Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÀI GIẢNG tác hại nghề nghiệp Sức khỏe nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.18 KB, 37 trang )

TÁC HẠI
NGHỀ NGHIỆP


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
1. Trình bày được các yếu tố tác hại nghề
nghiệp, đặc điểm và khả năng tác động của
chúng đến sức khỏe người lao động.
2. Trình bày được các tiêu chuẩn cho phép tại
nơi làm việc đối với một số yếu tố tác hại nghề
nghiệp thường gặp ở Việt Nam


Một số khái niệm, định nghĩa
• Yếu tố tác hại (hazard):
Là điều kiện hoặc tình
trạng nguy hiểm, có hại,
có thể gây ra các nguy cơ
sức khoẻ nếu có phơi
nhiễm. (Vincoli, 2000)
Theo Bộ LĐTBXH: mối nguy
hiểm hoặc tác hại có khả
năng xảy ra trong thực tế
nếu khơng có các biện
pháp ngăn chặn kịp thời


Tác hại nghề nghiệp (Hazard)
• Tất cả các yếu tố có liên quan đến nghề
nghiệp là nguyên nhân tiềm ẩn làm hạn


chế khả năng làm việc, gây chấn thương
hoặc ảnh hưởng khơng có lợi cho sức
khoẻ người lao động thậm chí gây tử vong
gọi là yếu tố THNN.


Phân loại yếu tố tác hại





Yêú tố vật lý
Yếu tố hoá học
Yếu tố sinh học
Yếu tố tâm sinh lý và ergonomy


Yếu tố vật lý
• Tiếng ồn
• Điều kiện khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, lưu
thơng khơng khí
• Bức xạ: ion hố hoặc khơng ion hố
• Áp lực khơng khí
• Rung xóc
• Ánh sáng
• Tốc độ


Tiếng ồn

• Cơ chế tác động:
• Ảnh hưởng đến sức khoẻ
• Các nguồn phát sinh trong mơi trường lao
động


Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc

TCVN 3985 - 1999
• Các mức cho phép trong tiêu chuẩn này tương đương
với TCVN 3985 - 1999.
•  Mức âm liên tục hoặc mức tương đương Leq dBA tại
nơi làm việc không quá 85 dBA trong 8 giờ.
• Cứ tăng lên mỗi 5 dBA, thời gian tiếp xúc giảm đi 1/2
• Mức cực đại khơng q 115 dBA.
• Thời gian lao động cịn lại trong ngày làm việc chỉ được
tiếp xúc với tiếng ồn dưới 80 dBA.


Điều kiện khí hậu
• Lao động ngồi trời:
– nhiệt độ nóng,
– lạnh


Lao động trong nhà:
• vi khí hậu:
– Nóng
– Lạnh
– Độ ẩm

– Lưu thơng khơng khí


Yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của
khơng khí, cường độ bức xạ nhiệt ở vị trí làm việc
Mùa

Loại lao
động

Lạnh

Nóng

Nhiệt độ
tối thiểu
(oC)

Độ ẩm
khơng
khí (%)

Tốc độ Cường độ
chuyển bức xạ nhiệt
động kk (W/m2)
(m/s)

Nhẹ

20


< 80

0,2

Trung bình

18

0,4

Nặng

16

0,5

Nhẹ

Nhiệt
độ tối
đa (oC)

34

Trung bình 32
Nặng

30


< 80

1,5

35 khi tiếp xúc
trên 50%
diện tích cơ thể
70 khi tiếp xúc
trên 25% diện
tích cơ thể
100 khi tiếp xúc
dưới
25% diện tích
cơ thể con
người


• Nhiệt độ khơng vượt q 320C. Nơi sản
xuất nóng khơng q 370C.
• Nhiệt độ chênh lệch trong nơi sản xuất và
ngồi trời từ 3 - 50C.
• Độ ẩm tương đối 75 - 85%.
• Vận tốc gió khơng q 2m/s.
• Cường độ bức xạ nhiệt 1 cal/cm2/phút.


