Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Kinh tế học vi mô giáo trình dùng trong các trường đại học cao đẳng khối kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 72 trang )

B Ộ G IÁ O



D Ụ C VÀ €

\0 TẠO

G IÁ O m
D U MG TRO N G e
D A IH O C C A C

c T R -J O N G

.....

D A N G K H 0 |K 1 N B

ĐẠI HỌCQUỔCGIAHN
TRUNOTÂM
THễNOTIN•THƯVIỆN

330/19
V -G O
N H Ẳ X i;Ấ T B Ả N G IÁ O D ụ c


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KINH TẾ HQC VI Mố
GIÁO TRÌNH DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG


ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐI KINH TẾ
(Tái bản lần thứ sáu)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC


LỊI NĨI ĐAU

Thực hiện chù trương dổi mói giáo due dại học theo hướng
(bó sung những kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa
•h ọ c , cơng nghệ , trên cơ sỏ tham khảo kinh nghiệm nước ngồi
m ột cách có chọn lọc, những năm g àn dâ y môn Kinh tẽ v i mô
ỉvà m ôn Kinh tế Vi mơ đã dươc dưa vào chương trình dao tạo
«.c hính trị cùa hai mơn học phũ hợp vói điêu kiện nước ta, với
quan diềm, đường lói, chinh sách của Đảng và Nhà nước, Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo dã có Quyết định số 2642/G D -Đ T
ngày 3 - 8 - 1 9 9 5 thành lập Hội dông tư vấn vê giảo dục môn
Kinh tê học d ể thẩm dinh một số giáo trình Kinh tế vi mơ,
Kinh têvi mơ hiện có và đ'ê xuát với Bộ phương hướng
chi
dạo việc dạy và học các mơn học này trong tồn ngành.
Sau q trình Làm việc với tinh thần nghiêm túc khoa học,
Hội dịng dã kiến nghị chọn và góp ý kiến hồn chinh giảo
trinh của trương Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Đó là
Kinh tê học v ỉ mơ do Giáo sư, Phó tiến sỉ Vủ Đình Bách chủ
biên và Kinh tế học Vi mô do Giáo $ư, Tiến sỉ Ngơ Đình Giao
chù biên. Căn cứ vào kiến nghị cùa Hội dồng, Bộ Giáo dục
và Dào tạo chủ trương cho xuất bàn hai giáo trình này đ ề các
trường tham khảo sử dụng, rồi tiếp tục bổ sung sửa chữa hồn

chinh, tiến tới xày dựng giảo trình Kinh tế học Việt Nam.
Sau khi nhận dược ý kiến dóng góp cùa các bạn đọc trong
vờ ngoài ngành , Bộ Giáo due và Đào tạo dã tổ chức hội thảo,
3


sửa chữa, bồ sung d ề tải bán Z cuốn giảo trình Kinh tế học
vỉ mơ và Kinh tê học vi mô lân này.
Nội dung chủ yêu của cuôn G i á o t r ì n h K ỉ n h tế V i m ô
nhàm giới thiêu việc lựa chọn tói ưu các ván đề kinh t ế cơ
bản của một doanh nghiệp Ị tính quy luật và xu hướng vận
dộng tối ưu cùa quan hệ cung cảu ỉ lý thuyết về sản xuát, chi
p h í , lợi n h u ậ n ; các loại thị trường dòng bộ Ị những thát bại
của kinh tế thị trường và vai trị cùa Chính phủ ỉ vận dụng
lý thuyết kinh té vi mô vào việc p h ản tích ảnh hưỏng cùa các
nhản tố đến sự cản bàng và p h ản ứng của thị trường .
Tuy nhiên , vì thục tiễn kinh té Việt N a m dang trong quả
trình vận dộng vả ph á t triền, chưa dù các diều kiện d ể khái
quát về m ặt lý luận, chắc chắn khó tránh khỏi những sai sót.
Chúng tơi mong tiếp tục nhận dược những ý kiến đóng góp d ể
nội dung giao trình ngày càng dược hồn chinh hơn.
Thư từ xin gửi v ì :
- Vụ Cơng tác Chính trị Bộ Giảo dục và Dào tạo - 49 Đại

Cồ Việt - Hà Nội.
- Hoặc N h à xuát bản Giáo dục, 81 Trần Hưng Dạo “ Hà

Nội.
VỤ CỎNG TÁC CHÍNH TR Ị - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


4


Chương I

KINH TÊ HỌC VI MỎ VÀ NHỮNG VAN ĐÊ k i n h

TẾ CO BẨN CỦA DOANH NGHIỆP

I. DỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TÉ HỌC VI MÔ
1. K i n h tê học v i m ô v à môi quan h ệ với k in h tê h ọ c v ĩ
Ìnỏ
K i n h t ế h ọ c c ó h a i b ộ p h ậ n q u a n t r ọ n g : K i n h t ế vi m ô v à k i n h
t ế vỉ m ô . K i n h t ê vi m ô l à m ộ t m ô n k h o a h ọ c q u a n t â m đ ế n v i ệ c

ĩỊghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn để kinh tế cụ thế của các
t ế b à o k i n h t ế t r o n g m ộ t n é n k i n h t ế . K i n h t ế vi m ô n g h i ê n c ứ u

bộ phận , các chi tiết cấu thành bức tranh lớn. C á c bộ phận, chi
tiết đò d ư ợ c c ấ u t h à n h đ ổ n g bộ th ì b ứ c t r a n h lớ n m ớ i đ ẹ p , c ủ n g

như nền kinh tế hoặc cơ thể sống, các tế bào kinh tế hoặc tế bào
sống phát

triể n thì nền

kinh tế và




thể sống mới phát triển.

N h ữ n g tỷ D ô - l a t h u n h ậ p q u ốc d â n hay t ổ n g s à n p h ẩ m sẽ là võ

nghĩa nếu ch ú ng không tương ứng với hàng nghìn thứ h à n g hóa,
dịch vụ có ích được sản xuất ra trong các doanh nghiệp, m à con
ngiíịi t h ự c s ự c á n đ ế n v à m o n g m u ố n .

