Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Nguyên lý làm việc, phạm vi bảo vệ của bảo vệ quá dòng chạm đất các ngăn lộ trung áp ở lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp? Liên hệ thực tế với các ngăn lộ ĐZ trung áp trạm E23.2 Nguyên lý làm việc, phạm vi bảo vệ của bảo vệ quá dòng chạm đấ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.29 KB, 43 trang )

Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC NINH BÌNH
ĐỘI QUẢN LÝ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ

CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC
Chuyên đề :
Nguyên lý làm việc, phạm vi bảo vệ của bảo vệ quá dòng chạm đất các
ngăn lộ trung áp ở lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp? Liên hệ thực
tế với các ngăn lộ ĐZ trung áp trạm E23.2, nêu các tình huống trong vận
hành và cách xử lý?
Người thực hiện : Nguyễn Xuân Dương
Bậc dự thi : 5/5
Chức Danh : CNVH Chính, TTLĐ
Đơn vị: Trạm 110kV Nho Quan – Đội QLVHLĐCT
Người hướng dẫn : KS Đỗ Thành Trung
Chức danh: Phó Phụ Trách – Đội QLVHLĐCT

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
0


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành



Ninh Bình, tháng 05 năm 2020
MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời nói đầu...........................................................................................................................1
Phần I. Mục đích ý nghĩa của chuyên đề.............................................................................1
Phần II. Giới thiệu về trạm 110kV Nho Quan, các thiết bị và các thông số kỹ thuật.........1
Phần III. Giới thiệu chung về bảo vệrơle............................................................................2
Phần IV. Nguyên lý làm việc, phạm vi bảo vệ của bảo vệ quá dòng chạm đất các ngăn lộ
trung áp ở lưới có trung tính nối đất trực
tiếp.....................................................................3
Phần V. Liên hệ thực tế với các ngăn lộ trung áp đang quản lý vận hành tại trạm, các
tình huống trong vận hành và cách xử lý, các tồn tại, bất cập trong vận hành và giải
pháp khắc phục....................................................................................................................4
PHẦN VI. kết luận...............................................................................................................5

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
1


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, điện năng đóng
vai trị cực kỳ quan trọng. Bởi vì nó là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất hiện
nay. Đối với hệ thống điện nói chung và trạm biến áp nói riêng, máy biến áp có vai trị rất
quan trọng, nó dùng để biến đổi điện áp cho phù hợp với nhu cầu của phụ tải. Vì vậy việc
vận hành kinh tế các trạm biến áp ở trạm 110kV là vấn đề thiết yếu.
Khi xã hội ngày càng văn minh hơn, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển ngày
càng cao thì việc yêu cầu chất lượng điện năng ngày càng phải tốt hơn ,thời gian cung
cấp điện đòi hỏi phải ổn định hơn. Nếu chất lượng điện không ổn định sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến việc sản xuất của các doanh nghiệp và chất lượng sản phẩm của họ, làm
ảnh hưởng đến sự nghiệp CNH-HĐH đất nước .
Để xứng đáng là ngành đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đòi hỏi
CBCNV trong ngành điện phải có trình độ hiểu biết, nắm vững các thiết bị để quản lý và
vận hành ổn định, liên tục, an toàn cho con người và thiết bị, nâng cao chất lượng điện
năng ngày càng đáp ứng tốt cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Được sự nhất trí của Cơng ty TNHH MTV điện lực Ninh Bình, Đội QLVH cao
thế,được sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo và các bạn bè đồng nghiệp, tôi tiến
hành thực hiện chuyên đề : “ Nguyên lý làm việc, phạm vi bảo vệ của bảo vệ quá

dòng chạm đất các ngăn lộ trung áp ở lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp?
Liên hệ thực tế với các ngăn lộ ĐZ trung áp trạm E23.2, nêu các tình huống
trong vận hành và cách xử lý?”.
Với kiến thức của bản thân cịn hạn chế, chun đề này khơng thể tránh khỏi thiếu
sót. Với tư tưởng cầu thị tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp;
Sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Đội QLVH cao thế , lãnh đạo Công ty TNHH MTV
điện lực Ninh Bình, Hội đồng nâng lương nâng bậc Cơng ty giúp đỡ để bản chuyên đề
này hoàn thiện hơn.

Nguyễn Xuân Dương


Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
2


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Tôi xin trân thành cảm ơn!

PHẦN I
MỤC ĐÍCH CHUN ĐỀ
Muốn duy trì hoạt động bình thường của hệ thống và của các hộ tiêu thụ điện thì
khi xuất hiện sự cố cần phát hiện càng nhanh càng tốt chỗ sự cố để cách ly nó khỏi phần
tử khơng bị hư hỏng, có như vậy phần tử cịn lại mới duy trì được hoạt động bình thường,
đồng thời giảm mức độ hư hỏng của sự cố. Như vậy chỉ có các thiết bị tự động bảo vệ
mới có thể thực hiện tốt được các yêu cầu nêu trên. Các thiết bị này hợp thành hệ thống
bảo vệ. Các mạng điện hiện đại không thể làm việc thiếu các hệ thống bảo vệ, vì nó theo
dõi liên tục trình trạng làm việc của tất cả các phần tử trong hệ thống điện.
Khi xuất hiện sự cố, bảo vệ phát hiện và cho tín hiệu khi cắt các phần tử hư hỏng
thông qua các máy cắt điện (MC).
Khi xuất hiện chế độ làm việc không bình thường, bảo vệ sẽ phát hiện và tuỳ
thuộc theo u cầu có thể tác động để khơi phục chế độ làm việc bình thường hoặc báo
tín hiệu cho nhân viên trực.
Mục tiêu chuyên đề nhằm tìm hiểu, áp dụng những kiến thức về hệ thống bảo vệ
rơ le, tầm quan trọng của bảo vệ rơle và những yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơle trong hệ
thống điện, nguyên lý làm việc và phạm vi bảo vệ của bảo vệ rơle trong lưới điện trung
thế có trung tính trực tiếp nối đất. Từ đó liên hệ thực tế vào thiết bị đang vận hành tại
trạm 110kV Nho Quan, để nâng cao hiểu biết cũng như kiến thức về hệ thống bảo vệ tại

