Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu tích hợp công nghệ webgis và xử lý ảnh vệ tinh đa độ phân giải đa thời gian trong theo dõi cháy rừng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 86 trang )

Đ ẠI H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO TÒNG KÉT
K É T Q U Ả T H Ụ C H IỆ N Đ Ê T À I K H & C N
CẤP ĐẠI h ọ c QUÓC g ia

Tên đề tài: N ghiên cứu tích h ọp công nghệ W eb G IS và x ử lý ảnh vệ tinh
đa độ phân giải, đa th òi gian tron g theo dõi cháy rừng tại V iệt N am .
M ã sổ đề tài: Q G T D .12.25
C hủ nhiệm đề tài: T S. Lê T hanh Hà

Hà Nội, 2014


Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

r

O ttO Ỡ K N

1 . . . 1
s
\

‘ C
' r

H


.

/

s

BÁO CÁO TÔ NG KÉT
K É T Q U A T H Ụ C H IỆ N Đ È T À I K H & C N
CẨP ĐẠI h ọ c QUÔC g ia

T ên đề tài: N g h iên cứu tích h ọ p cơ n g n gh ệ W e b G I S v à x ử lý ản h v ệ tinh
đa đ ộ phân g iả i, đa th òi gian tro n g th eo dõi ch á y rừ n g tại V iệ t N a m .
M ã số đề tài: Q G T D . 12.25
C h ủ nh iệm đề tài: T S. Lê T h a n h H à

H à Nội, 2014


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Nghiên cứu tích họp cơng nghệ W ebGIS và xử lý ánh vệ tinh đa độ phân giải,
(1a thòi gian trong theo dõi cháy rừ ng tại Việt Nam.
1.2. Mã số: QGTD.12.25
1.3. Danh sách chu trì, th àn h viên tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Đơn vị cơng tác

Vai trị thực hiện đề tài


1

TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh

Trường Đại học Công
nghệ

Nghiên cứu viên

2

TS. Nguyễn I lải Châu

Trường Dại học Công
nghệ

Nghiên cứu viên

3

TS. Lê Thanh Hà

Trường Đại học Cơng
nghệ

Chủ nhiệm đề tài

4


TS. Nguyễn Nam Hồng

Trường Đại học Công
nghệ

Nghiên cứu viên

5

TS. Bùi Quang Hưng

Trường Đại học Công
nghệ

Nghiên cứu viên

6

TS. Nguyễn Thị Thúy I làng

Trường Dại học Khoa
học Tự nhiên

Nghiên cứu viên

7

ThS. Phạm Ngọc Hải

Trường Đại học Công

nghệ

Nghiên cứu viên

1.4. Đon vị chủ trì: Trường Đại học Cơng nghệ
1.5. Thòi gian thục hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:
1.5.2. Gia hạn (nếu có):

từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014
đến tháng 4 năm 2015

1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 12 năm 2012 đến

tháng 1 năm 2015

1.6. Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):

1.7. Tống kinh phí đưọc phê duyệt của đề tài: 400 triệu đồng.


PHÀN II. TỎNG QUAN KÉT Q U Ả NGHIÊN c ử u

1. Đ ặt vấn đề
Ngày nay, phát triển kinh tế đi đôi với khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng.
Các hoạt động khai thác trong nlũmg vùng có lớp phủ rừng thường gây ra các vụ cháy lớn, nhiều
khi kéo dài. gây suy thoái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên và tác động mạnh mẽ đến mơi trường (ảnh
hướng đến chất lượng khí quyển, giảm đa dạng sinh học. tăng xói mịn). Diện tích đất Việt Nam có
khoảng 33 triệu ha. trong đó 13,9 triệu ha là rừng (10,4 triệu ha rừng tự nhiên, 3,5 triệu ha rừng
trồng) [11. Cháy rừng đang là hiểm họa thường xuyên xảy ra ở Việt Nam nói riêng và trên tồn thế

giới nói chung gây thiệt hại nặng nề cà về mặt kinh tế xã hội lẫn môi trường và chất lượng cuộc
sổng của con người. Vào mùa cháy rừng, một số khu vực nhiệt độ khơng khí cao. độ ẩm thấp, có
vật liệu cháy như cành cây, !á cây, thảm mục giảm mạnh, đồng thời khô hạn diễn ra trong nhiều
ngày liên tục cho nên rất dễ xảy ra cháy rừng. Mười năm qua, sổ vụ cháy rừng ở nước ta đã lên đến
14.132 vụ. làm cháy 66.845 ha rừng, gây thiệt hại hàng năm lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Phát hiện và cảnh báo sớm cháy rừng sẽ góp phần giảm được thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế - xã
hội. môi trường sinh thái. Đề này được thực hiện nhàm phát triển các phương pháp, xây dựng hệ
thống thơng tin tích hợp hỗ trợ quản lý thơng tin phịng chống cháy rừng. Cụ thế chúng tôi đã
nghiên cửu phương pháp cành báo cháy rừng, phương pháp chiết xuất vùng rừng bị cháy, và xây
dựng hệ thống trình diễn điểm nóng điểm cháy dựa trên ảnh vệ tinh.

2. Mục tiêu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã thực hiện xây dựng hệ thông và phát triên các
phương pháp nhàm hồ trợ người sử dụng trong công tác quản lý thông tin và phòng chống cháy
rừng. Dỏ là phát triến phương pháp xác định nguy cơ cháy, theo dõi hiện trường cháy và sử dụng
WebGIS để trình diễn các điểm cháy trực quan trên bản đồ. Chúng được cụ thể hóa bằng các
phương pháp và hệ thống sau:





Sử dụng ảnh vệ tinh và dữ liệu GIS để xác định vùng có nguy cơ cháy ở vùng Tây Bắc
Việt Nam.
Nội suy dữ liệu khí tượng phục vụ bài tốn cảnh báo cháy rừng.
Trích xuất vùng rừng bị cháy sử dụng ảnh vệ tinh phân giải cao Landsat7.
Hệ thống trình diễn điểm cháy dựa trên nền WebGIS.

