Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

Tự học day ấn huyệt chữa bệnh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.12 MB, 213 trang )


BỆNH HÔ HẤP


• • •

Biên soạn: Vương Văn Liêu

Tự học day ấn huyệt chữa bệnh

BỆNH HÔ HẤP
-

Bệnh
Bệnh
Bệnh
Bệnh
Bệnh

phổi
mũi
hầu họng
ho
đàm suyễn

H I NHÀ XUẤT BẢN THANH HOÁ


LỜI NÓI Đ Ầ U

I-



Sơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Khoa học nói chung và V học nói riêng ln phát
triển khơng ngừng. Tuy nhiên, khơng bao giờ có cái gì
hồn thiện tuyệt đối, vì th ế con người ln tìm mọi cách
hoàn thiện những khiếm khuyết của các th àn h quả do
m ình đã sáng tạo ra để đưa xã hội lồi người tiến lên.
Đơng y càng cổ càng giỏi vì ngày xưa chẳng có máy
móc, thiết bị gì nhưng các vị danh y chẩn bệnh và chữa
bệnh như thần. Tây y càng mới càng tinh, những thiết bị
máy móc hiện đại của Tây y đã giúp chẩn đốn bệnh được
chính xác hơn và do đó việc chữa bệnh có hiệu quả hơn.
Ngày nay Đơng y và Tây y p hát triển ở đỉnh cao, tuy
vậy không phải là khơng có những nhược điểm trong
chẩn bệnh và chữa bệnh. Một ngành Y Học Bô Sung ra
đời để bổ sung cho Đơng y và Tây y, đó là mơn Khí Công
Y Đạo Việt Nam (KCYĐ).
Người sáng lập ra môn KCYĐ là người Việt NamThầy Đỗ Đức Ngọc. Thầy đã giảng dạy mơn này ở Sài
Cxịn từ năm 1980 và truyền bá nó từ năm 1993 đến nay
khi sang định cư tại Canada.


Khí Cơng Y Đạo là một phương pháp tổng hợp> của
Y học Cổ truyền bao gồm cách điều chỉnh bệnh bằntg ăn
uống thuộc tinh, cách điều chỉnh bệnh bằng tập lvayện
cơ thể để chuyển tinh lực ra khí lực thuộc khí, và icách
điều chỉnh bệnh bằng phương pháp tập thở thiền là điều
clưỡng tinh th ần an vui hòa hợp thuộc thần. Vì t ấ t cả
nguyên n h ân gây bệnh đều do xáo trộn chức năng tthần

kinh do ăn uống sai lầm làm tinh sai, kém tập lu y ệ n cơ
thể làm khí thiếu, hoặc xáo trộn tâm lý bất thường nh ư
giận hờn, ghen ghét, lo âu, sợ hãi, buồn chán, làm việc
căng th ẳn g quá độ khiến thần kinh suy nhược g(ỌÌ là
thần suy.
Tinh sai, khí thiêu, thần suy là do tự mình làm ra.

Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh do sai lầm ăn, ngủ,
nghỉ không điều độ và không tập luyện th ân thể làm
rối loạn chức năng th ần kinh thì mình phải biết cách tự
điều chỉnh lại những sai lầm ấy. Vì th ế tập luyện Khí
Cơng Y Đạo để tự chữa bệnh chính là cách điêu cỉhỉnh
lại Tinh-Khí-Thần theo phương pháp tự nhiên ciủa Y
học Cố truyền Đông phương.
Định nghĩa từng chữ Khí Cơng Y Đạo thì Khí líà hơi
thở, là sự khí hố, sinh hóa và chuyển hóa tinh th à n h
khí, chuyến khí hóa thần. Chữ Cơng là công phu liuyện
tập hơi thở, công phu học hỏi hiểu lý thuyết, biêt thực
hành cách chuyến tinh hố khí, khí hóa thần. Chữ Y là
tìm hiểu y lý ngun nhân gây bệnh và cách điều c hỉnh
cho khỏi bệnh. Chữ Đạo là con đường hướng dẫn y lý
Đông y và là con đường tu tâm dưỡng tán h nhu hòa để


bảo tồn nội lực của Tinh-Khí-Thần, nội lực của tinh là
tinh lực, nội lực của khí là khí lực và nội lực của thần là
thần lực.