trạm, đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
3


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

PHẦN II
GIỚI THIỆU VỀ TRẠM 110KV NHO QUAN, THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CÁC
THIẾT BỊ CHÍNH
I.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM 110 KV NHO QUAN (E23.2)
1. Đặc điểm:
Trạm 110kV Nho Quan được xây dựng năm 2002 ở khu Phố Tân Nhất – thị trấn
Nho Quan- tỉnh Ninh Bình có 1 MBAT1 có cơng suất 25MVA - 115/38.5/23kV, gồm 4
ngăn lộ trung thế vận hành 371,373,471,473.Với tổng diện tích 1000 m 2. Nhiệm vụ cung
cấp điện cho huyện Nho Quan,trải qua 15 năm vận hành an toàn ổn định. Đến tháng 3
năm 2016 trạm khởi cơng cải tạo xây dựng đóng điện thêm MBAT2 có cơng suất
25MVA - 115/38.5/23kV ngày 01/03/2017 hồn thành có tổng cơng suất tồm trạm 50
MVA đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. tiêu thụ điện của huyện, đảm bảo
không bị thiếu hụt nguồn cung cấp cho phụ tải của người dân, sản lượng 67700
KW/ngày.
Nguồn cấp cho trạm là ĐZ 110kV 179 trạm 220kV Ninh Bình qua DZ 171E23.13

và 172 T500NQ.
2. Phương thức kết dây cơ bản:
Nguồn cấp cho trạm từ ĐZ 179 trạm 220kV Ninh Bình qua DZ 171E23.13 và
172T500NQ, qua MC 171,172 vào thanh các C11,C12 qua các MC 131,132 cấp điện cho
MBA T1,T2; thanh cái C11 và C12 được liên lạc qua MC 112 .
MBA T1 biến đổi điện áp từ 110KV xuống 35KV và 22KV cấp điện cho thanh cái
TC31 và TC41, từ đó cấp điện cho các lộ phụ tải 35KV và 22KV qua các đường dây.
MBA T2 biến đổi điện áp từ 110KV xuống 35KV và 22KV cấp điện cho thanh cái
C32, C42,từ đó cấp điện cho các lộ phụ tải 35KV và 22KV qua các đường dây.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
4


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Giữa các thanh cái C31 và C32, thanh cái C41 và C42 được liên lạc qua các MC
312,412.
Trạm có hai MBA tự dùng TD41 ( 100kVA- 23/0,4 KV) , TD32 (100kVA
-38.5/0,4Kv.
Trạm còn có 2 dàn tụ bù T301, T302 với cơng suất mỗi dàn là 3,6MVAr.
3. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý vận hành
a. Thuận lợi:
- TBA 110kV E23.2-Nho Quan đã được Cơng ty điện lực Ninh Bình xây dựng hệ
thống Scada giám sát điều khiển, thu thập dữ liệu thông tin vận hành các thiết bị. Các

thiết bị trong trạm đã được điều khiển từ xa qua hệ thống máy tính thay vì điều khiển tại
tủ điều khiển hoặc tại chỗ thiết bị. Khả năng tự động hóa cao, nâng cao năng suất lao
động.
- Có hệ thống camera giám sát theo dõi liên tục các thiết bị.
- Trạm 110kV E23.2-Nho Quan được cấp điện từ hai nguồn, từ ĐZ 179 trạm
220kV Ninh Bình qua DZ 171E23.13 và từ Trạm 500KV Nho Quan qua DZ 172 .
- Các công nhân viên trong trạm đều là những người có kinh nghiệm trong cơng
tác quản lý vận hành trạm.
b. Khó khăn:
- Thiết bị trong trạm không được đồng bộ dẫn đến khó khăn trong vận hành quản
lý thiết bị khi thực hiện thao tác ( hay kẹt cơ khí, hoen gỉ thiết bị…), hư hỏng do điều
kiện thời tiết.
- Hệ thống scada được xây dựng chưa đồng bộ, giảm tin cậy trong quá trình giám
sát, điều khiển, thu thập dữ liệu, khơng có HMI tại trạm để ca trực theo dõi nắm bắt tình
trạng hoạt động của thiết bị.
- Trạm được xây dựng lâu năm cơ sở hạ tầng, các thiết bị xuống cấp, phần cáp
điện nhị thứ, nhất thứ đang đi chung hào cáp ngồi trời mưa gió ẩm thấp nước ứ đọng
làm giảm độ tin cậy cung cấp điện.
- Mặt bằng thoát nước trạm thấp nên trời mưa, khả năng thốt nước kém dẫn đến
tình trạng ngâp úng cục bộ gây nguy hại cho người và thiết bị
- Hiện tại trạm Trạm 110kV E23.2-Nho Quan đang cấp điện cho huyện Nho
Quan với những khu vực rộng, đường dây tương đối dài nên chất lượng điện khó đảm
bảo, xác suất sự cố xẩy ra lớn.
II.