3. Phưong pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu của đề tài nêu ở phần trên, cách tiếp cận đối với từng nội dung nghiên cứu

như sau:
Sử dung ảnh vê tinh vả dữ liêu G1S dể xác dinh vùng cỏ nguy cơ cháy ở vùng Tây Bấc Viêt
Nam [41 [51: Nghiên cứu này sử dụng phân tích thống kê Getis Ord Gi* để đánh giá rủi ro cháy
rừng. Phân tích này dựa trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa phân bố điểm cháy trích xuất từ ảnh vệ
tinh với một số yếu tố tự nhiên ở khu vực Tây Bấc. Dữ liệu về điếm cháy (hot spot) do hệ thông
FIRMS của Đại học Maryland, Hoa Kỳ cài đặt tại Trung tâm FIMO của Trường Đại học Công
nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp. Mơ hình số độ cao (độ phân giải 90m) được tải về từ cơ
sở dữ liệu của STRM. mạng lưới giao thông, thủy văn của bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 và lớp
phù rừng các tỉnh Tây Bấc được sử dụng trong phân tích này.
Nơi suy dữ liêu khí tương phuc vu bài tốn cảnh báo cháy rừim [61: Dữ liệu khí tượng (nhiệt
dộ. dộ ấm. lượng mưa. ...) đóng vai trị then chốt trong hầu hết các mơ hình cành báo cháy rừng, ơ


Việt Nam. gần 100 trạm đo khí lượng được lắp đặt ở phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam. Mơ hình
cảnh báo cháy rừng nhận dữ liệu khí tượng được gửi từ trạm đo gần nhất để đưa ra mức cảnh báo
cháy rừng tại mồi khu vực cụ thể. Với những vùng càng ở xa địa điểm trạm đo, độ chính xác dữ liệu
càng giảm. Vì thế. trong nghiên cứu này chúng tôi đề xuất một phương pháp nội suy khơng gian dữ
liệu khí tượng nhằm giảm thiếu sai số của dữ liệu để mơ hình cành báo cháy có thể hoạt động hiệu
quả hơn. Mối tương quan dữ liệu khí tượng phụ thuộc vào thời gian và khơng gian địa phương của
từng điểm dữ liệu. Do đó. để thực hiện nội suy khơng gian dữ liệu khí tượng hiệu quả, phương pháp
nội suy Kriging đã được sử dụng. Các thực nghiệm thống kê đã được thực hiện để lựa chọn các
tham số về khoảng thời gian cùa dữ liệu cần thiết để xây dựng ma trận liên hợp. hoặc số lượng các
trạm khí tượng lân cận được sứ dụng để nội suy dữ liệu khí tượng.
Trích xuất vùng rừng bi cháy sử dung ánh vê tinh phân giải cao Landsat7 [31: Nhăm hỗ trợ
công tác đánh giá thiệt hại cháy rừng, trong phần này, tù' những vị trí điểm cháy được trích rút từ hệ
thống trình diễn điểm cháy, sự thay đổi bề mặt thảm thực vật được được tính tốn dựa trên cả hai
miền khơng gian và thời gian của chuỗi các ảnh Landsat 7 và từ đó đưa ra hàm phân biệt khu vực đã
bị cháy và chưa bị cháy. Đe đưa ra hàm phân biệt này, các phương pháp tiền xử lý ảnh, phân tích
nội dung ảnh. khử nhiễu và dự đoán vùng ảnh bị mất được sử dụng.
n ẻ thong trình diễn điểm cháy dưa trên nền WebGIS [21: Hệ thống được xây dựng dựa trên

nền tảng hợp công nghệ viễn thám và GIS nhàm cung cấp thông tin các điểm cháy đe quản lý tài
nguyên thiên nhiên và các vùng xung quanh có liên quan đến cháy rừng. Hệ thống cho phép người
dùng xem các bàn đồ về điểm cháy, đăng ký email nhận thơng tin cảnh báo cháy và có thế
download dữ liệu về thông tin các điểm cháy mà người dùng quan tâm.

4. Tông kết kết quá nghiên cứu
K.ết quà nghiên cứu của đề tài là các phương pháp xử lý dữ liệu bằng máy tính và hệ thống thơng tin
hồ trự cơng tác quản lý và phịng chống cháy rừng. Cụ thể như sau:
Phương pháp xác định mức độ nguy cư cháy kết hợp các yếu tố tự nhiên nhằm đưa ra bản đồ
mức độ nguy cơ cháy ở khu vực Tây Bắc.
Phương pháp nội suy dữ liệu khí tượng bao gồm nhiệt độ và độ ẩm nhằm phục vụ bài toán
cảnh báo cháy rừng. Đây là những dữ liệu quan trọng đối với các mơ hình cảnh báo nguy cơ
cháy rừng đang được sử dụng hiện tại.
Phương pháp chiết xuất vùng rừng bị cháy sử dụng ảnh độ phân giải cao Landsat 7 phục vụ
công tác theo dõi và đánh giá thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Hệ thống trình diễn điểm cháy trực quan phục vụ công tác quản lý cháy và lịch sử cháy
rừng.

A. Phương pháp xác định mức độ nguv

CO'

cháv ỏ' vùng Tây Bắc

Tại Tây Bắc có mật độ điêm cháy phân bố rất không đều trong không gian và thời gian phát hiện
cháy tập trung vào các tháng hai và tháng tư và số lượng cao nhất các điểm cháy được phát hiện
vào tháng ba. Câu hỏi đặt ra cháy rừng sẽ phân bố như thế nào khi ta quan hệ giữa mật độ điểm
cháy quan sát trong giai đoạn 2005-2010 với các yếu tố tự nhiên như đặc điếm địa hình, mạng thủy
văn. mạng giao thông và với ranh giới các khu bảo tồn của khu vực nghiên cứu. Trong phần này
chúng tôi sử dụng Phân tích Getis-Ord Gi* trong nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi nói trên thơng

qua cách tiêp cận khơng gian. Đây là phương pháp cho phép xác định mối phụ thuộc khơng gian
giữa một quan sát nào đó với một quan sát lân cận với việc sử dụng ngưỡng khoảng cách xác định
(lan T. Kracalik, .lason K. Blackburn et al. 2012). Ket quả nghiên cứu thu được như sau:


Đối với lớp phủ và các yếu tố địa hình trọng số trong được gán theo hướng dẫn của Tổng
cục kiếm lâm trong dự báo cháy rừng và của Chuvico và Congalton (Emilio Chuvieco and
Russell G. Congalton 1989) dược tình bày ở các bảng dưới đây:
Tcn lóp

Diện tích (km 2) Hệ số

Cấp nguy CO' cháy

Dất nông nghiệp

12708

1

Cao

Đất trống

14384

4

Rất thấp


Đất xây dựng

2187

Thấp

Mặt nước

1028

3
4

Núi đá

1146

4

Rừng tre hỗn giao

587

2

Rừng thường xanh lá rộng

36

2


Rừng thường xanh lá rộng nghèo

1987

1

Trung hình
Cao

Rừng thường xanh lá rộng phục hồi

10159

1

Cao

Rừng thường xanh lá rộng trung bình

861

1

Cao

Rừng trên núi đá

1360


1

Cao

Rừng trồng

2369

Rừng tre

Rất tliấp
Rất thấp
Trung hình

0
Rất cao
1
1327
Cao
Bảng 1. Trọng sơ và cấp nguy cơ cháy rùng của lớp phủ

Độ (lốc
> 35%
35 - 25 %
25 - 10%
1 0 -5 %
<5 %

Hưởng
Băc


Độ (lốc (trọng số 30)
H ê sổ
3
1
0
2
4
Bảng 2. Trọng sô của độ dơc
— ----------------------- y--------------------------- -------- J—

Cấp nguy cơ
Thấp
Cao
Rất cao
Trung bình
Rât thâp

Hưóìig phơi của sườn (r >ọng số 10)
Hê số
Cấp nguy cơ
1
Cao

Đơng Bắc

0

Rất cao


Đơng

2

Trung bình

Đơng Nam

3

Thấp

Nam

3

Tây Bắc

1

Thấp
Cao

Tây Nam

1

Cao

Tây


2
Trung bình
3ảng 3. Trọng sơ của hướng sườn

Đổ có được bản đồ phân bố nguy cháy rừng, chúng tôi đã sử dựng công thức:


Nguy cơ cháy rừng = 1 + 100*Lớp phủ rừng + 30*độ dốc + 10*hướng phơi + 5*mạng giao thông+
5*mạng sông suối + 2*độ cao + 2*Khoảng cách tới các khu bảo tồn (Emilio Chuvieco and Russell
( ì. Congalton 1989). Kel quả bản đồ nguy cơ cháy rừng được trình bày trong Hình 1.

