Tải bản đầy đủ (.pdf) (590 trang)

Giáo trình thanh toán quốc tế dành cho các trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.35 MB, 590 trang )

PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIẾN
TRONG TÀI VIỂN TRUNG ĨẢ M TRONG TÁI QUỐC TẾ VIÊT NAM
CHỦ NHIÊM B ộ MÔN THANH TỐN QUỐC TẼ . HOC VIÊN NGÂN HÀNG

GIÁO TRÌNH

THANH TOÁN QUỐC TÊ
DÀNH CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Đã được bổ sung và cập nhật

© Vì nền tri thức Việt Nam !
Không được sao chép để đứng tên người khác.
Mọi hành vi xâm phạm bản quyền sẽ bị xử lý theo pháp luật.

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ


G iâo ỈI ình ỉ Ììaỉìh íoiìtì Q ỉiốc tê

LỜI NÓI ĐẦU
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, Việt
Nam đang phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập: trong
bối cảnh đó, hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế nổi lên như là chiếc
cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài. Đ ể thực
hiện được chức năng cầu nối này, thi các Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
như: Thanh toán quốc tế, Tài trợ ngoại thương, Kinh doanh ngoại hối, Bảo
lãnh ngàn hàng trong ngoại thương, \J.V. đống vai trò là cõng cụ thiết yếu
và ngày càng trở nên quan trọng.

Ngày nay, Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương là một dịch
vụ ngày càng trờ nên quan trọng đối với các Ngắn hàng Thương mại, là một


m ắt xích quan trọng thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của
ngân hàng, đổng thời hỗ trợ và đẩy mạnh hoạt động kinh

doanh Xuất -

Nhập khẩu, đầu tư nước ngồi. Thanh tốn quốc tế ra đời dựa trên nền
tảng Thương mại quốc tế, nhưng Thương mại quốc tế có tồn tại và phát
triển được hay khơng lại cịn phụ thuộc vào kHàu thanh tốn có thơng suốt,
kịp thời, an tồn và chinh xác hay khơng.

Thương mại và Thanh tốn quốc tế vốn dĩ là phức tạp và nhiều rủ i
ro hơn so với Thương mại và Thanh toán nội địa, bởi vì nó chịu chi phối bởi
khơng chỉ luật lệ và tập quán địa phương mà còn cả luật lệ và tập quán
quốc tế, sử dụng ngôn ngữ nước ngồi và đồng tiền thanh tốn thường là
ngoại tệ. Chính vì vậy, các bên tham gia Thương mại và Thanh tốn quốc
tế cắn thành thạo khơng những vể ngơn ngữ, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ,
mà cịn cả các thơng lệ, tập quán, luật pháp địa phương và quốc tế.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


G iáo h ìn h T lu iiili tốn Quốc lé

Mõn học Thanh tốn quốc tế là mơn học nghiệp vụ cơ bản Ịại các
trường Đại học khối kinh tế. Với kiến thức cơ bản, mở rộng và chuyên sâu,
có tính lý luận, nghiệp vụ và thực tiễn về một lĩnh vực phức tạp là Ngoại
thương và Thanh toán quốc tế, cuốn "Giáo trình Thanh tốn quốc tế"
được biên soạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dạy và học tại các trường
Đại học trong điều kiện Việt Nam hội nhấp quốc tế ngày một sâu rộng.
Điểm nổi bật của cuốn Giáo trinh này là đã cập nhật được những

kiến thức mới nhất về nghiệp vụ Thanh toán quốc tế nói chung, đặc biệt là
tồn bộ quy trình giao dịch ư c được phàn tích trên nền tảng của UCP 600.
Với phương pháp tiếp cận có hệ thống, tịnh tiến từ đơn giản ơến
phức tạp, từ lỳ luận đến thực tiễn thực hành nghiệp vụ, nên hy vọng rằng

cuốn Giáo trình sẽ đáp ứng được tốt nhất việc dạy và học, nghiên cứu và
thực hành cho sinh viên và giảng viên.
Mặc dù đã cố gắng tập trung tri tuệ và năng lực hiểu biết của minh
vào việc biên soạn cuốn Giáo trình này, nhằm giúp sinh viên có ơược tài
liệu nghiên cửu và học tập tốt nhất, nhưng cuốn Giáo trinh chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tõi xin cảm ơn và chàn thành đón nhận
những ý kiến đóng góp của các bạn sinh viện, bạn đọc gẩn xa và những ai
quan tâm để lẩn tái bản tiếp theo được tốt hơn.
Bạn đọc có nhu cầu tư vấn về Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, xin vui
lịng chuyển câu hỏi vào địa chỉ:<>, tác giả sẽ
nghiên cứu trả lời miễn phi.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
PGS. TS. NGUYẾN VÃN TIỂN

Xin'liên'hê rádả'
ĐT: 0912 11 22 30

© PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Học viên Ngân hàng

'





Giáo ti ỉ/ilì T h a ỉilỉ tochì Q ỉiịc tê

MỤC LỤC TĨM TẮT


«

PH ẨN I - C ơ S Ở CỦA THANH TO ÁN Q U Ố C TỂ
Chương 1: HỢP ĐỔNG NGOẠI THƯƠNG

13

Chương 2: CHỨT^G Tư THƯƠNG MẠI TRONG TTQT

41

Chương 3: PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ

105

Chương 4: ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ - INCOTERMS 2000

171

P H Ầ N II - N G H IỆ P V Ụ T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ể
Chương 5: TỔNG QUAN VÉ THANH TOÁN QUỐC TẾ

216

Chương 6: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

ỨĨ^G TRƯỚC, GHI SỔ VÀ CHUYỂN TIỀN

248

Chương 7; PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU

265

Chương 8: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨMG Tư

316

Phụ trương 9: UCP 60D SONG NGỮ ANH - VIỆT

416

Phụ trương 10: ISBP 681 SONG NGỮ ANH - VIỆT

456

P H Ầ N III - TÀI T R Ợ N G O Ạ I T H Ư Ơ N G
Chương 11: TỔNG QUAN VÉ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG

502

Chương 12: BẢO LÃNH NGẦN HÀNG TRONG NGOẠI THƯƠNG

516

Chương 13: NGHIỆP v ụ PACTORING VÀ FORFAITING


544

P H Ầ N IV - HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

567

® PGS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Học viện Ngắn hàng


G iúo trình Thuỉìh toúỉi Quốc ĩể

MỤC LỤC CHI TIÊT




Lời nói đẩu
CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG NGOẠÍ THƯƠNG

13

1. RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

13

2. HỢP ĐÓNG NGOẠI THƯƠNG

15


2.1. Khái niệm và đặc điểm

15

2.2. Kết cấu nội dung của hợp đồng ngoại thương

17

2.2.1. Phần mở đầu

17

2.2.2. Phần các điểu kiện về nội dung

18

CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

41

1. CHỨNG TỪ VẬN TẢI

42

1.1. Vận đơn đường biển

42

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm


43

1.1.2. Các chức năng và phạm vi sử dụng

44

1.1.3. Hình thức vận đơn đường biển

47

1.1.4. Nội dung vận đơn đường biển

49

1.1.5. Nhận biết vận đơn đường biển

52

1.1.6. Một số lưu ý khi sử dụng vận đơn

đường biển

66

1.2. Biên lai gửi hàng đường biển không chuyển nhượng

73

1.3. Vận đơn hàng không


76

1.3.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm

75

1.3.2. NnũHg lưu ý khi sử dụng vận ươn

tiàng knông

1.4. ChCmg íừ,vậníải đa phjượng thííc , , , , , , , , , , , , , ,

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng

79
80


G iáo triiil,

'Ỉ'li(/Iili

tốn Quốc

1



2. CHỬNG TỪ BẢO HIỂM HÀNG HỐ


84

2.1. Khái niệm và giải thích thuật ngữ

84

2.2. Tại sao phải bảo hiểm hàng hoá XNK

85

2.3. Các loại chứng từ bảo hiểm hàng hoá

86

2.4. Nội dung của chứng từ bảo hiểm hàng hoá

88

2.5. Những lưu ý khi sử dụng chứng từ bảo hiểm

94

3. CÁC CHỬNG TỪ VỂ HÀNG HỐ

97

3.1. Hố đơn thương mại

97


3.2. Giấy chứng nhận xuất xứ

101

3.3. Các chứng từ hàng hố khác

104

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN QUỐC TẾ

105

1. HỐI PHIẾU

105

1.1. Quá trình hinh thành và phát triển

105

1.2. Khải niệm và các bên tham gia

108

1.3. Những nội dung bắt buộc của hối phiếu

109

1.4. Các đặc điểm của hối phiếu


116

1.5. Phân loại hối phiếu

119

1.6. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

122

2. KỲ PHIẾU

129

2.1, Khái niệm

129

2.2, Nội dung

130

3. SÉC

131

3.1. Khái niệm và nội dung

133


3.2. Những người liên quan đến séc

137

3-3 Các loại séc thông dụng

137

4. THỀ NGÂN HÀNG

139

4.1. Khái niệm

139

4.2 Công nghệ thẻ ngân hàng

142

4.3 Các bên tham gia hoạt động thẻ

143

5. LUẬT CÁC CÔNG c ụ CHUYỂN NHƯỢNG CỦA VIỆT NAM

147

s> PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng



8

G iáo trình T lìuiih tốn Quốc tế

CHƯƠNG 4: ĐIỂU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- INCOTERMS 2000

171

1. TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS

171

1.1. Mục đích của Incoterms

171

1.2. Phạm vi điều chỉnh và tính chất pháp lý tùy ý củaIncoterms

172

1.3. Tại sao phải sửa đổi Incoterms

174

1.4. Cấu trúc và đặc điểm của Incoterms 2000

175


1.5. Những lưu ý khi sửdụng Incoterms 2000

176

2. CÁC (13) ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CỦA INCOTERMS 2000

178

2.1. E X W - E X VVorks

178

2.2. FCA - Free CArrier

180

2.3. FAS - Free Alogside Ship

183

2.4. FOB - Free On Board

186

2.5. CFR - Cost and PReight

188

2.6. CIF - Cost, Insurance and Preight


191

2.7. CPT - Carriage Paid To

195

2.8. CIP - Carhage and Insurance Paid to

198

2.9. DAF - Delivered At Prontier

201

2.10. DES - Delivered At Ship

205

2.11. DEQ - Delivered Ex Quay

207

2.12. DDU - Delivered Duty Unpaid

210

2.13. DDP - Delivered Duty Paid

213


CHƯƠNG 5: TổNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

216

1. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TÊ

216

1.1. Cơ sỏ hình thành thanh tốn quốc tế

216

1.2. Khái niệm thanh tốn quốc tế

219

2. VA» T-RỊ CỦ \ THANH TỐN c u ố c TẾ

221

2.1. Thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế

221

2.2. Ngân hàng thương mại với thanh toan qúơc tế

222

.2.3. Thanh tốn quốc tế - Hoạt động sinh lời của NHTM


224

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


G iáo ĩr i/ỉli Thanh toủỉì Quốc ĩé

3. HỆ THỐNG VÀN BẢN PHÁP LÝ ĐlỂU CHỈNH TTQT

230

4. ĐIỂU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẺ

233

4.1. Điểu kiện về tiền tệ

233

4.2. Điều kiện về đia điểm

237

4.3. Điều kiện về thời gian

237

4.4. Điều kiện về phương thức thanh toán


239

5. NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ, TÀI KHOẢN NOSTRO VÀ VOSTRO

241

6. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TỂ

243

6.1. Các bên liên quan

243

6.2. Tên gọi khác nhau dùng ci.o các bên

246

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
ỨNG TRƯỚC, GHI SỔ VÀ CHUYỂN