Thiết bị trạm chính của trạm E23.2

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình

5


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

1. Máy biến áp:
a. Máy biến áp T1
Kiểu 3 pha, 3 cuộn dây, ngâm trong dầu
Nhà máy chế tạo Thiết bị điện Đông Anh
Điện áp định mức: 115 ± 9 x 1,78% / 38,5 ± 2 x 2,5% / 23kV
Công suất định mức: 25/25/25MVA
Dòng điện định mức: 125.5/374.9/627.6A
Tổ nối dây

: Y0/Δ/ y0 11-0

b. Máy biến áp T2
Kiểu 3 pha, 3 cuộn dây, ngâm trong dầu
Công ty cổ phần thiết bị điện Cẩm Phả
Điện áp định mức: 115 ± 9 x 1,78% / 38,5 ± 2 x 2,5% / 23kV
Công suất định mức: 25/25/25MVA
Dòng điện định mức: 125.5/374.9/627.6A
Tổ nối dây

: YNdyn -11-12

c. Máy biến áp tự dùng TD41( 22/0,4 kV).

Kiểu máy biến áp:
Hãng chế tạo:

BAD 100 – 23/0,4 .
Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đơng Anh.

Cơng suất:

100 kVA

Điện áp:

23 / 0,4 kV

Dịng điện :

2,51/144,5 A

Tổ đấu dây:

Yo/Yo – 12

Số nấc điều chỉnh cuộn cao áp:

2  2,5%

d. Máy biến áp tự dùng TD32(35/0,4 kV).
Kiểu: TM 100 – 35/0,4kV

Nguyễn Xuân Dương


Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
6


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Sđm: 100kVA
Uđm: 35/0,4 kV
Iđm: 144.3A
Tổ đấu dây: Y /Yo
Hãng: ABB- HÀ NỘI- VIỆT NAM
2. Máy Cắt :
a. Máy cắt 110KV (171, 172, 131, 132, 112).
* Máy cắt 172,112,132:
Kiểu GL312-F1 ALSTOM-GERMANY
Điện áp định mức

: 145kV

Dòng điện định mức : 3150A
Tần số

:50Hz

Loại máy cắt


: Khí SF6

Dịng điện cắt ngắn mạch định mức: 40KA
Điện áp chịu xung, sét định mức:
+ Đối với đất : 650KV
+ Qua tiếp điểm máy cắt mở: 650 KV
Dòng điện ngắn mạch nạp đường cáp định mức: 160A
Dòng điện ngắn mạch nạp đường dây định mức: 50A
Dòng điện ngắn mạch lệch pha định mức: 10KA
Thời gian chịu được dòng ngắn mạch định mức: 3s
* Máy cắt 171,131:
-Kiểu S1-145 F1 - ALSTOM-GERMANY
- Hãng sản xuất :

ALSTOM - Đức.

- Kiểu máy cắt :

S1 – 145 – F1.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
7


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành


- Điện áp định mức : 145 kV
- Dòng điện định mức :

3150 A

- Tần số :

50 Hz

- Dòng cắt định mức : 31,5 kA
- Khối lượng khí SF6 :

9 kg.

- áp xuất khí SF6 định mức : 6,8 bar
- áp xuất khí SF6 báo tín hiệu :

5,8 bar

- Mức áp xuất khí SF6 :

5,3 bar khố mạch thao tác.

- Hành trình thao tác :

O – 0,3s – CO – 3min - CO

- Thời gian đóng :


90 +5 ms

- Thời gian cắt :

39 +4 ms

- Thời gian lên cót :

 15 s

- Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm chính : 40 
- Điện áp cấp nguồn cho :
* động cơ tích năng :

220 V ( AC )

* công suất động cơ tích năng : 750 W
* điện áp cuộn dây đóng / cắt :

220 V ( DC )

* điện áp cho phép sai lệch : Đóng 85  110 %
Cắt
* điện áp sấy :

70 110 %

220 V ( AC )

- Khối lượng toàn bộ :


1429 kg.

b. Tủ hợp bộ Máy cắt 35KV (331, 332, 371, 373, 372, 374).
* Thông số chung của hợp bộ:
- Hãng sản xuất : ALSTOM – TRUNG QUỐC
- Loại :

DNF 7- 01

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
8


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

- Số :

01 - D 019

- Tần số :

50 Hz

- Điện áp định mức : 40.5 kV

- Khả năng chịu đựng xung sét 1,2s :
- Dòng điện thanh cái :

185 kVp

2500 A

- Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch ( trong 3s):

20 kA

- Khả năng chịu đựng dịng ngắn mạch xung kích : 63 kAp
- Kích thước cơ bản: 1300*2420*2600 mm
* Thơng số của máy cắt trong hợp bộ :
- Kiểu máy cắt :

FP 4020D

- Số xuất xưởng :

01 D 019

- Điện áp định mức :

40,5 kV

- Dòng điện định mức :

1250 A


- Dòng cắt định mức :

20 kA

- Điện áp sung sét định mức :

185 kA

- Áp lực khí SF6 định mức :

0,35 Mpa (3,5 bar) .

- Báo tín hiệu áp lực khí thấp :

0,28 Mpa (2,8 bar).

- Tốc độ đóng:

 1,5 m/s

- Tốc độ cắt:

2,2 – 2,8 m/s

- Thời gian đóng :

65 – 95 ms

- Thời gian cắt :


36 – 55 ms

- Thời gian căng cót :

 10 s

- Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm chính:  80 
- Điện áp cấp nguồn cho :
động cơ tích năng :

220 V ( AC )

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
9


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

cuộn dây NCĐ đóng / cắt : 220 V ( DC )
điện áp sấy và chiếu sáng : 220 V ( AC )
*Tủ nhị thứ :
- Rơle SEL – 351 A.
- Khoá điều khiển 2 chế độ: - remote : từ xa.
- local : tại chỗ.
- Khố đóng / cắt máy cắt :


- close : đóng .
- open : cắt .