K in h tế học vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân,
Cling, cáu, sán xuất, chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh


tranh của từng tế bào kinh tế. Còn kinh tế học vỉ mô tỉm hiếit
để cải thiện kết quà hoạt động của tồn bộ nền kinh tế. Nó nghìêr.
cứu cả một bức tranh lớn. K in h tế vĩ mô quan tâm đến m ục tiêu
kinh tế của cà một quốc gia.
K in h tế học vi mô tập tru n g ng h iên cứu đến từng cá thế
và các doanh nghiệp v.v... m à thực tế đã tạo nên nến kinh
tế. K in h tế học vỉ mô nghiên cứu các hàn h vi cụ thể của
từng cá nhân, từng doanh nghiệp tro ng việc lựa chọn và quyết
đ ịn h ba vấn đé kinh tế cơ bàn cho m ình là sản x u ấ t cái gì,
sản x u ấ t như thế nào và p h ân phối thu nhập ra sao, để có
thể đứng vững và phát triể n cạn h tra n h trên thị trường. N d i
m ột cách cụ th ể là k in h tế học vi mô nghiên cứu xem họ đạt
được m ục đích với nguồn tài nguyên hạn chế bàng cách nào Ví\
sự tác động của họ đến toàn bộ nển kin h tế quốc dân ra sao.
Sự khác biệt giữa k in h tế học vi mơ và kinh tế học vỉ mổ
được trìn h bày ở trên cịn có th ể -được m in h họa bàng một
thí dụ vế lỉn h vực đáu tư sau đây : T ro ng kin h tế học vĩ mò

ta xem xét việc xác đ ịn h su ấ t đ ầ u tư bình q u ân của các doanh
nghiệp và sự chi tiêu đò ản h hưởng như thế nào đến tổng
sản phẩm quốc dân, cơng ă n việc làm và giá cả. C ị n trong
k in h tế học vi mô lại tập tru n g xem xét các quyết đ ịn h củíi
doanh nghiệp cđ ảnh hưởng như th ế nào đến khối lượng sản
xuất, việc lựa chọn các y ế u sô sà n x u ấ t và việc đ ịnh giá các
h à n g hổa cụ thể.
K in h tế học vi mô và k in h tế học vỉ mô tuy khác n h au nhưng
đều là những nội dung q u a n trọng củ a kinh tế học, không thể
ch ia cát nhau, m à bổ su n g cho nhau, tạo thành hệ thống kiến
thức của kin h tế thị trường có sự điểu tiết của N h à nước. Thực
tế đã chứng m inh, kết quá kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành
v i c ủ a k in h tế vi mơ, k in h tế qc d ân phụ th u ộ c vào sự p h át

6


t r ô n c ủ a c á c d o a n h n^ỉìicị)

ârh hưởng rùa kinh tơ' VI

i; t •

111'>

r\\A n<‘*n kinh tế Kinh tế vi mơ tạo

hỉnh lang, tạo môi trướng. t:t
tpMi


C h ả n g han, tro n g kinh

í à o k i n h t ế trong s ự t á c đ ộ n g

ỉ ‘'II kiộn cho kinh tế vi mô phát

ù-

vi m ô t a q u a n s á t r à n g ô t ô c h ạ y

r ứ a n h h ơ n k h i n h ấ n g a v à ch IV (‘h ã m l ại k h i á n p h a n h . D ó l à t á t
c ả n h ứ n g đ i ế u t a c á n bi ôt t r o n g m ọ i t i n h h u ố n g , t ấ t n h i ê n s ẽ c ó

lú: ơtồ bị hỏng. Khi điếu đó xay ra. ta cán biết phanh hoạt động
nỉư thế nào và tù đó địi hỏi chúng ta phải hiếu đáy đủ vẽ kinh
t é vi m ó . T r o n g t h ự c t i e n k i n h t e v a q u ả n l y k i n h t ế , n ế u c h i g i ả i
qiyết

những vấn

đ ề k i n h t ế vi m ô . q u ả n

lv k i n h t ế vi m ô h a y

qiản lý sản xu ất kinh doanh, mà không cổ sự điếu chỉnh cấn thiết

cùì

k i n h t ế v ỉ m ô , q u ả n lý VI m ô h a y q u à n lý N h à n ư ớ c v ể k i n h


tế thì c h ả n g k h á c n à o chi t h á y t ừ n g cây m à k h ô n g t h ấ y c ả r ừ n g
c â r; c h i t h ấ y t ừ n g t ế b à o k i n h t ế m à k h ô n g t h ấ v c ả n ề n k i n h t ế .

2. Dôi tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô
K i n h t ế h ọ c vi m ơ l à m ộ t m ó n k h o a h ọ c k i n h t ế , m ộ t m ô n k h o a

hạ: cơ bản cu n g cấp kiến thức lý luận và phương pháp kinh tế
ch) các Iiìơn quản lý doanh nghiệp trong các ngành kinh tế quốc
dân. Nổ là khoa học vé sự lựa chọn hoạt động kinh tế vi mồ trong
sải xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đổ là sự lựa chọn để
gi li q u v ế t b a v ấ n đ ề k i n h t ế c ơ b ả n c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p , m ộ t

tế bào kinh tế: sản xuất cái gi, sản xuất như thế nào và sản xuất
c h ) ai .

Kinh tế hạc vi mô nghiốn cứu tính quy luật, xu thế vận động
tá yếu của c á c hoạt động kinh tế vi mô, những khuyết tật của
kiih tế thị trường và vai trò củ a sự điều tiết. Do đó, tuy nđ khác
vớ mơn khoa học về kinh tế học vĩ mô, về kinh tế và quàn lý
dmnh nghiệp, nhưng có mối quan hộ chật chẽ với nhau. C á c môn

7


khoa học vể q uản lý
k in h tế và q u ản lý doanh nghiệp
xây dựng cụ thể trên những cơ
sở ỉý lu ận và phương
lu ận có tính khách q uan củ a k in h tế học vi mô. M ặt
khoa học kin h tế vĩ mô phải x u ất phát và phải thúc đầy


được
phap
khác,
cho

kinh tế học vi mơ phát triể n hồn thiện khơng ngừng.
Đ ể thực sự trở thành một m ôn khoa học về sự lựa

chọn,

kin h tế học vi mô nghiên cứu ba vấn đé cốt lõi trên ; lựa
chọn các vấn đề cơ bàn ; tính quy lu ậ t và xu hướng vận động
củ a kin h tế vi mồ ; nhừng khuyết tật củ a kin h tế thị trường
và vai trị của C h ín h
tru n g vào một số nội

phủ. K in h tế vi mô sẽ nghiên cứu tập
d u n g q u an trọng n h ấ t như vấn đé

kinh

tế cơ bàn : cung và cấu, cạ n h tra n h và độc quyển, cẩu về
hàng hda ; cu n g và cầu vé lao động, sản xuất và chi phí, lợi
n h u ận

và quyết định cun g cấp

; hạn ch ế củ a k in h


tế thị

trường và sự ca n thiệp của C h ín h phủ ; doanh nghiệp nhà
nước và tư n h â n hòa v.v... Đ ể có cơ sở nghiên cứu cụ thể
những

vấn đề nêu trên, môn học k in h

bày hệ thống nhữ ng
-

tế vi mơ được

trìn h

nội d u n g chủ yếu dưới đây :