t iề n

248

1. PHƯƠNG THỨC ỨNG TRƯỚC

248

1.1. Khái niệm


248

1.2. Thời điểm ứng trước

248

1.3. Mục đÍGh của việc ứng trước

248

1.4. ưu điểm đối với các bên
1.5. Rủi ro và trách nhiệm đối với các bên

252
252

2. PHƯƠNG THỨC GHI s ổ

253

2.1. Khái niệm

253

2.2. ưu điểm đối với các bên

254

2.3. Rủi ro và trách nhiệm đối với các bên


255

2.4. Những điểm cần thoả thuận

255

3. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

256

3.1. Khái niệm và đặc điểm

256

3.2. Quy trình nghiệp vụ

257

3.3. Các hình thức ra lệnh chuyển tiền của khách hàng

258

3.4. Các hình thức chuyển tiền của ngân hàng

261

3.5. Các bút toán chuyển tiền

263


3.6. Quy tắc thu phí

264

ộ PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


10

G iủo trình Tlìunh tochi Quốc tể

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU

265

1. KHÁI NIỆM VÀ VĂN BẢN PHÁP LÝ NHỜ THU

265

2. CÁC BÊN THAM GIA VẦ Mốl QUAN HỆ GIỮA CHÚNG

267

3. CÁC LOẠI NHỜ THU VÀ QUY TRÌNH NGHIỆP vụ

270

3.1. Nhờ thu phiếu trơn


271

3.2. Nhờ thu kèm chứng từ

273

3.2.1. Khái niệm và quy trình nghiệp vụ

273

3.2.2. Điều kiện trao chứng từ

275

3.2.3. Quy tắc phí nhờ thu

280

3.2.4. Lợi ích và rủi ro đối với các bên

281

3.3. Đơn yêu cầu nhờ thu

283

3.4. Lệnh nhờ thu

285


4. QUY TRÌNH NHỜ THU CỦA NHTM

288

4.1. Quy trình nhờ thu hàng xuất

288

4.2. Quy trình nhờ thu hàng nhập

^2

5. ĐỌC HIỂU CÁC BỨC ĐIỆN NHỜ THU QUA SWIFT

294

5.1. Giới thiệu

294

5.2. Các trường sử dụng trong các bức điện

295

5.3. Ví dụ mẫu điện MT 400

297

6. URC 522 SONG NGỮ ANH - VIỆT


299

CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

316

1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢi THÍCH THUẬT NGỮ

317

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH L/C

319

3. VĂN BÀN PHÁP LÝ ĐIỂU CHỈNH GIAO DỊCH L/C

324

4. CÁC ĐỊNH NGHĨA THEO UCP 600

325

5. QUY TRÌNH NGHiỆP vụ L/C

331

5.1. Các bên tham gia

331


5.2. Quy trình nghiệp vụ L/C

332

6. ĐƠN YÊU CẦU PHÁT HÀNH u c

335

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


11

Giáo tì Ìnlì Tììunh tốn Quốc tê

7. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

341

7.1. Các mẫu điện sử dụng trong giao dịch L/C quaSwift

341

7.2. Quy tắc sử dụng các trường trong các mẫu điện

343

7.3. Nội dung L/C theo điện MT 700/701

347


7.4. Mầu L/C mở bằng Swift

351

7.5. Phân tích những nội dung của L/C

353

8. PHÁT HÀNH L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHPH

358

9. THÔNG BÁO u c VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB

360

10. XÁC NHẬN L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHXN

366

11. CHỈ ĐỊNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHđCĐ

369

12. SỬAĐỔIL/C

370

13. s a ĐỒ TÓM LƯỢC VỀ NGHIỆP vụ L/C


376

13.1. Các nghiệp vụ của NHPH

376

13.2. Các nghiệp vụ của NHTB và NHđCĐ

381

14. UCP VÀ DẪN CHIẾU UCP VÀO L/C

384

14.1. Kháii niệm UCP

384

14.2. Sự cần thiết ra đời UCP

384

14.3. Sửa đổi UCP trong quá trình phát triển

385

14.4. Tínhi chất pháp lý của UCP

386


14.5. Dẩn chiếu UCP vào L/C

387

14.6. Mối quan hệ pháp lý giữa UCP và luật quốc gia

387

14.7. Mỗi quốc gia cần có văn bản pháp lý bổ sungUCP?

389

14.8. Sự cần thiết ra đời ISBP

391

15. PHÂN LOẠI L/C

393

15.1. Căn cứ đặc điểm giao dịch

393

15.2. Căn cứ vào tính chất thơng dụng

*

394


16. BÀI ĐỌC THÊM - Giải pháp phịng ngừa sai sót bộ chứng từ

402

PHỤ TRƯƠNG 9: UCP 600 SONG NGỮ ANH - VIỆT

416

PHỤ TRƯƠNG 10: ISBP 681 SONG NG ANH VIT

456

ã

â PGS. TS. Nguyn Vn Tiến - Học viện Ngắn hàng




12

Giáo trìn h Thưnlì tốn Quốc tế

CHƯƠNG 11: TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG

502

1. ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT NHTM TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG


502

2. CÁC LOẠI TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NGẮN

505

hạn

3. QUY TRÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU

514

CHƯƠNG 12: BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
TRONG NGOẠI THƯƠNG

516

1. NHỮNG VẤN ĐẾ Cơ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

516

2. SOẠN THẢO VÀ PHÁT HÀNH THƯ BẢO LÃNH

528

3. CÁC MẪU THƯ BẢO LÃNH

536

CHƯƠNG 13: PACTORỈNG VÀ FORFAITING


544

1. Sự RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM PACTORING

541

2. QUY TRÌNH NGHIỆP vụ PACTORING

545

3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA PACTORING

552

4. CÁC HÌNH THỨC PACTORING

554

5. PHÂN BIỆT PACTORING VỚI MỘT s ố NGHIỆP vụ TÀI TRỢ

556

6. TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA PACTORING

559

7. LỢI ÍCH CỦA PACTORING

560


8. PHẠM VI ÁP DỤNG PACTORING

561

9. GIỚI THIỆU FORFAITING

562

PHỤ TRƯƠNG 14: HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP

567

PHẦN 1. Câu hỏi tổng hợp

567

PHẦN 2. Câu hỏi về Nhờ thu

570

PHẦN 3. Câu hỏi về L/C

572

PHẦN 4. Câu hỏi bằng tiếng Anh

580

PHẦN 5. Mẫu ơề thi trắc nghiệrn


582

Để số í

, ,

,

....................582

Đề s ố 2

585

Đề s ố 3

588

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Chương I : l i ợp (lóiiỊi //,í^íJự/ ĩlìiíơ ììịị

13

CHƯƠNG 1

HỢP ĐĨNG NGOẠI THƯƠNG





1. RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Hanh vi mua, bán liay trao đối hàng hóa và dịch vụ qua biên giới
quốc gia gọi là thươno mại qiiòc tế. Thương mại quốc tế khác với thưong
mại nội địa, bởi vì thương rìiại nơi dịa chi diền ra giữa các vùng, lãnh thổ
và thành phố trong cùng một quốc sia. Do dó, có thể khẳng định rằng,
mua bán nqoại thươiis chứa đựng nhiều riii ro hơn so với mua bán nội
thương. Những rủi ro mà mua bán nội thương thường gặp phải, ví dụ, mất
khả náng thanh tốn, lừa dảo... cũng tiềm ẩn trong mua bán ngoại thương,
nhưng với quy mô và mức độ Iiẹuy hiểm hơn. Mặt khác, trong ngoại
thưcmg còn phát sinh một số rủi ro đậc thìi mà trong nội thưcfng khơng có,
do đó, càng làm cho hoạt động nqoại tliương trở nên có rủi ro cao hơn.
Nguyên nhân làm clio ngoại thương rủi ro hon nội thương bao gồm:
(1) Klioảng cách địa lý giữa các bên tham gia hợp đồng xa hơn, làm
hạn chế sự hiểu biết lãn nhau, hạn chế về am hiểu tình hình thị trường của
đối tác, rủi ro vận chuyển hàng hóa tãng cao.
(2) Luật lệ điều chỉnh mua bán ngoại thương khơng đồng nhất, bởi
vì khơng tồn tại một bộ luật thương mại quốc tế thống nhất, do đó hợp
đồng ngoại thương chịu sự chi phối bởi luật pháp quốc gia và tập quán
thưofng mại của nước xuất khẩu cũng như nước nhập khẩu. Quyết định của
trọng tài trong nước rất khó thi hành ở nước ngồi, hơn nữa việc thi hành
quyết định của toà án ở nước ngoài có thể là đắt hơn rất nhiều so với giá
trị của ehính vụ kiện.
(3) Bất đồng về ngơn ngũ' làm cho rỉii ro không hiểu biết lẫn nhau
tăng lên, mỗi bên hiểu hợp đồng nuia bán theo cách riêng của mình, dẫn
đến hậu quả có thể là khơn lường. Cần hiểu biết chuyên môn và các thuật
ngữ thương mại bằng ngơn ngữ của hợp đồng.
© PGS. TS. Ngun Văn Tiến - Học viện Ngân hàng



14

Chươníị 1: H ợị) đ ồ ìiiị níỊoại tỉìKơỉìg

(4) Tâm lý và tập quán kinh doanh giữa các dân tộc, giữa các quốc
gia và giữa các vùng có khác nhau, đòi hỏi nhà kinh doanh xuất nhập
khẩu phải am hiểu và có nghệ thuật trong đàm phán và kỹ năng ký kết họp
đồng thích hợp.
(5) Ngoại thương cịn phải chịu rủi ro bởi các hệ thống chính trị
khác nhau, rủi ro quốc gia và rủi ro quy chế.
Các rủi ro phát sinh trong ngoại thương thường được phân thành ha
nhóm, đó là:
ư! Nhóm rủi ro thươỉig mại, hao gồru: Đối với nhà xuất khẩu, đó là:
rủi ro về thị trường, rủi ro khơng nhận hàng, rủi ro khơng thanh tốn; đối
với nhà nhập khẩu, đó là rủi ro khơng giao hàng, rủi ro về hàng hóa, rủi ro
vân chuyển hàng hóa...
hỉ Nhóm rủi ro chính trị, hao gồm\ Chiến tranh, nổi dậy, dân biến,
đình cơng, cấm vận, cấm thanh tốn...
d Nhóm rủi ro đặc thừ, hao gồm: Rủi ro ngơn ngữ, rủi ro pháp lý và
rủi ro tỷ giá.
Ngày nay, phần lớn các rủi ro trong ngoại thưcmg được hạn chế b(Vi
các kỹ thuật phịng ngừa hiện đại. Ví dụ, đối với nhóm rủi ro chính trị,
nhà xuất khẩu có thể mua bảo hiểm xuất khẩu; đối với nhóm rủi ro thương
mại đó là các điều khoản được quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế,
ví dụ như điều khoản vé thanh tốn (bằng tín dụng chứng từ chẳng h^n),
điều khoản về hàng hóa (yêu cầu giấy kiểm định số lượng và chất lượng),
điều khoản về cơ sở giao hàng (Incoterms), thư tín dụng dự phịng... Nhìn
chung các điều khoản bảo đảm an toàn trong mua bán quốc tế được thể

