Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

Giáo trình thương mại quốc tế dùng cho chuyên ngành thương mại quốc tế phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.55 MB, 255 trang )


ĐẠI HỌC KÍNH T Ế Q U Ố C DÂN

B ộ MƠN THƯƠNG MẠI QC TỂ
Đổng chủ biên:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN - TS. TRẦN HOỀ

Giáo trình

im r ơ N G

M ẠI Q U Ố C T Ể
Phần 1

(D ùrtỊ c h o c h u y ê n ngành T h ư ơ n g m ạ i Q u ố c tê)

HHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN
hẦ

Nộ i - 2008


LỜI NÓI ĐẦU

Thương mại quốc tế đang trở thành một lĩnh vực kinh tể
qian trọng và ngày càng đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng của
n:n kinh tế quốc dân, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên
cia Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Hiểu rõ bản chất của
tlương mại quốc tế, những đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của
ứương mại quốc tế, nội dung hoạt động cùng với quá trình vận
ding sáng tạo các lý thuyết cơ bản của thương mại quốc tế nhằm


XIC định mô hình thương mại quốc tế của Việt Nam v à học tập
knh nghiệm của các nước trên thể giới là vấn đề có ý nghĩa đặc
bệt quan trọng nhằm phát huy tối đa lợi ích của thương mại quốc
t( đổi với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình cơng nghiệp
h)a, hiện đại hóa đất nước. Cùng với xu hướng tự do hóa ứiương
nại, các hàng rào thương mại quốc tể đang có sự thay đổi nhanh
cióng theo hướng giảm dần và đi đến xóa bỏ các hàng rào định
liợng, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan thuế. Giáo trình
‘Thương mại quốc tế phần ỉ ” tập trung nghiên cứu và lý giải
CIC vấn đề nêu Irèn.
Kết cấu phần 1 của giáo trình thưorng mại quốc tế bao gồm
Um chươiig. Chương 1 giới thiệu đối tượng và nhiệm vụ mơn
h)c. Chương 2 phân tích bản chất, đặc trưng, lợi ích và chức
ning nhiệm vụ của thương mại quốc tế. Chương 3 đến chương 5
t

hnh thương mại quốc tế cổ diển đến các mơ hình thương mại
qiốc lể hiện đại. Chương 6 và chương 7 tập trung vào các công

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KiNH T Ể QUỔC OAN


GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỔC ĩ ế

cụ thưoTig mại quốc tế dưới dạng thuế quan và phi thuế quan.
Chưcmg 8 trình bày chính sách thương mại quốc tế trong diềii
kiện cán cân thanh toán quốc tế mất cân bàng. Nội dung giáo
trình phần 1 đã gắn lý thuyết với thực tiễn thương mại quốc tế
để tạo lập cơ sở lý thuyết cho những hoạt động thương mại quốc
tế đang diễn ra giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau
theo hưóng bình đẳng, cùng có lợi, phù họrp với xu hướng tự do


hóa thương mại tồn cầu.
Giáo trình “Thương m ại quốc tế phần ỉ ” do Bộ môn
Thương mại Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên chuyên
ngành thương mại quốc tế, đồng thời có thể được dùng làm tài
liệu tham khảo cho các lớp thuộc chuyên ngành kinh tế và quản
trị kinh doanh khác của trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Mặt
khác, nó cũng nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và giảng dạy
của các giảng viên, các nhà hoạch định chính sách thương mại
quốc tế và các doanh nhân tham gia kinh doanh trên thị trường
quốc tế.
Giáo trình phần này do PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, và TS.
Trần Văn Hoè, Bộ môn Thương mại Quốc tế chủ biên. Tham
gia biên soạn giáo trình gồm:
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn viết chương 1, 2.
TS. Trần Văn Hịe viết chưomg 6, 7, các câu hịi ơn tập
chương
TS. Nguyễn Đình Thọ viết chương 8 .
ThS. Nguyễn Thị Liên Hương viết chương 2, 3.
ThS. Hoàng Hương Giang viết chương 4, 5.
Giáo trình “Thương mại quốc tế phần I ” được hiên soạn
lần đầu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khó tránh khỏi nhữiig
TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DAN


Ldi nói đầìì

thiếu sót. Bộ mơn Thương mại quốc tế mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các đồng nghiệp và các bạn đọc để lần tái bản sau
được tốt hơn. Bộ môn Thưcmg mại quốc tế xin chân thành cảm

ơn sự đóng góp ý kiến của Hội đồng thẩm định giáo trinh Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, của các giáo viên Khoa Thương mại
và tác giả cùa các tài liệu mà nliững người biên soạn đã tham
khảo. Bộ môn Thương mại Quốc tế xin được chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trưòmg Đại học Kinh tế Quốc
dân, Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Nhà xuất bản Đại học Kinh
tế Quốc dân cùng các đon vị có liên quan để giáo Irình được hồn
thành và xuất bản.
Thư góp ý xin gửi về Bộ môn Thương mại quốc tế, Khoa
Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân, Phịng 37 Nhà 7, 207
Đường Giải phóng, Hà Nội. Email:
Bộ môn Thương mại Quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KB4H tẩŨ U Ố C OẲN


1'!;'

Chưáhg Ì.

tugiii^vằ nhiệm ViỊi rndn hẹc

Chirơng 1
ĐỚI TƯỢNG VÀ NHIỆM vụ MƠN HỌC









Thuơng mại quốc lé là mơn học kinh tể ngành chù yếu
trong chương trình đào lạo cử nhân kinh tế và quản trị kinh
GOdtih thương mại quốc lế của khoa Thương mại trường Đại
kọ: Kinh íé Quổc dân. Mục I cùa chưcmg này phún tích và làm
rõ đối tượng, nội dung nghiên cứu cùa môn học. Mục 2 đề cập
âếa nhiệm vụ cùa môn học. Mục 3 cho biểí cơ cấu của giáo
trhh thương mại quốc tế. Mục 4 tành bùy cúc phương pháp
ngiiên cứu môn học Thương mại Quốc tế.
l.ỉ. Đổi tượng nghiên cứu của thương mại quốc tế
Đổi tượng nghiên cứu của thương mại quổc tể là các quan
hệ kinh tế trong q trình bn bán giữa các nước. Cụ thể, nó
ngiiên cứu sự hình thành các quy luật, cơ chế vận động và xu
hiớng phát triển của thương mại quốc tế.
Thương mại quốc tế vận động khơng ngừng theo những quy
luỉt và tính quy luật nhất định. Môn Thương mại quốc tế xem
x é các quy luật và tính quy luật vận động đó để đưa ra cơ chế
và hìiih thức \ ận dụng phù hợp với q trình hoạt động thực
tiồi. Cụ thế inơn lliưcyng mại quốc tế nghiên cứu nguồn gốc của
thxcYng mại quốc tể thông qua việc xem xét cụ thể các lý thuyêt
ihxơng mại quốc té diển hinh đã dược các nhà kinh tế thế giới
phân tích. Dồng thời mơn học thương mại quốc tế cũng di sâu

