Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Bước đầu tìm hiểu phong cách lãnh đạo của chủ nhiệm khoa đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.54 MB, 175 trang )

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC K H O A H Ọ C XÃ HỘI VÀ NH Â N VÃN

B Ư Ớ C Đ Ầ U TÌM H IỂU P H O N G C Á C H L Ã N H Đ Ạ O
CỦA CHỦ N H IỆ M K H O A
ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI

Mà sô
: QX. 2001. 00
Chủ trì clé lài : TS. Nguyen hữu thụ
Sinli viên tham gia:
1. Vũ Mộng Đoá
k44
2. Lưu Thị Lịch
k44
3. Nyuyễn Thị Kiểu Anh k44

IIÌÌ Nội (háng 9 Iiuin 2003


BẢNG KÝ HIỆU CH Ữ VIẾT TẮT
1. PCL Đ

Phong cách lãnh đạo.

2. C N K

Chủ nhiệm khoa.

3. P C N K


Phó chủ nhiệm khoa.

4. Đ H Ọ G :

Đại Học Quốc Gia.

5. C H N D

Cộng hoà nhân dán.

6. SL

'■Số lượng.

7. ĐTB

Điểm trung bình.

8. ĐU

Đảng Uỷ.

9. BGH

:

Ban giám hiệu.


M ỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT
NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG

Trang

1. Lý do chọn đê tài.

6

2. M ục đích nqhiên cứu.

X

3 . Nhiệm vụ nghiên cửu.

8

4 . Đối tượrií’ ììíịhiên cứu.

9

5. Khách thè và phạm vi nqhiên cứu.

9

6 . Giả thiết nạhiên cứu.

9

7. Các phưo'niị pháp Hí>liiên cứu.


10

PHẨN TI1ỨHA1

NỘ ỉ DUNG NGHIÊN cífư
Chưưng I. Cư sư ỉỷ luận về phong cách lãnli đạo.
/. T ổn g qu an ỉý luận \'ă thực tiễn nghiên cứu p h o n g cách lãnh dạo.

1. Quan (ĩiểnì vê plioniỊ cách lãnh dạo troiỉiỊ triết học Plm'oni; Dó/iiỊ.

12

2. Quan íĩicm và cách tiếp cận plionạ cách hĩnh dạo ở một sơ nước
Tư bản Chủ híịIìũi.

ỉ4

3 . Quan cỉiểtìì Ví' lã/ìli CỈCU) và plioníị cách lũnìì dạo của các nhà
tâm lý học Liên xỏ.

22

II. C ík khái niệm cơ bán của (ĩé tài.

/. Lãnh đạo và quan lý.

24

2.


PhoníỊ cách lã/ìh dạo.

26

3.

PhoỊ cách lãnh dạo của chú nhiệm khoa.

30

4 . Phàn loại phoiìiỊ cáchlãnh íỉạocủa chủnhiệm khoti.

-ì(>


III. Cấu trúc, đặc điểm và các yếu tố ảnh huửng tới phong cách lãnh đạo
của chủ nhiệm khoa.
Ị . Cấu trúc phong cách lãnh đạo của chú nhiệm khoa.

41

2. Đ ặ c điểm p h on g cách lãnh đạo của chủ nhiệm khoa.

43

3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo của chủ nhiệm kl/oa. 45
4. Tiêu chí đánh giá và cách thức nâníỊ cao hiệu quâ photĩiỊ cách lãnh
dạo của chủ nhiệm khóa:


51

Chưưng II. Tổ chức nghiên cứu.
1. C ách thức tơ chức nạìũên cứu hằníỊ phương ph áp điêu tra.

57

2. Cách thức t ổ chức nghiên cừu bằn lí phưưiìí’ p h ố p trắc nghiệm
nạhiên cứu XII htíứiìíỊ nhâu cách.

61

3. Cách thức tơ chức Iiạhiên cứu bầní> pìiiíơníỊ p h á p phỏniỊ vấn sâu.

62

Chương III. Kết CỊUií nghiên cứu.
/. Đ ặ c cíiểtn của khách thơ níỊhiên cứu.

64

2. Thực trạng nhận thức và đánh ÍỊÌĨ mức độ hiểu hiện phoiiiỊ cách
lãnh dạo cúa chú nhiệm khoa.

'

65

3. Niịhiên cứu phong cách lãnh dạo bằniỊ trắc mịhiệm nghiên cứu
xu hiỉớní> nhãn cách.


72

4. D á iìh iỊÌá của chủ nhiệm khoa vờ m ức ílộ ánh lnùhiiỊ a ill c á c

yểu tứ khách quan vù yen t ổ chủ quan tới phonq cách lãnh dạo.

7-1

5. D á n ìi I\iá của cán bộ, lỊÌdtnỊ viên troniị khoa \’í' m ức (lộ

biển hiện phoniỊ cách lãnh dạo của chủ nhiệm khoa.

H9

6. Đ ánh iỊĨá Cìỉa cììủ nhiệm khoa tâm quan trọiiiỊ của m ột sơ
p h ẩ m chai và n ă m ' lực tr o n 1>câu trúc P C L D n i a chít nhiệm khoa.

92

7. Kết q u ả pỉionạ vùn sâu m ột sô vân dê licit (Ịttan tới phoniỊ cách
lãnh dạo của chủ nhiệm khoa trong D ai ỉ lọc iơc Gia H à Nội.

-4-

103


P H Ầ N T H Ứ BA


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
I.

Kết luận.

II.

Kiến nghị.

<

114
1 15

Thư m ạc các tài liệu pliịic vự-cho nghiên cứu

117

Phụ lục
Phụ lục ỉ .

120

Phụ lục 2.

P7

Phụ lục 3.

131


Phụ lục 4.

136

Phụ lục 5.

137

Phu lục ổ.

138

Phụ lục 7.

155

Phụ lục H.

167

-5-


PHẦN THỨNHẤT
NIIŨNG VẤN ĐỂ CHUNG
1. Lý do chọn đc tài.
Khi cịn sống Chú Tịch Hổ Chí Minh là người thường xuyên quan lâm đến
việc đào tạo, bồi dirỡng cán bộ lãnh đạo. Người đặc biệt chú ý lới vân để rèn
luyện phong cách lãnh đạo. Người nói “Đổi mới tư duy, rèn luyện phong cách