hiện trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Hợp đồng ngoại thương là
một công cụ hữu hiệu giúp các bên tham gia hạn chế đáng kể những rủi ro
phát sinh trong kinh doanh.
Các rủi ro phát sinh trong thương mại quốc tế có thể hạn chế bằng
C Ĩ C qry định chặt :;h5 'rcn£; các hợp đồrg như ỈIợp ỉổng n r a V n h^nj
hóa, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thanh toán; trong đó,
hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng cơ sở, cịn các hợp đơng khác
được bắt nguồn từ hợp đồng mua bán hàng hóa.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Chươỉiy I : Hơp (íổfỉiJ ni^oại rlììtơỉìg

15

ỉ. HỢP ĐỔNG NGOẠI THƯƠNG
Ỉ.1 . KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM

Về thuật ngữ, Contract fo r the International Sale o f Goods có
ihiều tơn gọi bằng tiếng Việt khác nhíiư, ví dụ: Hợp đồng mua bán ngoại
hircíiig; Hợp đồng mua bán quốc tế; Hợp đồng xuất nhập khẩu; Hợp đồng
Igoại thưcmg; Hợp đồng thươiio; mại quốc tế. Cho dù gọi bằng cách nào
hì chúng cũng có cùng một nội dung, do đó, các thuật ngữ trên sẽ được
lùng đan xen trong các phần ttình bày tiếp theo.
Khái niêm: HỢỊ) đồiìiị mua hứ/i quốc tể lù sự thỏu thuận hằng văn
ban JÌữa người muu vù ììí^ườị hán có trụ sở kiíilì doanh ở cúc nước khác
•ìlìai hoặc có quốc tịch khác nhan, theo âó hên hán có nghĩa vụ chuyển
iỊÌuo quyền sở hữu hùng hóa cho hên mua vả nhận tiền, cịn hên mua cố
'ìghli vụ niiậiì hùng vù thanh tồn tiền hủníị.
Hợp đồng ngoại thưcmg cũng được ký kết trên nguyên tắc của hợp

đồnị; kinh tế, đó là: quyền tự do hợp đồng, một trong những nội dung cơ
bản ;ủa quyền tự do kinh doanh, dược thể hiện bởi:
- Nguyên tắc tự nguyện: Nghĩa là việc ký kết hợp đồng mua bán
ngoai thương được dựa trên nguyên tắc tự do về ý chí của hai bên mua
bán, không một cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào được áp đặt ý chí của
mìnầ đối với các bên tham gia hợp đồng.
- Nguyên tâc hình (ỉẳníỊ cùnỵ cố lợi: Quan hệ hợp đồng mua bán
giữa các bên phải được thiết lập trên cơ sờ tưoỉng xứng về quyền lợi và

nghla vụ, đảm bảo lợi ích kinh tế cho các bên.
- Nguyên tắc tự chịu trúclì nhiệm vật chất: Nghĩa ]à các bên tham
gia ìỢp dồng phải tự chịu trách nhiệm về tài sản liên quan đến phạt hợp
đ6nỉ và bồi thưòrng thiệt hại khi vi phạm hợp đồng. Khơng ai khác có thể
đứnỉ ra chịu trách nhiệm vật chất thay cho các bên tham gia hợp đồng.
- Không trái với pháp luật hiện hùnh: Nghĩa là các thỏa thuận trong
hợp đồng phải phù hợp với pháp luật, không được lợi dụng hợp đồng để
hoạ! động trái pháp luật.

® FGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


16

Chươĩig I : H ọp đồng lìíỊoại tlĩKơiìg

Đăc điém: So với hợp đổng nội thưong, hợp đồng n g o ạ i Ihưoỉỉig
thường có các đặc điểm sau đây:
Thứ ỉihđt. do các hên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nước khác
nhau hoặc có quốc tịch khác nhau, nên hầu hết hàng hóa mua bám được di
chuyển ra khỏi biên giới quốc gia, ngoại trừ một bộ phận hàng Ihóa mua

bán giữa doanh nghiệp trong khu chế xuất và doanh nghiệp ngoài khu chế
xuất. Hợp đồng mua bán này được xern là hợp đồng ngoại thương, nhưiig
hàng hóa không ra khỏi biên giới quốc gia.
Thứ hai, đồng tiền thanh tốn có thê là đồng tiền nước người mua
đọng tiền nước người bán hay đồng tiền nước thứ ba, do đó tiềm ẩn rủi ro
tỷ giá (hợp đồng nội thưcmg ln được thanh tốn bằng Iiội tệ nên rủi ro tv
giá không phát sinh).
Thứ hu, các bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau
hoặc có quốc tịch khác nhaư. Trừ hợp đồng giữa trong và ngồi ỊKhu cliê'
xuất, thì đây được xem là đặc điểm quan trọng nhất của một h(Ợp đồng
ngoại thương, nó nói lên tính quốc tế của họp đồng này.
Về hình thức hơp đổng: Hợp đồng phải bằng văn bản, có chế clư(;c
ký trực tiếp hay gián tiếp:
Họp đồng trực tiếp: Là việc hai bên mua bán gập nhau trực t-iếp ihòa
thiiận các điểu kiện và điều khoản của hợp đồng. Sau khi thống nihất, Cííc
bên cùng ký vào bản hợp đồng và từ thời điểm đó, hợp đồng bắtt đầu có
hiộu lực pháp lý.
H ợị? đổng gián tiếp: Là việc ký kết hợp đổng, nhimg hai bêm không

trực tiếp gặp nhau, mà chỉ gửi thư từ, điện tín, thư điện tử... thể Ihiộn nội
dung giao dịch tiến tới hợp đồng. Hợp đồng gián tiếp bao gồm:
Chào hàng

+ Chấp nhận chào hàng

= Họp đồng đã ký kết

Đặt hàng

+ Xác nhận đặt hàng


= Hợp đồng dã ký kết

Như vậy, một hiỊp đổng mua bán ngoại thưong khơng nhất thìiết phải
được cấu thành bởi một văn bản duy nhất và không nhất thiết phảii có đầy
đủ hai chữ ký của người mua và người bán.
© PGS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Học viện Ngàn hàng


17

C lìiM ìi^ ì : ỈỈỢị) (Ìótìiị ìi:^oụi ihư ơ iiii

2.2

KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA HỢP ĐổNG NGOẠI THƯƠNG

Tliông thường, mội hỢỊ) dồn í: imoại thương gồm có hai phần là phần
mo đầu và phần nội dung về các điều khoản của hợp đồng. Nhữnạ vấn đề
liêr: quan tới quyền lợi và nchĩa vụ của mỗi bên đểu được tập hợp lại
thành nhữiig điểu khoản quy định trong hợp đồng ngoại thương.
2.2.1. PHẦN MỞ ĐẦU (REPRESENTATION)