- Đèn tín hiệu:
- Nút vàng : Cót đã căng.
- Nút xanh : máy cắt cắt.
- Nút đỏ :

máy cắt đóng.

c. Tủ hợp bộ Máy cắt 22KV (431, 432, 471, 473, 477, 475, 472, 474, 476).
+ Máy cắt 431
* Thông số tủ hợp bộ:
- Hãng sản xuất : ALSTOM - INDONEIA
- Loại : WBS (Tủ J01).
- Số :

AIN 0401 - 4EP - 110131864

- Điện áp định mức :

23 kV

- Điện áp phóng xung sét 1,2s :

125 kV
1250 A

- Dòng điện định mức :


- Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch: 25 kA
- Tần số :

50 Hz

* Thông số của máy cắt trong hợp bộ :
Máy cắt chân không kiểu :

VB 6 – 20/12 DA

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
10


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Điện áp định mức :

24kV

Dòng điện định mức :

1250 A


Dòng cắt định mức :

20 kA

Hành trình thao tác: O - 0,3s CO - 3min - CO/O - 0,3s CO - 15s - CO/CO - 15s - CO
Thời gian đóng :

50 ms

Thời gian cắt :

60 ms

Thời gian lên cót :

8s

Điện áp cấp nguồn cho :
- động cơ tích năng :

220 V ( AC )

- cuộn dây NCĐ đóng / cắt : 220 V ( DC )
- điện áp sấy và chiếu sáng: 220 V ( AC )
- Bộ truyền động :
* Tủ nhị thứ :

CRR1000.

Rơle SIEMENS 7SJ61.


khoá điều khiển : 2 chế độ
- Vị trí 1 remote : điều khiển từ xa.
- Vị trí 2 local : điều khiển tại chỗ.
khố đóng / cắt máy cắt có 2 vị trí :
- Vị trí 2 vị trí cắt . thao tác cắt nhấn và xoay về 1.
- Vị trí 3 vị trí đóng .thao tác đóng nhấn xoay về 4.
đèn tín hiệu táp lơ báo:
- DC supply failure : hư hỏng nguồn 1chiều.
- CB failure : hư hỏng máy cắt .
- OCR & E/ F operated :Sự cố q dịng/Chạm đất.
- Spare : ơ dự phịng .

Nguyễn Xn Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
11


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Đồng hồ giao diện M 220 ALSTOM.
Voltageindicator L1, L2, L3 : Chỉ thị điện áp pha a,b,c.
+ Máy cắt 471, 473, 475, 477.
* Thông số tủ hợp bộ:
- Hãng sản xuất :


ALSTOM - INDONEIA

- Loại :

WBS (Tủ J05).

- Số :

AIN 0301- 4EP- 11- 0071812

- Điện áp định mức :

24 kV

- Điện áp phóng xung sét 1,2s :

125 kV

- Dịng điện định mức :

1250 A

- Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch:

20 kA

- Tần số :

50 Hz


* Thông số của máy cắt trong hợp bộ :
Máy cắt chân không kiểu :

VB 6 – 20/8 DA

Số xuất xưởng :

01/73024134/ 30757.

Điện áp định mức :

24kV

Dòng điện định mức :

800 A

Dòng cắt định mức :

20 kA

Hành trình thao tác: O - 0,3s CO - 3min - CO/O - 0,3s CO - 15s - CO/CO - 15s - CO
Thời gian đóng :

37 ms

Thời gian cắt :

38 ms


Thời gian lên cót :

8s

Điện áp cấp nguồn cho :
- động cơ tích năng :

220 V ( AC )

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
12


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

- cuộn dây NCĐ đóng / cắt : 220 V ( DC )
- điện áp sấy và chiếu sáng: 220 V ( AC )
Bộ truyền động :
* Tủ nhị thứ :

CRR1000.
Rơle SIEMENS 7SJ61.

khố điều khiển : 2 chế độ
- Vị trí 1 remote : điều khiển từ xa.

- Vị trí 2 local : điều khiển tại chỗ.
khố đóng / cắt máy cắt có 2 vị trí :
- Vị trí 2 vị trí cắt . thao tác cắt nhấn và xoay về 1.
- Vị trí 3 vị trí đóng .thao tác đóng nhấn xoay về 4.
đèn tín hiệu táp lơ báo:
- DC supply failure :

Hư hỏng nguồn 1chiều.

- OCR & E/ F operated : Sự cố quá dòng/Chạm đất.
- ARUB ORGRESS:

Chế độ tự đóng lại.

- AR LOCK OUT:

Khố tự động đóng lại.

Đồng hồ giao diện M 220 ALSTOM.
Voltageindicator L1, L2, L3 : Chỉ thị điện áp pha a,b,c.
* Máy Cắt 432, 412, 472, 474, 476:
Hãng sản xuất : Huatech
Kiểu: AMS 12
Dòng điện định mức 600A
Điện áp định mức: 24KV
Dòng điện thanh cái :2000A
Điện áp chịu xung, sét định mức: 125KV
Dòng điện cắt ngắn mạch định mức: 25KA