r ậ ự ệ m ĐẠI HỌC KINH t ế QUỐC DẦN

7


GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỔC T ấ


nghiên cứu các cơng cụ chính sách quản lý thương mại quốc tế
mà các nước sử dụng trên cơ sờ đó đúc kết kinh nghiệm \ ậii
dụng để có thể áp dụng một cách hiệu quả nhất vào Việt nam
trong điều kiện hiện nay. Ngồi ra mơn học thương mại quốc tể
cũng chi rõ những lợi ích mà q trình hội nhập thương mại
quốc tế mang lại, hoạt động của một số liên kết kinh tế mà Việt
nam đang và sẽ tham gia để từ đó giúp đánh giá được những
thuận lợi và những khó khăn cũng như thời cơ và thách thức đặt
ra cho chúng ta khi tham gia vào các tổ chức này.
Việc nghiên cứu lý luận và phuong pháp luận thưong mại
quốc tể là nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhưng là
để quay trờ lại phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề liên quan
đến thương mại quốc tế của Việt Nam một cách hiệu quả hơn.
Thương mại quốc tế là một môn học cốt lõi trong chương
trình đào tạo cử nhân thương mại quổc tế của khoa ThưoTig mại,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Cơ sở lý luận cùa thương mại quốc tế là triết học, kinh tế
chính trị học Mác - Lênin, các nguyên lý của kinh tế học... M ôn
học Thương mại quốc tế có quan hệ chặt chẽ với các mơn học
khác của chuyên ngành thương mại quốc tế như : Quản trị kinh
doanh thương mại quốc tế, Marketing thương mại quốc tế,
Thanh tốn và tín dụng thương mại quốc tế, Luật thưong mại
quốc tế và một số chuyên đề tự chọn bắt buộc.
1.2. Nhiệm vụ của môn học thương mại quốc tế
Xuất phát từ những lợi ích mà thương mại quốc tế đem lại,
Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra những mục tiêu, phương hướng
cụ thể nhằm thùc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển
theo kịp với tốc độ phát triển của các nền kinh tế khu vực và thế


8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH ĩ ế QUỐC OAH


Ch ưđii0 1, ĐỐI tượng và nhiệm vụ môn hộc
giới nhưng vẫn phải đảm báo phù hợp với điều kiện cụ thể cùa
đất nước và giữ nguyên được bản sẳc văn hố của dân tộc. Là
mơn học kinh tế ngành, Thương mại quốc tế đặt ra cho mình
những nhiệm vụ cụ thể sau đây:
• Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về kinh tế, tổ
,chức và quản lý kinh doanh ihưcTng mại quốc tế trong nền kinh
tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Những kiến thức cơ
bản về thương mại quốc tế sẽ được đề cập như bản chất lợi ích
của thương mại quốc tế, các lý thuyết về thương mại quốc tế,
các xu hướng, hình thức thương mại quốc tế.
• Trình bày những kiến thức cơ bản về phát triển thương
mại quốc tế, cơ chế, chiến lược phát triển thương mại quốc tế.
Trên cơ sở đó, định hướng tiềm năng, khả năng của nền kinh tế
nói chung và sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước ta nói riêng
vào sự phân cơng lao động quốc tế một cách hiệu quả.
• Nghiên cứu hệ thống các chính sách và cơng cụ quản lý
thương mại quốc tế để từ đó đề xuất các phương hướng, giải
pháp phát triển thương mại quốc tế một cách phù hợp với điều
kiện kinh tế của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung
của cả khu vực và thế giới.
• Nghiên cứu các hình thức, nội dung hội nhập thương
mại quốc tế cũng như những thời cơ và thách thức mà chúng
đem lại cho các nước thành viên để từ đó nhận rõ những thuận
lợi, khó khăn có thể đem lại khi nước ta tham gia vào các hình

thức liên kết kinh tế quốc tế.
• Giới thiệu các tổ chức và định chế thương mại quốc té
và tập quán quốc tế như WTO, AFTA... làm cơ sở khoa học và
pháp lý cho việc tham gia hội nhập. Môn học đúc kết những
kinh nghiệm đã được tồng kết từ thực tiễn thương mại quốc tế
TÍIƯỜNG ĐẠI HỌC KJNH tê ' QUỔC

dân


GIẤp T R Ì h Ị

h ư ơ NG

MỊỌư QUỒC TẾ

cùa mrớc ta và cùa một sổ nước trên thế giới, làm cư sở cho \ iệc
xác định phuơng hirỚTig và các giải pháp tỉiái quyết các vấn đ ê

thưcmg mại quốc tế ở nuớc ta hiện nay bao gồm cả ihirơng mại
hàng hố và thương mại dịch vụ troníĩ nền kinh tế quốc dân.
1.3. Cơ cấu của giáo trình thưong rnại quốc tế
Với đặc thù là một môn khoa học kinh tể, môn học 'I hương
mại Quốc tế sử dụng nhiều nhữne khái niệm đã được xây dựng
trong các môn giới ihiệu về kinh tế học mà sinh viên đã được
học trong giai đoạn đào tạo cơ sở n h ir: Kinh tế vĩ mô, kinh tê vi
mô, kinh tế phát triển,.... Trên cơ sở đó, mơn học thương mại
quốc tế xây dựng các mơ hình và phân tích thực nghiệm đé giai
thích các vấn đề liên quan đén quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch
vụ giữa các quốc gia.