Phần mở đầu bao gồm các điều khoản sau:
u S ố và kỷ hiệu ììỢp cỉồng ịCoììtract No.): Thường ghi ở dưới tên
văn hảii hoặc ở góc trái của bản hợp đồng. Số hợp đồng là cần thiết cho
việc lưu trữ, tra cứu và ghi lên các chứng từ liên quan để tham chiếu.
2/ Tèii họp âổNí>: Được ghi to, đậm ở chính giữa bên trên tờ hợp
đồng. Tên hợp đồng thường lấy theo chúng loại hàng hóa mua bán.
3/ Nlìữỉig căn cứ xác lập lìỢp đóng:

- Nếu là hợp đồng mua bán thơng thường, thì người ta chỉ nêu sự tự
nguyện của hai bên khi ký kết hợp đồng. Ví dụ bằng các câu;
"Both sides have discussed and agreed to conclude a contract for
shipinent on.... with terms and conditions as follow;".
"Confinris having concluded betvveen: Seller.........; Buyer.........
"It has been mutually agreed that the Seller commits to sell and the
Buyer commits to buy the Iindermentioned goods on the following terms
and conditions".
- Nếu họp đồng được xác lập trên cơ sở hiệp định chính phủ hay
nghị định thư thì phải trích dẫn hiệp định hay nghị định thư làm căn cứ
xác lập hợp đổng.
4/ Địu điểm và inịày thúiiiỊ kỷ họp đồiìị’: Đây được xem là mốc đánh
dấu sự thiết lập quan hệ hợp đồng trong thời gian, khơng gian cụ thể nhằm
chímg ininh sự giao dịch của hai bên mua bán; đồng thời là mốc thời gian
(tể các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ hợp đồng của mình. Nếu khơng
chỉ định tịa án xét xử tranh chấp, thì tịa án nơi lập hợp đồng sẽ thụ lý và
xét xử các tranh chấp xảy ra, nếu có. Cũng có nhiều, trường hợp, địa điểm
và'ngày tháng ký hợp đồng được để ở phần cuối hợp-đồng,------- ----------------____________________________ ' ẹìAI HOC QUOC G!A HA NỌl
ẽ) PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân
Ĩ ÀM ĨHỒNG ĨỊN Ĩ HƯ \/ỊẺN

, S - C ĩ O /

A

u

n

.......:



18

ChươìiíỊ I : Hợp dồniỊ ngoại thươHiỊ

5/ Tên của Ii^ười mua vủ nmtòi hán: Nhằm tránh bị lừa đảo, các bên
cần tiến hành kiểm tra tư cách pháp lý của đối tác, cần ghi rõ quốc tịch và
phải làm rõ chức vụ, thẩm quyền của người ký hợp đồng; đồng thời thơng
qua ngân hàng phục vụ mình để thu thập thơng tin kinh tế về đối tác, xem
đối tác có rơi vào tình trạng phá sản, vỡ nợ... hay khơng.
ổ/ Địa chỉ, điện thoụi, Email, Fax của đương sự: Phải ghi đầy đủ và
rõ ràng địa chỉ đặt trụ sở chính của bên m ua và bên bán. Đ â y là địa clil để

các bên liên quan liên hệ thư tín và giải quyết các vấn đề liên quan.

7/ Tài khoản niở tại n<ịùiì hùtìiị: Tuy khơng bắt buộc, nhưng nến ghi
đầy đủ tài khoản ngân hàng thì độ tin cậy trong mua bán sẽ cao hơn.
8/ Người đại diện: v ề nguyên tắc phải là người đứng đầu pháp nhân
hoặc người đứng tên trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Trong trường
hợp đồng được ký theo sự ủy quyền, thì giấy ủy quyền phải được gắn cùng
với hợp đồng.
«

2.2.2. PHẦN CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ NỘI DUNG

Các điều khoản về nội dung hợp đồng, bao gồm các điểu khoản về
hàng hóa như tên hàng, số lượng, chất lượng...; các điểu khoản vé tài
chính như giá cả và cơ sở giá cả, bảo hiểm, cl)ứng từ thanh toán, phương
thức thanh toán...; các điều khoản về vận tải như điều kiện giao hàng, thời

gian vẵ địa điểm giao hàng...; các điều khoản về pháp lý như luật áp dụng
vào hợp đồng, khiếu nại, trưcíng hợp bất khả kháng, trọng tài...

1. Tên hàng (Coiĩimodity):
Vì hàng hóa là đối tượng của hợp đồng mua bán, nên "tên hàng"
phải thể hiện chính xác đối tượng mua bán bằng những từ ngữ phổ thông
để các bên mua bán cũng như các cơ quan hữu quan đẻu cị thể hiểu được
mà khơng cần đến sự trợ giúp của cơ quan chun mơn.
Tên hàng có thể được ghi theo các cách sau đây:
- T^n hang kè.n thỉc háng ịảu xuat, ví dạ: má> giặ. Electiolux, máy
chụp ảnh Canon...

t

t •



f

*

f

t

t

- Tên hàng theo địa danh sản xuất, ví dụ: gốm Bát Tràng, cà phê
Buôn Ma Thuật, rượu vang Bordeaux...

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


ChươnỊỉ I : Hợp í1c)ìiiỊ ngoựi thươìtiị

19

- l e n hàng kèm theo c ơ n s dung, ví dụ; máy khoan bê tông, máy xay

sinh tố, máy in laser...
- Tên hàng kèm theo quy cách đặc trưng, ví dụ: xe tải 5 tấn, xe hơi
24 chồ ngồi...

Nếu trong hợp đồng số loại hàng hóa mua bán nhiều, hoặc cùng một
hàng hóa nhưng có nhiều phẩm cấp khác nhau, thì có thể kê riêng thành
mội bản (gọi là bản phụ lục) đính kèm hợp đồng. Trong bản hợp đồng có
một điều khoản tham chiếu tới nội dung: "Các mặt hàng được ghi trong
bán pliụ lục đính kèm”.

2,

Sơ lưọtig (Quantity):

Số lượng hàng hóa quyết định đến giá trị của hợp đồng, do đó trong
họp đồng cần phải làm rõ số lượng mua bán. Khi tính số lượng hàng hóa
phải căn cứ vào đặc điểm hàng hóa và vào tập quán.thương mại quốc tế.
Hai bên mua bán cần thỏa thuận các nội dung sau về số lượng hàng
háa trong hợp đồng múa bán:
a! Về đơìĩ vị tírilì sơ'lượng: Đơn vị đo lường có thể được phân thành:
- Nhóm đơn vị đo lường thống nhất, phổ thơng (chỉ có một cách

hiểu duy nhất cho mọi người) như: Kg, ton, iTi\ liter, unit...
- Nhóm đơn vỊ đo lưịmg đặc biệt (khơng thuộc mét hệ) như: inch
(2,54 cni); feet (12 inches = 0,305 m); yard (3 feet =0,915 m); mile (1,609
km); barrel (158,98 liter); grain (0,0648 gam); dram (1,772 gaiĩi); ounce
(Z8,350 gam đối với hàng thông thường và 31,1035 đối với vàng, bạc);
dozen (tá hay 12 cái); gross (12 tá).
- Nhóm đom vị đo lưịng không thống nhất, nghĩa là cùng một tên
gọi nhưng ờ mỗi nước lại có một nội dung khác. Ví dụ: một bao bông ở Ai
Cập là 330 kg, trong khi đó ở Brazin chỉ là 180 kg; một bao cà phê ở các
rước thường là 60 cân Anh (27,13 kg), trong khi đó ở Colombia lại là 70
càn Anh (31,7 kg).
b! Phương pháp thê hiện sô'lượng:
- Số lượng cố định: Hàng hóa mua bán quốc tế có rất nhiều loại, có
rhững mặt hàng ta c ó thể xác định chính xác được s ố lượng của nó bằng
0 PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


