Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

LUẬT GIÁO DỤC (số 382005QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005) LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC CHƯƠNG 5: NGƯỜI HỌC MỤC 1 : NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.49 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬT GIÁO
DỤC
(số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005)
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC

BÀI THUYẾT TRÌNH

44/2009/QH12)
MƠN:(SỐ
QUẢN
LÝ HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG 5: NGƯỜI
Nhóm 1

HỌC

MỤC 1 : NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI HỌC

GVHD: Lươ
  ng Ngọc Hải


Điều 83. Người học

1. Người học là người đang học tập tại cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Người học bao
gồm:



a) Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non;
a) Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non;
b) Học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại

• Ví dụ: trẻ từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi được tổ chức thành các nhóm trẻ; trẻ
học;

của trường
cao đẳng,
trườngđược
đại học;tổ chức thành các lớp mẫu giáo. Trẻ dưới 16
emc)
từ Sinh
37 viên
tháng
tuổi đến
6 tuổi
viên của cơ sở đào tạo thạc sĩ;
tuổid)vàHọcchỉ
ở nhà phụ cha mẹ lao động kiếm sống, không được đi học thì chỉ có thể
Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sĩ;

gọi là trẻ con.

e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên


Điều 83. Người học


b) Học
cơ sở
dục phổ
dạy nghề,
c) sinh
Sinhcủa
viên
củagiáo
trường
caothông,
đẳng,lớptrường
đại trung
học; tâm

dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học;

• Ví dụ: sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại, sinh viên
• Ví dụ:trường
học sinhđại
trường
Tân thành
Tạo, học
sinhHồ
trường
họcsinh
cơ sởviên
Tân Tạo,
họctiểu
sư học
phạm

phố
Chítrung
Minh,
học học
sinh trường trung học phổ thơng Bình Tân, học sinh trường trung cấp y dược Vạn Hạnh,…

viện ngân hàng,…


Điều 83. Người học

d) Học viên của cơ sở đào tạo thạc sĩ;

đ) Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sĩ;

• Ví dụ: Cử nhân sư phạm tiếng anh của trường đại học sư phạm

• Ví
dụ:
thành phố Hồ Chí Minh sau khi tốt nghiệp tiếp tục học chương
trình đào tạo thạc sĩ tiếng anh.


Điều 83. Người học
2. Những quy định trong các điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92 của luật này chỉ áp dụng

e)
Học
viên
theo

học
chương
trình
giáo
dục
cho người học quy định tại các điểm b,c,d,đ và e khoản 1 Điều này. Nghĩa là chỉ áp dụng
thường xuyên

đối với người học quy định ở các điểm b, c, d, đ, e và không áp dụng đối với người học là
trẻ em quy định ở điểm a.

• Ví dụ: học sinh trung tâm văn hóa cộng đồng quận Bình Tân,
học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên quận 5,…


Điều 85.  Nhiệm vụ của người học

1. Thực hiện
nhiệm vụ học tập,
rèn
luyện theo chươn
g trình, kế hoạch
giáo dục của nhà
trường, cơ sở giáo
dục khác;

2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ
và nhân viên của nhà trường, cơ
sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn

luyện; thực hiện nội quy, điều lệ
nhà trường; chấp hành pháp luật
của Nhà nước;

3. Tham gia lao động

4. Giữ gìn,

và hoạt động xã hội,

bảo vệ tài

hoạt động bảo vệ môi

sản của nhà

trường phù hợp với

trường, cơ

lứa tuổi, sức khoẻ và
năng lực;

sở giáo dục
khác;

5. Góp phần
xây dựng, bảo
vệ và phát huy
truyền thống

của nhà trường,
cơ sở giáo dục
khác.


Điều 87. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước

1. Người học các chương trình giáo dục đại học

2. Chính phủ quy định cụ thể thời gian

nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do

làm việc theo sự điều động của cơ quan

Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo
hiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt
nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có

nhà nước có thẩm quyền, thời gian chờ
phân công công tác và mức bồi hồn học

thời hạn của Nhà nước; trường hợp khơng chấp

bổng, chi phí đào tạo quy định tại khoản

hành thì phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo.

1 Điều này.



