , một mảnh vờn và 1 con chó Vàng. Con trai
lão đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vờn
cho con, lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau đớn. Lão
mang tất cả tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vờn. Cuộc
sống mỗi ngày 1 khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì
ông giáo giúp lão. Một hôm lão xin Binh T ít bả chó, nói là giết con chó hay
đến vờn, làm thịt và rủ Binh t cùng uống rợu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh
T kể chuyện ấy. Nhng rồi lão bỗng nhiên chết- 1 cái chết thật dữ dội. Cả làng
không hiều vì sao lão chết, chỉ có Binh T và ông giáo hiểu.
2. Tóm tắt văn bản Tức n ớc vỡ bờ - Ngô Tất Tố
Bà lão láng giềng biết tin anh Dậu đợc tha liền chạy sang hỏi thăm sức
khoẻ và giục chị Dậu đa anh đi trốn. Nghe lời bà, chị vội múc cháo cho chồng.
Anh Dậu cha kịp húp , cai lệ và ngời nhà lý trởng đã ập vào định trói bắt mang
đi. Chị Dậu van xin nhng cai lệ và ngời nhà lý trởng không chịu, nhất định
xông tới. Chị Dậu ngăn lại, chống trả quyết liệt và đánh ngã cả cai lệ và ngời
nhà lý trởng để bảo vệ chồng.
3. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
Gần đến ngày giổ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn cha

về. Một hôm ngời cô gọi bé Hồng đến bên cời và hỏi Hồng có muốn
vào Thanh Hoá chơi với mẹ không. Biết đó là những lời rắp tâm tanh bẩn
của ngời cô, bé Hồng đã từ chối và nói thế nào cuối năm mẹ cháu cũng về.
Cô lại cời nói và hứa sẽ cho tiền tàu vào thăm mẹ và em bé. Nhắc đến
mẹ Hồng rất buồn và thơng mẹ vô cùng. Biết Hồng buồn, ngời cô độc ác đã
kể hết sự tình của mẹ cho đứa cháu đáng thơng. Khi nghe kể về mẹ Hồng
vừa khóc vừa căm tức những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình. Trớc thái độ buồn
tức của Hồng ngời cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ
về làm giổ bố. Bé Hồng chẳng phải viết th cho mẹ mà đến ngày giổ đầu của
bố, mẹ cậu đã về một mình và mua cho Hồng và em Quế rất nhiều quà. Chiều
tan học, ở trờng ra cậu bé xồng xộc chạy theo chiếc xe và đợc gặp lại mẹ.
Lúc ấy Hồng rất vui sớng hạnh phúc vì đựơc gặp lại mẹ, đợc ngã đầu vào
cánh tay mẹ thơng yêu để đợc mẹ âu yếm.
Câu 5: Giới thiệu những hiểu biết của em về các tác giả:
a.Thanh Tịnh:
-TTịnh (1911-1988) tên khai sinh Trần Văn Ninh. Quê xóm Gia Lạc( ven sông
Hơng- thành phố Huế).
6
- 1933 bắt đầu đi làm rồi vào nghề dạy học, viết văn, làm thơ.
- Sáng tác của TTịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm
dịu, trong trẻo.
- Sự nghiệp:
+ Hận chiến trờng( 1937- thơ)
+ Quê mẹ (1941- truyện ngắn)
+ Ngậm ngải tìm trầm (1943)
+ Những giọt nớc biển ( 1956- truyện ngắn)
b. Ngô Tất Tố
- NTT( 1893-1954) , Quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh( HNội).
- Xuất thân trong 1 gia đình nông dân nghèo
- Là 1 nhà văn xuất sắc của trào lu văn học hiện thực TCM.

- Nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: Khảo cứu, triết học, viết báo, phóng sự, tiểu
thuyết, dịch thuật văn học.
- 1996 đợc trao tặng giải thởng HCM về VH-NT.
- Sự nghiệp: Tắt đèn, lều chõng
c. Nam Cao:
- Nam Cao ( 1915- 1951), tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Quê làng Đại
Hoàng, phủ Lý Nhân( nay là xã Hoà Hậu- Lý Nhân- Hà Nam).
- Sinh ra trong 1 gia đình đong con, là ngời duy nhất đợc đi học-> ham học,
- Là nhà văn hiện thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài.
- Chuyên viết về 2 đề tài: Nông dân, Trí thức TTS.
- 1996 đợc trao tặng giải thởng HCM về VH-NT.
- Sự nghiệp: Chí Phèo, Giăng sáng, LH, Sống mòn .
-
d. Nguyên Hồng:
- N. Hồng ( 1918-1982), tên khai sinh là Nguyễn N.Hồng. Quê ở thành phố
Nam Định, sau theo mẹ ra sống ở HPhòng.
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh nên ông thông cảm, gần gũi với những ngời
nghèo khổ. Ông viết về họ với niềm yêu thơng sâu sắc mãnh liệt, dạt dào cảm
xúc.
- Có nhiều sáng tác ở nhiều thể loại và đạt đợc những thành công đáng kể( tiểu
thuyết, kí , thơ ..)
- Sự nghiệp:
7
+ Bỉ vỏ ( tiểu thuyết- 1938)
+ Những ngày thơ ấu ( Hồi kí- 1938)
+ Trời xanh ( Tập thơ- 1960)
+ Cửa biển ( Tiểu thuyết) .
- Năm 1996 đợc tặng giải thởng HCM về VH-NT.
Bài 2; Ôn tập văn học nớc ngoài
A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS hệ thống hoá các tác phẩm văn học nớc ngoài đã học từ đầu học
kỳ trên các mặt : Đặc sắc về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật. - Rèn các
kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét và kết
luận trong quá trình ôn tập .
8
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Hớng dẫn học sinh cách lập bảng
+ Soạn bài
- Học sinh: + lập bảng hệ thống
+ học lại nội dung
--> Chuẩn bị trớc ở nhà
C. Tiến trình lên lớp
1/ Kiểm tra:
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
2/ Nội dung bài mới:
Câu 1: Lập bảng thống kê văn bản nớc ngoài đã học từ đầu năm
- Gv hớng dẫn HS điền thông tin vào bảng thống kê
S
T
T
Tên
văn
bản
Tác
giả
Thể
loại
Ngôi
kể
Nội dung Nghệ thuật