20

Chươììg Ị : Hợj) dổng /n^oụi tliirơ ỉiiỊ

đơn vị đóng gói (packing ưnit) nhir thùng, hịm, hộp...(cases, boxes...) và
từng đơn vị riêng lẻ (individual items) như carton, chiếc, đôi, bộ...(,c;irton,
piece, pair, set)... Khi mua bán những mặt hàng này, số lượng ciao dịch
quy định trong hợp đồng có thể là một số cố định, chắc chắn. Các bên
không được phép giao dịch với số lượng khác với quy định của hi;íp đổng.
- Số lượng có dung sai: Một sơ' mặt hàng khác như than đá, dầu lửa,
quặng, phân bón, ngũ cốc... chuyên chở dạng rời (in - bulk) với khối
lượng lóTi, làm cho việc cân đo, đong, đếm những mặt hàng này khóng thể
chính xác tuyệt đối; hcfn nữa, việc thuê tàu chở vừa đủ số lượng hợp đống

là không khả thi, một dung sai hợp lý giúp cho người bán có thể tận dụng
khoảng trống của tàu mà khơng phải trả cước. Chính vì vậy, trong hợp
đồng niua bán các bên quy định một điều khoản cho phép dung sai về số
lượng hàng hóa (moreless clause), nghĩa là so với khối lưọfng quy định của
hợp đồng, thì thực tế các bên có thể giao nhận tăng hoặc giảm với niội tỷ
lệ nhất định.
- Tập quán quốc tế; Việc xác định dung sai về khối lượng hàng hóa
có thể được quy định cụ thể trong hợp đồng, nếu không quy định sẽ tiiân
theo tập quán thương mại quốc tế. Điếu 30 UCP 600 quy định:
a/ Các từ “khoảng” hoặc “ước chừng” sử dụng đế chỉ số lượng ghi
trong L/C phải được hiểu là cho phép một dung sai 10% hưn hoặc kém về
số lượng.
b/ Một dung sai không vượt quá 5% hơn hoặc 5% kém về số lượng
hàng hoá là được phép, miễn là L/C không quy định số lượng được tính
bằng số đơn vị bao, kiện hoặc đon vị chiếc và tổng số tiền thaiih tốn
khơng vượt q số tiển của L/C.

/

- Địa điểm xác định số lượng: v ề nguyên tắc, số lượng hàng hóa có
thể được kiểm định tại nơi gửi hàng (gọi là trọng lượng bốc - shipped
weight) hay nơi dỡ hàng (gọi là trọng lượng dỡ - landed weight) và điều
này được quy iị.ih rò írong hợp Gồug. rỉếa khơr.g có quy Jịr.h nliu \ậy
trọno hơp đổng, thì bên bán có trạch nhiệrn tổ chức trưng cầu g.iám định
f

^

t


t

t

^

t

t

t

Ì

t

t

t

t

*

t

*

t'


t

t

t



t

9

t



9^t

f

t



và cung cấp giấy chứng nhận số lượiig hàng hóa (certiíicate o f quantitv)

cho bên mua.
© PGS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng



Clìu'ơiìỊỊ /. flọ p dồniỊ n^oại tlìiCơníị

21

,7 Cức loại trọììí^ ln‘ợ n^:

rùy theo mặt hàng mua bán mà người ta có thể quy định trọng
lư ợ n g th e o m ột trong các cách sau đáy;

U) Trọng lượng cá bì (gross weight): Bao gồm trọng lượng của hàng
hióa cộng với trọng lượng của bao bì hàng hóa. Những hàng hóa có tỷ
trọng bao bì trên (/) hàng hóa thấp hoặc bao bì là một bộ phận cấu thành
hàng hóa, thì khi mua bán người ta tính trọng lượng cả bì.
(2) Trọng lượng tịnh (net weight); Hầu hết hàng hóa thương mại đều
có chi dẫn về trọng lượng, bao gồm trọng lượng cả bì và trọng lượng tịnh.
Đ ố i vófi những hàng hóa này, đơn giá thường chỉ áp dụng cho trọng lượng

tịnh; my nhiên nếu bao bì thuộc loại đắt tiền, phải dùng nhiều lần thì lại
phải có quy định cụ thể, hoặc là trả lại bao bì hoặc là trả tiền bổ sung cho
b ao b'. nếu không trả lại.

(3) Trọng lượng tiêu chuẩn (Standard weight); Có một số loại hàng
hóa có Irọng lượng thay đối phụ thuộc vào thời tiết như độ ẩm, nhiệt độ
(ví dụ như tơ tằm, bông, len...), nên khi mua bán những hàng hóa thuộc
loại rày, trọng lượng hàng hóa thường được xác định trong một mơi
trưímẵ tiêu chuẩn về nhiệt độ và độ ẩm để bảo đảrn chính xác cho người
lĩiua \à người bán.

(4) Trọng lượng lý thuyết (theory weight): Nhiều hàng hóa có trọng
lượng riêng khơng phụ thuộc vào mơi trưịmg như nhiệt độ, độ ẩm, nên khi

giao cịch ta xác định trọng lượng của chúng theo công thức lý thuyết sau:
Trọng lượng = Thế tích XTrọng lượng riêng
Trọng lượng tính theo cơng thức trên là cơ sở cho giao dịch mua bán
và dư?c gọi là trọng lượng lý thuyết.

3. Phẩm chất và quy cách hàng hóa:
Đây là điều khoản quy định về mặt chất lượng và quy cách hàng
hóa. Do đó, tùy theo loại hàng giao dịch mà trong hợp đồng các bên phải
thỏa ihuận cụ thể về tiêu chuẩn kỹ thuật, kích thước, màu sắc, mùi vị, độ
ẩm, up chất... của hàng hóa. Để quy định chính xác chất lượng của hàng
hóa, rgười ta thường căn cứ vào các tiêu chí sau:
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


22

C hươiiiị l : H ợị) đồniị lìiỊo ạ i thươniị

(1) Plìẩnì lấp hoặc tiêu cliiiàn hùììiị hóa: Thơng thường các sản
phẩm cơng nghiệp được tiêu chuẩn hóa (standardised) vể phương pháp sản
xuất, chế biến, đóng gói... theo tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn địa
phưofng, tiêu chuẩn của ngành kinh tế, đăng ký chất lượng hay tiêu chuẩn
chất lượng nhà sản xuất. Ngoài ra, khi định ra tiêu chuẩn, người ta còn
định ra phẩm cấp (category), như hàng loại I, loại II, loại III hoạc hàng
phế phẩm. Do dó, khi xác định phẩm chất hàng hóa, ngồi yếu tố liêu
chuẩn cịn phải chú ý đến phẩm cấp hàng hóa. Hơn nữa, ngày nay do liến
bộ khoa học kỹ thuật diễn ra nhanh chóng, nên hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng cũng thay đối theo. Vì vậy khi nói đến tiêu chuẩn hàng hóa thì phải
nói chính xác, cụ thể là tiêu chuẩn nãm nào, theo số hiệu nào, của ai.
(2) Mô tả hùng hóa: Nhìn chung nhiều hàng hóa mua bán chưa

