Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra chat luong lop khoi lan 2 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.03 KB, 3 trang )

Tuần 17 - Từ ngày 07/12/2010 - Lớp 12A3, 12A1
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2
001: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe
2
O
3
bằng dung dịch
H
2
SO
4
loãng dư thấy thoát ra V lít H
2
(đktc) và thu được dung dịch Y. Thêm
từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa
đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28
gam chât rắn. Giá trị của V là:
A. 10,08 B. 11,2 C. 5,6 D. 22,4
002: Cho ancol đơn chức X tác dụng với HBr thu được sản phẩm hữu cơ
Y trong đó brom chiếm 58,39%. Nếu đun nóng X với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C
thì thu được 3 olefin. Tên gọi của X là:
A. ancol sec-butylic B. ancol iso-bytylic
C. ancol tert-butylic D. an col anlylic
003: Một hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư thu
được 1,344 lít khí, dung dịch Y và phần không tan Z. Cho 2m gam X tác


dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 20,832 lít khí.Các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khói lượng từng
kim loại trong m gam X là:
A. 8,220 gam Ba và 7,29 gam Al B. 8,220 gam Ba và 15,66 gam Al
C. 2,055 gam Ba và 8,1 gam Al D. 2,055 gam Ba và 16,47 gam Al
004: Oxi hoá 4,0 gam ancol đơn chức Z bằng O
2
(có mặt xúc tác) thu được
5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. tên của Z và hiệu suất
của phản ứng lần lượt là:
A. metanol, 80% B. etanol, 80%
C. etanol, 75% D. metanol, 75%
005: X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. X có 6 electron ở
lớp ngoài cùng. % khối lượng của X trong hợp chất với Hiđro là 88,89%. Y,
R thuộc cùng 1 chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp. X và R tạo hợp chất XR
2
trong đó lớp electron lớp ngoài cùng có cấu hình bền như khí hiếm. Nhận
định nào dưới đây Không đúng?
A. Cấu hình electron của Y
2-
và R
-
là 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
B. Hợp chất XR
2
là Cl
2
O
C. X, Y, R lần lượt là O, S, P D. YX
2
là SO
2
006: Cho phản ứng X(k) + 2Y(k)  P(k) + Q(k)
Khi nồng độ chất Y tăng lên 3 lần và nồng độ chất X không thay đổi thì
tốc độ phản ứng thay đổi
A. Không đổi. B. Tăng lên 9 lần
C. Giảm đi 3 lần D. Tăng lên 3 lần
007: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản
ứng hóa học sau:
X + 2YCl
3
→ XCl
2
+ 2YCl
2
; Y + XCl
2
→ YCl
2

+ X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion S
2+
B. Kim loại X khử được ion Y
2+
C. Ion Y
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
+2
D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
008: Đốt cháy hết hai chất hữu cơ C, H, O kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng phân tử chưa 1 loại nhóm chức rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi
trong dư thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và có 7 gam kết tủa. Hai chất
đó là:
A. HCHO và CH
3
CHO B. C
2
H
4
(OH)
2
và C
3
H
6
(OH)

2
C. HCOOH và CH
3
COOH D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
009: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
.
sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất
rắn. thành phần % kôi lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu:
A. 12,67% B. 87,33%
C. 9,72% D. 90,28%
010: Cho 250 ml dung dịch X chứa Na
2
CO
3
và NaHCO
3
khi tác dụng với
H
2
SO
4
dư, thu được 2,24 lít CO
2

(đktc). Cho 500ml dung dịch X tác dụng
với CaCl
2
dư thu được 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na
2
CO
3