lãnh dạo dân chủ, tập thể, khoa học cẩn phái là việc làm thường xuyên cúa cán
bộ, Đảng viên”. Kế tục tư tưởng của Người, vấn dề phong cách lãnh đạo của
người cán bộ, Đáng viện luôn dược nhấn mạnh trong vãn kiện các kỳ Đai Hội
của Đáng ta. Nghị quyết Trung ương ba (khoá VIII) dã nhân mạnh “ Tronu
giai đoạn hiện nay tiêu chuẩn chung đối với người cán bộ là: Có phẩm chãi
chính trị tốt, vững vàng, kiên định mục liêu độc lập dãn tộc và chủ nghĩa xã
hội... có piioiiíỊ cách lủi/ì việc khoa học, đưa ỉại hiệu quả thiết (hực. Clumg qui
lại, người cán bộ qn lý phái có piưím chất và năng lực, có đúc và tài, trong
đó đức là cái gốc của người cán bộ”.'Nghiên cứu phong cách lãnh đạo là ván
đổ có ý nghĩa vỏ cùng quan trọng trong giai đoạn cách mạim hiện nay của
nhân dán ta là yếu tố C|iiyốl định cho sự tháng lợi của Chủ Nghĩa Xã hội trên
đài nước ta. Nhiệm vụ quán lý và dào tạo nguỏn nhãn lực cho [>iai đoan cỏny
nghiệp hoá và hiện dại hoá dược Đáng (lạc hiệt quan lãm. Ngliị quvốt dai hội
dại biếu Đang toàn quốc lán thứ IX (lã nhấn mạnh “ Việc đáp ứng yêu cầu vé
con người và nguồn nhãn lực !à nhãn lị q II yet định sự phái [lien của úáì
inrớc". Các irưịim đại học trong cá nước, dạc biói Đại Học Ọuốc Gia Hà Nội
có vai trị râl quan irọne troniĩ việc thực hiện nliiẹm vụ dào tạo nguòn nliân lực
này. Đại Mọc Quốc Cỉia Mà Nội là một trung đào lao chất lượng cao, da ngành,
da lĩnh vực, Irons’ những nam qua dã có sự pliál Iricn mạnh vé dội ngĩí cán hơ,
sự chun hiên khá rõ nét về cơ cấu, chất lượng đào và nghiên cứu khoa hoc.
Để thực hiện các nhiệm

VII

cúa mình lốl hem nữa, cluing la phai nâng cao tính

hiệu qua PCLĐ cho cán hộ quán lý cáp khoa, mat xích cơ hán linng hộ thõng


quản lý đào tạo đại học hiện nay. Nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và

xây dựng khoa đòi hỏi ngày càng cao dối với đội Iigũ cán bộ quản lý này, đặc
biệt là chủ nhiệm khoa. Chủ nhiệm khoa cần phải là những người khơng
những có phẩm chất, năng lực tốt, có uy tín cao mà cịn có phong cách lãnh
đạo khoa học, có như vậy họ mới có kha nũng hồn thành tốt các nhiệm vụ do
Đ ảng và nhân dân giao cho.
Vân đề nghiên cứu phọng cách lãnh đạo Irong tâm lý học đã có 1ịch sử từ
khá lâu (từ những năin đầu của thế kỷ XX). Các cơng trình nghiên cứu trước
đây chủ yếu tập trung vào nghiên cứu phong cách lãnh đạo của các nhà quán
lý các tổ chức san xuất kinh doanh, các lổ chức xã hội, các dơn vị quán đội mà
ít có các cơng trình nghicn dill phong cách lãnh dạo của các cán bộ quán lý
trong các trường dại học. Đặc biệt vấn đề nghiên cứu phong cách lãnh đạo của
chủ nhiệm khoa vẫn còn chưa dược các nhà tâm lý học quan tâm tiling mức,
Chính vì những lý do trén chúng tôi lựa chọn dé tài nghiên cứu " lìước đáu tìm
hiểu phong cách lãnh đạo của chủ nhiệm khoa Đại I lọc Ọuoc Gia I là Nội
Đổ tài nghiên cứu này nhằm đójig góp vào sự phiit tlien lý thuyết ví- phong
cách lãnh đạo trong lâm lý học nói chung và tam lý học quán lý nói riéng.
C húng tơi muốn chỉ ra dặc đióni lâm lý của phong cách lãnh dạt) của chủ
nhiệm khoa, các kiến phong cách lảnh dạo ihiíờiiịỊ gặp ớ chú nhiệm khoa
Đ Ĩ I Ọ G Mà Nội hiện nay; Những phẩm chái, nàng lực cần thiết tron ự cấu n ú c
phong cách lãnh đạo; Tiêu chí đánh giá hiệu quá và những điểu kiện ánh
lơng lói phong cách lãnh tlịio Clin liọ.
Vổ mật ý nghĩa thực tiễn của tie tài này là chí ra lỉụrc trạng phong cách lanh
dạo của chủ nhiệm kho;i Đại Ilọc Quốc (iia I là Nội hiện nay, Từ những ket
quá nghiên cứu này, chúng tôi muốn dưa ra những giái phííp và kiên nghị cho
lãnh đạo nhà trường và Đại Ilọc Quốc Gia lia Nội xây dựng chương trình hổi
dưỡng nàng cao 1rình độ và nàng lực quail lý, tlư;i la các ché (lọ chính sách hồ
Irự giúp ch o các chú nhiệm khoa hình thành dược phong cách lãnh đạo lõi


hơn. Chúng tôi cũng mong muốn nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc nâng

cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của Đại Học Quốc Gia Hà Nội, giúp Đại
Học Quốc Gia Hà Nội xírng đáng là: Trung lâm dào tạo đại học, sau dại học
và nghiên cứu khoa học và công nghệ đa ngành, da lĩnh vực chài lượm: cao,
đạt trình độ ticn tiến, làm nịng cốt trong liệ thống giáo dục đại học, đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội.

2. Mục đích nghiên cứu;
Nghiên cứu thực trạng của phong cách lãnh dạo của chủ nhiệm khoa
Đ I Ỉ Q G Hà Nội, các kiểu phong cách lãnh dạo, các phẩm chát và năng lực cơ
ban trong cấu triìc phong cách lãnh đạo và các yếu lố anh hưởng tói phong
cách lãnh đạo của họ.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ N h iệm vụ nĩỊÌìiàn cứu ly luận:
- Đọc, phân tích, khái quát các tài liệu, các cịng liình liiihicn CƯU cLUI cúc
tác giá trong và ngoài nước về phong cách lãnh dạo, nhằm xây dựng cơ sở lý
luận ch o đề tài.
- Nêu lên được các phẩm chất và năng lực co' bán trong cấu trúc PCLĐ, dưa
ra các liêu chí đánh giá hiệu qua và chất krợnu PCLĐ của các chủ nhiệm khoa
hiện nay.
- Đưa ra được các tiổu ch í phân loại PCLĐ và bước dầu phân loại PCLĐ
của CNK.
- Xây dựng kh mm lý thuyết cho PCLĐ của CNK.
+ N h iệ m vụ ìiiỊÌticn cứu thực tê:
- Điều tra thực trạng PCL Đ của CNK trong Đ H Ọ G lid Nội.
- Đánh giá được sự ánh hưởng của các yêu lố khách quan và chú quan tới
P C L Đ của CNK.


- Đưa ra được các kết luận và kiến nghị cho lãnh đạo Nhà trường và ĐI 1QG

nhằm xáy dựng các chính sách hỗ trợ, cúc chương trình bồi dưỡng trình độ và
năng lực quản lý cho CNK, giúp cho CNK có thế hình thành cho mình PCLĐ
tốt hơn, trên cơ sớ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động quán lý của
họ của họ.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Phong cách lãnh đạo cùa chủ nhiệm khoa ĐHQG Mà Nội.
5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu:
+ Khách thể nghiên cứu:
- Khách thế chính tà chú nhiệm khoa các Irường thành viên tluiộc ĐHQG
Hà Nội.
- Khách thể phụ là các cán bộ và giáng viên irontỉ một số klioa ĐHQG Hà
Nội.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Đại học khoa học xã hội và nhân van ĐHỌCÌ Hà Nội.
- Đại học khoa học lự nhiên ĐHQG Hà Nội.
- Đại học ngoại ngữ ĐHỌG Hà Nội
6. (ỉiá thiết nghiên oứn:
- PCLĐ cứa CNK ĐllOG llà Nội bieu hiện ớ } kicu là: PCLĐ hướng lới
quan hệ, PCLĐ hướng tó'i conn việc và PCLĐ hướng lới cá nhãn, trong dó
mức độ hiểu hiện rõ nét nhai là PCLĐ lurớng tói quan hệ.
- PCLĐ của CNK la một hiện tượng tam lý tươniỉ dói ổn định, nhưng lining

đối linh hoạt có cáu triic phức tạp và bị ánh luroìig cua rất Iiliicu các yếu tố
kliácli quan và lãm lý chủ Lịiian, irony dó các u lị tâm lý dúi quan đóng vai
trị quyci định.