Hình 1. Nguy cơ cháy rừng ở Tây Bắc
Các lớp thông tin về trọng sổ của các yếu tổ địa hình, khoảng cách đến đường giao thơng, đến sông
suối và khu bảo tồn đã được sử dụng để tích hợp với kết quả phân tích Getis Ord Gi*. Trong nghiên
cứu này. dữ liệu GIS đã được sử dụng với nhiều lớp thông tin dữ liệu khác nhau để xây dựng bản đồ
nguy cư cháy rừng và phân tích HSA cùa các điểm cháy.

về tổng thể có 10% diện tích Tây Bấc có nguy cơ cháy rừng cao, 54% diện tích có nguy cơ trung
bình và 36% diện tích có nguy cơ thấp, trong đó nguy cơ cháy rừng cao nhất là ở Hịa Bình, tiếp đó
là Lai Châu. Sử dụng dữ liệu điểm cháy từ FIRMS đã xác định được mối quan hệ với các biến dữ
liệu GIS.
B. Phưong pháp nội suy dữ liệu khí tuọng hỗ trọ' cảnh báo cháy
Dữ liệu khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ...) đóng vai trị then chốt trong hầu hết các mơ
hình cảnh báo cháy rừng. Ớ Việt Nam, gần 100 trạm đo khí tượng được lắp đặt ở phạm vi tồn lãnh
thổ Việt Nam. Mơ hình cảnh báo cháy rừng nhận dữ liệu khí tượng được gửi từ trạm đo gần nhất đế
đưa ra mức cảnh báo cháy rừng tại mồi khu vực cụ thể. Với những vùng càng ở xa địa điếm trạm
do. độ chính xác dữ liệu càng giảm. Vì thế, trong nghiên cứu này chúng tôi đề xuất một phương
pháp nội suy không gian dữ liệu khí tượng nhằm giảm thiểu sai số của dữ liệu đã được nội suy. Đe
kết quả đạt được là mơ hình cành báo cháy có thể hoạt động hiệu quả hơn. Trong phương pháp này,

chúng tôi sử dụng ba phương pháp nội suy không gian là kriging thông thường (orinary kriging OrK). kriging tổng thể (universal kriging - UnK). và kriging tổng thể bổ sung thông tin độ cao số đã
được chuẩn hóa (UnK plus DEM).
Bảng 4 cho thay kết quả thẩm định của nội suy dữ liệu nhiệt độ. c ó thể thấv rằng sai số nội suy cùn
phương pháp OrK tương tự như phương pháp UnK. Sai số của UnK t DP.M là nhỏ nhất với RMSE


và MPE lần lượt là 2.026°K và 0.509%. Bảng 5 cho thấy kết quả thấm định của nội suy dữ liệu độ
ầm. Chú ý là dữ liệu độ cao số DEM khơng đóng vai trị trong nội suy dữ liệu độ ẩm. Có thể thấy
hai phương pháp nội suy cho kết quả tương tự nhau khi áp dụng cho dữ liệu độ ẩm.
Model

RMSE (°K)

MPE (% )

OrK

2.195

0.522

UnK

2.192

0.523

UnK + DEM

2.026


0.509

Bảng 4. Kết quả thẩm định nội suy dữ liệu nhiệt độ
Model

RMSE (% )

MPE (% )

OrK

7.155

8.434

UnK

7.119

8.398

-----------------------------------,— ----------------------- 7------------------------------------------------------------ --------------------------- n-------

Bảng 5. Kêt quả thâm định nội suy dữ liệu độ âm
Hình 2 cho thấy trường nhiệt độ nội suy trên lưới (0.1° X 0.1°) và sai số trong ngày 23/11/2013 sử
dụng phương pháp UnK+DEM. Từ Hình 4 ta thấy, nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam phản ánh
ảnh hưởng của vĩ độ. Nỏ cũng cho thấy ảnh hưởng của vùng núi (Tây Bắc và Cao Nguyên) làm cho
nhiệt độ các vùng này biến động mạnh so với các khu vực đồng bằng. Hình 3 cho thấy sai số mơ
hình của trường nhiệt độ. Sai số là cực tiểu ở các vị trí của trạm khí tượng và tăng dần khi ra xa

khỏi trạm. Tương tự, hình 4 và 5 cho biết trường độ ẩm tương đối và sai số được nội suy trên lưới
(0.1° X 0.1°) trong ngày 23/11/2013. Phần giá trị độ ẩm trải từ miền Bắc tới Trung bộ có thể
nguyên nhân do đợt gió mùa.


I [ình 2. Trường nhiệt độ nội suy trong ngày
23/11/2013

I lình 3. Sai số nội suy nhiệt độ trong ngày
23/11/2013

H ig h
Low

I lình 4. Trường độ ẩm tương đối nội suy
trong ngày 23/11/2013

Hình 5. Sai số độ ẩm tương đối trong ngày
23/11/2013

c. Chiết xuất vùng bị cháy
Vùng bị cháy là những khoảng diện tích bị tác dộng bởi lửa rừng. Việc xác định và chiết xuất chính
xác diện tích rừng bị cháy là công tác quan trọng trong việc phục hồi hậu quả cháy rừng. Trong
nghiên cứu này. từ những vị trí điểm cháy được trích rút từ hệ thống trình diễn điếm cháy VNUFIRMS, sự thay dổi bề mặt thảm thực vật được được tính tốn dựa trên cả hai miền không gian và
thời gian cùa chuỗi các ảnh Landsat 7 và từ đó đưa ra hàm phân biệt khu vực đã bị cháy và chưa bị
cháy.
De kiểm tra kết quả thuật toán, thực nghiệm được tiến hành trên hình ảnh đám cháy tại hai
vùng ở Mỹ và hai vùng ở Việt Nam. Hai vùng cháy ở Mỹ là vùng cháy lớn vào tháng 7 năm 2012
tại bang Oregon và Montana. xem Bảng 6. Hình 6.a là ảnh tổ hợp màu Landsat7, ở đây ta vẫn có thê
nhìn thấy một số cột khói trắng đang bay lên từ đám cháy. Đe khẳng định độ tin cậy của dữ liệu,