Điều 87. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước

Cách tính chi phí bồi hồn
1. Cách tính chi phí bồi hồn được thực hiện theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 143/2013/NĐ-CP.
2. Trường hợp người học chưa chấp hành đủ thời gian làm việc theo quy định, thời gian làm việc chỉ được tính trịn tháng nếu số ngày làm việc trong tháng từ 15
ngày trở lên.
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử đi đào tạo đại học trong thời gian 48 tháng, chi phí đào tạo được cấp từ ngân sách nhà nước
là 60 triệu đồng. Thời gian phải chấp hành sự điều động làm việc sau khi hồn thành khóa học của anh A là 96 tháng. Sau khi tốt nghiệp, anh A đã chấp hành sự
điều động làm việc được 47 tháng 16 ngày, sau đó anh A tự ý bỏ việc. Theo nguyên tắc làm tròn tháng, thời gian anh A đã chấp hành sự điều động làm việc được
làm trịn thành 48 tháng.
Chi phí mà anh A phải bồi hoàn là:
S =(60000000 đ)/(96 tháng)x (96 tháng – 48 tháng) = 30.000.000 đ


Nghị định số 143/2013/NĐ-CP
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Nghị định này quy định về bồi hồn học bổng và chi phí đào tạo (sau đây gọi chung là chi phí đào tạo) đối với người học chương trình giáo dục cao đẳng,
đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được hưởng học bổng và chi phí đào tạo từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc do nước ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với nhà nước
Việt Nam mà không chấp hành sự điều động làm việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi tốt nghiệp.
2. Nghị định này áp dụng đối với:
a) Người học được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử đi học tập ở nước ngoài bằng nguồn ngân sách nhà nước (bao gồm cả chương trình giáo dục theo Hiệp
định ký kết với nhà nước Việt Nam);
b) Người học được tham gia chương trình đào tạo ở trong nước theo các Đề án đặt hàng đào tạo do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
c) Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện bồi hồn chi phí đào tạo.
3. Nghị định này không áp dụng đối với người học là cán bộ, công chức, viên chức và người học theo chế độ cử tuyển.


Nghị định số 143/2013/NĐ-CP


Điều 3. Trường hợp bồi hoàn chi phí đào tạo
1. Người học quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều 1 của Nghị định này không chấp hành sự điều động làm việc của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày người học được công nhận tốt nghiệp.
Trường hợp sau khi tốt nghiệp, nếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép tiếp tục học tập, thì thời hạn 12 tháng tính từ
ngày được cơng nhận tốt nghiệp khóa học tiếp theo.
2. Người học chưa chấp hành đủ thời gian làm việc theo quy định tại Điều 4 của Nghị định này mà tự ý bỏ việc


Nghị định số 143/2013/NĐ-CP
Điều 5. Chi phí bồi hồn và cách tính chi phí bồi hồn
1. Chi phí bồi hồn bao gồm: Học phí, học bổng và các khoản chi phí khác phục vụ cho khóa học đã được ngân sách nhà nước cấp.
2. Chi phí đào tạo được cấp bao gồm: Học phí, học bổng, sinh hoạt phí và các khoản chi phí khác đã được ngân sách nhà nước cấp cho người học theo chế độ quy định.
3. Cách tính chi phí bồi hồn:
a) Đối với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Nghị định này, người học phải bồi hồn 100% chi phí đào tạo được cấp từ ngân sách nhà nước.
b) Đối với người học quy định tại Khoản 2 Điều 3 của Nghị định này thì chi phí bồi hồn được tính theo cơng thức sau: S = (F / T1) x (T1 - T2)
Trong đó:
- S là chi phí bồi hồn;
- F là chi phí đào tạo được cấp;
- T1 là thời gian làm việc theo sự điều động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được tính bằng số tháng làm tròn;
- T2 là thời gian đã làm việc sau khi được điều động được tính bằng số tháng làm tròn
 


Điều 88. Các hành vi người học không được làm
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên
của cơ sở giáo dục và người học khác;



Ví dụ: Người học khơng được dùng những lời nói bất lịch sự làm mất nhân phẩm hay danh dự, khơng có

bất cứ hành động nào động chạm thân thể mà chưa được sự cho phép của nhà giáo, cán bộ, nhân viên
của cơ sở giáo dục và người học khác.

2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;



Ví dụ: Khi đi thi chỉ đem vào phịng thi những đồ vật đã được thơng báo cho phép đem theo, không đem
vào những đồ vật khác.

3. Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; gây rối an ninh, trật tự trong cơ sở giáo
dục và nơi cơng cộng.



Ví dụ: Im lặng, trật tự và tập trung trong giờ học, không làm ảnh hưởng đến việc học của người khác.