- 1) -


7. Các phương pháp nghiên cứu.

Trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các phượng pháp nghiên
cứu sau đây:

7.1. pỀươníỊ pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tơi đã đọc, phân tích, khái
quát các quan điểm lý luận, các cơng trình nghiên cứu cua các tác gjá trong và
ngồi nước về phong cách lãnh đạo dể xây dựng cơ sở lý luận cho dề tài.
Chúng tơi cịn nghiên cứu-các tài liệu của Đ1IQG Mà Nội, của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo có liên quan lói cóng tác quail lý klioa và qui định báu và bổ nhiệm
C N K trong các lrường đại học hiện nay, các lài liệu liên quan tới các khoa do
các phòng ban trong nha trường và Đ H Q G Mù Nội cung cấp.
7.2. Phương p h á p điểu tra: Chúng tôi sử đụng điểu tra de nghiên cứu thực
trạng PCL Đ của CN K trong Đại Học Quốc Ciia Hà Nội, tìm hiểu nhận thức,
đánh giá mức độ biểu hiện các kiểu PCLĐ, các yếu lố ảnh hưởng tới PCLĐ và
một số phẩm chất và năng lực thiết yếu trong cáu lnìc PCL Đ của họ. Chúng
tôi xây dựng 2 loại phiếu điểu tra, một loại giành cho CNK và loại ihứ 2 giành
cho cấn bộ và giang viên trong 'khoa (trong đó có phó chủ nghiệm khoa).
Phiếu diều tra giành cho CN K dược cấu liííc thành 4 phấn; Phán 1 là nhận lliức
và đánh giá mức độ biểu hiện PCKĐ của CNK; Phán il là (lánh giá sự ảnh
lurởng của các yếu to khách quan và,chú quail lới PCLĐ của CNK; Phấn 111 là
tìm hiểu một số phẩm chất và năng lực thiél yốu trong cấu trúc PCL Đ của
CNK; Phẩn IV b ao gổm 9 cáu hỏi mớ nhàm phỏng vãn sáu một số vân dề liên
qium lới PCLD và những kiên ngliị đổ xuất của CNK. Phiếu điều Ira giành cho
cán bộ và giang vicn trong khoa gồm 3 phần; Phán í là đánh giá mức độ biểu
hiên PC L Đ của CN K nơi họ đang công lác; Phán II đánh giá mức độ quan
Irọng một số phẩm chất và năng lực trong cấu trúc PCL Đ của CNK; Phân III
mỏt sỏ câu hỏi mỏ' liên quan tới đánh <ỊÌá mức độ lliố man PCLĐ, sự quan
tàm inức độ uy tín của CNK nơi họ dang cơng lác và một so kiến nghị đe xuất

- 10 -



ch o Đ H Q G Hà Nội để tạo điều kiện cho CN K hồn thành tỏi cơng việc được
giao.
7.3. Phươnẹ p h á p trắc nạhiệm XIí hướníị nhân cách:
Chún g tôi sử cỉụng trắc nghiệm nghiên cứu XII hướng nhân cách của các
nhà tâm lý học Tiệp Khắc V. Xmekal và M. Kutrera và đã được chuẩn hố vào
điều kiệnViệt Nam. Thơng qua trắc nghiệm này chúng tỏi đánh giá, phân loại
được xu hướng nhân cách mà theo quan điểm của chúng lôi là yếu lố quyết
định PCL Đ của họ.
7.4.

Phương p h á p p hỏng vấn sâu: Chúng tỏi sử (lụng phương pháp này

nhằm nghiên cứu động cơ, nhu cẩu, tâm tư, tình cam và quan điếm cua CNK
đôi với các vấn đề mà chúng tơi dưa ta. Cũng bang phủntĩ vấn chúng tói
nghiên cứu một sơ CNK có phong cách lãnh í lạo tối, có chái lượng và hiệu quá
trong hoạt dộng quán lý nliằin nhằm chí ra (Uroc các (ỉậc điếm lâm lý nổi trội
trong cấu trúc PCL Đ ( lìa họ
7.5. Phươnq p h á p thơ'n\> kê tốn học: Phương pháp này đươc chúng lòi sứ
dung đê sử lý các số liệu nghiên'c ứu và làm sáng tỏ các mối quan l)ệ tươm;
quan giữa các đặc điếm và các vân đề quan tâm .
7.6. Pltiíơnq p h á p sử lý két q u á lighten cứu trừu 17 tính hằtiíỊ cách sứ tiụiiíỊ
p h ầ n m ém SPSS ỉ 0.0. Nham xác (lịnh các mối lifting quail và dạc tính các
mơi quan hệ của các llìóng sỏ’ trong nghiên cứu.

-II-


PHẦN THỨHAI
NỘI DUNG NGHIÊN cứ u

C H Ư Ơ N G I: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V Ề P H O N G C Á C H L Ã N H Đ Ạ O
I. Tổng quan lý luận và thưc tiẻn của viéc nghiên cứu phong cách
lãnh đạo.
y
I . Quan điểm vê phong cách lãnh đạo trong triết học Phương Đ ô n g .
Quan điểm về lãnlí đạo của người Phương Đơng đã được nghiên cứu và
đúc kết từ lâu. Người ta nhấn mạnh tới dạo đức, lỗ giáo trong cai trị tức là
trọng tình nhẹ lý. Đặc điểm nay hồn Lồn gắn với đăc điểm của các dân tộc
Phương Đôn g với nền nơng nghiệp lúa nước, với tâm lý thích tĩnh tại, thích ổn
định. Đại diện cho quan điểm này có Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử. Nho giáo
đã liếp thu và tổng kết các giá trị truyền thống chủ trương trị nước bang đức,
bằng lỗ, chủ trương cam hoá con người theo tinh thần duy hoà, nhường nhịn
để tạo ra một thái bình, ấm ém và có phép tắc.
Khổn g giáo quy định nghệ thuật lãnh đạo vào chừ nhàn bao gồin 5 (tức
tính: Nhân, Nghĩa, Lẻ, Trí, Tín. v ể mật lãnh đạo, Nhân có [lie chia ra: Cung,
Khoan, Tín, Mãn, Huệ. Người trên cung kính, người dưới kliỏng khinh nhờn,
người trcn khoan dung thì được lịng người dưới, người trên tơn trọng lời hứa
thì người ta tin cậy dược; Người trcii sẩn sàng săn sóc người dưới thì mới dẻ
sai khiến họ.
Nhân là người, mà nghĩa là ta, biết thắng IỊI1 ÍỊ dục lợi là có nghĩa là la
Irở nén hay; để cho lợi dè lén nghĩa la tlùmh ra dơ. Nghĩa liên quan tới v;ii trò
lãnli đạo.
Lỗ bao gồm: Quan, Hôn, Triều, Sinh, Tang, T ế nghĩa là những phong
tục tập quán mà nhân quyền, xã hội thừa nhận. Lễ bao gồm bốn chủ đích;
Hàm hương tính tình (tạo ra tập quán, tliời gian dế người ta làm điều lành,
điều phái m à không cần nhận thức nữa); Cìiữ (Ì1 1 I1 cam chơ hợp dạo trung (đế