Bức xạ
• Bức xạ ion hố
• Bức xạ khơng ion hoá



Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường
• Tùy thuộc giải tần số


Giá trị cho phép đối với mật độ dòng năng lượng của
bức xạ có tần số từ 300MHz - 300GHz.
Tần số

300MHz 300GHz

Mật độ dòng
năng lượng
( W/cm2)
< 10
10 đến 100

Thời gian tiếp
xúc cho phép
trong 1 ngày
1 ngày
< 2 giờ

100 đến 1000

< 20 phút

Ghi chú
 
Thời gian cịn lại

mật độ dịng
năng
lượng
khơng vượt q
10 W/cm2


Rung xóc
• Nguồn gốc
phát sinh
• Ảnh hưởng
đến sức
khoẻ


• Tiêu chuẩn rung ở ghế ngồi, vị trí làm việc
• Tiêu chuẩn rung ở các bộ phận làm việc
• Tiêu chuẩn rung của các dụng cụ nơi tay
cầm


Các yếu tố vật lý khác
• Tốc độ
• Ánh sáng
• V.v.


Yếu tố hố học
• Các yếu tố hố học là những chất, hoặc
hợp chất có một hoặc nhiều nguyên tố kết

hợp với nhau ở dạng xác định theo tỷ lệ
nguyên tử lượng (Vincoli, 2000)


Yếu tố hoá học gây ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người
• Nhiễm độc cấp tính
• Bệnh mạn tính
• Ung thư


Các dạng tồn tại của các yếu tố hố
học
• Khí (gas): là những dạng chất thay đổi khơng có định
dạng cố định, có thể thay đổi trạng thái thành lỏng hoặc
rắn khi đồng thời có sự tăng lên của áp suất và giảm đi
của nhiệt độ, khí thường có khả năng khuếch tán
• Hơi (vapor): Dạng tồn tại khí của các chất rắn hoặc lỏng,
có thể thay đổi thành dạng rắn hoặc lỏng khi có sự tăng
lên của áp suất hoặc giảm đi của nhiệt độ. Hơi thường
có khả năng khuếch tán
• Sương (mist): các giọt chất lỏng lơ lửng được hình
thành trong q trình cơ đọng từ dạng khí thành dạng
lỏng hoặc qua quá trình phân ly các dung dịch lỏng
thành dạng phân tán hơn như phun sương, tạo bọt


Các dạng tồn tại của các yếu tố hố
học (tiếp)
• Lỏng:

• Rắn
• Bụi (dust): dạng phân tử rắn nhỏ, phát sinh qua quá trình
vận chuyển, tán, mài, va đạp của các dạng nguyên liệu
hữu cơ hoặc vô cơ. Các hạt bụi thường không kết hợp
với nhau thành chùm, trừ trường hợp có tác động của
lực tĩnh điện, bụi khơng khuếch tán trong khơng khí mà
thường lắng đọng do lực hấp dẫn
• Khói bụi (fumes)dạng phân tử rắn nhỏ hình thành qua
q trình lắng đọng hoặc ngưng tụ các dạng khí hoặc
sau qua trình bay hơi khi nung chảy kim loại. Khói bụi kết
hợp với nhau thành chùm


Đường xâm nhập
• Đường hơ hấp
• Qua da và niêm mạc
• Qua đường tiêu hố


Khuếch tán trong cơ thể
• Hố chất xâm nhập qua đường máu tới cơ quan
đích của cơ thể
• Màng chắn trong cơ thể có tác dụng ngăn cản
hố chất di chuyển tự do trong cơ thể
• Cơ chế di chuyển:
– Phân tử nhỏ: lọc qua lỗ nhỏ
– Hoá chất tan trong dầu dễ dàng khuếch tán qua màng
– Hoá chất không tan trong dầu gắn với phân tử khác
tan trong dầu



Tích luỹ trong cơ thể
• Máu
• Xương
• Mỡ


×