ảnh của hai cảm biển ASTER và MODIS ở cùng khu vực được thể hiện trong Hình 6.b và 6.C. Đám
rừng bị cháy đều có thể dễ dàng phân biệt bằng mắt thường ở tất cả các ảnh này. Hình 7.a là ảnh nhị
phân của vùng bị cháy được chiết xuất bởi thuật tốn đề xuất, trong đó các điểm ảnh màu trắng thể
hiện là vùng bị cháy, điểm ảnh màu đen là vùng khơng bị cháy. Đe kiểm tra tính đúng đắn kết quả.
sản phẩm vùng cháy của vệ tinh MODIS được trích xuất và trình bày trong Hình 7.b. Hình ảnh
vùng cháy do từ thuật tốn đề xuất cho thấy nhiều thông tin chi tiết hơn sản phẩm từ MODIS.
Hình 8.a và 8.b là ảnh Landsat7 ETM+ SLC-off và ảnh ASTER bao phủ vùng cháy
Ashland. Hình 8.C và 8.d cho thấy vùng cháy chiết xuất được từ thuật toán đề xuất và sản phẩm
vùng cháy của MODIS. Ket quả này cho thấy mức độ chi tiết của vùng cháy kết xuất từ thuật tốn
đề xuất lương tự hình ảnh vùng cháy được có thể thấy bằng mắt thường từ các ảnh màu.


Mức độ chi tiết của vùng cháy kết xuất lừ thuật toán đề xuất cho phép quan sát các vùng cháy nhỏ.
Điều này có thể thấy được ở các thực nghiệm với các vùng cháy ở Việt Nam. Dữ liệu điêm cháy
được thu thập từ khu vực Hoàng Liên Sơn. Tày Bẳc và khu vực Tây Nguyên. Việt Nam. Bảng 7 cho
biết thông tin chi tiết về hai vùng cháy này. Hình 9 và 10 cho thất kết quà của các thực nghiệm này.
Tên đám cháy
Bang
Tọa độ điêmcháy
Ngày cháy
Thòi gian của các ảnh
vệ tinh quan sát

Long Draw
Oregon
Kinh độ: -117.6, Vĩ đô 42.48
8/7/2012. tương ứng với ngày
thứ ] 90 trong năm
Ngày thứ 130, 162 và 194
trong năm


Ashland
Montana
Kinh đ ộ :-106.00; Vĩ độ: 45.25
5/7/2012, tương ứng ngày thứ
187 trong năm
Ngày thứ 113. 129 và 193
trong năm

Bảng 6. Thông tin hai đám cháy ở Mỹ trong năm 2012

(a)
(b)
(c)
Hình 6. Các ảnh màu thu nhận được: (a) Ảnh tổ hợp màu Landsat 7 ETM+ SLC-off độ phân
giải 30m, (b) Ảnh tổ hợp màu ASTER độ phân giải 30m, (c) Ảnh tổ hợp màu màu MODIS
độ phân giải 500m.

(a)
r
/
(b)
Hình 7. Vùng cháy Long Draw được chiết xuất sử dụng thuật toán đề xuất (a) và ảnh sản
phẩm vùng cháy MODIS (b)

(a)

(b)
Ò



(c)
(d)
I lình 8. Vùng cháy Ashland: (a) Ảnh tổ hợp màu Landsat7 độ phân giải 30m. (b) ảnh tổ hợp màu
ASTER độ phân giải 3Om. (c) vùng bị cháy được trích rút (màu trắng) bởi thuật tốn đề xuất, (d)
vùng cháy từ sản phâm của MODIS.

'ây Nguyên
Cao Nguyên
\Ị/ZK. 9>.M
,n,9zh0U/
( ; ( ' JỊ ■ y.m
h
lị:
' V‘>'■
í

Hồng Liên Sơn
ây Băc

Khu vực
Vùng sinh thái

■ A

\

iG u o n q x i) / ^

\ ? / /


Laos

Tọa độ

ị-

G ụ ậ iu ụ h

Laos

y

S J a ;;V

í-H a -n a r i

Thailnnd ị


R annkok



\ \

t

}


x

----- t.'V ,V ietn am
\

C a m b o d ia

rmqkuk

L J '\

Phnomọị ệHo(;h'
Penb

Ngày cháy
Ngày của 3 quan sát

(

'

M in h C ity

Ngàv thứ 62. 78, và 94 trong
năm

Tuẩn đầu của tháng u 2010
Ngày thứ 27. 43, và 59 trong
năm.


Bảng 7. Thông tin hai vùng cháy ở Việt Nam năm 2010.

9


(c)
(d)
Hình 9. Vùng rừng bị cháy ở khu vực Hồng Liên Sơn: (a) Ánh đa cấp xám Landsat7
với độ phân giải 30m, (b) vùng cháy được trích rút trong ảnh nhị phân 30m, (c) Tọa độ
điểm cháy trích rút từ hệ thống trình diễn điểm cháy VNU-PIRMS. (d) Vùng cháy kết
xuất từ sản phẩm của MODIS.

(c)
(d)
Hình 10. Vùng cháy ở Tây Nguyên: (a) Ảnh đa cấp xám Landsat7 với độ phân giải 30m,
(b) vùng cháy được trích rút trong ảnh nhị phân 30m, (c) Tọa độ điểm cháy trích rút từ
hệ thống trình diễn điểm cháy VNU-FIRMS, (d) Vùng cháy kết xuất từ sản phẩm của
MODIS.

D. Hệ thống trình diễn điểm cháy
Hệ thống quản lý thông tin cháy rừng được xây dựng dựa trên nền tảng hệ thống VNU-FIRMS tích
hợp công nghệ viễn thám và GIS cung cấp thông tin các điểm cháy để quản lý tài nguyên thiên
nhiên và các vùng xung quanh cỏ liên quan đến cháy rừng. Xem giao diện trong Hình 11. Hệ thống
VNU-FIRMS cho phép người dùng xem các bản đồ về điểm cháy, đăng ký nhận thơng tin cảnh báo
qua email và có thể dovvnload dữ liệu về thông tin các điểm cháy mà người dùng quan tâm với các
chức năng chính sau:
Chức năng giao tiếp trực quan bản đồ tại khu vực Việt Nam dành cho người dùng: Người
dùng sẽ dược cung cấp một giao diện bản đồ trực quan cùng với các công cụ cơ bản để thao
tác với hàn đồ. bao gồm: Chức năng phóng to hàn đồ: Chức năng thu nhỏ hán đồ: Chức
lu