Chúng ta thường biết đến khí cơng Tài Chi của
Trung Quốc rút ra từ võ th u ật Thái cực quyền của Tô

sư Trương Tam Phong, kết hợp giữa khí cơng hơi thở
và động tác theo biến động âm dương trong Thái cực
đồ, loại này thích hợp cho người lớn tuổi tập luyện thê
lực bằng những động tác nhẹ nhàng chậm rãi clùng để
dưỡng sinh. Yoga củng là loại khí cơng tập thể lực nhẹ
nhàng của An Độ. Ngồi ra cịn các loại khí cơng thuộc
các trường phái Lão học luyện hơi thở qua ba Đan điền
trên co' thể đê tạo ra đời sống toàn vẹn về vật chất, tinh
th ần và tìn h cảm của con người, ba yếu tố đó là TinhKhí-Thần, lấy tâm pháp diệt ái dục đề tinh đầy đủ hóa
thành khí, luyện khí hóa thần, th ần vững vàng khơng
dao động sỗ hịa đồng nhịp sinh học vối mơi trường thiên
nhiên trong vũ trụ gọi là Thần hoàn hư. Trường phái
Phật học do Tổ sư Đạt Ma sáng lập, mục đích cường
thân, kiện thể giúp thể lực khỏe m ạnh để tu tâm luyện
tánh khơng trở ngại, cịn có loại khí cơng nhẹ n hàng cho
người lớn tuổi tăng cường thế lực là Đạt Ma Dịch cân
kinh. Thần y Hoa Đà chế ra mơn khí cơng phịng bệnh
và chữa bệnh gọi là Ngũ cầm hí (hổ, háo, rồng, hạc, rắn)
để chữa bệnh phù hợp với Ngũ tạng.
Cho đến ngày nay, khí cơng trên th ế giới đã phát
triển lên đến hàng ngàn loại khác nhau, nhưng tạm
chia thành bôn loại:
s é è -

7


1. Loại khí cơng Yoga hoặc Thiền.
2.


Khí cơng võ thuật.

3.

Khí cơng dưỡng sinh phịng bệnh

4.

Khí cơng chữa bệnh.
Riêng khí cơng chữa bệnh có hai loại:

a) Loại khí cơng nội lực truyền khí từ thầy thc sa n g
bệnh nhân giúp bệnh nhân khỏe mạnh, hết bệnhi tật.
b) Loại khí cơng bệnh nhân được thầy thuốc hướng dẫn
phải tự tập lấy các bài tập riêng cho phù hợp với bệnh
của Tạng Phủ mình giúp cơ thể tự tạo ra thuốc tĩừ hệ
nội dược đê chữa bệnh, loại khí cơng tự chữa b ệnh
này đang được ngành y trên thê giói nghiên cứu.
Khí cơng loại b) chính là KCYĐ.
Khí cơng chữa bệnh bắt đầu được nghiên cữ u ở
nhiều quốc gia do các bác sĩ vừa am tường phương p háp
Tây y, vừa nghiên cứu học hỏi Đông y châm cứu, vừa
luyện tập khí cơng Qua cách thở hoặc qua các động; tác
theo hơi thở, thấy có kết quả và được kiểm chứng theo
tiêu chuẩn của Tây y về những thay đổi của cơ thể biằng
những thông sô"cân đong đo đếm được thàn h phần máu,
qua những kiểm nghiệm bằng máy móc và bằng những
biểu đồ điện tâm đồ, điện não đồ, điện phế đồ đo phế
dung, ở Pháp có giáo sư bác sĩ châm cứu Nguyễn Văn
Nghi đã viết, dịch và giảng dạy châm cứu theo kinh điển