- 12 -

L



tránh những thái quá hoặc bất cập); Định trật tự trên dưới, thân sơ cho phân
minh và sau cùng là Tiết c h ế thường tính của người ta.
Có trí mới biết mình, biết người, dứng trước những cơ hội khác nhau
mới biết suy xét, nhận rõ hiện trạng, thấy rõ cách xử trí tuỳ theo từiig trường
hợp. Trí biểu hiện ngồi bằng lời nói và hành động.
Tín là đức tính chót. Tín có nhiều nghĩa. Trước hết, Tín có nghĩa là lòng
tin, till ở cái hay cái lốt-của dạo thánh hiền. Till cịn có nglũíi là tự till, là giành
tin tưởng vào sự llùmh công khi đã suy nghĩ vé kế hoạch. Sau hết tín có nghĩa
là trọng lời hứa trong việc giao dịch.
Tóm lại, tuy CỊ1I1 niệm Phương Đỏng cổ truyền có đơn giản nhưng lại
chứa đựng những diều cốt yếu của nghệ thuật lãnh dạo. Nếu kết hop tốt dược
đạo lý cổ truyền vói khoa học hiện dại, người lãnh đạo sẽ đạt kết quá tốt trong
cóng việc của mình.
Tổng két về (lặc điếm phong cách lãnh đạo của các (Ịiian chức phong
kiên Phương Đ ỏiuị , giáo sư Chu Q u ế Điển (CKND Tiling lloa) đã nêu lèn 6
dặc điểm sau:
1. Tích luỷ, làm phong phú, núng cao van hoá cá nhan bên tronạ và bén
n g o à i c ủ a C011 IILUIỜÌ, t h e h i ệ n ớ t â m h ổ n , lỏi s ô n g , (hái đ ộ , h à n h vi t r o n g g i a o

iiốp với mọi nu,ười, với môi lnrờiig xuny quanh.
2. Làm gương cho người khác noi theo.
3. Quản lý dựa trcn quan hệ tình cam của nhân luân, theo trật tự tự
nhiên và quan hệ luân ihường; Nhà quán trị phai dựa trên lliứ bậc, luối tác cửa
người dưới quyền mà có sự kính trọng, quan lâm dạy háo cho thích hợp.
4. Có pháp chế, Cịiiy ước nhất định tie mọi người theo.
5. Quản trị dựa trên cư sớ Ihuì “Nhân ái” (lịng yêu thương con người).
6. Tất ca các dặc điểm đều dựa trên lý tưỏng chung của lư lương Đại Đổng.


-

n

-


Còn theo giáo sư tiến sĩ Giả Thuận Tiên cho rằng: Điếm cốt lõi của vãn
hoá Nho Giáo mà các nhà quản lý lãnh đạo phát huy được đó là: Quan tâm tới
con người, Nhân hoà, Trung Thành.
Việt Nam ta là một nước nằm ở Phương Đông và cụ thê hơn là một
nước Đ ơng Nam Châu Á do đó những quan niệm về lãnh đạo, quản trị cũng bị
chi phối nặng nề bởi Nho giáo, Khổng giáo. Dã từ láu ông cha ta dã lấy các
phẩm chất và năng lực cửa nhà quản lý làm tiêu chí để (uyển chọn và đánh giá
nhân tài. Hổ Chí Minh là kết tinh chói ngời cho truyền thốnn vé vanti đổ của
dân tộc. Troníĩ tác phẩm của mình, Người ln biếu hiện những phẩm clìát
“ trung, hiếu, nghĩa" dậm nét Phương Đơng ấy: “Cẩn, Kiệm, Liêm, Chính, Chí
cơng vơ tư, Truny, với nước, Hiếu với d ân ” , hay '‘H ổng ” và “ C h u y ê n ” . Rõ rànụ
ở đây Người Ill'll ý tói những phẩm chái và năng lực cần lliiél ờ người lãnh đạo,
biếl chăm lo đốn (.lời sô II ụ của dàn và biét tạo (lựng các mối quan hệ lốt đẹp
vói quần chúng.
2. Quan niệm về phong cách lãnh dạo ớ mội só nước iu bản chú nghĩa
Đã từ láu plionu cách lãnlĩ dạo là đối tiivmi; Iiíihiên cứu cua rất nliiéu
ngành khoa học khác nluiu và nó đã thu hút tlưọc sự quan tâm cúu rốt Iihiéu
nhà khoa học, đặc biệl là e;ìe nhà tâm lý học. Kliái i|iiál lại, clumg lói có llic
(Ilia ra 111 lfmù cách liếp cận cơ han trong tiịĩhión cứu phong cách lãnh đạo nlur

2./. Cách tiếp cận pìtoní’ cách lỡnìi dạo và lãnh dạo theo dặc dictìi cá
nhân.
Trước năm 1949, các nghiên CỨL1 vé lãnh dạo chủ yéu dựa những đặc

diêm vốn có của nhàn cách người lãnh đạo. Xnát phái bằng lý lliuyét “ vì
n h àn ” rằng nhĩínu HLurời lãnh đạo dược sinh i;i chứ khỏng phai (lược lao nt.
Ngay lừ thời Ily Lạp và La Mã cổ dại, các nhà njj.iltủn cứu dã co gắng dế xác
định các dặc điểm về thể chất, tinh thần và nhím cách của nliicu nhà lãnh dao
khác nhau. Lý thuyết “ VT n h â n ” ngày càng íl được thừa nhận với sự lane them

- 14 -


ảnh hưởng của trường phái các nhà tâm lý học hành vi, tâm lý học hoạt động,
tâm lý học nhân vãn...
Nhiều cơng trình nghiên cứu khác nliau vé các đặc điếm cùa nhãn cách
của người quản lý đã được thực hiện. R.M. Stogdill nhận thấy rang các CỎI1 C
trình nghiên cưu trên đa xác định năm dạc diêm về thể chái, liên quan tới
phong cách lãnh đạo như: Sức lực, Ngoại hình, Cân nạng, Độ dài cua các chi,
Chiều cao; bốn đặc điếm về trí thức và khá nâng như: Trí thơng minh, sáng
kiên, Tính tự lập và Tính qut đốn. Các phẩm chái của nhãn cách như: Khá
năng thích nghi, Sự năng nổ, Nhiệt tình và Tự tin, năng lực chuyên môn, KIki
năng ra quyêt định, Khá năng giao tiép...; sáu dặc điếm liên quan đến nhiệm
vụ như: Hướng theo thành tích, Tính bền bỉ, Sự sáng tạo, ý chí, Tính ký luật;
Các đặc diêm