Nguyễn Xuân Dương


Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
13


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Dòng điện chịu ngắn mạch định mức: 25KA
Thời gian chịu được dòng ngắn mạch định mức: 3s
Rơle MICOM 143(MC432),MICOM 142 cho các ngăn lộ 412,472,474,476.
3. Dao cách ly 110KV :
- Kiểu dao : SGCPTT – 123/1250.
- Số hiệu : N0 : D – 01 – 0245.
- Nước sản xuất : espana
- Năm sản xuất : 04-2001
- Điện áp định mức : 123 kV
- Điện áp xung sét : Up = 550 kV
- Dòng điện định mức : 1250 A
- Dòng sung sét : 25 kA.
- Điện trở cách điện :50.000 M.
- Điện trở tiếp xúc : 60  .
- Động cơ điều khiển dao cách ly :
* Điện áp điều khiển : U = 220 V (DC)
* Dòng điện điều khiển : I = 4,5 A
- Điện trở sấy : U = 220 V (AC)
- Hành trình : t =12 s.
4. Hệ thống tự dùng DC :

a. Đặc tính kỹ thuật: Gồm 2 dàn ắc quy.
+ Cấu trúc chống rị rỉ, kín khí, an tồn trong lắp đặt và vận hành nên có thể sử
dụng an tồn cho mọi thiết bị, ở mọi vị trí.
+ Khơng cần kiểm tra tỉ trọng dung dịch hoặc them điện tích trong q trình
sử dụng.
+ Hiện tượng phóng điện tự phát của ắc quy rất nhỏ.
+ Khối lượng nhỏ, nhẹ, tiết kiệm được khoảng không.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
14


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

+ Không phát sinh khí ăn mịn, khơng có hại cho mơi trường do sử dụng sườn cực
bằng hợp kim chì-canxi, lá cách hấp thụ AGM nên lượng khí sinh ra trong quá trình nạp
điện đã được tái sinh trở lại thành nước.
+ Có khả năng phục hồi nhanh sau khi phóng điện sâu.
+ Độ tin cậy cao, thời gian sử dụng lâu.
b. Thông số kỹ thuật dàn 1:
Kiểu ắc quy: SMF N120
Điện áp danh định: 120V( 18 bình/12V)
Dung lượng danh định: 120AH
Nước sản xuất:RocKet- Korea(Hàn Quốc)
c. Thông số kỹ thuật dàn 2:

Kiểu ắc quy: CL200E.
Điện áp danh định: 2V( 110 bình/2V)
Dung lượng danh định: 200AH
Hãng sản xuất: Công ty CP công nghệ VISION.
d.Tủ nạp.
+ Hệ thống tủ nạp gồm 2 tủ, 1 tủ NIMAC model NTC220 -65 ,1 tủ LOTN
-

Mỗi tủ nạp được cấp từ phía nguồn AC riêng biệt, điện áp vào 3 pha
dây: 220/380V (cho phép dao động ± 10%).

-

Tần số 50HZ ( ± 5%).

-

Điện áp định mức đầu ra: 220VDC.

-

Dòng điện định mức: 120A, với các Diod ổn áp đơn( Giới hạn dòng điện
ra từ 10% - 100% dung lượng).

-

Điện áp đầu ra điều chỉnh khi điện áp đầu vào dao động từ ± 1% đến ±
10%, và tải dao động từ 0- 100%.

-


Hiệu xuất 80% khi đầy tải.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
15


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

-

Độ gợn sóng điện áp: 2%.

-

Tăng nhiệt độ trung bình trên mơi trường xung quanh: 90oC.

-

Lớp cách điện: F.

-

Điện áp cách điên: 2KV trong 1 phút.


Tủ nạp có khóa chuyển mạch và đồng hồ đo điện áp , dòng điện xoay chiều đầu
vào. Có đồng hồ đo điện áp, dịng điện 1 chiều đầu ra, đo điện áp, dòng điện ắc quy. Tủ
nạp sẽ ngắt khi nguồn cung cấp AC biến động ± 15% thông qua xung ức chế trong mạch
điện từ.
Tất cả các cảnh báo và chỉ dẫn được đưa ra 10 đèn Led hiển thị cùng chỉ dẫn trực
quan trên mặt trước tủ và báo động âm thanh thông qua còi.
Việc xác nhận, giải trừ, thử đèn, còi được thực hiện thơng qua nút bấm trên bảng
điều khiển phía trước.
5. Sơ đồ trạm 110kV Nho Quan( E23.2 ) :

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
16


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

PHẦN III
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ
I.

NHIỆM VỤ CỦA BẢO VỆ .
Trong quá trình vận hành hệ thống điện có thể xuất hiện trình trạng sự cố và chế

độ làm việc khơng bình thường của các phần tử. Phần lớn các sự cố thường kèm theo
hiện tượng dòng điện tăng khá cao và điện áp giảm khá thấp. Các thiết bị có dịng

điện tăng cao chạy qua bị đốt nóng quá mức cho phép dẫn đến hư hỏng. Khi điện áp
giảm thấp thì các hộ tiêu thụ khơng thể làm việc bình thường, tính ổn định của các
máy phát làm việc song song và của toàn hệ thống bị giảm. Các chế độ làm việc
khơng bình thường cũng làm cho áp, dòng và tần số lệch khỏi giới hạn cho phép và
nếu để kéo dài trình trạng này có thể xuất hiện sự cố. Có thể nói, sự cố làm rối loạn
các hoạt động bình thường của hệ thống điện nói chung và của các hộ tiêu thụ điện

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
17


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

nói riêng. Chế độ làm việc khơng bình thường có nguy cơ xuất hiện sự cố làm giảm
tuổi thọ của các máy móc thiếc bị.
Muốn duy trì hoạt động bình thường của hệ thống và của các hộ tiêu thụ điện thì
khi xuất hiện sự cố cần phát hiện càng nhanh càng tốt chỗ sự cố để cách ly nó khỏi
phần tử khơng bị hư hỏng, có như vậy phần tử cịn lại mới duy trì được hoạt động
bình thường, đồng thời giảm mức độ hư hỏng của sự cố. Như vậy chỉ có các thiết bị
tự động bảo vệ mới có thể thực hiện tốt được các yêu cầu nêu trên. Các thiết bị này
hợp thành hệ thống bảo vệ. Các mạng điện hiện đại không thể làm việc thiếu các hệ
thống bảo vệ, vì nó theo dõi liên tục trình trạng làm việc của tất cả các phần tử trong
hệ thống điện.
o Khi xuất hiện sự cố, bảo vệ phát hiện và cho tín hiệu khi cắt các phần
tử hư hỏng thông qua các máy cắt điện (MC).

o Khi xuất hiện chế độ làm việc khơng bình thường, bảo vệ sẽ phát hiện
và tuỳ thuộc theo yêu cầu có thể tác động để khơi phục chế độ làm việc
bình thường hoặc báo tín hiệu cho nhân viên trực.
Hệ thống bảo vệ là tổ hợp của các phần tử cơ bản là các rơle, nên còn được gọi là bảo
vệ rơle.
II.