Nội dung của môn học Thương mại Quốc tế được nghiên
cứu theo hai phần lón sau đây:
Phần thứ nhất: Hệ thống các lý thuyết về thưong mại
quốc tế và các chính sách cơng cụ thương mại quốc tế
Phần hệ thống các lý thuyết về thưang mại quốc tế tập
trung nghiên cứu các lý thuyết thương mại quốc tế cơ bản và có
thể nhóm thành ba nhóm chính, đó là:
• Các lý thuyết thương mại quốc tể cd điển và tán cể điển
• Lý thuyết thương mại quốc tể tân co điến
• Các lý thuyết íhươnị’ mại quốc tế hiện đại
Phần hệ thống các chính sách cơng cụ thương mại quốc tế
tập trung nghiên cứu thực tế các cơng cụ chính sách quan lý
thương mại quốc tể đã được áp dụng trên thể giới và Việt nam
đó là các vấn đề:
• Chính sách thuế quan:
10

TRƯỜNO ĐẠI HỌC KINH TẾ QC 0Â N


Chưong 1. Đ0Ỉ tượng vầ nhiệm vụ mơn học
• Các hà/ìg rào thươní’ mại phi thuế quan;
• Các cóng cụ hào hộ thương mại quốc lể của Chinh phủ;
• Chinh sách thương mại quốc tế trong điều kiện cán cân
thanh toán mất cân hằng.
Phần thứ hai: ỉỉội nhập thương mại quốc tc và các thể
chếthưoTig mại quốc tế
Đây là phần đề cập'tới vấn đề mang tính thời sự cao đối với
V iè nam chúng ta trong diều kiện nước ta đang lừng bước tham
gia vào các tổ chức kinii tế khu vực và thể giới. Phàn này xem

xét một sổ vấn đề như;
• Các hình ihức hội nhập thương mại quốc tế và tác động
kim tể cùa chúng;
• Các tố chức thương mại quốc tế và liên minh kinh tế
nhv: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các nước
Đông Nam ả (ASEAN), Diễn đàn h(/p tác kinh tế Châu ủ - Thủi
bìm dương (APEC), Liên minh Châu Âu (EU),...
• Các thế chế lài chính quốc tế như : Quỹ tiền tệ quốc tế
(If^iF), Ngân hàng thế iỊÌỚi (WD), Ngân hàng phát triên Châu á
(ADB)
Phương pháp giảng dạy và học tập ở các phần có thể có
nhùig khác biệt nhất định. Phần thứ nhất nghiên círu các lý
thu/ết Thương mại Quốc tế nên các ví dụ, tình huống, bài tập
đư£ ra trong phần này mang tính minh hoạ, mơ phỏng lý thuyết,
giúọ người học có thể nắm bát được bản chất của các lý thuyết
thưmg mại quốc tế. Bên cạnh đó, người đọc cũng có thể tham
khảo thêm một số tài liệu tham khảo sẵn có để có thể hiểu rõ
hơi các lý thuyết về thương mại quốc tế. Trong phần thứ nhất
cịn giới tliiệu về các cơng cụ, chính sách thương mại quốc tế.

m ưỜ M G ĐẠI HỌC KINH TẾQUỚC DẦN

11


OIÁO TRÌNH THƯONG MẠI QUỐC TẾ

mt

Phần này cần phải sử dụng nhiều các mơ hình kinh tế để xem

xét tác động ảnh hường của các cơng cụ, chính sách đối với các
ngành, các nền kinh tể quốc gia và thế giới. Phần này đòi hỏi
phải vận dụng kliá nhiều kiến ihức được trang bị từ mơn kinh tế
học. Ngồi ra, trong phần này cũng cần có sự liên hệ với \ iệc
vận dụng các cơng cụ, chính sách thương mại quốc tế đó trong
thực tế của các nước trên thế giới và đặc biệt là cùa Việt nam
thòri gian qua, để từ đó có được cái nhìn khái qt nhất về chính
sách thương mại quốc tế và việc thực hiện chính sách thương
mại quốc tế của Việt nam, mức độ phù hợp và xu hưóng trong
tương lai sao cho vừa có hiệu quả vừa phù hợp với xu thế của
thịd đại. Trên cơ sờ đó, người học có thể vận dụng các kiến thức
đã học để đánh giá, giải thích về thực tiễn thương mại quốc tể,
chính sách thương mại quốc tế, ảnh hưởng thực tế của thương
mại quốc tế vào tăng trưởng kinh tế, cơ hội và thách thức cua tự
do hoá thương mại...đối với Việt nam .
Phần thứ hai là phần đi sâu vào hội nhập thương mại quốc
tế. Phần này địi hỏi người học phải có một cái nhìn tổng quát
về tình hình kinh tế thế giới, xu hướng liên kết kinh tế và các
mức độ liên kết hiện nay. Đặc biệt, để hiểu rõ, người học cân đi
sâu nghiên cứu hoạt động của một số tổ chức thương mại quốc
tế, liên kết kinh tế lớn trên thế giới hiện nay, mức độ ảnh hưởng
của chúng đối với các quốc gia thành viên, đặc biệt là với Việt
nam đang trong quá trình hội nhập. Để đạt được hiệu quả. địi
hỏi người học phải có những kiến thức tổng hợp, đặc biệt là
phải thường xuyên cập nhật những thông tin liên quart, bời vi
đây là một vấn đề mang tính thời sự và thực tế ln biến động.
1.4. Phương pháp nghiên cứu môn học thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là một môn khoa học kinh tế. Vì vậy,