NaHCO
3
trong dung dịch x lần lượt là:
A. 0,04M và 0,06M B. 0,16M và 0,24M
C. 0,32M và 0,08M D. 0,08M và 0,02M
011: Hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe và 6,4 gam Cu và 2,7 gam Al. Cho X tác
dụng với dung dịch HNO
3
, chỉ thoát ra khí N
2
(sản phẩm khử duy nhất). thể
tích HNO
3
2M tối thiểu cần để dùng hòa tan hoàn toàn hõn hợp X là:
A. 720 ml B. 660 ml C. 780 ml D. 840 ml
012: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở ( chứa C, H, O) có khối
lượng mol bằng 60, tác dụng với Na?
A. 5 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất
013: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. tơ tằm, len, tơ viso
B. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon – 6,6
C. tơ axetat, sợi bông, tơ visco

D. sợi bông, tơ visco, tơ capron
014: Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong lipit người ta dùng
chỉ số axit. Đó là số mg KOH cần đê trung hòa lượng axit béo tự do
có trong 1 gam lipit. Để trung hòa 14 gam lipit có chỉ số axit bằng 6
thì thể tich KOH 0,1M cần dùng là:
A. 10 ml B. 15ml C. 6 ml D. 5 ml
015: Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗ hợp X thu được 12,6 gam H
2
O.
- Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch
chưa 50 gam brrom.
Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp X lần lượt
là:
A. 37,5%, 37,5%, 25% B. 37,5%, 25%, 37,5%
C. 50,0%, 25%, 25% D. 25,0%, 50,0%, 25,0%
016: Có các loại hợp chất sau: anken, xicloankan, anđehit no đơn
chức mạch hở, este no đơn chức mạch hở, ancol no đơn chức
mạch hở, axit no hai chức mạch hở. có bao nhiêu loại hợp chất ở
trên khi đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO
2
= số mol H
2
O?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
017: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm RCO
3
(R chiếm 40% về khối
lượng) và MCO
3

(M chiếm 28,75% về khối lượng) vào 1,2 lít dung
dịch HCl 1M. Thu được dung dịch Y. cho vào Y một lượng KHCO
3
dư thì có 2,24 lít khí bay ra(đktc). % khối lượng RCO
3
và MCO
3
trong X lần lượt là:
A. 41,18% và 58,82% B. 40% và 60%
C. 50% và 50% D. 58,82% và 41,18%
018: Hòa tan 19,45 gam hỗn hợp X gồm kimloại M (hóa trị I) và N
(hóa trị II) với tỉ lệ mol tương ứng là 3:1 vào dung dịch chứa đồng
thời HNO
3
và H
2
SO
4
dặc nóng, được 3,92 lít hỗn hợp khí Y(đktc)
gồm NO
2
và SO
2
có tỉ khối so với SO
2
là 47/56. Kim loại M, N lần
lượt là:
A. K, Zn B. H, Mg C. Ag, Zn D. Ag, Cu
019: Trong các phản ứng dưới đây, p/ư nào không xảy ra?
A. NaCl + AgNO

3
 AgCl + NaNO
3
B. NaF + AgNO
3
 AgF + NaNO
3
C. NaBr + AgNO
3
 AgBr + NaNO
3
D. NaI + AgNO
3
 AgI + NaNO
3
020: Có 3 dung dịch riêng biệt là: Ba(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
và MgSO
4
bị mất nhãn. Đểt nhận biết được cả 3 dung dịch trên, ngưoi ta chỉ
cần dùng dung dịch :
A. H
2
SO

4
B. Na
2
CO
3
C. NaOH D. Ba(OH)
2
021: Cho hỗn hợp X NH
3 ,
C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. X được trung hòa
bởi 0,3 mol NaOH và 0,15 mol HCl. X cũng tham gia phản ứng vừa
đủ với 1,125 mol Br
2
tạo kết tủa. Phần trrăm số mol của anilin trong
X là:
A. 14,28%. B. 20,00% C. 16,67% D. 12,50%
022: Thành phần chính của supephotphat kép là:
A. Ca
3
(PO

4
)
2
và CaSO
4
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaHPO
4
D. Ca
3
(PO
4
)
2
và Ca(H
2
PO
4
)