Trước hết trong chương I, sau khi giới thiệu tổng quát

đối tượng, nội dung, phương pháp ng h iên cứu, chương này chủ
yếu để cập : nhữ ng v ấ n đề cơ b àn của
lựa chọn k in h tế tối

doanh nghiệp ; việc

ưu, ả n h hưởng của quy lu ậ t k h an

hiếm,

lợi su ất giảm d ần ; quy lu ậ t chi phí tương đối ngày càng

tảng ; hiệu quả kin h tế.
C á c chương tiếp theo sẽ làm rõ những vấn đề sau :
- C u n g và cáu : N g h iên cứu nội d un g củ a cu n g và cáu, sự thay
đổi cung cầu, quan hệ cun g cẩ u ảnh hưởng quyết định đến giá cả
thị trường và sự thay đổi giá cà trên thị trường làm thay đổi quan
hệ cung cẩu và lợi nhuận.
- L ý thuyết người tiêu d ù n g : N g h iê n cứu các vấn đé vê nội


d u n g c ủ a n h u c á u v à tic*u d u n g . (■ tí y ế u t ố ả n h h ư ơ n g ; đ ư ờ n g c ẩ u ,
h à m c ầ u v à h à m t i ê u d u n g , t òi đ a h ó a lợi í c h v à t i ê u d ù n g t ố i ư u ,
lợi í c h c ậ n b i ê n v à s ự c o d ã n c ủ a c á u , v . v . . .
- T hị t r ư ờ n g c á c yếu tô s ả n x u ấ t: N g h i ê n c ứ u c u n g v à c ầ u về
lao đ ộ n g , v ố n v à đ ấ t đai.
- S ả n x u ấ t , c h i p h i v à lợi n h u ậ n : N g h i ê n c ứ u c á c v ấ n đ é v ế
nòi d u n g s ả n x u ấ t v à chi phi, c á c y ế u t ó s à n x u ấ t , h à m s ả n x u ấ t
và n ă n g s u ấ t , c h i p h í c ậ n biên, chi p hí b ì n h q u â n v à t ổ n g ch i phí;
lợi n h u ậ n

doanh

n g h i ệ p , q u y l u ậ t lãi s u ấ t

giảm

d á n , tối đ a h ó a

lợi n h u ậ n , q u y ế t đ ị n h s ả n x u ấ t v à đ á u t ư , q u y ế t đ ị n h đ ó n g c ử a
doanh nghiệp.
- Thị t r ư ờ n g c ạn h tra n h k h ơ n g hồn hảo, c ạ n h t r a n h h o àn hảo


và độc quyến: N g h iên cứu vế thị trường cạnh tranh khơng hồn
hao, cạnh tranh hồn hảo, độc quyén; quan hệ giữa cạnh tranh
và độc quyền, quan hệ giữa sản lượng, giá cả, lợi nhuận.
- V ai trò của C h ín h phủ: Nghiên cứu khuvết tật của kinh tế
thị trường, vai trò và sự can thiêp của C h ín h phủ đối với hoạt
động kinh tế vi mơ, vai trị của doanh nghiệp nhà nước.

3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
K in h tế học vi mô là khoa học kinh tế, là khoa học vé sự lựa
ichọn các hoạt động kinh tế vi mổ tối ưu trong từng doanh nghiệp,
ttừng tế bào k in h tế. Việc nghiên cứu kinh tế vi mô cần cân cứ
vào các luận đ iểm của Mác về kinh tế thị trường. N d quan hệ
csho nên cũng có phương pháp nghiên cứu chung, đổng thời cũng
(có n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p c ụ t h ể k h á c n h a u .

a) Nghiên cứu những vấn để lý luận, phương pháp luận và
9


phương pháp lựa chọn k in h tế tối ưu trong các hoạt động kinh tó
vi mơ. M uốn vậy, c ấ n nám vững khái niệm, định nghĩa, nội dung,
cơng thức tính tốn, cơ sở hỉnh thành các hoạt động kinh tế vi
mô, q uan trọng hơn là rút ra được tính tất yếu và xu thế phát
triể n củ a nđ. L ự a chọn kinh tế tối ưu các hoạt động kinh tế vi
mô là vấn đé cốt lõi, xuyên suốt của kinh tế học vi mô, cho n$n
nghiên cứu các v ấ n đề cụ thể của kinh tế vi mô phải luôn nắm
vững bàn ch ất và phương pháp lựa chọn. C h ả n g hạn, phải hiểu
tại sao lại lựa chọn sàn x u ất m ặt hàng này; tại sao lại lưa chon

các đáu vào kia; tại sao lựa chọn các phương pháp công nghệ và
thiết bị n h ấ t định, cũng như việc đề ra các mức giá m ua và giá
bán; các sự lựa chọn phương pháp tăng lợi nhuận.... T ro n g khi
nghiên cứu, cần th ấ y rõ sự khác biệt và mối quan hệ chặt chẽ với
các môn khoa học k h á c như kinh tế vỉ mô, kinh tế doanh nghiệp,
q uản lv k in h doanh các doanh nghiệp, để phát triển hoạt động
củ a kinh tế vi mô.
b)

G ắ n ch ặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với

thực hành trong q u á trình học tập. Thự c hành là một phương
pháp rất q u an trọ ng để củng cổ, nâng cao những nhận thức về
lý luận, tập vận d ụ n g lý luận, phương pháp luận để giải quyết
những v ấn đế cụ thể, các tình huống cụ thể trong hoạt động kinh
tê vi mơ. M uổn vậy, phải làm các bài tập tình huống, ch u ẩn bị và
th am gia thào lu ận , tranh luận khoa học các đề tài, nghiên cứu
các tiểu lu ậ n và chuyên đé; tập giải thích, phân tích và chứng
m in h các tỉn h h u ố n g xảy ra trong hoạt động vi mô của các doanh
nghiệp; tập xây dựng các dữ kiện, 'các tình huống, phân tích và
kiến nghị xử lý các tình huống đổ một cách tổi ưu trong những
điéu kiện cho phép; xây dựng các sơ đổ, đổ thị phản ánh, biểu
diễn tín h quy luật, xu th ế phát triể n của các hoạt động k in h tế
10


vi mô trẽn đổ thị đố làm rõ và s á 5 ỉ i'<\(' hơn luân cứ khoa học của
c á c q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n k i n h té

c) G á n chặt việc nghiên cứu ỉv luân, phương pháp luận với thực

t i Á n s i n h đ ộ n g p h o n g p h ủ , p h ứ c t ạ p c ù a c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế vi

mô của các doanh nghiệp ở Việt N am và các nước.
Lý luận,

p h ư ơ n g p h á p luận các m ô hin h

k i n h t ế vi m ô đ ư ợ c

xây đựng, được khái q u á t từ n h ữ n g h o ạt đ ộ n g th ự c tiễn. N h ư n g
n h ữ n g lý l u ậ n , p h ư ơ n g p h á p l u ậ n v à m ô h ì n h m à c h ú n g t a n g h i ê n
c ư u t r o n g m ô n k h o a h ọ c k i n h t ế vi m ô đ é u đ ư ợ c g i ớ i h ạ n b ở i c á c
g i ả t h u v ế t đ ơ n g i à n h ơ n s o với h o ạ t đ ộ n g t h ự c t i ễ n

khách quan

v à đ a n g x ả y r a t r o n g t h ự c t ế . Vi v ậ y . c ẩ n s ử d ụ n g n h ừ n g l ý l u ậ n ,
p h ư ơ n g p h á p l u ậ n có t í n h q u y luật c h u n g đ ó đ ể l à m cơ sở p h â n
tích các ho ạt