1a


TRƯỜNG ĐẠI KỌC KtKiH T Ế o u ố c

OẦN


Chưđng 1. ĐỐI tượng yà n Ị|lệm ^ jflện^^^^h^
cần sừ dụng các phương pháp thích hợp để nghiên cứu và học
tập môn học này. Những phương pháp chủ yếu là phương pháp
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác - Lênin, phương
pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp tốn v.v...
Q trình hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế nói
chung và các quan hệ thương mại nói riêng ln gắn liền với
những hồn cảnh lịch sử nhất định, do đó phải có quan điểm
lịch sử khi nghiên cứu các vấn đề của thương mại quốc tế. Đồng
thời sự vận động và phát triển của mỗi quá trình đều do đấu
tranh mâu thuẫn nội tại. cần phân biệt rõ tính chất cùa mâu
thuẫn để có các biện pháp xử lý thích hợp. Kết hợp logic và lịch
sừ là một đòi hỏi quan trọng cùa phương pháp nghiên cứu và
phân tích khoa học các vẩn đề trong kinh tế nói chung và
thương mại quốc tế nói riêng.
Thương mại quốc tế là tổng thể các quan hệ trao đổi, bn
bán hàng hóa - dịch vụ giữa nước ta với các nước khác. Các quy
luật cùa lun thông hàng hóa bắt nguồn từ các quy luật kinh tế
hoạt động bên trong và bên ngồi nước đó (thị trường trong
nước và thị trường ngoài nước). Do vậy, cần phải có quan điểm
hệ thong và tồn diện khi xem xét mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
Nghiên cứu thương mại quốc tế cũng cần xuất phát từ các
hiện tượng kinh tế cụ thể đề từ đó tìm ra bản chất và tính qui

luật. Nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sự quan sát các hiện
tưcmg cụ thể của các quá trình kinh tế rồi dùng phương pháp
trừu tượng hóa đế tim ra bản chất và tính quy luật của sự vận
động, các cơ chế tác động và vận dụng của q trình lưu thơng
dưới hình thức bn bán, liên kết và liên doanh với các nước
nhàm đạt hiệu quả kinh lể xã hội cao nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KmH T Ế QÚÒC DẦN

13


OIẮO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC ĩ ế

ế
I.

Các quan điểm khoa học đều được rút ra từ nghiên cứu vi
vậy cần phài Ihưòng xuyên kiêm nghiệm các quan điểm khoa
học trong hoạt động thực tiễn. Đó chính là q trình gắn lý luận
với thực tế. Lý luận phải xuất phát từ thực tế và trở lại chi đạo
thực tế. Neu lý luận mà tách rời thực tế sẽ trở thành lý luận
sng. Nhưng nếu khơng có lý luận chi đường thi hoạt động
thực tế dễ trở thành mù quáng.
Việc nghiên cứu thương mại quốc tế luôn phải gắn với các
yếu tố kinh tế, xã hội. Vi những tiến bộ xã hội đều bắt nguồn từ
sự phát triển kinh tế và ngược lại, các tiến bộ xã hội lại có tác
động đến q trình phát triển kinh tế.

Câu hỏi ơn tập chương 1

1. Cho biết mối liên hệ giữa môn Thương mại quốc tế vói
các mơn kinh tế cụ thể khác ?
2. Hãy trình bày đối tưọmg nghiên cứu cùa mơn học
Thương mại quốc tế, ỷ nghĩa của việc nghiên cứu ?
3. Nhiệm vụ và nội dung môn học thương mại quốc tế
4. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của Thương mại qc
tế là gì?

14

TRƯỞNG 0ẠI HỌC KINH TỂ Qưốc OAW


Chương 2, fi||||chất của Thitóng Éỉil CỊUỐCtế

ẵiitaaaaaaaaaaasaaiaaaa ' .......riiìiliiếaaaia,-------"--Mĩ-ĩfraTTrirBĩaaiiasáiãa^rrr~r‘‘--'--‘--'‘‘'-r—

Chỉtơng 2
BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ

Chương 2 giới thiệu khái quái về hàn chất, đặc trưng của
thirơng mại quốc tế, những cơ sớ kinh tế cùa thương mại quốc
tế. TroniỊ chương cũng phân tích nhữìĩí’ lợi ích và nội dung cơ
ban của thương mại quốc tể, nhữn^ chức năng và nhiệm vụ của
thương^ mại quốc íế (rong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt phần
thực trạng thưcmg mại quổc tế nước ta trong thời gian qua cìmg
với mục tiêu và quan điêm phát íriên thương mọi quốc tế trong
thời gian tới đã được phán tích khá chi tiết ờ cuối chương này.
2.1 Thưong mại quốc tế và những đặc trưng cơ bản của
thưoTig mại quốc tế

2.L1 Bản chất của Thươttg mại quốc tế
Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trêii thể giới
hiện nay đã cho thấy rõ xu hướng tự do hố thương mại và vai
trị của thương mại quốc tế đối với tàng trưởng kinh tể của các
nước. Thương mại quổc lế đã trở thành một lĩnh vực quan trọng
tạo điều kiện cho các nước thani gia vào phân công lao động
quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.
1'hương mại quốc tế ngày nay dã không chỉ mang ý nghĩa
đem thuần là buôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu cùa các
quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế. Vì vậy thương mại
quốc tế được coi như là một liền đề, một nhân tố để phát triển
kiiiii tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân

TRƯỜM GĐẠIHỌCKtNHTẾOUỐCDẤN

ilộ.


OIÁỒ TRĨNH THưONỐ MẠI lỉltốc TẾ

công lao động và chuyên mơn hóa quốc tế. Vậy thương mại
quốc tế là gì?
Thưong mại quốc tế là q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi
nhuận. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ là một hình thức của các mối
quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sàn xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt
của các quốc gia.
Thương mại quốc tế vừa được coi là một quá trình kinh tế
lại vừa được coi là một ngành kinh tế. Với tư cách là một quá

trình kinh tế, thương mại quốc tế được hiểu là một quá trình bắt
đầu từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường cho đến khâu sản
xuất - kinh doanh, phân phối, lưu thông - tiêu dùng và cuối cùng
lại tiếp tục tái diễn lại với quy mô và tốc độ lớn hcm . Còn với tư
cách là một ngành kinh tế thì thương mại quốc tế là một lĩnh
vực chun mơn hóa, có tổ chức, có phân cơng và hợp tác, có
cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa,... là
hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa - dịch ^^Ị với
nước ngồi nhàm mục đích kinh tế.
2.1.2 N hữ ng đặc trưng cơ bản của Thương m ại quốc tể
Thương mại quốc tế bên cạnh việc phải khai thác đưọc mọi
lợi thế tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển và
quan hệ kinh tế quốc tế thi cũng cần phải tính đến lợi thế tương
đối có thể được. Có nghĩa là phải ln tính tốn giữa cái có thể
thu được với cái phải trà khi tham gia vào thương mại quốc tế
để có biện pháp, chính sách thích hợp. So với bn bán trong
nước thì thương mại quốc tế có những đặc trưng riêng.
Quan hệ bn bán trong một nước là những quan hệ giữa
những người tham gia vào q trình sản xuất và lưu thơng trên
cơ sờ phân cơng lao động và chun mơn hóa trong nước trong
16