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO VỆ.

1. Tính tin cậy
Là tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn. Cần phân biệt
hai khái niệm sau:
Độ tin cậy khi tác động: là mức độ chắc chắn rơle hoặc hệ thống bảo vệ rơle sẽ tác động
đúng. Nói cách khác, độ tin cậy khi tác động là khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có
sự cố xảy ra trong phạm vi đã được xác định trong nhiệm vụ bảo vệ.
Độ tin cậy không tác động: là mức độ chắc chắn rằng rơle hoặc hệ thống rơle sẽ khơng
làm việc sai. Nói cách khác, độ tin cậy không tác động là khả năng tránh làm việc nhầm
ở chế độ vận hành bình thường hoặc sự cố xảy ra ngoài phạm vi bảo vệ đã được qui
định.
Trên thực tế độ tin cậy tác động có thể được kiểm tra tương đối dễ dàng bằng tính tốn
thực nghiệm, cịn độ tin cậy khơng tác động rất khó kiểm tra vì tập hợp những trạng thái
vận hành và tình huống bất thường có thể dẫn đến tác động sai của bảo vệ không thể
lường trước được.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
18



Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Để nâng cao độ tin cậy nên sử dụng rơle và hệ thống rơle có kết cấu đơn giản, chắc
chắn, đã được thử thách qua thực tế sử dụng và cũng cần tăng cường mức độ dự phòng
trong hệ thống bảo vệ. Qua số liệu thống kê vận hành cho thấy, hệ thống bảo vệ trong
các hệ thống điện hiện đại có xác suất làm việc tin cậy khoảng (95 99)%.
2. Tính chọn lọc :
Là khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi
hệ thống điện. Xét ví dụ đối với mạng điện cho ở Hình vẽ .
Khi ngắn mạch tại điểm N1 trên đường dây BC, để đảm bảo tính chọn lọc thì bảo vệ
phải cắt máy cắt 5 ở đầu đường dây bị hư hỏng BC. Như vậy tất cả các hộ tiêu thụ
điện (trừ những hộ nối vào thanh góp C) sẽ tiếp tục làm việc bình thường sau khi máy
cắt 5 cắt.

Hình vẽ : Ví dụ về tính chọn lọc của bảo vệ rơle
Khi ngắn mạch tại điểm N2, để bảo đảm tính chọn lọc thì bảo vệ cần phải cắt các máy
cắt 1 và 2 ở hai đầu đường dây bị hư hỏng và việc cung cấp điện cho trạm B vẫn được
duy trì.
Theo nguyên lý làm việc, tính chọn lọc của các bảo vệ được phân ra:
Bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối: là những bảo vệ chỉ làm nhiệm vụ khi sự cố
xảy ra trong một phạm vi hồn tồn xác định, khơng làm nhiệm vụ dự phòng cho bảo vệ
đặt ở các phần tử lân cận (ví dụ như bảo vệ so lệch dọc cho máy phát điện hoặc máy
biến áp (MBA)).
Bảo vệ có tính chọn lọc tương đối: ngồi nhiệm vụ bảo vệ chính cho đối tượng
được bảo vệ cịn có thể thực hiện chức năng bảo vệ dự phòng cho phần tử lân cận (ở ví
dụ trên: Bảo vệ 5 có thể làm bảo vệ dự phịng cho bảo vệ 6).
Để thực hiện yêu cầu về chọn lọc đối với các bảo vệ có tính chọn lọc tương đối,

cần phải có sự phối hợp giữa đặc tính làm việc của các bảo vệ lân cận nhau trong toàn
hệ thống nhằm đảm bảo mức độ liên tục cung cấp điện cao nhất, hạn chế đến mức thấp
nhất thời gian ngừng cung cấp điện.

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
19


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

3. Tính tác động nhanh :
Tính tác động nhanh của bảo vệ rơle là yêu cầu quan trọng vì việc cách ly càng
nhanh chóng phần tử bị ngắn mạch, sẽ càng hạn chế được mức độ phá hoại các thiết bị,
càng giảm được thời gian sụt áp ở các hộ dùng điện, giảm xác suất dẫn đến hư hỏng
nặng hơn và càng nâng cao khả năng duy trì ổn định sự làm việc của các máy phát điện
và toàn bộ HTĐ. Tuy nhiên khi kết hợp với yêu cầu chọn lọc, để thoả mãn yêu cầu tác
động nhanh cần phải sử dụng những loại bảo vệ phức tạp và đắt tiền. Vì vậy yêu cầu tác
động nhanh chỉ đề ra tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể của HTĐ và tình trạng làm
việc của phần tử được bảo vệ trong HTĐ.
Bảo vệ rơle được gọi là tác động nhanh (có tốc độ cao) nếu thời gian tác động
không vượt quá 50ms (2,5 chu kỳ của dòng điện tần số 50Hz). Bảo vệ rơle được gọi là
tác động tức thời nếu không thông qua khâu trễ (tạo thời gian) trong tác động rơle. Hai
khái niệm tác động nhanh và tác động tức thời được dùng thay thế lẫn nhau để chỉ các
rơle hoặc bảo vệ có thời gian tác động khơng q 50ms.
Thời gian cắt sự cố tC gồm hai thành phần: thời gian tác động của bảo vệ t BV và