đ ộ n g kinh

t ế vi m ô , p h á t

hiện

những

mâu


thuẫn

đ a n g d i ễ n r a t r o n g t h ự c t i ễ n , v à t r ê n c ơ s ở đo' x â y d ự n g c á c d ự
đoán, đề ra các p h ư ơ n g hướng, biện p h áp
t r i ể n có h iệ u

phũ

hợp,

nhàm

q u à h ơ n c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế vi m ô . N h ữ n g

phát
kết

q u ả t h u đ ư ợ c t r o n g t h ự c t i ễ n c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế vi m ơ ị
n ư ớc ta, c ũ n g n h ư ở c á c n ư ớ c sẽ l à m m i n h c h ứ n g v à là cơ sở đ ể
h o à n t h i ệ n h ơ n n h ữ n g v ấ n đ ể lý l u ậ n , p h ư ơ n g p h á p l u ậ n c ủ a k i n h
t é vi m ô .

d) C ẩ n hếnghiệm thực tiễn vé các hoạt động kinh tế vi mô trong các doanh
nghiệp tiên tiến của V iệt N am và của các nước trên thế giới. C h ỉ
cổ bằng cách đổ, chúng ta mới cỏ thể làm phong phú thêm, sâu
sác thẻm những nhận thức lý luận vé môn khoa học kinh tế vi
mô. C h ả n g hạn, lý thuyết kinh tế vi mô vể hành vi củ a người tiêu
dùng, già định có mối quan hệ ngược chiều giữa giá cả h àn g hda
và số lượng hàn g hóa mà mọi người muốn m ua, do đó khi giá cà

tàng mọi người ít m ua. T u y nhiên, trong thực tế mọi người có thể

11


m ua nhiéu hàng hóa khi giá cả tăng, đặc biệt là giá cả cao đó tạo
ra sự sang trọng nh ất định hoặc là giá cà cịn có thể tảng nữa.
K h i dự đoán vé phản ứng của người tiêu dùng đối với giá cả tâng,
ta thường bỏ qua những khả năng đò bàng cách giả sử ràng, trong
vấn để này chi có giá cả là thay đổi, cịn điều khác khơng thay
đổi. H o ạt động thực tiễn củ a kinh tế vi mô rất phong phú và đa
dạng, mỗi một hoạt động kinh tế vi mô chịu sự tác động của nhiéu
nhân tố phức tạp. Còn lý thuyết của kinh tế vỉ mô đưa ra trong
giới hạn của các giả thiết là khái quát và đơn giản hơn, và do tld
các dự đốn có thể sai lệch so với thực tiễn cụ thể. N hư ng việc
đưa ra một dự đoán gấn đúng vẫn tốt hơn, chủ động hơn nhiều.
T ro n g quá trìn h thực hiện cấn tiế*p tục hồn chỉnh, bổ sung dự
đốn đổ một cách tốt hơn. Do đị, trong q trình học cán tim
hiểu nám chắc thực tiễn phong phú, phức tạp của các hoạt động
k in h tế vi mô để chứng m inh và bổ sung cho nhận thức lý luận
của mơn học.
e)

Ngồi những phương pháp ch u ng đã được vận dụng đối với

môn học kinh tế vi mô nêu trên, ch ú n g ta thấy việc nghiên cứu
kin h tế vi mô cẩn được áp dụng các phương pháp riêng như sau:
P h ả i đơn giản hóa việc nghiên cứu các mối quan hệ phức tạp.
C h ả n g hạn, một người cổ thể đổng nhiểu vai, vừa là người lao
động, vừa là chủ củ a nguồn lực, vừa là người tiêu dùng, vừa là

người bán hàng v.v...
Á p dụng phương pháp cân bầng nội bộ, bộ phận, xem xét từng
đơn vị vi mô, không xét sự tác động đến các vấn để khác; xem
xét một yếu tố thay đổi, tác động trong các điéu kiện yếu tồ khác
không đổi.
T ro n g nghiên cứu kinh tế vi mơ cấn sử dụng mơ hình hóa như

12


<*ông c ụ t o á n h ọ c v à p h ư ơ n g t r i n h vi p h â n đ ể l ư ợ n g h ó a c á c q u a n
hệ k i n h

tế.

R ằ n g việc sử d ụ n g t ổ n g h ợ p c á c p h ư ơ n g p h á p nói tr ê n , việc

hghiên cứu kinh tế học vi mỏ sẽ đạt chất lượng, hiệu quả cao và
có thể kết luận ràng, muốn hoc tập tốt phải nám được quy luật
và tinh quy luật của các hoat đông và biết sử dụng tốt khoa học
về sự lựa chọn tro n g các tinh h u ổ n g k h á c n h a u , tro n g hoạt đ ộ n g
kinh d o an h phức tạp của các d o an h nghiêp.

II. DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VÂN ĐỀ KINH TẾ
CO BẨN CỦA DOANH NGHIỆP
1. D o a n h n g h iệ p v à c h u k ỳ k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h iệ p

a) Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu
cấu thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận tôi đa và đạt hiệu quả

kinh tế - xã hội cao nhát. Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh
có hiệu quả là doanh nghiệp thỏa m ãn được nhu cầu tối đa của
thị trường và xã hội vé hàng hóa, dịch vụ trong giới hạn cho phép
của nguốn lực hiện co và thu được lợi n h uận nhiểu nhất, đem lại
hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
Cò thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau:
- Theo ngành kinh tế - kỹ thuật, ta có doanh nghiệp cơng
nghiệp, xây dựng, doanh nghiệp nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, doanh nghiệp thương nghiệp, doanh nghiệp vận tải, kinh
doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ V.V...
- Theo cấp quàn lý, ta có doanh nghiệp do trung ương quàn
ly và doanh nghiệp do địa phương quản lý.


- T h e o hình thức sở hữu vé tư liệu sản xuất, ta có đa hình
thức tổ chức kinh doanh: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp
công tư hợp doanh, doanh nghiệp tập thể (hợp tác xả), doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phấn, cỏn£
ty trách nhiệm hữu hạn. T ro n g những năm gán đây, chúng ta đA
phát tr iể n các. tổng cơng ty và các tập đồn sản xuất v.v... Tron^ĩ
đó, doanh nghiệp nhà nước có vị trí chủ đạo trong hệ thống doanh
nghiệp.
- T heo quy mô sàn xuất kinh doanh, ta cổ doanh nghiệp quv
mô lớn, quy mô vừa và quy mơ nhỏ, trong đó quy mơ vừa và nhó
với kỷ thu ật hiện đại có nhiều ưu điểm trong điểu kiện đổi mới
kinh tế của Việt N a m hiện nay.
T h e o trinh độ kỹ thuật, có doanh nghiệp sử dụng lao động thú
cơng, doanh nghiệp nửa cơ khí, cơ khi hóa và tự động hóa.
C á c doanh nghiệp có quvền bình đ ảng trước pháp luật của N h ầ
nước trong sản xuất kinh doanh, được quản lý theo cơ chế thị