TRUỠNG DẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAM


Chưđng 2, Bản chSt củĩi Thương mại quốo ỉế

ẳaaaấầaagaaeaaaaaaaigấđđaaaaa^^

khi đó thưcaig mại quốc tế thể hiện sự phân công lao động và

chun mơn quốc tế ở trình độ kỹ thuật cao hơn và quy mơ lớn.
Nó được phát triến trong một mơi trường hồn tồn khác so với
các quan hệ buôn bán trong nước.
Thương mại quốc tế là quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ
thể của các nước khác nhau, các chủ thể có quốc tịch khác nhau.
Vì vậy liên quan đến thương mại quốc tế là liên quan đến hàng
loạt các vấn đề khác nhau giữa các nước. Điều này làm cho
thương mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều so với các quan hệ
buôn bán trong nước.
Thị trường thế giới và thị trường dân tộc là những phạm trù
kinh tế khác nhau. Vì vậy, các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các
chủ thể trong kinh doanh thưomg mại quốc tế mang tính chất kinh
tế -xã hội hết sức phức tạp. Quan hệ thương mại quốc tế diễn ra
giữa các chù thể kinh tế của các nước khác nhau nên quan hệ này
chịu sự điều tiết của các hệ thống luật pháp của các nước khác
nhau, ngồi ra trong thương mại quốc tế ngưịã ta cịn thưịmg
xun sừ dụng các luật, điều ước, cơng ước, qui tắc, thơng lệ,...
mang tính chất quốc tế nên hệ thống luật điều chỉnh trong thưomg
mại quốc tế phức tạp hơn nhiều so với bn bán trong nước.
Ngồi việc phải hiểu rõ và nắm bắt kịp thời những thay đổi của
luật và chính sách của quốc gia thì các nhà kinh doanh thương
mại quốc tế cũng cầii phải nắm rõ những vấn đề này của các nước
khác, đặc biệt là phải hiểu rõ những qui định cụ thể của nước đối
tác về mặt hàng, lĩnh vực mà mình kinh doanh cũng như hiểu và
sử dụng tốt những qui định mang tính chất quốc tế.
Cũng giống như luật pháp thì mỗi quốc gia cũng có đồng
tiên riêng cùa qc gia mình. Trong quan hệ thương mại quôc tê
các nhà kinh doanh phải quan tâm đên không chi một đông tiên
của quốc gia mình mà cần phải nắm rõ tình hình thị trường tiền
a chọn sử

tệ, chính sách tiền tệ-của ếc nưởe:j{hró nữQ «e-w
d ổ '{ựa
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA Nội 1


GIẢO TRĨNH THƯƠN© MẠỈ QC TẾ

dụng một đồng tiền thanh toán hcĩp lý nhất vi đồng tiền thanh
toán trong thương mại quốc tế là ngoại tệ đối với ít nliất là một
bên ihain gia.
Trong thương mại quốc tế hàng hoá, dịch vụ được di
chuyên qua biên giới các quốc gia. Vì vậy, quan hệ ihirơng mại
quốc tể phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thương mại qc tê
của các nước, đặc biệt là việc quản lý thưcnig mại quốc tế thơnc;
qua các cơng cụ chính sách như thuế, hạn ntỉạch và các cơníi cụ
phi thuế quan khác của các nước. Chínli phủ các nước có thê sứ
dụng các hàng rào để ngăn ngừa hay điều tiết luồng hàng hoá
nhập khẩu để bảo hộ cho các doanh nghiệp nội địa hoặc cũng có
thể sừ dụng các cơng cụ khác như trợ cấp để giúp các doanh
nghiệp nội địa tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Níỉồi
ra, do phải vận chuyền qua biên giới quốc gia với khoảng cách
tương đổi xa nên quá trình giao nhận vận chuyển cũng trở nên
phức tạp hơn rất nhiều, dòi hỏi thêm nhiều hoạt động kèm iheo
như làm các thủ tục thông quan, vận chuyền thường thông qua
các hãng vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá,...
Đặc biệt là đối với những hàng hoá, dịch vụ tham gia vào
thương mại quốc tế thì phải phù hợp với những qui định của các
nước về chính sách mặt hàng và là loại hàng hoá, dịch vụ mà thê
giới chấp nhận. Vì vậy đổi với hàng hố, dịch vụ tham gia vào
thương mại quốc tế thường phải đạt được một sổ tiêu chuâi;

nhất định hay nói cách khác là phải được tiêu chuẩn hố. Những
tiêu chuấn này có thể là tiêu chuẩn của quốc gia, có thể là tiêu
chuẩn cùa khu vực cũng có thể là những tiêu chuẩn quốc te.
Nói chung thi so với thương mại trong nước thương mại
quốc tế có nhĩmg nét đặc trưng riêng của minh. Chính những nét
đặc trưtig này iàm cho ihưưng mại quốc tc trở nên phức tạp hcTn
rất nhiều so với thươiig mại trong nước, điều này dòi hoi các
doanh nghiệp tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế phải có
18