được tiêu chuẩn hóa chất lượng. Do đó, khi mua bán các bên có thổ quy
định chất lượng bằng sự m ơ tả hàng hóa về các yếu tố như thể tích, kích

thước, màu sắc, tính năng.... Để tránh tranh chấp xảy ra, hợp đồng phải
mơ tả hàng hóa một cách chính xác, khơng được dùng các từ mơ hổ như:
"chất lượng phải tốt", "chất lượng bảo đảm"... Tuy nhiên, phương pháp
này ít được dùng độc lập mà thường được dùng phổ biến cùng với các
phương pháp khác.
(3) Theo mầu lìùỉìiỊ hóa: Đối với những hàng hóa khó tiêu chuẩn
hóa chất lượng và khó mơ tả chi tiết thì có thể thỏa thuận theo mẫu hàng.
Về nguyên tắc, người bán có thê đưa ra mẫu hàng và người mua chấp
nhận; hoặc người mua đưa ra mẫu hàng và người bán chấp nhận.
Mẫu hàng là một bộ phận không thể tách rời hợp đồng nên phíii cặp
chì, đánh dấu, ghi số hợp đồng vào mẫu để đề phòng mất niát và tránh
tranh chấp xảy ra sau này. Thơng thưịíng phải chọn ít nhất là ba (03) mẫu,
một giao cho bên mua, một giao cho bên bán và một giao cho bên thứ ba
(người trung gian) do hai bèn chí định để làm chứng khi cần.
/'41 Ọjiy cárh hàiiỵ hóa: Bao gồm những đặc tính về chất lượng như
cơng suất, tần số, tốc độ, kích thước, trọng tải... Rõ ràng ỉà phưcfng pháp
nàý đứợc áp dụng chủ ýếú chó dác níặf hân'g là fnăy'ưfód, rtiiẼt bị' kỹ íhúật,
cơng cụ vận tải...
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Chưt/IIÍỊ I : Ho]) (ỉ(>n_íJ ny,oại ihươn^

23

(5)
Xetn tnỉớc lìàii^ hán: rmng hợp đồng nếu có điều khốn "đã

xtni v;i đổng ý", có nghía là người niua được cỊLiycn xem trước hàng hóa
trmg một thời gian quy định (trườim hợp đấu giá và mua tại kho người
b;n) và đã đồng ý mua hàng bătm việc ký kết hợp đồng. Người bán phải
bíO đảm chất lượng hàng hố g iơ n s như khi người mua đã xem trước đó;

ccn người mua phải nhận hàng và trả tiền, không được viện lý do vể chất
ỉtợng xấu để từ chối hàng hóa.
ịổ) Hùm lượiìịị các clìùl í úii thành liùiiiỊ hóa: Đối với những hàng
hoa mà tỷ lệ thành phần các chất quyết định chất lượng của chúng thì áp
ding theo phương pháp này. 'riurờng thì hợp đổng quy định tỷ lệ % hàm
liợng tối thiểu đối với những chất có ích và hàm lượng tối đa đối với
niữiig chất có hại. Những hàng hóa có thể áp dụng phương pháp này bao
g)m nguyên liệu, lương thực thực phẩm...
(7)
Theo sàn lượni^ tliàiili plicini: Đây là phưoíng pháp xác định số
hợng sản phẩm cuối cùng thu được từ nguyên liệu. Chẳng hạn bột đường
tì gạo, dầu từ hạt. Chỉ số này có thê quy dịnh bằng tỷ lệ phần trăm hay
bing số lượng tuyệt đối.
(H)

Theo Iiììãii hiệu liàiiíỊ hóa: Áp dụng cho loại hàng có đàng ký

ciấi lượng sản phẩm và có uy tín trên thị trưòng, mỗi nhãn hiệu đặc trưng
c »0 một phẩm cấp nhất định của hàng hóa. Chẳng hạn, đường trắng Biên
pòa, dầu ăn Tường An, chè Tân Cương lliái Nguyên. Khi sử dụng
piưcmg pháp này cần dẫn chiếu năm và seria sản xuất của hàng hóa.
(9) Theo hiện HyiiiỊ lỉàníỊ hóa: Áp dụng cho hàng hóa tươi sống có
nùi vị, màu sắc, độ chín khơiig ổn định; trong trường hợp này người bán
kiơng chịu trách nhiệm về tình trạng xấu đi của chất lượng hàng hóa trên


cừờng đi; nghĩa là người bán chi bảo đảm chất lượng hàng hóa khi giao
hdiig, cịn hàng đến nơi thế nào thì người mua phải nhận như thế, nếu có
>ấu đi thì người bán cũng không chịu trách nhiệm.
(10) Theo tùi liệii kỹ tììnật: Trong việc mua bán máy móc, thiết bị,
hìng cơng nghiệp tiêu dùng lâu bền, trên hợp đồng mua bán, người ta
tiườiig dẫn chiếu đến một biếu kê các thônq số kỹ thuật khắc họa tính
a ấ t của hàng hóa. Trong trường hợp này, hợp đồng phải nêu người chịu
0 PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


24

Chươtìg ỉ : Hợ]) đổng lìi^ii thươìì^

trách nhiệm về biểu kề và dẫn chiếu những chỉ số cơ bản nêu trona biểu
kê, và quy định rằng biểu kê là bộ phận không tách rời hợp đồng, Các
biểu kê thường ở dạng như: bản vẽ kỹ thuật, sơ đổ lắp ráp, bản thuyết
minh tính nâng và tác dụng, bản hướng dẫn sử dụng...
ịl I } Theo trọng lượng tự nhiên: Trọng lượng tự nhiên là trọng lưcmg
của một đơn vị dung tích hàng hóa (thưèfng là hectolit) được thể hiện bì\ng
kilogam; nó nói lên tính chất vật lý (hình dáng, kích cỡ, độ chắc, tv trọng)
và tỷ lệ tạp chất của hàng hóa. Phương pháp này được áp dụng phổ biến
trong việc xác định chất lượng ngũ cốc, nó phản ánh chất lượng của bội và
lượng tấm, ví dụ gạo 5% tấm.
(12)
Theo phẩm chất hình quân: Tức là việc giao hàng phải bảo đảm
được phẩm chất không thấp hơn phẩm chất bình qn của loại hàng đó
đang được giao dịch phổ biến trên thị trường. Phương pháp này thường áp
dụng đối với loại hàng là nông sản, thực phẩm và nguyên liệu Iiià chất
lượng của chúng khó tiêu chuẩn hóa.