trường có sự quàn lý của N h à nước. N h iệ m vụ, quyén hạn và
q uyền lợi của các doanh nghiệp gán chặt với nhau. C á c doanh
nghiệp được thành lập, hoạt động và giải thể theo đúng quy định
của pháp luật. C á c doanh nghiệp nhà nước thực hiện những nh iệm
vụ k in h tế, xã hội quan trọng nhất, được thành lập, hoạt động và
giải thể theo L u ậ t doanh nghiệp nh à nước của mỗi nước. C á c
doanh nghiệp tư nhân do cá nhân làm chủ và tự chịu trách nh iệm
bàng tồn bộ tài sản của m ình vé mọi hoạt động của doanh nghiệp,
là đơn vị kinh doanh có mức vốn không tháp hơn vốn pháp định,
được th à n h lập, hoạt động và giải thể theo L u ậ t doanh nghiệp tư
n h â n của mỗi nước. C ô n g ty được tổ chức dưới hai hinh thức: công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phán, c ỏ n g ty trách n h iệm
hữu h ạ n là một loại doanh nghiệp, trong đổ phán góp vốn của c á c
14


thành
ty

viên p h ả i đ ó n g góp đủ n g a y

không

nào

được

phép

; việc c h u y ể n


phat

hành

nhượng

khi t h à n h

bát

phân

cứ

vỏn

lậ p c ô n g ty, c ơ n g

một

góp

loai

giữa

chứng

các


khốn

thành

viên

được thực hiện tư do. C ô n g ty cổ phân là một loại doanh
nghiệp, trong đó số cổ đơng trong st t h ờ i gian hoạt động
khóng


ít h ơ n

được

phán

chia

mức

quy đinh

cho phép của

làm

nhiểu


phán

đ ư ợ c gọi là m ệ n h

một

hốc

l í ìp.

hoạt

nhiểu
động

cổ


cổ

giá cổ phiếu,

phán
giải

bằng

theo

thể


quy

theo

m ỗi nước,

nhau,

trị

vơn đ iề u

giá

mỗi

m ỗi cổ đ ơ n g có t h ể

định.

Cơng

L uật cóng

ty đ ư ợ c

ty của

mỗi


cổ

mua
thành

nước.

b) Quá trinh kinh doanh của doanh nghiệp
Quá trin h k in h doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc
đ iểm kinh tế, kỹ thuật, xã hội củ a từng loại doanh nghiệp,
chúng

ta



thể

khái

quát quá

trình

kinh

doanh

của m ột


vài

doanh nghiệp như sau :
Đối với các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất : Q u á
trin h k in h doanh gọi là quá trin h sàn x u ấ t kin h doanh, đó là
quá trin h bao gốm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác đ ịn h
nhu cáu thị trường về hàng hda, dịch vụ, đến việc cuối c ù n g
h\ tổ chức tiêu thụ hàn g hóa và thu tiển vể cho doanh nghiệp.
Q u á trìn h đị bao gổm rát nhiểu giai đoạn, mỗi giai đoạn phài
thực hiện một số cỏng việc cụ thể theo một công nghệ hợp
lỹ, với m ột thời gian n h ấ t định, tiêu hao một ỉượng chi phí
nhát định vể các nguổn lực được sử dụng. Q u á trỉn h

k in h

doanh bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau :
*- N g h iên cứu nhu cầ u thị trường vé h à n g hóa và dịch vụ
để quyết định xem sàn xuất cái gỉ.
- C h u ẩ n bị đổng bộ các yếu tố đầu vào để thực hiện quyết định

15

.


sản xuất như: lao động, đất đai, thiết bị, vật tư, kỹ thuật, cỏrự
nghệ...
- T ổ chức tốt quá trìn h kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa các
yếu tố cơ bàn củ a đẩu vào để tạo ra hàng hóa và dịch vụ, trong

đị lao động là yếu tố quyết định.
- T ổ chức tốt quá trỉn h tiêu thụ hàng hịa, dịch vu, bán hàng
hóa thu tién vê.
Đối với các doanh nghiệp thương m ại - dịch vụ thi quá trình
kinh doanh diễn ra chủ yếu là m ua và bán hàng hđa, dịch vụ; cho
nên q uá trìn h kinh doanh bao gổm các giai đoạn sau:
- N g h iê n cứu nhu cấu thị trường vé hàng hóa và dịch vụ đổ
lựa chọn v à quyết định lượng hàng hổa cần m ua, để bán cho khách
hàn g theo nhu cẩu thị trường.
- T ổ chức việc m ua các hàng hóa, dịch vụ theo nhu cấu thị
, trường.
- T ổ chức việc bao gói hoặc chế biến, bảo quàn, ch uẩn bị bán
hàn g hóa, dịch vụ.
- T ổ chức việc bán hàn g hóa và thu tiền về cho doanh nghiệp
và ch u ẩn bị cho quá trìn h kinh doanh tiếp theo.
D o a n h nghiệp kinh doanh tiền tệ là một loại doanh nghiệp thực
chất là là m nhiệm vụ bn bán hàn g hda (tiền), do đó q trình
k in h doanh của nó bao gốm:
- N g h iê n cứu nhu cấu m ua, bán, vay và gửi tién ngoại tệ và
nội tệ để quyết định lượng mua, bán và cho vay ngán hạn và dài
hạn.
- Q u y đ ịnh các thủ tục cẩn thiết về mua, bán, vay v à gửi tiến
để báo đ àm an toàn, hạn chế tới mức thấp nh ất những rủi ro.

16


-

Tỏ


chức

(ịir

định,

tho

quy

-

việc

tính

tra

Phát
(lnh

toan

ỉái

bán,

vay




gửi

suất

cho

việc

tut

đối

tiến

mua,

theo

bán.

thơi

vay

gian




gửi

vav,

gửi

định

Bảo qn

và k i ể m

mua,

tồn

việc thực'

hiện

tiến

an

tệ.

số

hiện các q u y




xử

Rủi

ro

ly

kịp

trong

bán,

đinh

thời
kinh

tiên

của

những
doanh

rủi
tiến


mua,
khách
ro
tệ

hàng

trong


kinh

tổng

hơp

C'ủí n h ié u sự rủi ro
Vhư vậy, nhin tổng quát quá trìn h kin h doanh củ a doanh
ngỉiệp
trị

chịu

kinh

ảnh

tế,


kỹ

hưởng

t ổ n g h ợ p bởi r ấ t

thuật,

tỏ

(ỊUi t r in h kinh doanh
nhit,

trong

đó

nhân

đạt hiệu quả cao nhất với chi phí

tháp

tế có



vai




trị

hội.

tơ c h in h
cho

kinh



nhân

M uốn

tố

chức,t â m

nhiều

quyết

định

trong

nểi k in h tế thị trường, thì khơng được coi nhẹ nhữ ng nhân
t ố Kã


hội,

nhất



nhửng

nhản

tổ

m ang

tính

định

hướng



hộ} c h ủ nghĩa.