Ðiều 90. Chế độ cử tuyển


Cử tuyển là việc tuyển sinh không qua thi tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp để đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu của

1. Nhà nước
tuyển
sinhkinh
vàotếđại
học,
trungkhăn
cấp và

theo
độtộc
cửthiểu
tuyểnsốđối
vớicó
học
sinhcócác
tộcbộ
ở vùng
có điều
kiện
cácthực
vùnghiện
có điều
kiện
– xã
hộicao
đặcđẳng,
biệt khó
cácchế
dân
chưa
hoặc
rấtdân
ít cán
đạt trình
độ đại
học,
kinh tếcao
- xãđẳng, trung

hội đặc biệtcấp.
khó khăn để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức cho vùng này.



Nhà nướcChỉ
dànhtiêu
riêng
tiêu cử tuyển đối với những dân tộc thiểu số chưa có hoặc có rất ít cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, trung
cử chỉ
tuyển
cấp; có chính sách tạo nguồn tuyển sinh trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để học sinh các dân tộc này vào học trường phổ thông dân tộc
- Được xác định theo từng năm.
nội trú và tăng thời gian học dự bị đại học.
- Được giao theo từng ngành nghề, trình độ đào tạo.
- Với trường hợp thứ hai phải được giao riêng trong tổng chỉ tiêu cử tuyển giao hàng năm cho các địa phương.


Ðiều 90. Chế độ cử tuyển


Tiêu chuẩn được hưởng chế độ cử tuyển
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, căn cứ vào nhu cầu của địa phương, có trách nhiệm đề xuất chỉ tiêu cử tuyển, phân bổ chỉ tiêu cử tuyển theo
- Tốt nghiệp trung học phổ thông (hoặc trung cấp) đối với đối tượng được cử tuyển vào đại học, cao đẳng.
ngành nghề phù hợp, cử người đi học cử tuyển theo đúng chỉ tiêu được duyệt và tiêu chuẩn quy định, phân công công tác cho người
- Tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông đối với đối tượng được cử tuyển vào trung cấp.
được cử đi học sau khi tốt nghiệp.
- Xếp loại hạnh kiểm năm cuối cấp đạt loại khá trở lên; Xếp loại học tập năm cuối cấp đạt trung bình trở lên đối với người dân tộc thiểu số và loại khá trở lên đối
3. Người được cử đi học theo chế độ cử tuyển phải chấp hành sự phân công công tác sau khi tốt nghiệp.
với người dân tộc Kinh.

Chính phủ quy định cụ thể tiêu chuẩn và đối tượng được hưởng chế độ cử tuyển, việc tổ chức thực hiện chế độ cử tuyển, việc bồi hoàn học
– Đạt các tiêu chuẩn sơ tuyển đối với các ngành, nghề có u cầu sơ tuyển.
bổng, chi phí đào tạo đối với người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp không chấp hành sự phân cơng cơng tác.
– Khơng q 25 tuổi và có đủ sức khỏe theo quy định hiện hành.
– Không thuộc biên chế Nhà nước.


Ðiều 90. Chế độ cử tuyển


Đối tượng được hưởng chế độ cử tuyển
-Công dân Việt Nam thường trú từ 5 năm liên tục trở lên và có thời gian học tại trường THPT hoặc THCS tại địa phương đó



hợp
bổng,dân
chi tộc
phíchưa
đào có
tạohoặc có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp
- Ưu tiên Trường
người dân
tộcphải
thiểubồi
số,hoàn
nhất học
là những
-Tỷ lệ người
dânbịtộc

được thơi
cử tuyển
khơng
qnhưng
15% sokhơng
với tổng
chỉchính
tiêu được
– Người
kỷKinh
luật buộc
học hoặc
tự vượt
thơi học
có lýsốdo
đáng giao.



Tổ chức–cử
tuyển
Người
khơng chấp hành sự phân công công tác sau khi tốt nghiệp.

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất chỉ tiêu cử tuyển với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
–Người có thời gian dưới 60 tháng (với trình độ đại hoc, cao đẳng) và dưới 36 tháng (với trình độ trung cấp)
- Các bộ này xét và giao chỉ tiêu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
– Người
bị tỉnh
kỷ luật

không
đượcchọn,
phânđặt
công
công
khichế
tốtđộ
nghiệp
hoặcvới
bị thôi
việc
thời gian
hành sự
công
- Ủy ban nhân
dân cấp
tổ chức
tuyển
hàng
đàotác
tạosau
theo
cử tuyển
các cơ
sởtrong
giáo dục;
quyếtđang
địnhchấp
đối tượng
cửphân

tuyển;
báocông
cáo kết quả cử
tác.
tuyển cho các bộ
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hộiquy định thủ tục,  hồ sơ đăng ký học theo chế độ cử tuyển.


Cảm ơn thầy và các
bạn
đã lắng nghe !



×