1 Cô bé
bán
diêm
(trích
)-
An-
đéc-
xen
Truyện
ngắn
Thứ 3 - Kể về số phận bất hạnh
của 1 em bé nghèo.
- Gián tiếp tố cáo xã hội
không có tình ngời
- Thể hiện tình cảm của
tác giả với cô bé.
- Tơng phản
- Cách kể
chuyện hấp
dẫn
-Tình tiết
truyện diễn
biến hợp lý
- Đan xen
giữa hiện
thực và
mộng tởng
2 Đánh
nhau
với

Xéc
-van

Tiểu
thuyết
Thứ 3 -Đôn-ki-hô-tê: Hoang đ-
ờng nhng cao thợng
- Xan-chô-pan-xa: Tỉnh
- Biện pháp
tơng phản
đối lập.
9
cối
xay
gió( t
rích
Đôn-
ki-
hô-
tê )-
téc táo nhng thực dụng
- Bài học: Con ngời muốn
tốt đẹp không đợc hoang
đờng và thực dụng, mà
cần tỉnh táo và cao thợng.
3 Chiếc

cuối
cùng
(trích

O-
hen-
ry
Truyện
ngắn
Thứ 3 - Tình yêu thơng cao cả
của những ngời nghèo
khổ với nhau
- Sức mạnh của tình yêu
cuộc sống chiến thắng
bệnh tật
- Sức mạnh và giá trị
nhân sinh , nhân bản của
nghệ thuật
- Nhiều tình
tiết hấp dẫn,
sắp xếp chặt
chẽ khéo léo
- Kết cấu
đảo ngợc
tình huống
hai lần.
4 Hai
cây
phon
g
( tríc
hNg-
ời
thầy

đầu
tiên
Ai-
ma-
tốp
Truyện
ngắn
Thứ
1( xng
tôi/
chúng
tôi )
- Tình yêu quê hơng da
diết và lòng xúc động về
tình thầy trò
- Hình ảnh ngời
thầy( thầy Đuy-sen)
ngời đã vun trồng mơ ớc,
hi vọng cho học trò.
- Ngòi bút
miêu tả sinh
động đậm
chất hội hoạ
Câu1.Giới thiệu những nét tiêu biểu về các tác giả:
a. An- đéc- xen:
10
- An -đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với truyện
cho trẻ em.
- Sinh ra trong một gia đình nghèo, bố là thợ giày ..Ham thích thơ văn
từ nhỏ, hoạc hành rất ít.

- Truyện của ông nhẹ nhàng, tơi mát, toát lên lòng thơng yêu con ngời,
nhất là những ngời nghèo khổ và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của
cái tơi đẹp.
- Tác giả của nhiều câu chuyện cô tích nổi tiếng thế giới -> bộ phim hoạt
hình nổi tiếng
- Sự nghiệp: Cô bé bán diêm
Bầy chim thiên nga
Bộ quần áo mới của hoàng đế .
b. Xéc- van- tét:
- Xéc- van- tét (1547-1616) là nhà văn TBNha có cuộc đời sang gió: Còn
nhỏ theo cha đi làm thuê , rồi làm th kí cho Hồng y giáo chủ.
- Gia nhập quân đội-> bị thơng 1571( mất tay trái), nhiều lần bị giam cầm.
- Tuy cuộc đời nh vậy Tàn nhng không phế-> vơn lên trong cuộc sống.
Năm 58t (1605) cho ra đời phần 1 bộ tiểu thuyết. 10 năm sau (1615) cho ra
đời phần 2.
- Ông để lại 1 gia tài văn học khổng lồ:
+ 8 vở kịch lớn
+ Nhiều trờng ca châm biếm
+ 2 bộ tiểu thuyết đồ sộ .
c. O-hen-ry:
- O-hen-ri (1862-1910), nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn.
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: Mồ côi mẹ từ 3t, 15t vì nhà nghèo quá
phải bỏ học để đi làm, kiếm sống.
- Sức lao động phi thờng, ông đã cho ra đời rất nhiều tác phẩm hay
dịch ra nhiều thứ tiếng . Riêng năm 1904 (65 truyện ngắn), 1905 ( 50 truyện
ngắn
- Truyện của O-hen-ri thờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần nhân đạo
cao cả, tình thơng yêu ngời nghèo khổ, bất hạnh rất cảm động
- Sự nghiệp: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, quà tặng của các
đạo sĩ

d. Ai- ma- tốp:
Ai-ma- tốp ( 1208-2008), nhà văn C-rơ-g-xtan ( nớc cộng hoà ở vùng Trung
á, thuộc Liên Xô trớc đây).
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×