2
023: Trong công nghiệp khí etilen được điều chế bằng phương
pháp nào sau đây?
A. Loại nước từ etanol có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác.
B. Cho 1,2- đicloetan qua Zn đun nóng
C. Đề hiđrohóa từ etan
D. Cho cloetan qua KOH/ancol
024: Trộn lẫn 2 khí SO
2
và CO
2
tạo thành hỗn hợp khí CO
2
tạo
thành hỗn hợp A có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 28,66. Sục 3,36 lít khí
A (đktc) vào 10 ml dung dịch KmnO
4
4M thu được dung dịch B. thể
tích dung dịch KOH 0,2M trung hòa vừa đủ dung dịch B?
A. 0,2 lít B. 0,4 lít C. 0,8 lít D. 1,6 lít
025: Đốt cháy hết 5,4 gam chất hữu cơ A, chỉ thu được CO
2
và H
2

O. Cho
hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối lượng
bình tăng 19 gam. Trong bình có 35 gam kết tủa. Hơi A nhẹ hơn lượng
cumen. Nếu A là một hợp chất thơm và có tác dụng với dung dịch kiềm thì
công thức phân tử tìm được của A có thể ứng với bao nhiêu chất ?
A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất
026: Hỗn hợp X gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng kết tiếp, trộn theo
thứ tự khối lượng mol tăng dần với tỉ lệ 7:10:15. Cho 20g X tác dụng với
HCl vừa đủ thì thu được 31,68g muối. Phần trăm về khối lượng của amin
có phân tử khối cao nhất trong X là:
A. 44,25% B. 54,75% C. 65,25% D. 75,75%
027: Dẫn 11,2g hỗn hợp gồm C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
qua bình đựng nước Br
2
thì thấy khối lượng bình tăng thêm 8,2g. Mặt khác, cho 17,92 lít hỗn hợp
trên (đktc) tác dụng với AgNO
3
/NH
3

dư thì thu được 48g kết tủa. Phần trăm
về thể tích của etilen trong hỗn hợp trên là:
A. 50,00% B. 25,00% C. 75,00% D. 66,67%
028: Cho 24 g hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO
3
1,0
M ,sau phản ứng được dung dịch Y ,71,2 g chất rắn Z. Thêm vào hỗn hợp
sau phản ứng 1,0 lít dung dịch H
2
SO
4
1,0 M, được V lít khí NO duy nhất
(đktc) và dung dịch M. Cho từ từ dung dịch NH
3
vào M đến dư, được m
gam kết tủa. Giá trị của V, m là
A. 7,47 l ; 21,4 g B. 6,72 l; 10,7 g C. 3,36 l ; 21,4 g D. 4,48 l; 41,0 g
029: Trung hòa 1mol α-aminoaxit cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có %Cl =
28,286 %( theo khối lượng). Công thức cấu tạo của X :
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH(NH
2
)COOH
C. H
2

NCH
2
-CH(NH
2
)COOH D. HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)COOH
030: Hoà tan hỗn hợp Mg , MgCO
3
trong dd HNO
3
dư thu được hỗn hợp
khí có M = 44. Hai khí đó là :
A. N
2
, CO
2
B. N
2
O , CO
2
C. NO
2
, CO
2
D. NO ; CO
2
031: Cho Cu vào dd Fe