Hoàng đ ế Nội kinh và viết về khí cơng theo cách ruhìn
của một n h à khoa học thực nghiệm và bác sĩ Nguyễn
Tối Thiện thuộc nhóm Nghiên cứu và thực h ành Thiền
8


q uán ở Pháp cũng đã nghiên cứu những lợi ích cho sức
khỏe khi tập thở thiển, ở Việt Nam có giáo sư bác sĩ
Ngơ Gia Hy người đã tập luyện khí cơng để tự chữa khỏi
bệnh cao huyết áp cho bản thân, sau đó vừa tập, vừa
thực nghiệm những kết quả khi tập khí cơng qua những
cách thở khác nhau, dã mang lại cho chúng ta thêm
niềm tin vào mơn khí cơng nhị vào những cơng trình
nghiên cứu của giáo sư thấy có lợi cho cơ th ể đối với hệ
hơ hấp, tu ần hồn tim mạch, hệ tiêu hóa, hệ th ẩn kinh,
hệ nội tiết, các tuyên hạch và đôi với giấc ngủ.

II- NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA KCYĐ VIỆT NAM
Trên cơ sỏ' mấy chục năm nghiên cứu khí cơng chữa
bệnh, Thầy Đỗ Đức Ngọc đã đúc rú t được 3 vấn đề cốt lõi
và đã trực tiếp chữa cho hàng vạn ngưòi trên thê giới,
cả người ngoại quốc và người Việt, từ các bệnh thông
thường đến các bệnh nan y. Những nội dung cơ bản của
KCYĐ Việt Nam là: Điều chỉnh Tinh, điều chỉnh Khí,
điều chỉnh Thần để ln ln duy trì sự cân bằng trong
cơ thế con ngươi.
Để thực hiện được những điều đó, KCYĐ sử dụng:

1.


ĐIỀU CHỈNH TINH

Điêu chinh bằng ãn uỏng hoặc dùng thuôc để tăng
cường thêm tinh lực cho cơ thể và luôn luôn chú ý đến
vấn đê ăn uống đúng đế cân bằng âm, dương.
Ví dụ người huyết áp thấp thì không được ăn uống
những thức ăn, đồ uổng làm giảm huyết áp như chanh,
9


cam, dưa chua...; ngược lại người huyết áp cao thì h ạ n
chế ăn thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp như đồ cay
nóng, sầu riêng, xồi, nhãn, chơm chơm, mít,...

2.

ĐIỀU CHỈNH KHÍ

Đê’ điều chỉnh khí sử dụng phương pháp Động cc>ng.
Mục đích của Động cơng là tập luyện cơ thể bền
bỉ dẻo dai, khai thơng được khí huyết ở những v ù n g
bị bê tắc đã gây nên bệnh, khai mở các huyệt củai Kỳ
kinh Bát mạch và các luân xa theo một nhịp độ s in h
học đồng bộ giữa động tác và hơi thở th u ận với n h ịp
sinh học trao đối chất của âm dương, khí h uy ết điể tự
nó có thề khai mở được vòng Tiểu Chu Thiên và Đại
Chu Thiên trong cơ thể, nhằm tăng cưòng k h ả măng
tự chữa bệnh và phịng chơng bệnh, khơng những cho
chính bản th â n mà cịn có khí lực và th ần lực để ch ữ a
bệnh cho người khác mà khơng sợ mệt và m ất khí như

những thầy chữa bệnh khác.
Những bài tập Động cơng cũng có thể áp dụng hướng
dẫn cho ngưòi bệnh tập luyện nhằm tăng cường dương
khí, những động tác tay chân đều theo quy lu ậ t tirong
âm có dương, trong dương có âm và các động tác iphải
phù hợp với hơi thở tùy theo mỗi trường hợp bệnh cần
chữa trị.
Các th ế khí công căn bản để trị bệnh thuộc p h ần
Động cơng, chú trọng vào sự điều chỉnh khí hóa của hệ
thống Tam Tiêu, điều chỉnh thần kinh (Thần), tlnơng
khí huyết cho Lục phủ, Ngũ tạng, chuyển khí chạy theo
10


vòng Nhâm-Đốc theo thứ tự đi hết một vòng Tiêu Chu
Thiên và tàng cưịng khí hoạt động cho Tam Tiêu là
Tơng khí, Ngũ Hành khí, Ngun khí.
a)