VC

xã hội như; Tính

họp

tác, Kỹ nang giao liếp, Khá nang quán


lý hành chính, Kh;i năng thiết lập và duy trì quail hệ...
Nói chung, việc ngliicn cứu các đạc tliếin LÚa người lãnh đạo không
phai là cách tiêp cận có két qua cho việc giái lim h vé lãnh dạo và phong cách
lãnh đạo. Cách tiếp cận này khổng giai thích nổi các lrường liựp sau; Tại sao
có những người lãnh đạo có lất cá các dặc (liếm 1rén lại khó 1 1 1 ' trớ thành những
người lãnh đạo có kết quá, và ngược lại nhiổu người khơng có (lủ các đạc điếm
trên lại trở thành các nhà lãnh đạo kiệt xuâì?. Tuy nhiên, một số cơng trình
nghicn cứu dã chỉ ra dược sự tương quan có ý nghĩa giữa mộl sỏ đặc điểm nào
đó với hiệu qua của phong cách lãnh dạo. Qua việc tổng quan các tài liệu,
Stogđill dã đi đến kết luận rằng: Có mơi lirưng quan nhất định giữa các dác
điểm vổ sự thông minh, uyên bác, dáng 1ỉn cây, trách nhiệm, sự lliam gia xã
hội và (lịa vị kinh tê xã hội giữa những người lành đạo với những người khơng
lãnh đạo. E.E.Ghisclli chì lưu ý lới mối tương quan có ý nghĩa giữa hiệu q
lãnh đạo và CÍÍC đặc điểm về sự thông minli, khá năng quan sát, sáng kiến,
lịng lự tin và cá lính Irong làm việc. Tương lự như vậy, Keith Davis tháy ráng
các nhà lãnh dạo có hiện q cao ln có sự lliơiig minh, những quan lam xã

-

15

-


hội rộng và sự trưởng thành nhanh, có động cơ lliành đạt, lỏn trọng và quan
tâm đối với

mọi người. Chưa có một cổng trình nào đưa ra được các bằnu

chứng thuyết phục giữa đặc điểm của nhân cách và hiệu quá cúa lãnh đạo và

phong cách lãnh đạo.
2.2. Cách tiếp cận phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng (Ịiiyầỉ lực.
Một số cơng trình nghiên cứu về phong cách lãnh đạo đã nghiên cứu
việc sử dụng quyền lực-cua người lãnh dạo ra sao?, để làm cơ sớ để phân loại
các kiểu phân loại phong cách lãnh đạo. Các cóng trình nghiên cứu đầu tiên
theo cách tiếp cận này là nghiên cứu R.Lippil và R.White (1935'); níĩhiên cứu
của K. LeWin (1943), các cơng trình nghiên cứu này đã đưa ra ba kiêu phong
cách lãnh đạo đạc trưng của nhà quan lý là: Độc đoán, Đâu chú và Tư do.
Người lãnh đạo (lộc đoán là người sử dung quyền lực mội cách chuyên chỏ, họ
ra lệnh và chờ đợi sự phục tùng của người dưới quyền, là người Cịiivet đốn và
tích cực, và là n^ưừi lãnh dạo bằng khá năng sử dụng phan thương hay hìnli
phạt. Người lãnh dạo (Inn chủ đã có sự 1ƠI1 Irọng người dưới (Ịun, có sự chia
sẻ quyền lực với họ, khi lãnh dạo-họ thường tham kháo ý kiến với cấp đưói vé
các quyết (lịnh dề xuất, ln khuyến khích sự Ihain gia của họ. Họ có tí lẽ giao
hán một số quyền hạn cho cấp dưới trong lioạl dóng lãnh đạo của mình. Người
lãnh đạo tự do là imười chí làm cơng việc cung cấp thông tin cho nhãn vién.
Người l ã n h đ ạ o t ự d o h ấ u I1Ỉ1Ư k h ô n g t h a m gi;i v à o h o ạ t đ ộ n g c ủ a t(ip t h ế m a
đổ cho mọi người phát huy hết khá năng độc lập, lự điéu khiến tư duy và hành
dộng của mình. Người lãnh dạo ở đây xem vai trò của họ là người giúp đỡ các
hoại dộng của những người dưới quyền hang cách cung cấp cho họ thông Ún,
hành dộng, trước hét như đầu môi lien quan với môi Iruờng bén ngồi của
nhóm.
Rõ ràng với cách tiếp cận này căn cứ vào mức độ quyển lực mà người
lãnh dạo sử dụng nhiều, íl hay là khơng sử dụng mà la có dược 3 kiểu phong

- 16 -


cách lãnh đạo trên. Ngày nay một sô' nhà nghiên cứu coi đây là cách tiếp cận
truyền thống.


2.3. Cách tiếp cận hành vi lãnh dạo nĩa Rensis Likert:
R.Likert đã nghiên cứu rất nhiều mầu người quán lý và phong cách
quản lý trong vòng hơn ba chục năm. Theo ỏng một nhà quản lý có hiệu quá
là người định hướiig vào cáp dưới, dựa vào sự liên hệ giữa các bộ phận sao cho
nó hoạt động như một dơn vị thống nhất. Tất cá các (hành viên trong nhóm kế
cả người quán lý hay lãnh đạo, lựa chọn một thái (lộ hỗ trợ, ị rong đó họ chia
sẻ lẫn nhau các nhu cầu, giá trị, các nguyện vọng, các mục đích và những triển
vọng chung. Vì nó chú trọng đến động cơ thúc đẩy con người.R. Likert đã dưa
ra bôn hệ thống quản lý; Cách quán lý thứ

I llic it

là cách quan lý “Quyết (loan '

áp chế” , các nhà quán lý này chun quyển cao độ, có ÍI lịng tin vào cấp dưới,
thúc đẩy người ta bằn ? sự de đoạ và trừng phạt với những phán thướng hiếm
hoi. Trong quán lý họ licn hành Ihông lin lừ !rên xuống dưới và giới hạn việc
quyết định ở cấp cao nhâì. Cách quáirlý theo liệ iliỏng 2 được gọi là cách quán
lý “Quyết đoán- nhân từ” ; các nhà quản lý loại này cỏ một lòng lin cúa bé trên
và tin vào cấp dưới, thúc đáy bảng khen thưởng và mộl íl bằng sự đe đoạ và
trừng phạt, cho phép ít nhiều thông tin lén trên, tiếp thu mộl số tư tướng và ý
kicìi từ cấp dưới, và cho phép phần nào sự uiao quyen ra quyết định cùa người
dưới quyền nhưng với sự kiêm tra chặt chẽ.
Các nhà quan lý theo hệ thống 3 được coi là cách quan lý " T h am vấn” ;
các nlm quan lý có sự (in tưởng và hy vọng lớn nhưng khơng hồn tồn tin vào
cấp dưới, thường lìm cách sử dụng các tư tưởng và ý kiến của câp dưới, dùng
các pliíìn 1hưởng đổ thúc đẩy, với hình phạt hiếm hoi và sự lliam gia. Trong
quan lý thực hiện luồng ihông till quản lý cả hai chiểu lên và xuống, hoạch
định chính sách vĩ mô và các quyết định cluing ở cáp cao nhât, một NÔ quyét

cỉịnh cụ thê cho phép các cấp thấp hơn đưu ra, Irong hoạt động có tham kháo ý
kiến những người dưới quyền theo những cách khác.