TRựỜNG DẠÌ HỌC KfNH TẾ ữuốc DAN


!Ồ|ù^ng''j2^:;iBẳinílchẩt của Thurơtig mại quốc tế
mộ cái nhìn tơng qt dồng thừi phải hiểu rõ được bản chất cúa
cácquan hệ thưcyng mại quổc tể chứ không thế nghĩ một cách
đơi gian rang cứ bn bán trong nước được thì cũng có thể
bun bán với nước ngồi được.
2.2 Vai trị và nội dung của thương mại quốc tế
2.2Ỉ Vai trò của Thương m ại quốc íế
Khơng thề phu nhận vai trị cần thiết cùa thưcnig mại quổc tế
đốivới sự phát triển kinh tế cùa các nước hiện nay. Có thể nói
răn thương mại quốc tể có ý nghĩa sống cịn dối với các nước
than gia vi nó cho phép các quốc gia tiêu^ùiig các mặt hàng với
sô tợng nhiều hon và chùng loại phong phú hơn niức có thể tiêu
dùn; với ranh giới của đường giới hạn khả nàng sản xuất trong
điềikiện đóng cửa nền kinh tế của nước đó. May nói cách khác là
thưoig mại quốc tế giúp mở rộng khả năng tiêu dùng của rnột
nưc. Bên cạnh đó, nó cũng cho phép các quốc gia thay đổi cơ
cấu:ác ngàiih nghề kiiih tế, cơ cấu vật chất cùa sản phẩm theo

hưág phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình hơn. Cụ thể:
Thương mại quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy sàn xuất trong
nưé phát Iriển. Thương mại quốc tế là lĩnh vực trao đổi, phân
phố lưu thơng hàng hố, dịch vụ với nước ngoài, nối sản xuất
và lêu dùng của nước ta với sàn xuất và tiêu dùng nước ngồi.
Trog q trình tái san xuất mở rộng khâu phân phối và lưu
thôg được coi là khâu quan trọng, khâu có vai trị quyết định
tới ến trình sản xuất. Sản xuất có phát triển được hay khơng,
phá triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khâu này. Chính
vi vy có thể khẳng dịnh ràng thương mại quốc tế tác động trực
tiếplến sir phát Iriển cùa nền sản xuất.
'ỉ hông qua thươniỊ mại quốc tế các nuớc có the nhận ihấy
đượ, giới ihiệu được và khai thác dược những thế mạnh, những
tiền năng của đất nước mình, từ đó có thể tiến hành phân công

THƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỔC DÂN

19


r»;
lại lao động cho phù hợp nhất.
- '1’hương mại quốc tế cũng tạo điều kiện cho các nuxVc
tranh thù, khai thác các tiềm năng, thế mạnh cùa các nước khác
trên thế giới để thúc đầy quá trình sàn xuất xã hội phát triển trẽn
cơ sở tiếp thu những tiến bộ về khoa học cơng nghệ và sừ dụng
những hàng hố, dịch vụ tốt, rẻ mà mình chưa sản xuất được
hoặc sản xuất khơng hiệu quả.
- Bên cạnh đó thưong mại quốc tế cũng góp phần thúc đẩv
q trình liên kết kinh tế, xã hội giữa các nước ngày càng chặt

chẽ và mờ rộng hơn, điều đó sẽ góp phần ổn định tình hinh kinh
tế và chính trị cùa các quốc gia và của toàn thế giới.
- Thương mại quốc tế tạo điều kiện nâng cao khả năng tiêu
dùng, tăng mức sống của dân cư. Như đã nói ở trên, thưomg mại
quốc tế cho phép người tiêu dùng có thể tiêu dùng được nhiều
hàng hoá, dịch vụ hơn, chủng loại phong phú hơn, giá rẻ hom.
Đó chính là cơ sở để nâng cao dần mức sống của dân cư các
nước và của thế giới nói chung.
- Ngồi ra, thương mại quốc tế cũng góp phần làm tăng kha
năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước và mờ rộng
các mối quan hệ quốc tế.
ĩ.2 .2 Nội dung của Thương m ại quốc tế
Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau,
dưới đây là một sổ nội dung hoạt động của thương mại quốc tế.
Một là: Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố ngun vậi
liệu, máy móc thiết bị, lương thực, thực phẩm, các loại hàng hoa
tiêu dùng.. .Đây là nội dung chủ yếu giữ vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tể của mồi quốc gia.
Hai là: Các hoạt động dịch vụ thiroTig mại quốc tế. Dịch vụ
thương mại quốc tế ngày càng có tỷ trọng lớn phù họp với sụ
phát triển của khoa học công nghệ và sự phát triển của các
20

r m ờ m ĐẠÍ HỌC KIMH T ế QUỐC OẢN


Chưngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.
Ba là: Gia công quốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế
và sự phát triển của phân công lao động ngày càng phát triển

trên phạm vi tồn cầu thì gia cơng quốc tế thơng qua hình thức
nhận gia cơng cho nước ngồi và th nước ngồi gia cơng là
cần thiết. Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp
nhimg chu kỳ gia cơng thường rất ngắn, có đầu vào và đẩu ra
gắn liền với thị trường nước ngoài.
Bốn lù: rái xuất khẩu và chuyển khẩu. Trong hoạt động tái
xuâl khẩu người ta tiến hành nhập khẩu tạm thcã hàng hóa từ
bên ngồi vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang nước thứ ba
với điều kiện hàng hóa đó khơng qua gia cơng, chế biến. Như
vậy, ờ đây có cả hành động mua và hành động bán nên mức độ
rủi ro có thề lớn và lợi nhuận có thể cao. Cịn trong hoạt động
chuyển khẩu khơng có hành vi mua bán mà ở dây chỉ thực hiện
các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản
hàng hóa... Bởi vây, mức độ rủi ro trong hoạt động chuyển
khâu nói chung là thấp và lợi nhuận cũng khơng cao.
Năm ìà: Xuất khẩu tại chỗ. Trường hợp này, hàng hóa hoặc
các hoạt động dịch vụ có thể chưa vượt ra ngồi biên giới quốc
gia, nhưng ý nghĩa kinh tế cùa nó tưang tự như hoạt động xuất
khiu. Đó là những cơng việc như cung cấp hàng hóa dịch vụ
cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế ...
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của Thưotig mại quốc tế
2.Ỉ.1 Chức năng của Thương m ại quốc tế
Chức năng cùa một ngành kinh tế là một phạm trù khách
quan, được hỉnh thành trôn cơ sở phát triển lực lưtTng sản xuất
và phân công lao động xã hội. cần có sự phân biệt giữa chức
năng vói nhiệm vụ. Nếu như chức năng của thương mại quốc tế
mang tính khách quan, thì nhiệm vụ cùa nó lại được xác định
T l^ N G Đ Ạ lH Ộ C K iN H T ế Q U Ố O D Ầ N

2%



;iỉJ ỉ;ift! ^ = :n ỉtỊlỊ ịÌÌiiÌ ịÌị;Ì ÌiÌ«

4

L'

lli ^ ;ị i: ' : .