Khí của vùng Thượng Tiêu

Đan Điền Khí vận hành bởi hơi thở của P h ế khí
được tăng cường do hít thở sâu cho dưỡng khí vào đầy
phổi được tích lũy dư thừa hơn người bình thường, chỉ
những người tập thể dục thể thao hoặc tập khí cơng mới
có được, gọi là Tơng khí, nhị nó tích lũy được nhiều oxv
trong phổi mối làm tăng được hồng cầu và tăng áp lực
kích thích sự tu ần hồn của tim mạch được m ạnh hơn
bình thưịng.
b)


Khí của vùng Trung Tiêu

Khí của vùng trung tiêu do Đan Điền T hần vận
h ành bởi khí của Lục phủ, Ngũ tạn g được tăng cường
sự sinh hóa chủ động có kiểm sốt để có th ể tăng cường
chức năng hoạt động của Lục phủ, Ngũ tạng giúp cho
sự hấp thụ và chuyển hóa khí huyết lưu thơng khắp các
kinh mạch, gọi là Ngũ tạng khí.
c)

Khí của vùng Hạ Tiêu

Khí của vùng hạ tiêu do Đan Điền Tinh vận hành
bởi Nguyên khí Tiên thiên bẩm sinh tích lũy tại Thận,
được bảo vệ, duy trì và tiếp nạp tồn trữ thêm khí Hậu
thiên do ăn ng. Khi tập khi cơng dưa hoi thở vào
Đan Điền Tinh đê tăng cưòng chức năng hoạt động của
Thận làm cho Nguyên khí Tiên thiên hoạt động m ạnh
hơn, giúp cho sự sinh hóa, chuyển hóa tin h chất của
thức ăn hóa khí, chuyến khí hóa th ầ n giúp T h ận có


khả năng hoạt động khỏe và lâu bền, kéo dài tuổi thọ
hơn, gọi là Nguyên khí H ậu thiên do tập luyện khí
cơng mà có được, gọi chung cả hai loại khí của Thậ.n là
Ngun khí.
Khi ba loại Tơng khí, Ngũ tạng khí và Ngun khí
cùng hịa hợp đúng và đủ mối có thế chọn lọc được cốc
khí (chất bố của thức ăn) để sinh hóa và chuyến hóa ttrọn

vẹn cốc khí th àn h hai loại khí quan trọng và cần tlhiết
cho cơ thế là khí dinh dưỡng gọi là Vinh khí (là cơc khí
chuyến hóa th à n h máu nuôi dưỡng cơ thể phát triể n ) và
khí bảo vệ gọi là Vệ khí (là cốc khí chuyển hóa th à n h khí
lực giúp máu tuần hoàn, và điều chỉnh số lượng hiồng
cầu, bạch cầu, huvết thanh, các loại hormone, các loại
kháng thể cần thiết để bảo vệ cơ thể, tăng cường sứtC đê
kháng khi có bệnh).
Khí Vinh và Vệ m ạnh hay yếu, lệ thuộc vào Tỡng khí
từ Đan Điền Khí, tuần hồn ln phiên qua huyệt Chiên
Trung (giao điểm đường giữa ngực và đường ngang hai núm vú), khi ấn ngón tay vào huyệt khơng có cảm
giác đau là người khỏe mạnh, ngược lại nếu có cảm giác
đau là cơ thế đã thiếu h ụ t hai loại khí Vinh-Vệ do ìmất
qn bình của ba loại khí ở Tam Tiêu.