R. Likert coi cách quản lý theo hộ thống 4 là cách quán lý “Tham giutheo n h ó m ”;Các nhà quản lý này có lịng Iin vào cấp dưới và luôn hy vọng ớ
họ, luôn luôn thu nhận các tư tưởng và ký kiến của người dưới quyền và sứ
dụng chúng trong việc ra quyết định, thực hiện trao đổi thông tin từ liên
xuống dưới và từ dưới lên trên, khuyến khích người dưới quyến ra quyết định
trong hoạt động quản lý và coi bản thân như một thìuih viên lích cực trong
nhóm. Theo R. Likert các nhà quản lý áp dụng cách liếp cận theo hệ thống 4
“Th am gia- theo n h ó m ” đã Ihu dược nhiều thành cơng nhất. Theo cách giai
thích của ông thì hiệu quả này là do sự tham gia ỏ mức độ cao của cấp dưới
vào trong qúa trình Cịuản lý.
2.4. Cách tiếp cận hệ ỉ/ìơnq qn lý theo mạnq:
t

R.Blacke và J. Moulon đã dưa ra lý thuyết mạng vổ phong cách lãnh
đạo. Mạng quản ỉý là mội hệ trục toạ độ phang có hai trục là quan lâm (ới con
người và quan tâm lới sán xuất. Sự quan tâm dối vói sán xuất hao gơm các ihái
độ của người lãnh đạo đối với mộl loạt vấn đe như: Chất, lượng của các quyết
định; Chính sách, thủ tục và q-tiình; Tính sáng lao trong ntíhién cứu; Chất
lượng của dịch vụ lham 111 ưu; Hiệu qua công lác và Khối lượng san phẩm. Sự
quan tâm tới con người được quan niệm rộng hơn. Nó bao gồm những yến lơ;
Sự cam kết cá Iihfm dối với mục liêu dạt tlươc, Lòng lự till, tự trọng của người
dưới quyền; Việc giao llách nhiệm dựa liên cơ sớ tin cậy; Các điêu kiện làm
việc và Sự thoả mãn cúc mối quan hộ con người trong tổ chức.
The o R . Blackc và J.Moulon till Iron” sơ 8! các phong cách quan lý thì
có bốn phong cách cực đoan cần tránh là: Phong cách (1.1) các nhà quan lý rất
lì quan tíim lới con người và sán xuất , ngirời dưới quyền tham gia tỏi thiếu
trong côn

dưới. Ớ Inrờng hợp cực đoan khác phong cách (9.c)) là Iihữntí nmíời lliể hiện
trong hành vi quan lý của họ. Mọ là “các nhà quán lý dóng d õ i ” thực sự. Họ
q uá quan tàiĩi tới công việc lẫn con người trong tổ chức. Vì quá quan tám tới

- IX -


con người họ đã làm mất đi tính chủ động sáng tạo của người dưới quyén.
Cũng vì quá quan tâm tới cổng việc, họ có thể đối sử ihơ bạo đối với người
dưới quyền. Phong cách cực đoan thứ ba là (1.9) ở đây họ rất ít quan tâm lới
sản xuất m à chỉ quan tâm tới con người. Họ khuyến khích một mơi trường
trong đó mỗi người đều thối mái, thân ái và hạnh phúc. Trong tạp the họ đạt
tiêu chí tỉnh cảm lên trẽn hết mà quên di nhiệm vụ của inìnli (lựa hổ như sinh
hoạt hội đổng hương). Trường hợp phong cách cực đoan cuối cùng là phong
cách (9.1) là những người quán lý chỉ quan tâm tới cổnu việc, đến hiệu quả
của hoạt động mà rất ít hoặc khơng quan tám tới con người, ho hồn tồn
chun quyền trong phong cáclì lãnh đạo.
The o chúim lịi cách liếp cận theo mạng (ồ hàn cờ) có tính khoa học và
sáng tạo đối với việc giái quyết vấn dề phong cách lãnh đạo. Nhờ có cách tiép
cận theo miiỉU’ này mà chúng la khơng bị bó buộc c11 í bới 3 PCLD duyên
thống. Chúng ta có rất nhiều kiểu (81) PCLĐ khác nhau. Clìúng ta cỏ the xác
định PCL Đ của hất kỳ người lãnli đạo nào; bằng cách căn cứ llieo mức độ
quan tâm lới cơn lí việc và quan tâm tới con người cúa họ. Nhưng cách tiêp cạn
này khơng cho chúiiíí ta biốt dược tại sao một nhà quán lý lại rơi vào phần này
hay phần khác của mạng dó. Đê làm rõ điều này, chúng ta phái xem nguyên
nhím cơ bán lại dân? do nhân cách cúa nhà quán lý hay của người (hừa hành,
mơi trường hay tình huống đã ánh hướng tói người quán !ý như thế nào?
2 .5 . C á c h tiếp cận líĩith đạo là ilịnỊ> li d ì tục:

T he o các nhà tAin lý Mỹ là R. Tamieiìbaum và W . I Ỉ.Schnìidl ihì phong

cách lãnh đạo sự thích ứn» với các lình huống qn lý khác nhau và coi lãnh
dao như là một (lònu liên tục. Các nhà tâm lý học này coi lãnh dao hao iiổm
hàng loại các phong cách như: Phong cách lạp trung cao vào người lãnh dạo,
đến kiểu PCL Đ tập trưng cao vào cáp dưới. Nó ihay dổi theo mức quyén hạn
mà một nhà lãnh đạo hay quán lý ưao cho cáp dưới. Hơi váy thay cho sự lựa
ch ọn giữa hai phong cách lãnh đạo là chuyên quyền hay dân chú, cách tiếp

-

19

-


cận này đưa ra một dãy các phong cách lãnh đạo. Cách tiếp cận này không
thừa nhận rằng trong một tình huống thì kiểu PCLĐ này ln đúng và kiểu
khác thì sai. Quan niệm này thừa nhận rằng một phong cách lãnh đạo có phù
hợp hay khơn g là phụ thuộc vào các tình huống và các cá nhân tham gia hoạt
động quản lý đó. R.Tannenlbaum và W.1I. Schmidt đã nhận ra các yêu lố
Cịuan trọng nhất có thể ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo của một nhà quán
lý theo dịng liêu lục này. là: Những tác độn tí tlico cá tính của nhà quán lý, bao
gồm hệ thống giá trị của họ, lòng tin vào cấp dưới, ihiẻn hướntĩ lãnh đạo và
các cảm giác an toàn trong các hoàn cánh bẩl định; Những tác động thuộc vổ
cấp dưới ánh hưởng tới hành vi quản lý và Những lực tác dộng lim óc vê tình
huống như; Giá trị truyền thống của tổ chức; Hiệu qủa làm việc của cấp dưới;
Q uyền hạn của cấp dưới và Sức ép của thời gian. Và đặc biệt ánh hương có ý
nglũa từ môi trường xã hội và môi trường tổ chức được các lác t*iả nhấn mạnh.
Với các tiếp cận tình lmống này giúp cho clnìng ta nhận thức một cách
rõ ràng cụ thế hơn về sự linh hoạt của phong cách lãnh dạo, các yếu lố t|tii
dinh nó, nhưng cách tiếp cận này khơng chỉ ra (lược; vậy thì các kiốu phong

cách cụ thể của người lãnh đạo là như lliế nào? Và phong cách lãnh đạo nào là
có hiệu quá nhất.
2.6. Cách tiếp cận theo m ục tiêu dổi với hiệu quả lãnli dạo.
Robert House dựa trén các lý thuyết lãnh đạo và động cơ thúc dẩy khác
nhau lý thuyết này coi phong cách có hiệu quá của các nha lãnh dạo hoặc
quan lý có thể lạo ra động cơ thúc đấy các Ihành viên irong nhỏm, vì vậy bung
cách tạo ra một hoàn ‘" anh phù hợp người lãnh đạo có thể thúc itắy người dưới
quyền thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Vổ Ihực chất, cách liếp cận theo đường hướng mục liêu chi ra ráng các
nhà lãnh đạo có hiệu quá nhất, là những người giúp đỡ cho người dưới quyền
dat đươc các mục tiêu của tổ chức và cún cá n h â n . Đặc biệt là họ sử dụng các
mục tiêu về phần thưởng như là; Tiền; Để bạt; Công việc thú vị; Các cơ hội