năng xem toàn bản đồ lại khu vực Việt Nam: Chức năng dịch chuyên bản đô; Chức năng
truy vấn thông tin điểm cháy.
Chức năng xem thông tin cháy rừng tại khu vực Việt Nam: Các điểm cháy tại thời điểm gần
nhất với hiện tại sẽ được hiển thị trực quan trên bản đồ.
Chức năng lựa chọn khu vực cần hiển thị thơng tin cháy rừng: Người dùng có thế lựa chọn
từng khu vực cháy nhất định mà mình muốn xem theo ranh giới hành chính cấp tỉnh.
Chức năng lọc các điểm cháy theo tính chất cháy: Người dùng có thể chọn lựa cách hiển thị
các điểm cháy dựa trên tính chất cháy.
Chức năng lọc các điếm cháy theo từng thời điếm nhất định: Người dùng có thê xem các dữ
liệu điềm cháy theo từng thời điểm nhất định (từ 1 ngày trước, 2 ngày trước, 3 ngày trước, 1
tuần trước hoặc từ thời điểm này đến thời điểm kia).
Chức năng bật tất các lớp bản đồ nền / bản đồ chồng xếp: Hệ thống được xây dựng với các
bán đồ được hiển thị cho người dùng được chia làm 2 phần: Các dữ liệu nền cơ bản bao
gồm: bản đồ nền của Natural Earth, bản đồ nền của Google Earth, v.v. và Các dữ liệu chồng
xếp bao gồm: bản đồ điểm nóng / điểm cháy, bản đồ ranh giới hành chính, bản đồ các khu
vực được bảo tồn. Các lớp dữ liệu này có thể được bật tắt một cách linh hoạt, thuận lợi cho
việc theo dối thông tin với từng đối tượng người dùng khác nhau.
',1S Web Fire Mappi

c

O

H

; gsht.uet.vnu.edu.’

FIRMS

\ BMmarL£fflgQì ỵậvv
0



O lé n i c h á y

Chon điềm cháy đé sử dung nhưng j|j§
luy chọn sau
Ng uồn (tơ Hậu

C-5 CoBedion



Aqu.1 & Terrp

• II

............
..............iB
Nguồn ảnh vé tình:
Khoảng

gian

24 g k r liư ớ c
* 43 g k r lr u ị c

ĩ 2 gtị-lruớc

7 ngàv Iruỡc

Tùychỉnh [n|[h|
2015-02 24

0

20i5-02-28



I

®

U pdatẽỊ

Vì&iVing (hạ FifO A ọg/ọgỉỉỉũ Grid?

Hình 11. Hệ thống quản lý thơng tin cháy rừng VNU-FIRMS
Chức năng xem nhật kí hoạt động: Hệ thong sẽ ghi lại quá trình hoạt động. Người dùng có
thể theo dõi nhật kí hoạt động của hệ thống để có thể biết được phiên bản mà hệ thống đang
sử dụng là gì. thời gian cập nhật dữ liệu của hệ thống là mới nhất hay chưa.
Chức năng xem các liên kết: Hệ thống sẽ cung cấp một số các liên kết hữu ích có liên quan
đến hệ thống hoặc dữ liệu. Người dùng có thể truy cập vào chức năng này để truy cập vào
các liên kết để tìm hiểu thêm.


5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đirọc và kết luận
l)o việc các chủ đề nghiên cứu đã được định hướng, nên các kết quả đạt được có hàm lượng công

nghệ và nghiên cứu cơ bản cao. Việc xây dựng thành cơng hệ thống trình diễn cảnh báo cháy rừng
cho thấy khả năng áp dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực liên ngành và cơ hội mở rộng
cho bài toán lớn hơn. Các kết quả của nghiên cứu chỉ số cảnh báo cháy rừng khu vực tây bắc và kỹ
thuật nội suy các dữ liệu khí tượng dặt nền móng cho việc xây dựng thuật tốn cảnh báo cháy rừng
ờ phạm vi tồn qc với tính hiệu quà cao. Thuật toán xác định khu vực rừng bị cháy được xây
dựng từ các kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám cho thấy khá năng áp dụng các nghiên cứu cơ bản vào các
bài toán thực tiễn và kết quả thu được có thể được sử dụng để xây dựng công nghệ phát hiện khu
vực rừng bị cháy dựa trên ảnh vệ tinh độ phân giải cao.

6. Tóm tắt kết quả
Các vấn đề nghiên cứu trong phạm vi đề tài đó là xây dựng hệ thống và phát triển các phương pháp
nhằm hỗ trợ người sử dựng trong cơng tác quản lý thơng tin và phịng chống cháy rừng. Cụ thể kết
quả nghiên cứu bao gồm như sau:
Hê thống trình diễn điểm cháy dưa trẽn nền WebGIS: Được xây đựng dựa trên nền tảng hợp
công nghệ viễn thám và GIS nhằm cung cấp thông tin các điểm cháy để quản lý tài nguyên thiên
nhiên và các vùng xung quanh có liên quan đến cháy rừng.
Trích xuất vùng rừng bỉ cháy sử dung ánh vê tinh phàn giải cao Landsat7: Sự thay đổi bề
mặt thảm thực vật do cháy rừng gây ra được được tính tốn dựa trên cả hai miền không gian và thời
gian của chuồi các ảnh Landsat 7 và từ đó đưa ra hàm phân biệt khu vực đã bị cháy và chưa bị cháy.
Sử dung ảnh vẽ tinh vả dữ liêu GIS dế xác dinh vùng cỏ nguy cơ cháy ở vùng Tây Bẩc Viẽt
Nam: Nghiên cứu này sử dụng phân tích thống kê Getis Ord Gi* để đánh giá rủi ro cháy rừng. Phân
tích này dựa trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa phân bố điểm cháy trích xuất từ ảnh vệ tinh với một
số yếu tố tự nhiên khu vực Tây Bắc.
Nôi suy dữ liêu khí t Ươn tì phuc vu bải tốn cảnh báo cháy lìm ụ: Đề xuất một phương pháp
nội suy khơng gian dữ liệu khí tượng nhằm giảm thiểu sai số của dữ liệu để mơ hình cành báo cháy
có thể hoạt động hiệu quả hơn.

The research issues covered by Ihis research prọịect is to build a system and development of
methods to support the use of iníịrmation management and iorest íìre prevention. Speciíĩc íĩndings
include the following:

WebGỈS based iìre system: Built on the basis of remote sensing and GIS technology to
provide location intbrmation of fire to manage natural resources and the surrounding areas related
to fire forest.
Extract the burnt íorest areas usinu high-resolution satellite ịmagerỵ Landsat7: This method
vvas applied using the MODIS images to produce a MODIS Burned Area product. The approach
was to simplify this algorithm to make it compatible with the Landsat 7 ETM+ SLC-off images. To
extract the rìned version of burned regions, post-processing vvas carried out by applying a median
niter. dilation morphology algorithm, and ĩinally a gap íllling method. The experimental results
showed that the detailed burned areas extracted ữom the proposed method exhibited more spatial
details than those o f the MODỈS Burned products in the large u . s areas. The results also revealed
the discontinuous distribution of burned regions in Vietnam forests.
Using sateỉlile imagerỵ and GIS data to determine the risk of iorest ỉìre in Northwest
Vietnam: This study uses statistical analysis Getis Ord Gi * to assess the risk of íbrest íires. This
analysis is based on evalưating the relationship between the distribution of fire points extracted
fmm satellite images with some natural elements Northwest region


Spatiaỉ inlerpolation mcthods for meteoric data lo support ỉorcst ílrc vvarniim probỉcms: A
spatial interpolation metliod of meteorological data is proposed in order to minimize thc
interpolation error so that to model of forest fire warning can operate more eíTiciently.