2
(SO
4
)
3
có hiện tượng xảy ra :
A. không thấy hiện tượng. B. Có kim loại màu nâu bám lên.
C. Dung dịch có màu vàng D. Cu tan, dd có màu xanh.
032: Khuấy kỹ dung dịch chứa 13,6g AgNO
3
với m g bột Cu rồi thêm tiếp
100ml dung dịch H
2
SO
4
loãng dư vào. Đun nóng cho tới khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì thu được 9,28g kim loại và V lít khí NO (duy nhất). Tính m
và V (thể tích khí đo ở đktc):
A. 6,4- 2,24 B. 3,2- 0,3584 C. 10,88- 1,792 D. 10,88- 2,688
033: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg , Fe , Cu vào dd HNO
3
dư thu được hỗn
hợp khí: 0,03 mol NO
2
, 0,02 mol NO. Số mol HNO
3
đã phản ứng là :
A. 0,14 B. 0,12 C. 0,1 D. 0, 24
034: Hoà tan 20 g muối sunfat ngậm nước của kim loại M vào nước rồi
đem điện phân hoàn toàn , thấy ở catôt tách ra 5,12 g kim loại, ở anôt thoát

ra 0,896 lít khí (đktc). Công thức của muối ngậm nước:
A. FeSO
4
. 7H
2
O B. Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O
C. CuSO
4
. 5H
2
O D. CuSO
4
. 3H
2
O
035: Dãy chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp CH
3
COOH:
A. C
2
H
5

OH , CH
3
CHO , C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl
B. C
2
H
5
OH , CH
3
COOCH
3
, CH
2
=CH-COOH, C
2
H
6
.
C. CH
3
CHO , C
2

H
5
Cl , CH
3
COCH
3
, CH
3
COONa.
D. C
2
H
5
OH , CH
3
CHO , CH
3
COONa , CH
3
COOCH
3
036: Hai hợp chất hữu cơ (C, H, O) có số mol bằng nhau và bằng x mol.
Cho chúng tác dụng với nhau vừa đủ tạo ra sản phẩm A không tan trong
nước và có khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng hai chất ban đầu là 18x
(g). A thuộc loại hợp chất hữu cơ :
A. Axit B. Rượu C. Muối D. Este .
037: Cặp chất đều tham gia phản ứng tráng gương :
A. CH
3
COOH, HCOOH B. HCOOH, C

6
H
5
COOH
C. HCOOH, HCOOCH
3
D. C
6
H
5
COOH, HCOONa,
038: Có 148 g hỗn hợp 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C
3
H
6
O
2
. Một chất tác
dụng được với NaHCO
3
giải phóng 22,4 lít khí CO
2
(đktc). Một chất không
tác dụng với NaHCO
3
, AgNO
3
/ NH
3
, nhưng khi đun nóng với NaOH được

rượu và muối . CTCT của 2 chất:
A. CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH(OH)CHO. B. CH
3
CH
2
COOH, H-COOC
2
H
5
C. H-COOC
2
H
5
, CH
3
COOCH
3
D. CH
3
CH
2
COOH, CH
3
COOCH

3
039: Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (hiện diện dạng khí ở điều
kiện thường) và khí oxi có dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X. Sau phản ứng cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B, trong
đó có 40% thể tích CO
2
, 30% thể tích hơi nước. A là:
A. Butađien-1,3 B. Etilen
C. Axetilen D. Metylaxetilen
040: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)
3
(4), KMnO
4
(5), PbS (6), MgCO
3
(7),

AgNO
3
(8), MnO
2
(9), FeS (10). Axit HCl
không tác dụng được với các chất
A. (1), (2). B. (3), (4),. C. (5), (6). D. (3), (6).
041: Năm chất có cùng khối lượng phân tử : 74 đvC C
4
H
9
OH ,
C

2
H
5
COOH , CHO-COOH , HO-CH
2
-CH
2
-CHO, C
3
H
7
-O-CH
3
.Trong
đó các chất 3 + 4 làm đỏ quỳ tím, chất 4 + 5 có phản ứng tráng
gương, các chất 1,3,4,5 tác dụng được với Na. Các chất trên lần
lượt là
A. C
3
H
7
-O-CH
3
, C
2
H
5
COOH , CHO-COOH , C
4
H