4. Điều khoản về bao bì và ký mã hiệu:
Ngày nay, nhiều hàng hóa gắn liền với thương hiệu của nó. Nhĩítig
nhà sản xuất luôn tận dụng mọi khả năng để quảng bá cho thươiig hiệu
của mình. Một trong những việc thường làm đó là thiết kế bao bì cho híing
hóa. Bao bì có tác dụng bảo vệ hàng hóa, kỹ thuật đóng gói và ký mã hiệu
ghi trên bao bì làm tăng vẻ mỹ quan và quảng bá thirofng hiệu cho hàng
hóa, làm cho hàng hóa hấp dẫn người mua hi. Chính vì vậy, các nhà sản
xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu rất quan tâm đến chất lượng, hình thức
và ký mã hiệu của bao bì; do đó, trong hợp đồng mua bán cần mồ tả bao
bì một cách chi tiết vể chất liệu, độ bền, kỵ thuật đóng gói, hình dáng,
kích cỡ, vị trí và nội đung ký mã hiệu, nhằm đảm bảo đầy đủ các thông tin
cơ bản về hàng hóa như: tên hàng, tên cơ sở sản xuất, trọng lượiig hàng
(gộp và tịnh), số hiệu đơn hàng, chỉ dẫn về vận chuyển, bảo quản và bốc
xếp, hưólig dẫn sử dụnf^.. Tronp bợp đồng cOn^Ị rần ouv dịnh bao bì ỉ'ên
ngồi (hịm, thùng, hộp, carton) và bao bì bên trong gắn liền với hàng lióa.
Thơng thường, hàng hóa được bán gắn liền với bao bì, nghĩa là
người m ua khơng phải trả lại bao bì cũng như trả ĩiển bao bì cho người

© PGS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Học viện Ngán hàng


C liirơiiíị I : H ọ’ị) (ỈỒiií ' níỊOựi thươHịị

25

bán l ’uy nhiên, đối với những bao bì đắt tiền, bền, dùng được nhiều lần
(v'í
như bình gas, vỏ chai bia...) thì người mua phải trả lại bao bì cho
nguời bán, nghĩa là người bán chi bán hàng hóa mà khơng bán bao bì.

NẻL khơng trả lại bao bì thì nííirời mua phải trả tiền bao bì theo giá cả của
nó. Trong một sơ' trường hợp, khi bao bì khan hiếm, người mua phải cung
cấp trước bao bì cho xigười bán. có như vậy mới bảo đảm mua được hàng.

5. Điều khoản về giá:
Giá trị hợp đồng mua bán phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa và
đơn giá. Do đó, điều khoản về giá là một điều khoản quan trọng được các
bên hết sức quan tâm. Điều khoản về giá bao gồm các nội dung sau:
(1) Đồiiìị tiềiì tính ụâ: Trong ngoại thương, người mua và người bán
ở hai nước khác nhau, do đó ít nhất một trong hai bên phải liên quan đến
giá cả tính bằng ngoại tệ. Đồng tiền tính giá có thể là đồng tiền của nước
người mua, của nước người bán hoặc là đồng tiền thứ ba. Theo thông lệ
quốc tế, một số mặt hàng truyền thống được tính giá bằng một đồng tiền
nhất định, ví dụ đối với cao su, kim loại màu thì giá cả được quy định
bằng bảng Anh, còn đối với dầu mỏ thì bằng đơ la Mỹ... Đối với hầu hết
các mặt hàng khác, đồng tiền tính giá do hai bên mua bán thỏa thuận và
thường là bằng đơ la Mỹ. Ngồi ra, các bên cũng có thể thỏa thuận tính
giá bằng đồng tiền khác, điều này phụ thuộc vào thị trưòfng thuộc về ai,
người mua hay người bán. Để tránh rủi ro biến động tỷ giá, người mua
niuốn thanh tốn, cịn người bán muốn nhận tiển hàng bằng chính đồng
tiền của nước m ình. Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn có trưịfng họfp người

niua lĩiuốn thanh tốn bằng dồng tiền có xu hướng giảm giá, còn người
bán lại muốn nhận thanh tốn bằng đồng tiền có xu hướng lên giá, điều
này phụ thuộc vào tưcfng quan giữa hai bên khi đàm phán.
(2) Đơn vị tinh giá: Căn cứ vào tính chất hàng hóa và thơng lệ bn
bán quốc tế, đcfn giá trong hợp đồng mua bán có thể quy định trên một
đcín vị trọng lượng (ví dụ đ/kg), độ dài (đ/m), diện tích (đ/m^), thể tích
(đ/in^), cái, chiếc, trăm, tá, chục... Khi giao hàng có phẩm cấp, chủng loại
khác nhau, giá được quy định riêng cho từng mặt hàng, tùng loại phẩm

cấp. Đối với thiết bị toàn bộ, giá thường được tính theo giá trị của từng
© PGS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Học viện Ngàn hàng


26

C liư ơiìiị ỉ : H ợịì dồììiị m>oựi thươ/ìiị

chuyến giao hàng hoặc từng bộ phận máy móc riêng biệt. Nếu giá tính
theo trọng lượng, thì phải nói rõ trọng lượng cả bì hay trọng lượng tịnh.
Ngồi ra, khi tính giá cịn phải thỏa thuận bao bì có nằm trong giá không.
(3) Phương pháp quy định giá:
Cũng như trên các thị trường khác, về nguyên tắc giá cả hàng hóa
mua bán quốc tế được quy định căn cứ vào thời hạn thực hiện họp đồng
theo các phircmg pháp sau:
- Đối với hợp đồng lígắn hạn; Thưịmg áp dụng giá cố định (fixed
price), nghĩa là giá cả được ấn định cố định ngay khi ký kết hợp đồng.
Mức giá này là khơng thay đổi cho dù giá hàng hóa trên thị trường biến
động như thế nào trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Phưcnig pháp
xác định giá cố định thưòfng áp dụng cho những hợp đồng có thời gian
thực hiện ngắn như mua bán hàng thành phẩm, hàng bách hóa, hàng có
thời gian chế tạo, sản xuất ngắn.
- Đối với hợp đồng dài hạn: Vì là dài hạn nên trong q trình thực
hiện hợp đồng, giá cả hàng hóa có thể biến động mạnh. Nhằm phản ănh
khách quan yếu tố giá cả của hàng hóa tại thời điểm thực hiện hợp đồng,
khi ký kết hợp đồng các bên có thể quy định giá theo các phưofiig pháp;
Xác đinh ^iá san: Nghĩa là khi ký hợp đồng, người ta không quy
định ngay giá cả, mà giá cả chỉ được xác định trong quá trình thực hiện
hợp đổng. Để làm được việc này, người ta cần thỏa thuận hai yếu tố đó là:
(1) thời điểm xác định giá, (2) căn cứ để xác định giá. Về thời điểm xác

định giá, người ta thường lấy thời điểm giao hàng (shipment date) làm
mốc. Còn căn cứ xác định giá thì tùy theo loại hàng hóa giao dịch, ví. dụ,
đối yớ i những hàng hóa được giao d ịch trên sở g ia o dịch thì căn cứ Vc^o giá

niêm yết trên sở giao dịch, cịn đối với hàng hóa khơng giao dịch trên sở
giao dịch thì căn cứ vào thị trường giao dịch chính, chẳng hạn giá dáu lửa
thì căn cứ vào giá ở Trung Cận Đông...
Giá linh iioụt Qỉoatiiiiị price), iiay giá co th ể điều cliinỉỉ lại
, , , Jr^vJsụhỊe,pì;ic^);Ẹ.hịịý,kệíhỌĩ>Amĩ\g;JcỉiĩaM^\ĩ^ĩnộỉ;nứ(:,giá,cố
định và trong hợp đồiìg có điều khoản quy định là "giá cả hàng hóa sẽ
được điều chỉnh, lại định kỳ hoặc tại các thời điểm nhất định nếu nó biến
© PGS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Học viện Ngân hàng


×