:) Chu kỳ kinh d o a n h của do a n h nghiệp
Một trong những biện pháp q u an trọng để n â n g cao hiệu

lỊUí của kinh doanh là rút ngán chu kỳ kinh doanh. Chu kỳ
kirii doanh là khoảng thời gian từ lúc bát đáu khảo sá t nghiên

(’ứi n h u cáu thị trường về hàng hđa, dịch vụ, đến lúc bán
Xoig hàng hóa và thu tiền về. C h u kỳ. k in h doanh bao gồm

C'áí loại thời gian chủ
- Thời gian nghiên

yếu sau

:

cứu nhu cáu thị trường và q uyết

định

Ế*ải x u ấ t (quyết định m ua hàng hóa, dịch vụ).
- Thịi gian ch u ẩn bị các đáu vào cho sản xu ất hoặc m ua,
bái c á c hàng hóa, dịch vu.
- Thờ i gian tổ chức quá trinh fgản xơổt hqậc b aạ góị^
TRUNG ĨẢ M ĨH Ô N G TIN ĨHƯ VIỆN
;a

kthvm


và m ua, bán; hoặc thời gian bán, m ua; thời hạn gửi, vay, tién

V. V. .

Như vậy, chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào quá trình kinh
doanh. T ro n g chu kỳ kinh doanh, thời gian sản xuất hàng hóa.

dịch vụ là lớn nhất, trong thời gian sàn xu ất hàng hịa, dịch vụ
thỉ thời gian cơng nghệ (chế tạo, chế biến) cổ vị trí quyết định
Muốn giảm chu kỳ kinh doanh cấn áp d ụ n g nhiều biện pháp đế
đẩy nhanh quá trìn h kinh doanh, trong đò phải hết sức coi trọng
các biện pháp vé k in h tế, tổ chức kỹ thuật công nghệ và quản lý
V iệc rút ngán chu kỳ kinh doanh có ý nghỉa rất quan trọng đến
việc tăng nhanh kết quả kinh doanh và giảm các chi phí kinh
doanh. Dó là điéu kiện t ă n g hiệu quà kinh tế của doanh nghiệp.
Đ iều quan trọng ở đây là, doanh nghiệp m uốn đé ra các biện
pháp để đạt được hiệu quà cao trong kinh doanh, tổn tại và phát
triể n được trong cạnh tranh, cẩn phải giải quyết tốt những vấn
đề kin h tế cơ bản, những hoạt động có tính quy luật và xu hướng
vận động của các hoạt động kinh tế vi mô trong doanh nghiệp
của m ình.
2 . N h ứ n g v ấ n d ề k i n h t ẽ cơ b ả n c ủ a m ộ t d o a n h n g h iệ p
Thự c tế phát triể n kinh tế ở các nước trên thế giới và V iệ t
N a m đã cho thấy: M uốn phát triể n một doanh nghiệp đểu phải
giải quyết được ba vấn để kinh tế cơ bàn: Quyết định sản xuát

cải gì, quyết định sản xuát như thế nào , và quyết định sản xuát
cho ai.
a) Quyết dịnh sản xuát cái gì. Quyết đ ịnh sàn x u ất cái gì clịí
hỏi phải làm rõ nên sàn x u ất h à n g hòa, dịch vụ gì, với số lượng
bao nhiêu, lúc nào thì sản xuất.
N h u cầu của thị trường vé hàn g hóa và dịch vụ rất phong p húf
18
2B KTHVN


đa dạng và ngày một tăng vế số lượng và chát lượng. Nhưng trên

t h ự : tế,

n h u c ấ u có k h ả n ă n g t h a n h

niuổn t h ỏ a m ă n

t o á n lại t h ấ p h ơ n , c h o n ê n

n h u c á u lỏn, t r o n g khi k h ả n â n g t h a n h t o á n có

hạr, xa hội và con người phái lựa chọn từng loại nhu cáu có lợi
n h á t c h o x à hội, c h o n g ư ờ i t i ê u d ù n g . T ổ n g s ố c á c n h u c ẩ u có k h ả
n ã n g t h a n h t o á n c ủ a x a hộ i , c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g , c h o t a b i ế t đ ư ợ c
n h i c â u có k h ả n ã n g t h a n h t o á n c ủ a thị t r ư ờ n g . N h u c á u n à y là

Cũn cứ, là xuát phát điểm

để định hướng

cho

các chính phủ và

các nh à kinh doanh quyết đinh việc sản xuất và cung ứng

của

Hiìrh.

r> ê n cơ sở nhu c ầ u của thị trường, các chinh phủ và các nhà

kin ì doanh tính tốn khả nâng sản xuất của nền kinh tế,

^

của

doanh nghiệp và các chi phí sản xuất tương ứng, để lựa chọn và
quyết định sản xuất và cung ứng cái m à thị trường cấn để có thể
đạt lợi nhuận tối đa. Việc lựa chọn để quyết định sàn xuất cái gì
chírh là quyết định sàn xuất những loại hàng hóa, dịch vụ nào,

s6 Uợng bao nhiêu, c h ất lượng như thế nào, khi nào cán sản xuất
và cung ứng. Cung, cá u , cạnh tranh trên thị trường tác động qua
hú /ới nhau để có á n h hưởng trực tiếp đến việc xác định giá cả
thị ;rưòng và sỏ lượng hàng hòa cán cung cấp trẽn một thị trường.
G iá cả thị trường là thơng tin có ý nghỉa quyết định, đối với việc
lựa chọn sản xuất v à cung ứng những hàng hóa nào có lợi nhất
cho cả cung và cáu trên thị trường. G iá cà trên thị trường là bàn
tay vô hinh điểu ch in h quan hệ cung cẩu và giúp chúng ta lựa
chọi và quyết định sà n xuất.

t) Quyết dịnh sàn xu ốt như thế nào. Quyết định sản xuất như
thế nào nghỉa là do al và với những tài ngun nào, hình thức •
cỏn' nghệ nào, phương pháp sản xuất nào.
Sau khi đă lựa chọn được cẩn sản xuất cái gi, các chính phủ,
19


các n h à kinh doanh phải xem xét và lựa chọn việc sản xuất như
thế nào để cạnh tranh tháng lợi trên thị trường và có lợi nhuận

cao nhất. D ộ ng cơ lợi nhuận đã khuvến khích các doanh nghiệp
tìm kiếm , lựa chọn các phương pháp sản xuất có hiệu quả nhất
Phương pháp đó kết hợp tất cả các đầu vào để sàn xuất ra đáu
ra n h a n h nhất, sản xuất được nhiều nhất và chất lượng cao nhất,
với chi phí thấp nhất. N di một cách cụ thể, là phải lựa chọn và
quyết đ ịnh giao cho ai, sản xuất hàng hóa, dịch vụ này bằng
nguyên vật liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, công nghệ sàn xuất ra
sao để đạt tới lợi nhuận cao nhất, thu nhập quốc dân lớn nhất
D ể đứng vững và cạnh tranh tháng lợi trên thị trường, các doanh
nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ, nảng cao
trìn h độ cơng n h ân và lao động quàn lý, nhầm tảng h à m lượng
chất x á m trong hàng hóa và dịch vụ. C h ấ t lượng hàn g hóa dịch
vụ là vấn đề có ý nghĩa quyết định sống cịn trong cạnh tranh và
chiếm lĩnh thị trường, chất lượng cao bào đảm chữ tín củ a doanh
nghiệp với bạn hàng, chiếm lỉn h được thị trường và cạn h tranh
th á n g lợi.