9
OH , HO-CH
2
-CH
2
-
CHO
B. C
4
H
9
OH , C
3
H
7
-O-CH
3
, C
2
H
5
COOH , CHO-COOH , HO-CH
2
-CH
2
-
CHO
C. C
4
H

9
OH , C
3
H
7
-O-CH
3
, CHO-COOH , C
2
H
5
COOH , HO-CH
2
-CH
2
-
CHO
D. C
4
H
9
OH , C
2
H
5
COOH , C
3
H
7
-O-CH

3
, HO-CH
2
-CH
2
-CHO , CHO-
COOH
042: Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm
mạnh , vừa tác dụng với dd axit mạnh:
A. Al(OH)
3
, (NH
2
)
2
CO , NH
4
Cl
B. NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
C. Ba(OH)
2
, AlCl

3
, ZnO
D. Mg(HCO
3
)
2
, FeO , KOH
043: Trộn 100 ml dd A gồm KHCO
3
1M, K
2
CO
3
1 M vào 100 ml dd
B gồm NaHCO
3
1 M, Na
2
CO
3
1M thu được dd C . Nhỏ từ từ 100 ml
dd D gồm H
2
SO
4
1 M, HCl 1 M vào dd C được V lít CO
2
(đktc) và
dd E thu được dd E. Cho dd Ba(OH)
2

dư vào E thu được m (g) kết
tủa . m, V có giá trị :
A. 34 g ; 2,24 lit B. 43 g ; 2,24 lít
C. 82,4 g ; 2,24 lít D. 3,4 g ; 5,6 lít .
044: Khi chưng gỗ ta được hỗn hợp CH
3
COOH + CH
3
OH +
CH
3
COCH
3
. Để tách lấy CH
3
COOH ngoài các dụng cụ thí nghiệm ,
còn cần dùng các hoá chất :
A. Ca(OH)
2
; H
2
SO
4
đ B. NaOH , HCl
C. Na , H
2
O D. Na
2
CO
3

; NaOH .
045: Cho khí Clo lần lượt qua 2 bình riêng biệt chứa dung dịch
KOH, một bình loãng lạnh, một bình đặc nóng ( 100
0
C). Nếu lượng
muối KCl sinh ra sau phản ứng ở 2 bình bằng nhau, thì tỷ lệ thể tích
khí clo qua 2 dung dịch KOH là :
A. 5 : 6 B. 5 : 3 C. 8 : 3 D. 10 : 3
046: Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
, Cu , Mg tác dụng với dung dịch
HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H
2
(đktc) và còn lại 18 g chất
rắn không tan. % Fe
3
O
4
trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 46,4 B. 59,2 C. 52,9 D. 25,92
047: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hydrocacbon X cần 6 lít O
2
, được 4 l
CO
2
(thể tích khí đo ở cùng đk). Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng
phân mạch hở của X thì số loại pôlyme thu được :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

048: Trong các loại phân cho dưới đây, loại phân bón hóa học làm
đất chua là:
A. Kali KCl B. Đạm NH
4
NO
3
C. Kali KNO
3
D. Đạm NaNO
3
049: Một hỗn hợp X gồm 2 hydrocacbon cùng số ngtử C thể khí
mạch hở (đkt). Tỷ khối hơi của X so với N
2
là 1,5 . Khi đốt cháy
hoàn toàn 8,4 g X thì thu được 10,8 g nước. Công thức phân tử 2
hydrocacbon:
A. C
2
H
6
, C
2
H
4
B. C
2
H
6
, C
2

H
2
C. C
3
H
8
, C
3
H
4
D. C
4
H
6
, C
4
H
10
.
050: Cho suất điện động chuẩn của các pin Zn-Cu và Cu-Ag lần
lượt là +1,1V và +0,46V, cặp Ag
+
/Ag có thế điện cực chuẩn bằng
+0,8V. Thế điện cực chuẩn của các cặp Zn
2+
/Zn và Cu
2+
/Cu có giá
trị lần lượt là:
A. -0,76V và +0,34V B. -1,46V và +0,34V

C. -1,46V và +0,64V D. -0,76V và +0,64V

×