; ; ị ỉ ị : ® i ,• ,:

■ : 'ị t ; : > - í \ i : ị í Ì i y Ị l ^ ? Ỉ Ì i i ỉ g Ị Ị » ^

trên cơ sở chức năng và phụ thuộc vào diều kiện kinh tể xã hội
cua lừng giai đoạn. Nhiệm vụ là sự quy dịnh cụ thê nội dung
công việc phải làm trong lừng thời kỳ nliất dịnh. Nó thay dơi tùy
thuộc vào sự thay dơi Iiliững diều kiện thực hiện chức năng.
Nhiệm vụ khône clii cụ ihể hóa chức năng, mà cịn bao gồm ca
những nội dung nsỉoài chức nàng. Là một lĩnh vực kinh tế cỊuan
trọng, Ihương mại quốc tế có những chức năng cơ bản sau dày;
Một là: Tơ chức q trình lưu thơng hàns hỏa, dịch vụ vai
các quốc gia trên thế giới. Đây là chức năng xã hội của thircmg
mại quốc tể, dế thực hiện chức năng nàv, ngành Ihương mại
quốc tế phải nẳm vững nghiên cứu nhu cầu thị trường hàng hóa.
dịch vụ trên thế giới, huy động và sừ dụng có hiệu quủ mọi
nguồn lực cùa xã hội, nhằm thỏa mãn tốt nhất mọi nhu cầu cúa
xã hội, thiết iập hợp lý các mối quan hệ thươiig mại quốc tê;
đồng thời thực hiện có hiệu quà các hoạt động dịch vụ Irong
hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Thực hiện chức năng

này cũng đòi hỏi ngành thương mại quốc tế phải có một đội ngũ
lao động giỏi về nghiệp vụ ngoại thương, có hệ thống quán lý
kinh doanh thương mại quốc tế với các điều kiện cơ sơ vật chât
kỹ thuật tiền vốn tương thích.
Hai lừ. Chức năng thực hiện giá trị cùa hàng hóa, dịch vụ
xuất nhập khẩu. Chức năng này nhằm thirc hiện mục tiêu cùa
hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế là thúc đẩy sản xuất
phát Iriểii, bảo đàm luii thơng hàng hóa thơng suốt, kinh doanh
mang lại lợi nhuận và có hiệu quà. Muốn vậy, thương mại quốc
tế phải chú trọng đến cả giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa,
dịch vụ nhằm thỏa mẵn nhu cầu của sản xuất và ticu dùng cua
dân cư.
Ba là: Thông qua mua bán, xuất nhập khấu hàng hỏa dịch VỊI
nối liền một cách hữu cơ giữa thị trường trong nước với thị
trưịiig nước ngồi, nhẩm thịa mãn nhu cầu cua sản xuất và cua
22

TRỰỜNG ĐẠÍ HỌC KINH T Ế QUỐC OÂN


j||i||ii;||í|U a. Bấn chất
tiêj dùng cá nhân về số lirợng, chất lượng, mặt hàng, dịa diêm,
th(ã gian với chi phí thấp nhất. Thực hiện chức năng này thưcmg
má quốc tế gắn liến sàn xuất với tiêu dùniỊ gắn nền kinh tế nước
ta vơi nền kinh tế thế giới, thực hiện tir do hóa thưong mại mở
cửi hội nhập nền kinh tế thế giới. Trong quá trình mở cửa hội
nhỉr với nền kinh tế ihế giới, thương mại quốc tế được sư dụng
nlư một cơng cụ thúc đây q trình liên kết kinh tế giữa trong
nuớc với nước ngoài. Quá trinh này không chi đơn giàn là gắn
liềa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới để tranh thú

nlữiig lợi ihế do thưcnig mại quốc tế và phân công lao động quốc
tế aiang lại, mà điều quan trọng hơn là dùng thương mại quốc tế
để thúc đẩy các quá trình phái triển kinh tế trong nội bộ nền kinh
tế quốc dân, phát triền nền kinh tế thị Irường thống nhất ờ trong
nuớc thông qua các hoại động xuất nhập khẩu hàiig hóa. dịch vụ.
ch.nển giao cơng nghệ, vốn... từ nước ngoài vào nước ta. Qua
hcạtđộng liên doanh, liên kết, hoạt động đầu tư vốn... hình thành
cá: vhu cơng nghiệp phát triển, các khu chế biến xuất khẩu, các
càig tự do bn b á n ... để hình thànli nên những mối quan hệ găn
bc thị trường trong nước với thị trường nước ngoài.
Thực hiện những chức năng trên đây, thương mại quốc lế
cầi có sự quàn lý của Nhà nước. Nhả nước quan lý hoạt động
thjrcng mại quốc tế ihco một cơ chế thích hợp cho từng thời kỳ
phát triển của nền kinh lế.
2.3.ĩ Nhiệm vụ của Thum tg mại quốc tể
a- Nhữnịỉ căn cứ xác định nhiệm vụ cỉưi thương mại quốc tế
- Chức năng của Thương mại quốc té.
Chức năng lưu Ihơng hàng hóa với các quốc gia trên thế
giơi đã quycl dịnh tính đặc thù của thiKTng mại quốc tế so với
các ngành các lĩnh vực khác của nền kinh tể quốc dân. Thưcmg
mại quốc tế là một lĩnh vực mà đối tượng hoạt động của nó là