3,

ĐIỀU CHỈNH TUẦN

Để điều chỉnh Thần thực hiện tập Tĩnh công,
Theo quy lu ật âm dương hịa hợp, tập Động cơrụg là
tập tăng cường dương khí và tập Tĩnh cơng là p h ầ n âm
chuyển hóa khí làm m ạnh chức năng th ần kinh, nhiưng


trong cách luyện và theo dõi hđi thở cùng thê hiện quy
lu ậ t trong âm có dương, mục đích điều khiển hơi thở
n h ằm khai thông các đại huvệt (luân xa = charkra) trên
m ạch Nhâm-Đốc, giúp cho Tinh-Khí-Thần hịa hợp,

cùng vận hành liên tục theo vịng Tiểu Chu Thiên để
tạo ra một hệ thống phịng chơng bệnh tự động trong
cơ thể. Tĩnh công phải hội đủ ba điều kiện là điều thân,
điều ý, điều tức.
a)

Điều thân:

Có nhiều cách tập thở ở tư th ế đứng, nằm, ngồi.
Cách ngồi để nạp khí và cách nằm đế dưỡng thần.
b)

Điều ý:

Với khẩu quyết của khí cơng, ý ở đâu khí ở đó, khí
đên đâu huyết đến đó cho nên tùy theo mục đích chữa
bệnh hợp với nhu cầu cơ thể cần, như mn tăng cường
sự khí hóa, cần tăng hut, cần an thần... ý sẽ được tập
tru n g vào các vị trí khác n h au ở Đan Điền Khí, Đan
Điền Thần, Đan Điên Tinh hoặc ở huyệt M ệnh Mơn...
c)

Điều tức:

Là tập điều hịa hơi thở được tự nhiên: nhẹ, chậm,
sâu, lâu, đều, tự nhiên cho th àn h một thói quen, nhằm
khai thơng các huyệt đạo trên mạch Nhâm-Đơc giúp
cho Tinh-Khí-Thần hịa hợp, cùng vận h à n h liên tục
theo vòng Tiểu Chu Thiên dế tạo ra một hệ thông phong
chông bệnh tự động trong cơ thể.

Điều hòa hơi thở đúng sẽ làm thay đối chức năng co
bóp của tim và nhịp tim được cải thiện ngay sau khi tập,
đã được kiểm chứng qua đo điện tâm đồ.


Tập thở chú ý đến điều chỉnh hơi thở nhẹ, ch.ậm,
sâu, lâu, đều, bình thường, khơng gị bó khơngĩ ép
hơi, tạo th àn h nhịp thở sinh học đều đặn theo c h u kỳ
khoảng 6 đến 12 hơi thở ra, thở vào trong một phútt, sẽ
giúp cho hệ thông miễn nhiễm được mạnh gấp nhiều
lần hơn những người khác. Bình thường một ngưịi
khỏe m ạnh khơng bệnh tật, thở tru n g bình m ột pihút
được 18 hói. nếu đến tuổi già vẫn giữ được 18 hơÌL thì
tuổi thọ có thể sơng lâu 100 tuổi. Nếu hơi thở t r ê n 18
hơi là cơ thể đã có bệnh (thí dụ như bị thở gấp, n.gắn
hơi, h ụ t hơi trong bệnh tim mạch, suyễn, đau đớn..)
thì tuổi thọ sẽ giảm. Con rù a thở 2 hơi trong một plhút,
tuổi thọ tru n g bình của rù a sơng được 300 năm. N hư
vậy chúng ta muôn cơ th ể khỏe m ạnh sông lâu p h ải
tập luyện cho th àn h thói quen tự nhiên với nhịp thở
sinh học đều đ ặn dưới 18 hơi một phút, càng' thỏ ít hơi,
tuổi thọ càng cao.
Với mục đích tự chữa bệnh, 40 bài tập Động công
được chọn lựa cô đọng, tập với nhịp thở từ 6 đến 12 hơi
trong một phút, theo trìn h tự từ bài đầu đến bài cuối,
sẽ có lợi ích nhiều cho việc điều chỉnh Tinh-K hí-Thần,
khai thơng khí huyết tồn thân, tăng cường đưọiiC cả
năm loại khí giúp cơ thê đủ khả năng tự động phịng
chơng bệnh tậ t có hiệu quả trong các bệnh đ au nihức
đầu, phong th ấp đau nhức tay chân, đau lưng gối, th ầ n