thờigian tác động của máy cắt tMC :
tC = t BV + t MC
Với HTĐ hiện đại, yêu cầu thời gian loại trừ sự cố rất nhỏ, để đảm bảo tính ổn
định. Đối với các máy cắt điện có tốc độ cao hiện đại t MC = (20 ÷ 60)ms (từ 1 ÷ 3 chu
kỳ 50Hz). Những máy cắt thơng thường có tMC ≤ 5 chu kỳ (khoảng 100ms ở 50Hz). Vậy
thời gian loại trừ sự cố tC khoảng từ 2 ÷ 8 chu kỳ ở tần số 50Hz (khoảng 40 ÷ 160ms)
đối với bảo vệ tác động nhanh.
Đối với lưới điện phân phối thường dùng các bảo vệ có độ chọn lọc tương đối,
bảo vệ chính thơng thường có thời gian cắt sự cố khoảng (0,2 ÷ 1,5) giây, bảo vệ dự
phịng khoảng (1,5 ÷ 2,0) giây.
4. Độ nhạy :
Độ nhạy đặc trưng cho khả năng “cảm nhận” sự cố của rơle hoặc hệ thống bảo vệ.
Độ nhạy của bảo vệ được đặc trưng bằng hệ số độ nhạy K n là tỉ số của đại lượng vật lý
đặt vào rơle khi có sự cố với ngưỡng tác động của nó. Sự sai khác giữa trị số của đại
lượng vật lý đặt vào rơle và ngưỡng tác động của nó càng lớn, rơle càng dễ cảm nhận sự
xuất hiện của sự cố, nghĩa là rơle tác động càng nhạy.
Độ nhạy thực tế của bảo vệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chế độ làm việc của HTĐ
(mức độ huy động nguồn max hay min), cấu hình của lưới điện (các đường dây làm
việc song song, hay đơn lẻ), dạng ngắn mạch (ba pha, một pha, …), vị trí của điểm ngắn
mạch (gần nguồn, hay xa nguồn), . . .
Đối với các bảo vệ chính thường u cầu phải có hệ số độ nhạy từ 1,5 ÷ 2,0 cịn đối với
bảo vệ dự phòng hệ số độ nhạy từ 1,2 ÷ 1,5.
5. Tính kinh tế :

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
20



Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Các thiết bị bảo vệ được lắp đặt trong HTĐ không phải để làm việc thường xuyên
trong chế độ vận hành bình thường, mà ở chế độ luôn luôn sẵn sàng chờ đón những bất
thường và sự cố có thể xảy ra để có những tác động chuẩn xác.
Đối với các trang thiết bị điện cao áp và siêu cao áp, chi phí để mua sắm, lắp đặt
thiết bị bảo vệ thường chỉ chiếm một vài phần trăm giá trị của công trình. Vì vậy u
cầu về kinh tế khơng đề ra, mà bốn u cầu kỹ thuật trên đóng vai trị quyết định, vì nếu
khơng thoả mãn được các u cầu này sẽ dẫn đến hậu quả tai hại cho hệ thống điện.
Đối với lưới điện trung áp và hạ áp, số lượng các phần tử cần được bảo vệ rất lớn,
và yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ không cao bằng thiết bị bảo vệ ở các nhà máy điện
hoặc lưới truyền tải cao áp. Vì vậy cần phải cân nhắc tính kinh tế trong lựa chọn thiết bị
bảo vệ sao cho có thể đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật và chi phí thấp nhất.
Năm yêu cầu trên trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau, ví dụ muốn có được
tính chọn lọc và độ nhạy cao cần phải sử dụng những loại bảo vệ phức tạp, bảo vệ càng
phức tạp, càng khó thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy; hoặc những yêu cầu cao về kỹ thuật
sẽ làm tăng chi phí cho thiết bị bảo vệ. Vì vậy trong thực tế cần dung hịa ở mức tốt nhất
các yêu cầu trên trong quá trình lựa chọn các thiết bị riêng lẻ cũng như tổ hợp toàn bộ
các thiết bị bảo vệ, điều khiển và tự động trong hệ thống điện.
III.


CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ .
Trong trường hợp tổng quát, sơ đồ bảo vệ gồm hai phần chính : phần đo lường và
phần lơgic (hình vẽ).
MC
BU