- 20 -


trưởng thành và phát triển. Các nhà lãnh đạo ở đây đã xác định rõ chức vụ và
vai trò của các thành viên, giúp đỡ các thành viên trong nhóm xác định mục
tiêu, khu yến khích sự liên kết của nhóm, sự quyếl tâm cố gắng cua tập thế.
Bằng cách như vậy họ làm giảm bót sự căng thẳng khơng cán thiết trong tập
thể và thúc đẩy những hy vọng của nhười (lưới quyển.
Như vậy trong cách tiếp cận này người lTuili đạo luôn hướng tới mục
tiêu hiệu quả lãnh dạo và,họ đã sử dụng mọi khá năng của mình trong quan hệ
với người dưới quyền, để từ đó hồn thành lốt Inục tiêu nántỉ cao hiệu quá
hoạt động lãnh đạo của họ.

2.7. Cách tiếp cận tình huốniị dối với vấn dê' lãnh dạo:
Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng lãnh dạo bị ảnh hưởng rất nliicu bới
tình huốn g lãnh đạo. Cách liếp cận này đối với vấn đề lãnh dạo thừa nhận rung
có tồn tại một tác động tương hỗ giữa nhóm và người lãnh đạo. Thực chất của

lý thuyết này là; Con người ta có xu hướng tuân theo những nụười mà họ nhìn
thấy ớ nh ũng con người dó có các điều kiện dể lliựe hiện các mong muốn cá
nhân riêng của họ. Nlur vậy kết q liạot động quan lý phụ tlniộc khơng chí
váo đặc điểm lãm lý cua người quan lý vào đặc điểm của nhóm và các thành
viện trong nhóm mà cịn phụ thuộc vào mối quail lìộ qua lại giữa các thành tơ
trên. Mỗi mơi trường khấc nhau cần có PCLĐ khác nhau. Oách tiếp cận này
rất quan Irọng đối với các nhà quán lý và các nhà Ihực hành bởi họ hồn tồn
có thể tạo ra mơi trường cho việc thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quá
nhất.
2.8. Cách tiếp cận theo cíiêit kiện HíỊíhi nhiên của F.E Fiedler,
F.E Fiedler cho rằng lãnh dạo là một quá trình, mà trong đó người lãnh
đạo tạo ra phong cách của mình phụ thuộc vào các đặc điểm nhân cách, cách
tiếp cận với n hóm và tình huống cơng việc của nhóm. Nói một cách khác
người ta trờ lliìình các nhà lãnh đạo khơng chỉ vì các lỉiuộc tính cá nhún cua ho
mà cịn là vì tình huống và sự tác động qua lại giữa lãnh dao và tình huống.

- 21

-


Dựa trên kết quả các cơng trình nghiên cứu của mình F.E. Fiedler đã tìm ra ba
“ phương vị thiết y ế u ” của tình huống lãnh đạo: Quyền lực địa vị: là khá nâng
củ a người lãnh đạo làm cho các thành viên trong nhóm tuân theo các mục tiêu
của tổ chức, đó là quyền lực phát sinh từ quyén hạn tổ chức; Cơ cấu nhiệm vụ:
Đó là tính chất rõ ràng và trách nhiệm của những người thực hiêp chúng. Ớ
đâu mà các nhiệm vụ rõ ràng thì châì lượng của việc thực hiện chúng có thè
kiểm tra được dễ dàng 'h ơn, và các lliàiih viên có trách nhiệm cao lum Iron ụ
việc thực hiện chúng; Quan hệ giữa lãnh đạo và thành viên. F.H. Fiedler coi
phương vị quan hệ giữa lãnh đạo và các thành vién là quan trọng nhất. Theo

ơng lliì quyển lực và cơ cấu nhiệm vụ chịu sự kiểm soát và điểu chính của tổ
chức. Phương quan hệ lãnh đạo và người dưới quyền này hồn tồn khơnu
chịu sự kiểm sốt chính thức của tổ chức mà DÓ phụ thuộc vào mức độ you
thích và tin tirỏTm vào người lãnh đạo. Theo F.E. Fiedler có hai phong cách
lãnh đạo chính: Một là phong cách lãnh đạo hướng vào việc tlụrc hiện nhiệm
vụ, người lãnh dạo sẽ thố mãn khi Ììhiệm vụ được thực lìiện; Phong cách thứ
hai là hướng vào việc tạo lập q u a n hệ tốt đẹp giữa người dưới quyền và người
lãnh dạo nhằm có được một địa vị cá nhân noi bật của lãnh đíio trong nhóm.
Như vẠy theo cách liếp cận này thì bán chất của phong cách lãnh đạo
có hiệu quá cao nhất là phụ thuộc, vào tình huống, thực chất dỏ là các mối
quan hệ giữa người lãnh dạo và người dưới quyên, công việc và mồi trường tổ
chức cloanli nghiệp.

3. Quan điếm về phong cách lành đạo của các nhà tâm lý học Liên x ỏ .
Các nhà tâm lý học Liên Xô đà dựa tiên quan điếm cua trict học MácLcnin tic ngliicn cứu tý luẠn và 1hực tiễn phong cách cúii người lãnh (lạo. Hoạt
động quán lỷ được xem là một dạng hoạt dộng đặc biệt của con ngưừi nham
đưa đối tượng quan lý vào Irạng thái mong tlo'i phù hợp với mục liêu và ké
hoach đã tie ra. Và phong cách lãnh đạo dược xác định nliir là hệ thống các
nguyê n tắc, phương pháp và phương tiện mà II‘4 ười cán hộ qmìn lý, các cơ