kinh tọa, các bệnh thuộc nội tạng tu ầ n hoàn tim mạch
như bệnh huyết áp, rối loạn nhịp tim, thiếu m áu não,
bệnh thuộc hơ hâ’p như suyễn, lao phổi, khó thiở, bệnh
thuộc hấp thụ, tiêu hóa như tiểu đường, cholesteroỊ


gan, mật, bao tử, bệnh đường ruột như táo bón, tiêu
chảy, bệnh rối loạn nội tiết.
Ngồi ra, có 3 bài tập thở Tĩnh công đê dưỡng tâm
an thần, tăng cường hệ thống th ần kinh, hệ miễn nhiễm
và nội tiết, giúp bệnh mau hồi phục.
Đã có nhiều người tập đều đặn một thời gian, sức
khỏe được cải thiện, họ lấy làm lạ, những bệnh tậ t kinh
niên tự biến m ất dần, ít phải dùng thuốc hơn, n h ấ t là
các bệnh như đau nhức chân tay, lưng gối, cảm cúm,
nhức đầu, chóng mặt. dị ứng cây cỏ và thời tiết, ho hen,
suyễn, huyết áp, tiểu đường,... lại ăn ngon, ngủ khỏe.
Họ lấy làm lạ, vì các thê tập trong bài khơng có gì đặc
biệt, cầu kỳ và khó nhớ, khó tập như các mơn khí cơng
khác, nhưng kết quả th ật kỳ diệu, như một phép lạ.
Các động tác được cài đặt có trìn h tự n h ằm thơng khí
huyết, khai thơng Kỳ kinh Bát mạch đế cơ th ể tự tu ần
hồn theo vịng Tiểu Chu Thiên và Đại Chu Thiên.

4.

CÁCH KHÁM BỆNH THEO KCYĐ

Đông y có Bát cương (8 cương lĩnh) đê qui loại bệnh:
Âm - Dương, Biểu - Lý, Hàn - Nhiệt, Hư - Thực; Bát

pháp (8 Phương pháp) để trị bệnh: Hãn, Hòa, Hạ, Tiêu,
Thổ, Thanh, Ơn, Bổ. Khi chẩn bệnh, Đơng y dùng Tứ
chẩn: Vọng, văn, vấn, thiết.
Khí Cơng Y Đạo cũng sử dụng Bát cương, Bát pháp
và Tứ chẩn nhưng theo cách riêng: Đó là sử dụng những
thành tựu của Tây y để vận dụng vào khám bệnh thay
cho bắt mạch của Đơng y và cho kết quả chính xác cao


hơn, thậm chí rất ngạc nhiên mà cả Đơng y và T;ây y
cùng chưa ngờ tới.
Ngưòi thầy thuốc phải thấy con người ở th ể thơng
nhất tồn vẹn giữa các chức phận, giữa tinh th ầ n vài vật
chất, giữa cá n h ân và hoàn cảnh chung quanh đê đi đến
các vấn đề:
-

Phịng bệnh sống lâu.

-

Chữa người có bệnh chứ khơng phải chữa bệnh.

-

Nâng cao chính khí con người là chính để thắng
đươc moi bênh tât.


Phẩn 1

PHƯƠNG PHÁP
CHỌN HUYỆT CHỮA BỆNH

Phương pháp định bệnh tìm nguyên nhân của Đông V

phải theo quy luật bát cương: âm, dương, hư, thực, hàn,
nhiệt, biểu, lý, và theo luật ngũ hành để bơ hay tả. Do
đó, một bệnh, có thể do âm bệnh (thuộc huyết) như lao
phổi, đã tổn thương cơ sở, nám hay lủng phổi, có thê do
dương bệnh (thuộc khí, hơi thở, khơng có vi trùng), do
dư thừa khí hay huyết thuộc thực chứng hoặc do thiếu
khí hay huyết thuộc hư chứng, tính chất bệnh làm cho
cơ thể nóng hay lạnh lúc đang bệnh thuộc nhiệt hay
hàn, cuối cùng là bệnh cịn trong tình trạng nhẹ mới
p hát hay bệnh nặng đã lâu ngày, thuộc biểu hay lý.
Phương pháp chữa bệnh của Đông y là đỗi chứng trị
liệu để lập lại quân bình, như âm bệnh lấy dương chữa,