® Ì I Ì i i l Ì l t o N G ĐẠĨ HỘC KINH T Ế QUỐC DÂN

23


■■ i í '! i

OIẤO TRÌNH THƯƠNG MẠI Q U Ổ | ị| |


''

thị trường thế giới và đối tưạrng phục vụ là thị trường trong
nước với nhiệm vụ phục vụ cho các yêu cầu phát triển kinh tè xă
hội trong nước. Trong điều kiện mở cừa hội nhập thương mại
quốc tế cần phát triển mạnh không chi thương mại hàng hóa mà
cả thương mại dịch vụ, mở rộng các hình thức thương mại mới
đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú nhiêu ve của sản
xuất và đời sống; bảo đảm hiệu quả của các hoạt động thưcmg
mại trên cơ sở hàng hóa đuợc luTi thơng một cách thông suôt
trên thị trường nội địa và phát triển mở rộng luu thơng bn bán
trên thị trưịng trên thế giới.
Đặc điếm và điều kiện phát triển kinh tế xã hội cùa nước
ta qua các thời kỳ.
ở tầm vĩ mô, nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần phát triển và vận động theo cơ chế thị
trường trên cơ sở có sự định hướng và quản lý của Nhà nước
Các thành phần kinh tế trong lĩnh vực kru thơng hàng hóa được
bình đẳng, đuợc lchuyến khích, hợp tác trong hoạt động kinh
doanh. Chính vì vậy cần phải có hệ thống tổ chức và các hình
thức phù họp để khéo kết hợp tiềm năng của mọi thành phần
trong hoạt động thương mại quốc tế.
ờ nước ta, trong sự nghiệp đổi mới trong những năm qua đã
và đang đạt được những thành tựu quan trọng, nền kinh tế đã có
sự khởi sắc với mức tăng trưởng liên tục ở mức cao, lạm phát
từng buớc bị đẩy lùi, sản xuất hàng hóa bước đầu đảm bảo đủ
cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, cho đến nay nước ta vẫn
là một nước nghèo, tiềm lực kinh tế còn ở mức hạn chê, trình độ
phát triển kinh tế, năng suất lao động, chất lượng hiệu quà sản

xuất kinh doanh còn ở mức thấp so với thể giới, cơ sờ vật chất
kỹ thuật của nền kinh tế còn ở mức lạc hậu, thu nhập quốc dân
tính theo đầu người năm 2005 mới chi đạt 600 USD/ người .

24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T ế OUO'C 0Aí4


của Thưdng mại quốc tế
Dặc điểm trên đâv phản ánh những khó khăn nhất định khi
chúng ta tham gia vào sự phân công lao động hợp tác quổc tế và
phát triển thương mại, song mặt khác nói lên tính cấp thiết phải
phát triển mở rộng các hoạt động dịch vụ, thương mại quốc tế,
tham gia tích cực vào thị trường thế giới để tạo ra những điều
kiện tiền đề cho nền kinh tế hàng hóa phát triển ở nước ta. Mặt
khác, trong điều kiện môi trường như nền kinh tế nước ta hiện
nay, địi hỏi các cơ chế chính sách thương mại quốc tế phải phù
hợp nhằm tạo ra những động lực cho thương mại quốc tế phát
triển.
Bối cành quốc tế vả xu hướng phát triển của thương mại
thể giới
Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn Cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa ở nước ta đã có những thay đổi lớn và tác động sâu sắc đến
nền kinh tế nước ta. Nhiều thời cơ cùng với những thách thức
mới đã hình thành. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển mạnh mẽ chưa từng có với nội dung nổi bật là điện tử và
tin học, tự động hóa, vật liệu mới và sinh học, làm cho quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng hơn theo hướng
chuyển mạnh sang những ngành có hàm lượng trí tuệ cao và

dịch vụ. Tồn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành xu thế tất
yếu thúc đẩy hầu hết các quốc gia mở rộng thị trưịmg bàng cách
giảm bớt thậm trí xóa bỏ hàng rào thưomg mại thuế quan và phi
thuế quan; chuyển dịch một cách thơng thống hàng hóa, von
đầu tư, tiền lệ, dịch vụ, lao động giữa các quốc gia với quy mơ
ngày càng lớn; hìiili thành nên các tổ chức kinh tế, tài chính
mang tinh tồn cầu và khu vực. Khu vực hóa trên cơ sở tập hợp
những qc gia trong cùng một khu vực mới mục đích rất đa
dạng và hình thức vơ cùng phong phú đã thúc đẩy tự do hóa
thuơng mại, đầu tư, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng như
giữa các khu vực với chính sách tài chính tiền tệ, cơng nghệ, thị

iiiịiiỉiỉil ỉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KWH TÊ QUỐC DẦN

, 25


trường thống nhất. Khu vực hóa cịn giúp clio các quốc gia
thành viên tiết kiệm chi phí, tạo mơi trường kinh doanh có hiệu
quà, tạo lợi thế trong hợp tác và cạnli tranh trên thị trường qu( K'
tế. Bên cạnh những thuận lợi, tồn cầu hóa và khu vực hóa cũng
dặt ra nhiều vấn dề mới, những thácli thức mới mà mỗi quốc gia
khơng thể khơng tính đến trong khi hoạch định chính sách cua
niìnli. Một trong những ihách thức đặt ra cho nền kinh tế nước
ta đó là xuất phát điểm thấp, lại phái đối phó với sự cạnh tranh
gay gắt trên thị trường quốc tế, trình độ đội ngũ làm thircaig inạĩ
quốc tế còn yếu, tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh thưcmg
mại quốc tế còn kém hiệu quả, đã gây khơng ít khó khăn dén sự

phát triển cùa thương mại quốc tế.
- Những nhiệm vụ, mục tiêu phải triến kinh tể xã hội irong
(ừng thời k}’.
Thời kỳ 2Ơ01-2020 là giai đoạn đất nuớc ta đầy nhanh q
trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, mục tiêu đầu
liên đuợc xác định là cổ gang đưa đất nước ta ra khịi tình trạng
kém phát triển; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần
của người dân; tạo ra những tiền đề để đưa nước ta cơ bản trớ
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại với tiềm lực
khoa học công nghệ, nguồn lực con người, kết cấu hạ lầng, tiềm
lực kinh tế được lăng cưòriig. Nâng cao hiệu quả và sức cạnh
tranh cùa sản phầm. Trên thị trường quốc tế, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu cua cả sán xuất và tiêu dùng cá nhân, đẩy mạnh xuất
khẩu; lành mạnh hóa cán cân thanh toán quốc tể.
h~ Những nhiệm vụ chù yếu cua thương mại quốc tế.
- Xây dựng và tiếp tục hoàn thiện chiến lược, chính sách,
cơng cụ phát triển thirơiig mại quốc tc nhàm góp phần vào cơnií
cuộc đẩy nhanh q trinh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa dẩt nước.
'['rong thời gian qua. chiến lược, chính sách và các cơng cụ
phát triển thương mại quốc tế ở nước ta đã có những sự thay đổi
26

TRƯỜNG OẠI HỘC KINH T ế QUỐC DẤN

! -


×