_

10

_


quan và tổ chức sử dụng để tổ chức và động viên tính tích cực xã hội của
người lao động nhằm đạt được các mục đích đề ra.
T he o Philip Genốp: có ba loại phong cách lãnh đạo cơ bản sau: Phong

cách quan liêu: Khi mà trong hoạt động của mình người qiủin lý sử dụng các
phương pháp làm việc quan liêu; Phong cách lãnh dạo tiến hộ: Khi 11 cười lãnh
đạo ủng hộ cái mới, cái tiến bộ trong cuộc sơng và á]) dụng các phương pháp,
hình thức và phương tiện, mới hơn tiến bộ hon Irong hoạt dộng qn lý; Phong
cách lãnh đạo duy ý chí: Đó là người lãnh đạo trong hoại động của mình dã
khơn g chú ý tới các qui luật khách quan của sự phát triển xã hội, mà theo lý trí
đã có sẵn của mình.
Trong các cơng trình nghiên cứu của mình L.I. Umanxki đã chia ra các
kiểu người lãnh đạo sau: Thủ lĩnh tổ chức, Tliiì lĩnh sáng kiến, Thử lĩnh- thơnụ
thái, Thủ lĩnh tình cam, Thủ lĩnh- hấp dẫn; Thủ lĩnh- lành lựliề. L.ỉ. Umanxki
cho rằng phong cách lảnh đạo và phong cách llui lĩnh cổ thể dược xem xét nlnr
nhau. Như vậy iheo L.I. Umanxki thì-phong cách lãnh dao plui thuộc rat nliicu
vào đặc điểm tâm lý của cá nhân và tình huống cụ (hể (lập the nhóm, bail
khơng khí tâm lý xã hội và các quan hệ liên nil an cách...)
Các tác giả V.G. Aphanaxep; D.M. Gvixiani; V.N. lixixưn; G.Kli.
Popốp trong tác phẩm “ Lao động của người lãnh đạo dã phân chia ra các kiểu
người lãnh dạo sau: Kiêu người lãnh đạo dộc đoán; Kicu người lãnh đạo dân
chủ; Kiểu người lãnh dạo hành chính: Kiểu người lãnh đạo xã hội- tíim lý;
Kicu người lãnh đạo “cách biệt” ; Kiểu người lãnh dạo “gần gũi” ; Kiểu người
lãnh đạo mục tiêu; kiểu người lãnh dạo uy quyền. Thực ch rú đây là các phong
cách lãnh đno quail lý tổn lại trong thực liễn. Như vậy cách liếp cận của các
tác giá trên chủ yếu dựa vào tính chất độc lập của quá trình ra quyết định quản
lý vào trách nhiệm và cách giám sái thực hiện các cluíc năng quán lý, hoặc là
dựa vào các đặc điểm tâm lý cá nhân và quan hệ của họ với người (lưới quyền.

-

2^

-



V.I. Mikhéep: Đã nghiên cứu rất nhiểu vé phong cách lãnh đạo trong
tập thế sản xuất kinh doanh. Theo ồng việc lựa chọn phong cách lãnh đạo
trước hêt phủi chú ý tới thực trạng của tổ chức- đôi tượng của quán lý và tới
đặc điểm tâm lý của những người dưới quyển và các mối quan hệ qua lại trong
tập thể. V.I. Mikhéep dã chia ra 4 kiểu phong cách chính như sau: Kiểu người
lãnh đạo độc đốn; Kiểu người lãnh đạo dán chú; Kiểu người lãnh đạo khái
quát; Kiểu người lãnh đạp chi tiết.
Như vậy chúng ta có the llìây rất rõ rang phong cách lãnh dao là một
hiện tượng tâm lý rất diên hình trong hoại động quán lý ciia người lãnh đạo.
Phong cách lãnh đạo !à một vấn đổ dã được rai nhiêu các nhà tâm lý học quan
tâm nghicn d í u , nhưng cho đến nay các tác giá vần chưa ihông nhát với nhau
vé bản chất của khái niệm và các loại phong cách lãnh đạo cũng như là các
tiêu chí khách quan, khoa học để phân loại chúng.
II. C ác khái niệm CƯ ban của dề tài.
Khi nghiên cứu phong cách lãnh dạo chủ nhiệm khoa có bốn kliái niệm
cần phai dirợc làm sáng tỏ là: Lãnh dạo và quail lý, phong cách lãnh đao và
p h o n g c á c h líình d ạ o c ủ a c h ú n h i ệ m k h o a .

I. Lãnh đạo và qiuin lý:
Trong tâm lý học quán lý và tâm lý học xã hội có lất nhiều LỊUíin điểm
khác nhau về khái niệm “ ITmli dạo " và “quán lý” và việc sử dụng chúng trong
các công trình ncliiên cứu cũng rất da dạng, có trường liựp người ta coi hai
khái niệm này là hai khái niệm tương đổng.
The o các nhà tâm lý học quán lý của Liên x ỏ ưướe đây như V.G.
Aphannxev, Cì.Kh. Popov, A.l. Kilov... thì hai khái niệm “ lãnh d ạ o ” và “quán
lý” là hai khái niệm cùnu loại, cùng một thứ bậc song khơng đồng nhất. Tính
đổng nhất của hai khái niệm này là ớ chỗ khi dùng trong quán lý xã hội người
ta coi quan lý và lãnh dạo nlur một hộ thông, trong hệ thõng quán lý xã hội thì

dối lượng quan lý bao giờ cũng là những con người, hoặc lập thỏ' nào (lổ, đéu

- 24 -


là q trình tác động có chương trình, có mục đích có k ế hoạch tới dơi tượníi
nhằm đưa đối tượng về trạng thái mong đợi phù hợp với mục tiêu đã đặt ra.
Tính khơng đổng nhát của hai khái niệm này là ở chỗ: lãnh dạo là chức
năng cơ bản của nhà quản lý, là một khâu không thể thiếu được của q trình
quản lý. Khi nói tới lãnh dạo là người ta phái liicu dược những con người cụ
thể, biêt động viên, khuyến khích và thúc đẩy họ tích cực, chủ động và sáng
tạo thực hiện tốt các nhiêm vụ của tổ chức dã đổ ra. Còn quán lý được hiểu
theo nghĩa rộng hon nó bao gồm việc xây dựng kế hoạch, thiết lập một cơ câu
tổ chức, xác định bicn chế cho tổ chức hoạt động, kiểm tra và đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ và lãnh đạo con người dể dạt được kết quả mong muốn.
Khi sử dụng thuật ngữ quan lý thì đối tượng của nó có thể là đổ vật hoặc con
người cịn khi nói tới lãnh dạo thì đối tượng ớ đây lại là con người và các mối
quan hệ giữa họ.
The o chúng tơi thì ngay trong quan lý xã hội thì khái niệm quán lý và
lãnh đạo cũng có sự khác biệt. Lãnh đạo là việc dưa ra đườnụ lối, hướng chiến
lược và mục liêu dài hơn cho sự phát trie’ll của tố chức. Ọuản lý là quá trình
hoạt động tập trung vào phía dưứi mang lính chát cụ ihé và trực liếp lum, nó
gắn liền với những mục tiêu ngắn hạn và chiên llìiiật phái trie'll cóng ly và tổ
chức, gắn liền với các công đoạn: Lập ké hoạch; Thiết k ế lổ chức; Xác định
biên chế; Thực biện k ế hoạch và Kiểm 1ra (lánh li.iíí, (lổng thịi độ nu viên, thúc
đíỉy và khuyến khích người dưới quyổn chủ dộng, sáng lạo thực hiện mục tiêu
của tổ chức giao cho (chức năng lãnh đạo của quan lý).
N h ư vậy theo chúng lơi: Quan lý là q trình tác động có mục đích có
k ế hoạch của COI1 người lới đối tượng quán lý nhằm đưa đối tượng vào những
trạng thái m on g đợi, phù hợp với mục tiêu đã đề ra. Lãnh đạo là quá trình tác

động tới con người và tập the nhằm thúc (lẩy khuyên khích họ tự nguyện và
nhiệt lình phấn đấu tie dại dược các mục tiêu của tổ chức dã dồ ra.

-

25 -


×