DO LƯỜNG
ĐL

IA

MẠCH
LOGIC LG

THỰC HIỆN

NGUỒN
THAO TÁC

TÍN HIỆU
TH

BI
HIỂN THỊ

Tín hiệu từ
BV khác
Phần đo lường

Phần logic

Sơ đồ tổng quát của hệ thống bảo vệ một phần tử hệ thống điện

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình

21


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

Phần đo lường (PĐL) liên tục thu nhập tin tức về tình trạng của phần tử được bảo
vệ, ghi nhận sự xuất hiện sự cố và tình trạng làm việc khơng bình thường đồng thời
truyền tín hiệu đến phần lơgic. PĐL nhận những thông tin của đối tượng được bảo vệ qua
các bộ biến đổi đo lường sơ cấp máy biến dòng (BI) và các máy biến điện áp (BU).
Phần lôgic tiếp nhận tín hiệu từ PĐL. Nếu giá trị, thứ tự và tổng hợp các tín hiệu
phù hợp với chương trình định trước nó sẽ phát tín hiệu điều khiển cần thiếc (cắt MC
hoặc báo tín hiệu ) qua bộ phận thực hiện
IV. Nguyên tắc chung của bảo vệ quá dòng điện :
Khi xuất hiện ngắn mạch bao giờ cũng kéo theo sự tăng về dòng điện, bảo vệ cho đường
dây dựa trên nguyên tắc này gọi là bảo vệ quá dòng điện, bảo vệ sẽ tác động khi dòng
điện trong các pha của đường dây vượt quá trị số xác định, bảo vệ quá dòng điện được
chia làm 2 loại:
+ Bảo vệ dòng cực đại
+ Bảo vệ cắt nhanh
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại bảo vệ là phương pháp đảm bảo tính chọn lọc
- Tính tác động của bảo vệ dòng cực đại được thực hiện bằng cách chỉnh định
thời gian tác động của bảo vệ
- Tính tác động chọn lọc của bảo vệ cắt nhanh được thực hiện bằng cách chọn
dòng khởi động .
1. Bảo vệ dòng cực đại :
- Bảo vệ dòng cực đại là một bảo vệ cơ bản cho đường dây được cung cấp
Nguồn từ 1 phía, trong lưới có nguồn cung cấp từ 1 phía bảo vệ dịng cực đại đặt ở đầu

mỗi đoạn đường dây, vì vậy mỗi đoạn đường dây được bảo vệ bằng 1 bảo vệ riêng, khi
xảy ra sự cố ở đoạn đường dây nào thì bảo vệ đặt ở đầu đoạn đường dây đó sẽ tác động
để cắt đoạn đường dây đó ra khỏi mạng điện ( hình vẽ ).
- Ngắn mạch tại 1 điểm nào đó trong lưới điện (ví dụ điểm N2) thì dịng điện chạy
qua tất cả các bảo vệ BV1, BV2. Các bảo vệ này đều có thể khởi động, nhưng do điều
kiện tác động chọn lọc chỉ có bảo vệ BV2 đặt ở đường dây 2 tác động và chỉ đường dây 2
bị cắt ra khỏi mạch điện, để đảm bảo điều kiện tác động chọn lọc phải chỉnh định thời
gian tác động của bảo vệ 2 < thời gian tác động của bảo vệ 1, (t bv2 < tbv1). Trước khi bảo
vệ 2 tác động, bảo vệ 1 khởi động. Các tiếp điểm của các rơle bảo vệ đã đóng, bảo vệ 2
tác động trước, bảo vệ 1 chưa kịp tác động nhưng do dòng đi qua rơ le giảm xuống sau
khi bảo vệ 2 tác động, bảo vệ 1 phải trả về vị trí ban đầu tức là các tiếp điểm của các rơ

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
22


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

le dòng điện ( RI ) phải mở ra, nguyên tắc chọn thời gian duy trì của bảo vệ như trên gọi
là phân cấp thời gian tác động chọn lọc.

BV1

BV2


ĐZ1

ĐZ2

N2

MC2

MC1
C1

C2

t

Δt

t bv1

t bv2

l

0
a. Dòng khởi động của bảo vệ dòng cực đại ( hình vẽ )
* Dịng khởi động của bảo vệ dịng cực đại phải thoả mãn yêu cầu sau :
- Bảo vệ phải làm việc tin cậy khi sự cố xảy ra, khơng được tác động khi dịng
phụ tải cực đại và khi xuất hiện dòng đỉnh nhọn, các điều kiện chọn dòng khởi động
+ Dòng khởi động của bảo vệ > dòng làm việc lớn nhất Ikđbv > Ilv max
+ Rơ le dòng của bảo vệ quá dòng cực đại phải khởi động khi ngắn mạch ở sau

vùng bảo vệ và phải trả về một cách tin cậy sau khi ngắn mạch được loại trừ bằng bảo vệ
ngay ở phía sau nó.
- Trên hình vẽ trong khoảng từ 0 đến t 1 dòng điện qua bảo vệ 1 là Ilvmax đến thời điểm t1
xảy ra ngắn mạch tại điểm N 1 dịng điện đi qua 2 bảo vệ chính là I N, cả 2 bảo vệ 1, 2 cùng
khởi động nhưng do thời gian duy trì của bảo vệ 2 < thời gian duy trì của bảo vệ 1 nên

Nguyễn Xuân Dương

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình
23


Chuyên đề nâng bậc
Trung

Người hướng dẫn : Đỗ Thành

bảo vệ 2 tác động trước bảo vệ 1 và bảo vệ tác động tại thời điểm t 2. Trong quá trình ngắn
mạch điện áp của mạng sụt xuống, sau thời điểm cắt ngắn mạch điện áp phục hồi, dòng
điện đi qua bảo vệ 1 sẽ là dòng mở máy :

Imm > kmm . Ilv max
Với dòng điện này bảo vệ 1 vẫn phải trở về một cách tin cậy (mở tiếp điểm của
RI ) sau đó dịng điện đi qua bảo vệ này giảm xuống đến Ilvmax, theo điều kiện trở về ta có:

Itv > kmm .Ilv max
Kmm : Hệ số xét đến việc tự khởi động của các động cơ

Itv = Kat .Kmm .Ilv max
Kat : Hệ số an toàn ( Hệ số dự trữ )

Ktv = I tv / Ikđbv
Ikđbv = Kat .Kmm IlvMax / Ktv
Ktv : Hệ số trả về của rơ le dòng điện

Ikđ R = Ikđbv / nBI. Ksđ
Ikđ R = Kat .Kmm .Ksđ .Ilv Max / nBI. Ktv

BV1

BV2

ĐZ1

MC1

ĐZ2

MC2
C2

C1

I
Dòng điện ngắn mạch
Dòng điện mở máy ( Đỉnh nhọn )
Dòng khởi động BV

Nguyễn Xuân Dương
24


0
I lv max

Đội QLVH – LĐCT Ninh Bình

t1

t2

N1


×