c)

Quyết định sản xuát cho ai. Quyết định sàn xuất cho ai đời

hỏi phải xác đ ịnh rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng
hda và dịch vụ củ a đất nước.
T h ị trường quyết định giá cà của các yếu tố sàn xuất, do đó
thị trường củ n g quyết định thu nhập củ a các đầu ra - thu nhập
vé h à n g hđa, dịch vụ. T h u nhập của xâ hội, của tập thể hay củ a
cá n h â n phụ thuộc vào quyén sở hữu và giá trị của các yếu tố sản
xuất, phụ thuộc vào lượng hàng hóa và giá cả của các hàn g hịa,
dịch vụ. V ấ n để m ấu chốt ở đây cẩn giải quyết là những hàng hóa
và d ịch vụ sản xuất phân phối cho ai để vừa có thể kích thích

m ạn h m ẻ sự phát triển kinh tế có hiệu q cao, vừa bảo đảm sự
•20


c ô n g b ằ n g x ã hội. Nó i m ộ t c á c h cu t h ố là, s ả n p h à m q u ố c d â n t h u

nhnp thuán túv của doanh nghiệp sẽ được phân phối cho xã hội,
cho tạp th ể

và cho r a

nhản

như

t h ế n à o , đ ể t ạ o đ ộ n g lực kích

t h í c h r h o s ự p h á t t r i ế n k in h t ế - x ã hội v à đ á p ứ n g đ ư ợ c c á c n h u
c â u c ò n g c ộ n g và các n h u c â u xa hội k h á c . V é n g u y ê n tá c thi c á n
b á o đ à m c h o m ọ i n g ư ờ i l ao đ ỏ n g đ ư ợ c h ư ở n g v à đ ư ợ c lợi t ừ n h ữ n g

hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ, căn cứ vào
n h ư n g c ố n g h i ế n c ủ a h ọ
đối với quá trình sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ ấy, đổng
thời chu V thỏa đáng đến những vấn để xả hội đối với con người.
Theo ngôn ngữ kinh tế học thỉ ba vấn đé kinh tế cơ bản nêu
trên đéu cán được giải quyết trong mọi xã hội, dù là một nhà
n ư ớ c xã hội ch ủ


nghía, một

n h à nước cô n g nghiệp tư bản, m ộ t

công xã. một bộ tộc. một địa phương, một ngành hay một doanh
nghiệp.
Quá trinh phát triể n kinh tế của mỗi nước, mỗi ngành, mỗi
địa phương và mỗi doanh nghiệp, chính là quá trình lựa chọn d ề

quyết định tối ưu ba vấn dê cơ bản nói trên. Như ng việc lựa chọn
đế quyết định tôi ưu ba vấn đé ấy lại phụ thuộc vào trỉnh độ phát
triển kinh tế - xả hội, khả nâng và điều kiện; phụ thuộc vào việc
lựa chọn hệ thong k in h fế để phát triển; vào vai trò, trinh độ và
sự can thiệp của cáo ch ín h phủ, vào chế độ chính trị - xã hội của
mỗi nước.

III. LỰA CHỌN KINH TÊ T ố i ƯU
CỦA DOANH NGHIỆP
1. N h ứ n g v ấ n d é cơ b ả n c ủ a lý t h u y ế t lự a c h ọ n
Việc lựa chọn kinh tế tối ưu trong các hoạt động kinh tế vi mô

.

21


của một doanh nghiệp là vấn đé đáu tiên có ý nghia quyết định
đến việc bảo đảm hiệu quà kinh tế củ a các doanh nghiệp trong
quá trình kinh doanh. N hư ng sự lựa chọn kinh t ế tối ưu các h o a t
động kinh tế vi mô đéu phải dựa trên lv thuyết lựa chọn, chỉ có

trên cơ sở đd mới xây dựng được các phương pháp ứng dụng trong
các trường hợp cụ thể, trong từng lĩn h vực hoạt động với từng
loại doanh nghiệp cụ thể.

a) Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải cách thức mà những
n h ân vật khác nhau sử dụng để đưa ra những quyết định cùa
m inh. Nó cố gáng giài thích tại sao họ lựa chọn và cách thức lựa
chọn của họ.
K h á i niệm hữu ích nhất được sử d ụ n g trong lý thuyết lựa chọn
là khái niệm chi p h í cơ hội. D â y là m ột ý tưởng đơn giàn, nhưng
được vận dụng hết sức rộng rãi trong cuộc sống, nếu chúng ta
hiểu rõ khái niệm này, thì ta cổ được một công cụ để xử lý một
loạt vấn đề kinh tế khác nhau, một loạt tình huống khác nhau
xảy ra trong hoạt động kinh tế.
T heo quy luật chi p h í cơ hội tàng lên , thi để thu nhập được
nhiéu hơn một loại hàng hóa nào đó, ch ú ng ta phải hy sinh một
lượng lớn hơn các loại hàng hóa khác. Do vậy, người ta lý giẲi
hành vi kinh tế bằng cách luận chứng rằng, các tác nhân kinh tế
sẽ lựa chọn hành động bằng cách cân nhác, so sánh những lợi í(*h
do sự lựa chọn đó đem lại và chi phí tính theo những cơ hội đã
bị bỏ qua. V í dụ, khi quyết định sử d ụ n g thời gian của m ình trong
ngày hôm nay, tôi đã chọn việc nghe chuyên gia giảng chun đé,
vì nhừng lợi ích đạt được sẽ lớn hơn là chi phí cơ hội trong trường
hợp sử dụng thời gian hiện có để đọc sách. Nghiên cứu quy luẠt
chi phí cơ hội táng lên là một cản cứ cho việc lựa chọn tối ưu cùa
nển kinh tế, nhưng sẽ không phải là cãn cứ duy nhất cho việc lua
22


chon tối ưu của cả nến kinh tế v'à xã hội

C h ú n g ta hãy p h â n tích m ộ t số giác đ ộ vể sự lự a c h ọ n kinh tê
Ị'rước hốt,

tạ Ị sao sư lu a chon ỉai cân thiết?