7. Tài liệu tham khảo
11 Ị I la c. T.. “Vietnam National Forest Status of 2012". Annually report of Ministry of Agriculture
and Rural Development, 2013.
12 1 Website: :8080/firemap
[3] Quoc Khanh Le. Sy Tan Nguyen. Thi Nhat Thanh Nguyen, and Thanh Ha Le. Burned Area
Detection After Wildfire Using Landsat 7 ETM+ SLC-off Images, IEEK Transactions on Smart
Processing & Computing. vol. 2. no. 3. pp. 11 7-129. Jun. 2013.
[4| Pham Ngoe llai. Pham Van Cu, Phan Van Trong. Nguyên Thi Thuy Hong. Using Satellite
Imagery and GIS for Mapping Porest Fire Risk Zones and Hotspots Analysis in the Northvvest

Rcgion. Vietnam. International Workshop on Air Quality in Aasia Inventory. Modeling and Climate
Impacts of Greenhouse Gas Emissions (GHG's) and Aerosols. Hanoi, 2014.
[5] Pham Van Cu. Pham Ngoe Hai, Phan Van Trong, Le Thanh Ha, Bui Quang Hung, “Phân tích
khơng gian ứng dụng trong đánh giá rủi ro cháy rừng tại Tây Bắc, Việt Nam" Kỷ yếu hội thảo ú n g
dụng GIS toàn quốc 2014. tập 2. Nhà Xuất bản Đại học cần thơ. trang 879-887.
[61 Xuan Thanh Nguyen, Ba Tung Nguycn, Khac Phong Do, Quang Hung Bui, Thi Nhat Thanh
Nguven. Van Quynh Vuong. Thanh Ha Le. Spatial interpolation of meteoric variables in Vietnam
using Kriging. Submitted to Journal of Information Processing Systems, 2015.

PHÀN III. SẢN PHẨM, CƠNG BĨ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI
3.1.

Kct quà nghiên cứu

TT

rên sản phầin

1

Báo cáo vê các phương pháp
và thuật toán phát hiện điểm
cháy và cảnh báo cháy rừng.

2

I lệ thống WebGIS cung cấp
thông tin về cháy rừng.

3


Cơ sở dữ liệu bao gôm ảnh vệ
tinh.

4

Phương pháp xử lý ảnh vệ
tinh để phát hiện điểm cháy.

Ycu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký

Đạt đuọc

Báo cáo vê các phương pháp và
thuật tốn phát hiện điểm cháy
(điểm nóng) phục vụ cảnh báo
cháy rừng nói chung từ các loại
dữ liệu ảnh vệ tinh đa độ phàn
giải, đa thời gian.
Hệ thông WebGIS cung câp
thơng tin về cháy rừng có các
tính năng tương tác bản đồ với
người dùng.
Cơ sở dữ liệu bao gôm ảnh vệ
tinh Landsat và tài liệu thực địa
về cháy rừng trên các vùng thí
điểm.
Phương pháp xử lý ảnh vệ tinh
để phát hiện điểm cháy (điểm

nóng) phục vụ cảnh báo nguy cơ
cháy rừng.

Tài liệu báo cáo

Hệ thống trình diễn

Cơ sở dữ liệu ảnh

Tài liệu báo cáo


5
6

Các bản đồ liên quan đến cháy
rừng.
Công bô

Các bản đô liên quan đên cháy
rừng.
Công bô 01 bài báo ở tạp chí
quốc tế.

Tài liệu báo cáo
Bài báo quốc tế: 02
1lội nghị quốc tế: 03
1lội nghị trong nước: 01

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả

Ghi địa chỉ
và cảm on
sự tài trọ'
Sản phấin
TT
của
ĐHQGHN
đúng quy
(linli
1 Cơng trình cơng bơ trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
1.1 Xuan Thanh Nguyen. Ba Tung
Có thư châp nhận đăng ở
Có ghi lời
Nguyen. Khac Phong Do, Quang
thời điểm báo cáo
cảm ơn tới
Hung Bui. Thi Nhat Thanh
đề tài
Nguyen. Van Quynh Vuong,
Thanh 1ỉa Le.
Spatial interpolation ọf meteorìc
variables in Vietnam using
Kriging.
.lournal of Iníbrmation Processing
Systems, ISSN: 2092-805X
Tình trạng
(Đã in/ chấp nhận in/ đã nộp
đơn/ đã được chấp nhận đơn
hợp lệ/ đã được cấp giấy xác
nhận SHTT/ xác nhận sứ

dụng sàn phâm)

2

Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đơng xt bản

3

Đăng ký sở hữu trí tuệ

4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
4.1 Quoc Khanh Le, Sy Tan Ngu ven.
Đã in
Thi Nhat Thanh Nguyen, and
Thanh Ha Le.
Burned Area Detection Aỷíer
Wiỉdfìre ưsing Lcmdsat 7 ETM+
SLC -off Images.
IEEK Transactions on Srnart
Processing & Computing, vol. 2,
no. 3, pp. 117-129, Jun. 2013,
ISSN: 2287-5255

Đánh giá
chung
(Đạt,
khơng
đạt)


Có ghi lời
cảm ơn tới
đề tài

5

Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN. tạp chí khoa học chuyên ngành
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
5.1 Ngoe Tuan Nguyen. Thi Nhat
Đã in
Có ghi lời
Thanh Nguyen. Thanh Ha Le.
cảm ơn tới
đề tài
Texl Recognilion Meíhod for
Trademark /mages.
Proc. of ICHIC 2013. pp.201-203.
14


Bali. Indonesia, .lan. 30 ~ Feb. 2.
2013.
5.2 Thanh Ha Le. Jae-Young Cho.
Hyun-.ỉi Kim, and Sung-.ỉea Ko.
Ỉllumination-Adaplive Coìor
Reproduction Methocl for Daylight
Condilion.
Proc. of ICEIC 2013, pp. 189-190.
Bali. Indonesia. Jan. 30 ~ Feb. 2.
2013.

5.3 Phạm Văn Cự. Phạm Ngọc Hải.
Phan Văn Trọng. Lê Thanh Hà.
Bùi Quang Hưng.
Phân lích khơng gian ứng dụng
trong đánh giá rủi ro cháy rửng
lại Táy Bắc, Việt Nam.
Kỷ yếu hội thảo ủ n g dụng GIS
toàn quốc 2014. tập 2, Nhà xuất
bản Đai hoc cần Thơ.
5.4 Pham Ngoe Hai, Pham Van Cu,
Phan Van Trong, Nguyen Thi
Thuy I long.
Using saleỉìile imagery and GIS
for mapping /ịresl fíre ri.sk zones
and in hotspots analysis in the
norlỉnresl regìon, Vỉetnam.
International vvorkshop on air
quality in asỉa Inventory, modeling
and climate impacts of greenhouse
gas emissions (ghg's) and
aerosols; Remote sensing
applications and integrated
technologies. Manoi, 2014.