S ự lự a c h o n là c á n

t h i ơ t bởi vì c á c n g u ồ n l ự c là c ó g i ớ i h ạ n ( t r o n g vi d u n ô u t r ê n c h o
th ấ y , thời gian đ à đ ư ợ c p h â n bổ c h o m ộ t m ụ c đích thì k h ơ n g t h ể
s ử d u n g v à o m ụ c đ í c h k h á c ) . Dối với m ộ t n g ư ờ i n ó n g d â n , đ ấ t đ a i

có thể bị hạn chế - đã sử dung trơng loại cây này rối, thì không
t h ể d u n g t r ổ n g loại c â y

khác. M ột d o a n h

n g h i ệ p chi có m ộ t số

vón n h át định, n ếu c h ủ n g đã đươc sử d ụ n g vào m ụ c đích này, thì
k h ô n g t h ể s ử d ụ n g v à o m ụ c đích k h á c . M ộ t q u ố c gia c ũ n g chi có
một

số lư ợ n g n g u ố n

lực h ạn chế.

nếu c h ú n g được sử d ụ n g vào

một mục đích rối thì khơng thể sử dung cho một m ục đích khác.
V án đề thứ hai là: Tại sao sự lựa chọn lại có thể thực hiện


dược? Sự lựa chọn có thể thực hiện được là vỉ một nguổn lực khan
h i ế m c ó t h ể s ử d ụ n g v à o m ụ c đ í c h n à y h a y m ụ c đ í c h k h á c . Ví d ụ ,
n g ư ờ i t i ê u d u n g có t h ể d ù n g n h i ề u loại h à n g h ó a k h á c n h a u . N g ư ờ i
n ô n g d â n có t h ể s ả n x u ấ t n h i ề u

loại n ô n g s ả n

khác nhau. Một

d o a n h n g h i ệ p có t h ể s à n x u ấ t r a n h i ể u loại s à n p h ẩ m k h á c n h a u .
M ộ t h à n g h ó a n h ấ t đ ị n h có t h ể đ ư ợ c s ả n x u ấ t r a b à n g n h i ề u loại

đầu vào khác nhau. V ì thế, sự iựa chọn phải được thực hiện trong
tát cả những trường hợp này.
Đơi khi có một số yếu tố sản xuất khan hiếm nhất. K h i lựa
chọn, người ta phải tập trung vào nguổn lực khan hiếm đó - nổ
ỉà giới hạn ràng buộc, hạn chê khả nân g lựa chọn. Đối với một
nhà triệu phú, tién có the khơng phải là một giới hạn ràng buộc
khi tiến hành lựa chọn các m ặt hàng tiêu dùng - thời gian có lẽ
quan trọng. Ngược lại, đối với một người nghèo thất nghiệp, thời
gian có thể là thứ rất sản, nhưng tiến lại rất khan hiếm.

23


C h ả n g hạn như ở đống bằng, ruộng đất khan hiếm, cho nên
nó là giới hạn ràng buộc đối với người nông dân, trong khi lao
động rất dối dào, còn tư liệu lao động lại khan hiếm.
o những nơi tổn tại một giới hạn ràng buộc, người ta có thè

đo lường chi phí cơ hội một cách rất dễ dàng: chi phí để sản xuất
ra một hàn g hịa, có thế đo lường bầng cách căn cứ vào nhữn^
cơ hội đ ã bị bỏ qua để sản xuất ra hàng hóa đd bàng các nguổD
lực k h a n hiếm.
N ổ i một cách chung hơn, các nguổn lực khan hiếm khác nhau
có thể thay thế cho nhau trong quá trìn h sản xuất, nhưng tổn£'
số nguổn lực hiện có bị giới hạn bởi một giới hạn ngân sách ndi
chung. Tương tự như vậy, các hộ gia đỉnh phải đối phó với m ột
giới hạn ngân sách, khi lựa chọn các m ặt hàng tiêu dùng; sự lựa
chọn m à một gia đình cd thể thực hiện bị quy định bởi ngân sách
gia đ ìn h và giá cả hàng hóa.
C h ú n g ta hãy xem xét trường hợp một hàng hịa có thể được:
sà n x u ấ t bàng các yếu tố sản xuất khác nhau - các nhà kinh t ế ,
mô tả mối q u an hệ giữa các kết hợp đấu vào khác nhau (các y ế u
tố s ả n xuất) và sản lượng (đẩu ra) bằng một hàm sàn xuất. H à m
sản x u ấ t là mối quan hệ giữa các đ ấu vào và đẩu ra. H à m n à y
cd th ể ch u y ển đổi thành hàm chi phí khi biết giá cả của các đ ầ u
vào.
H à m sản xuất và hàm chi phí xác định những phương án mồi
một d oanh nghiệp có thể lựa chọn và ra các quyết định kinh doanh
m ột cá ch tối ưu.
T ò m lại, cà người sàn xuất và người tiêu dùng đểu phài lựm
chọn giữa các kết hợp đầu vào và đ ầu ra khác nhau (người sàm
x u ấ t) v à giữa các tập hợp hàng hóa khác nhau (người tiêu d ù n g ì.

24


N h ư n g ổự l ư a c h ọ n đ ư ợ c t h ư c h i ệ n n h ư t h ế n à o , đ ó là c â u hỏi c á n
( l ạt r a đ ế t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u i


bi Mục tiêu của sư lua chon
Sư lựa chọn được' thực hiện trên cơ sở những mục tiêu của

Iihưng tác nhân kinh tế; người ta giả định ràng những mục tiêu
Ìiày có thể được xác định bởi hạn chế về ngân sách gia đinh và
fciá c ả h à n g h ó a . C h i p h i c h o t i ê u d ù n g t ậ p h ợ p h à n g h ó a l à c ơ

hội bị bỏ qua của sự tiêu dùng một tập hợp hàng hóa khác hấp
dán nhất đói với anh ta sau tập hợp hàng hóa đã chọn.
Người ta có nhiều cách để danh giá chi phí cơ hội. V í dụ, như
chi phi tiết kiệm có thể được coi là cơ hội bị bị qua để sử dụng
ngay sơ thu nhập hiện có vào mục đích tiêu dùng. C h i phí của iao
động là cơ hội bị bỏ qua để không làm việc gi (nghỉ ngơi). C h i phí
của việc nhận làm một cơng việc nào đó là cơ hội bị bỏ qua của
việc nhận một công việc hấp dẫn nhất sau công việc đó; vỉ thế
khi ước tính số tiền phải trả cho một người công nhân, nhà kinh
doanh cán nhận định những cơ hội khác m à người cơng nhân có
đươc. N hử ng người dán từ nông thôn di cư ra thành thị nhận định
vé nhửng cơ hội kiếm được thư nhập ở thành phố, khi so sánh với
thu nhập bị bỏ qua ở nơng thơn. C ó khá nhiểu tài liệu viết vé vấn
đề nàv.
N hà kinh doanh củng có một hàm m ục tiêu, và để đơn giản
hóa vấn đề, người ta thường coi đđ là sự theo đuổi m ục tiêu đơn
giản, duy nhất là lợi nhuận, mặc dầu anh ta có thể cổ những m ục
tiêu khác, ví dụ như muốn co một cuộc sống yên tĩnh, một chỗ
đứng trong xã hội, hay tránh gập phải những điểu bất trác. Đương
nhiẽn, dù cho các nh à kinh doanh có m uốn tối đa hịa lợi n h u ận
hay không, thỉ trong một nển kinh tế thị trường, kinh doanh vẫn


25


×