Đã in

Có ghi lời
cảm ơn tới
đề tài


Đã in

Có ghi lời
cảm ơn tới
đề tài

Đã in

Có ghi lời
cảm ơn tới
đề tài

6

Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử dụng

7

Kêt quà dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở
ứng dụng KI I&CN

3.3. Ket quả đào tạo
TT

Họ và tên

Nghiên cửu sinh
1
1loc viên cao hoc
1 Phạm Thanh

Tùng

Thịi gian và kinh phí
tham gia đề tài
(số tháng/số tiến)

Cơng trình cơng bơ liên quan
(San phẩm KHCN, luận án, luận
văn)

Xây dựng hệ thông thông tin hô trợ
giám sát cháy rừng

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ


PHẦN IV. TÔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẤM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI
TT

Sản phẩm

1

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học qc tê theo hệ thơng
ISI/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bàn
Đăng ký sờ hữu trí tuệ
Bài báo qc tê khơng thuộc hệ thông ISI/Scopus

Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học cùa ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng
cùa đon vị sử dụng
Kêt quà dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tao/hơ trơ đào tao NCS
Đào tạo thạc sĩ

2
3
4
5

6
7
8
9

Sơ lưọng
đăng ký
0

Sơlưọng đã
hồn thành
1

1
0


1
4

2

1 Đã báo cáo

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ

TT

Nội dung chi

A
1
2
3
4
5
6
7
8
B
1
2

Chi phí trực tiêp
Th khốn chun mơn
Ngun, nhiên vật liệu, cây con..

Thiêt bị, dụng cụ
Cơng tác phí
Dịch vụ thuê ngoài
Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm thu
In ân, Văn phịng phàm
Chi phí khác
Chi phí gián tiẽp
Quản iý phí
Chi phí điện, nưóc
Tổng số

Kinh phí
được duyệt
(đồng)

Kinh phí
thực hiện
(đồng)

360.000.000

360.000.000

7.000.000
8.000.000
5.000.000

7.003.600
7.996.400
5.000.000


20.000.000

20.000.000

400.000.000

400.000.000

Ghi chú

16


PHẢN V. KIÉN NGHỊ (về phát triển các kết qua nghiên cicu của đề tài; về quàn lý, tỏ chức thực
hiện ơ các cấp)
Đề tài đã hoàn thành các nội dung công việc theo đăng ký, đề nghị được nghiệm thu.
PHẢN VI. PHỤ LỤC (minh chímg các sàn phàm nêu ơ Phần III)

Hà Nội, ngày

tháng..§.lr. năm ..Ẳtìiy

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký’)

Đơn vị chủ trì đề tài
(Thủ trướng đơn vị ký’ tên, đỏng đau)
K/T HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
TRUNG TẨM THÔNG TIN THƯVIÊN


ữ n & O ũ a m sL

17


MẢU 13/KIICN
(Kèm theo Quvểl định sổ 3%ỉ$fQĐ-ĐHQGHN tiỊiày &1-/AOị ZoiỶ
cua Giám dốc ĐHQGHN)
DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ
PHIÉU ĐÈ NGIIỊ THAY DOI
TRONG Q TNII TIIỤC HIỆN ĐÈ TÀI KHCN CỦA ĐHỌ(;ilN
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tích hợp cơng nghệ WebGIS và \ử lý ảnh vệ linh da độ phân giải,
đa thời gian trong theo dõi cháy rừng tại Việt Nam
2. Mã số đề tài: ỌGTD. 12.25
3. Họ và tên, chức danh khoa học, học vị của chủ nhiệm đề tài: Lê Thanh I là. Tiến Sỹ
4. Cơ quan chù trì: Trường Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
5. Những thay đổi đề nghị về nội dung nghiên cứu hoặc tên đề tài:
Không thay đổi
6. Những thay đổi về tiến độ, thòi gian nghicn cứu:
Thời gian thực hiện đã được phê duyệt: từ tháng 10/2012 đến tháng 10/2014
Đe nghị gia hạn đến: tháng 4/2015

Lý do xin gia hạn dề tài: Đe hoàn thiện báo cáo tổng kết và nghiệm thu đề lài.
7. Nluìng thay đổi về dự tốn kinh phí:

Khơng thay đổi
8. Những thay đổi khác:
Không thay đổi
TL.GIAM
ihớng 4 năm c to /4
Ngày thánu;f~ năm
N íĩàỵ^ỳ/ián^ I I Ù I I I 0^)49
'dGBANKHOA
qGQN(cN6Hfiiản duyệt
A Co' quan chii
Chù nhiệm (lề (ài
PHĨ l?RQJ<Ồto© B ^ ơ n g nghệ Văn phịng ĐI-IQGHỈỴM /
K/T HIỆU TRƯỞNG
Ĩ HIỆU TRƯỞNG

V o J ^ Ịtt

f /y J n t ? '/n /ì ỈQ uẩh


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
CỘNG IIOẢ XẢ HỘI CIỈỦ NGHĨA VIỆI NAM
------------------------------ Dộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: £ L

/H Đ -K H C N

HỢP ĐÒNG THỰC HIỆN ĐÈ TÀI CÁP ĐHQGHN
Căn cứ Q uyếl định sổ .'ẶUẾ./QĐ-KHCN ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Giám
đốc Đại học Q uốc gia Hà Nội (Đ H Q G H N ) về việc phê duyệt đề tài và chủ nhiệm đề

tài nhóm A năm 2012;
Căn cứ Q uyết định số 1895/QĐ-KHCN ngày 24/6/2010 của Giám đốc
Đ H Q G H N về việc ban hành H ướng dẫn quản lý hoạt động khoa học và Công nghệ ở
Đ HQGHN.
Chúng tơi gồm :
Bên giao (B cn A): Văn phịng Đại học Q uốc gia Hà Nội
Đ ại diện :

PG S.TS. Phạm H ồng Tung

C h ứ c vụ:

T rưởng Ban K hoa học C ông nghệ



TS. Đ inh Văn '1'ồn

C h ứ c vụ:

Chánh Văn phịng Đại học Q uốc

gia H à Nội

Bcn n h ận (B ên B) : TS. L ê T h a n h H à
Đ ơn vị công tá c :K h o a C ông nghệ Thông tin, Trường Đại học C ông nghệ, ĐHOGITN
Đ iện th o ạ i:m o b ile 0963692592
E -m ail:

ltha@ vnu.edu.vn


là Chủ trì đề tài mã số: Q GTĐ. 12.25
Hai bên thoả thuận kí kết hợp đồng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học vói
những điều khoản sau:
Đ iều 1: Bên B cam kết thực hiện đề tài:
Tên đề tài: “N g h iên c ứ u tích hợp cơng n g h ệ H ebCtlS và x ử lý ảnh vệ tình đa độ p h â n •
giải, đa thờ i g ia n trong theo dõi cháy rù n g tại Việt N a m ”
Mã số: Q G TĐ . 12.25
Điều 2: Kinh phí và thời gian thực hiện đề tài:
Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 24 tháng kê từ ngày 26/12/2012


Tổng kinh phí được duyệt: 400.000.000 đồng:
-

Kinh phí cấp năm 2012: 200.000.000 đồng

-

Kinh phí cấp năm 2013: 200.000.000 đồng

Kinh phí của đề tài đã bao eồm những khoản đóng eóp nghĩa vụ theo qui định
hiện hành của N hà nước, s ố kinh phí này Chủ trì đề tài sẽ nhận tại Phòng Tài vụ, Văn
phòng Đ H Q G H N .
Đ iều 3: Trách nhiệm cúa bên B :
-

Thực hiện đúng nội dung nghiên cứu, tiến độ và kết quả của nhiệm vụ

theo Đe


cương đề tài đã được phê duyệt.
-

V iết Báo cáo tiến độ thực hiện và báo cáo tổng kết đề tài theo mẫu quy định.

Chi tiêu kinh phí được cấp theo đúng dự tốn, đúng chế độ tài chính hiện hành và
quyết tốn với Phịng tài vụ, Văn phòng Đ IỈQ G H N thành 2 đợi theo năm tài chính;
-

Hồn thành các sán phâm khoa học theo nội dung và tiến độ thực hiện của đề

tài theo 2 đ ợ t : dợt 1 (trước ngày 26/12/2013), đọt 2 (trước ngày 26/12/2014).
Đợt 1 : B áo cáo tiến độ thực hiện năm thứ nhất
Đ ợt 2 : B áo cáo tong ket đề tài.
Điều 4: Trách nhiệm của Bên A :
-

C ấp kinh phí cho Bên 13 theo đúng tiến độ thực hiện đề tài. Bên A cấp kinh phí

đợt 1 nềy sau khi hai bên ký kết hợp đồng, cấp kinh phí đợt 2 ngay sau khi Bên B
thanh quyết toán xong kinh phí đợt 1.
-

Tố chức đánh giá tiến độ thực hiện và nghiệm thu đề tài theo quy định hiện

hành.
Đ iều 5: Q uyền sở hữu trí tuệ
- Q uyền sở hữu trí tuệ (SH TT) đối với kết quả nghiên cứu của đề tài thuộc về
Đ HQ GHN.

-

Tác giả (chủ trì đề tài hoặc nhóm cộnc, tác) là người trực tiếp thực hiện nhiệm

vụ được hưởng quyền tác giả theo quy định của pháp luật.
- Hai bên có Irách nhiệm thoả thuận về quyền nộp đơn đăng ký quyền SH TT đối
với kết quả nghiên cứu và việc phân chia lợi ích được thoả thuận giữa các bên trên cơ
sở các quy định trong Luật SHTT.
- Hai bên có trách nhiệm bảo mật các kết quả nghiên cứu theo quy định hiện
hành. Ncu tác giả hoặc bên B m uốn phổ biển, sử dụng kết quả nghiên cứu thì phải có
sự thoả thuận bằng văn bản với Đ H Ọ G H N và cơ quan chủ trì.

'm PW


Điều 6:
-

Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã dược ghi trong hợp đồng,

bên nào vi phạm sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm theo các quy định hiện hành.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên phải thông báo cho nhau những vấn đề
nảy sinh và cùng nhau hàn bạc giải quyết.
-

Hợp đồng này làm thành 05 bản có giá trị như nhau, mồi bên giữ 01 bản, 01

bản lưu Văn phòng Đ H Q G H N , 02 bản gửi đến Phòng Tài vụ cơ quan Đ HQGHN.
Hà Nội, ngày


BÊN B

tháng

năm 2012

DẠI DIỆN BÊN A
TRƯỞNG BAN
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

VĂN PHỊNG ĐAI HOC QC GIA HÀ NỘI

SAO Y BẢN CHÍNH
Sơ:...... 2 - 2 ị ....Qu y ê n . l i .......... /SY
Hà Nội n gày:....

, \auịfỉn M ị Mòn (M t ‘ỳ

^

CHÁNH VĂN PHÒNG
-----... ĐIỈQGHN


D ự TỐN KINH PHÍ CỦA NHIỆM v ụ
(K èm theo H ợp đồng số ...<ÂíjL.../HĐ-KHCN ngày 26/12/2012)

N ội

STT


dung
Tơng
(N ghìn
đồng)

dựng đê cương chi tiêt

1

X ây

2

Thu thập và viêt tông quan tài
liệu

Kinh phí
Giải trình
(Sổ lượng, đơn giá, thành
liền)

2.000 2.000.000đ /đ ê cương

Căn cứ
( Dựa vào vân
bản nào)
44/2007/TTLTBTC-BKHCN

3.000


Thu thập tư liệu (mua, thuê)
Dịch tài liệu tham khảo (số trang
X đon giá)
V iết tồng quan tư liệu
3

3.000

3.000.000đ /b áo
quan

cáo

tổng

44/2007/TTLT- z
BTC-BKHCN ^

Điêu tra, khảo sát, thí nghiệm,
thu thập số liệu, nghicn cứu...
Chi phí tàu xe, cơng tác phí
Chi phí th mướn

3 6 0.000

Tính theo các chuyên đê của
đề tài, chi tiết trong logíram e

Chi phí hoạt động chun mơn

4

Hội thảo khoa học, viêt báo cáo
tổng kết, nghiệm thu

7.000

Hội thảo

3.000.000đ/báo cáo

Vict báo cáo tông kêt

3.000

Nghiệm thu

4.000 Kinh phí cho nghiệm thu đề
tài

5

Chi khác
Mua văn phịng phẩm

4.000

In ấn, photocopy

4.000


Quản lý phí
6

28.000

Tơng kinh phí

20.000

400.00«

...........— ..-...-........ -....... ..... -

44/2007/TTLTBTC-BKHCN


Đ Ạ I H Ọ C Q U Ổ C GIẠ H À N Ộ I
TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C C Ô N G N G H Ệ
— 0 O0 —

THUYẾT MINH ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2012
ĐỀ TÀI NHĨM A

Nghiên cứu tích hợp cơng nghệ WebGIS và xử ỉý
ảnh vệ tinh đa độ phân giải, đa thòi gian trong
theo dõi cháy rừng tại Việt Nam.

Chủ trì:

Đ ơn vị cơng tác:

TS. Lê T h a n h H à
K boa C ơng nghệ thỏụg tin
T rưịng Đ ại học C ô n ? nghệ


×