(bệnh thuộc huyết lấy khí chữa), dương bệnh lấy âm
chữa, (bệnh thuộc khí lấy huyết chữa), hư chứng thì
phải bơ, thực chứng thì phải tả, hàn chứng thì phải


làm ấm (ơn bổ), nhiệt chứng thì phải làm m á t (tả nhiệt,
th an h nhiệt).
Cách chọn huyệt đê chữa:

Nhìn vào một cơng thức chọn huyệt để chữa của một
lương y, người ta có thế biết được trìn h độ cao th ấ p của
ngưòi thầy thuốc.

Học giỏi như nhau, nhưng cách chữa khác nhau,
nên Đơng y chia trìn h độ thầy thuổc th à n h ba bậc, tùy
theo cách chữa:

a-Bậc hạ công: Là thầy thuốc chỉ chữa ngọn, thí dụ
bệnh ho, sẽ chữa cho hết ho nhanh, có kết quả ngay, dễ
nổi tiếng, m au kiếm tiền.
b-Bậc trung công: Là thầy thuốc vừa chữa ngọn,
vừa chữa ngừa biến chứng, thí dụ ho đã lâu ngày, phơi
đã bị yếu sẽ gây biến chứng tổn hại đến thận. Nếu chỉ
chữa ngọn là phổi cho hết ho, thì khi phổi vừa h ế t bệnh
thì th ận bắt đầu bệnh, cho nên phải vừa chữa ngọn cho
hết ho thuộc phối, cũng phải chữa cả th ậ n đê sau này
th ận khỏi bi bệnh. Như vậy thòi gian chữa bệnh ho lâu
ngày hơn bậc h ạ công.
c-Bậc thượng công: Là thầy thuốc vừa chữa ngọn,
vừa ngừa biến chứng, vừa chữa nguyên n h ân gốc gây
ra bệnh. Thí dụ ho lâu không khỏi là phổi yếu, sẽ biến
chứng làm th ậ n yếu, nên khi ho làm mệt, nhưng còn
phải chữa cả nguyên nhân gây ra bệnh ho, theo ngũ
h ành tạng phủ, có thể do chức năng của gan, của tim,
của tỳ vị, nên cần phải tìm nguyên nhân. Như vậy cách


chữa sẽ khó hơn. Thầy bậc thượng cơng phải giỏi lý luận
biện chứng, am hiểu công dụng của huyệt, để chọn th ật
ít huyệt nhưng đầy đủ khả năng chữa ngọn, ngừa biến
chứng và chữa được cả gốc bệnh mà các huyệt đã chọn
không tương phản, không phạm ngũ hành. Nếu các huyệt
tương phản, phạm ngũ hành, thì bệnh hư sẽ thêm hư,

bệnh thực sẽ thêm thực, bệnh nhẹ sẽ bị trở nặng nguy
kịch hơn. Cho nên thầv thuốc ít kinh nghiệm chữa bệnh
không dám áp dụng theo cách của bậc thượng công.
Đây là một tài liệu học tập kinh nghiệm chữa bệnh,
nên các huyệt cũng được trình bàv theo công dụng của
một đơn huyệt để chữa ngọn, phổi hợp huyệt vừa chữa
ngọn vừa ngừa biẽn chứng, hoặc phôi hợp huyệt để chữa
ngọn, chữa gốc, hoặc một công thức đầy đủ như một toa
thuôc bắc gồm các vị quân, th ần , tá, sứ, phôi hợp lại để
chữa cả ngọn, biến chứng và gốc bệnh.

Toa thuốc gồm các vị quân thần tá sú là gì?:
VỊ thuốc dùng làm quân (vua) là vị chủ lực đề chữa
bệnh, vị thuốc dùng làm th ần trợ giúp cho quân phát
huy sức mạnh, vị thuốc dùng làm tá đế điều chinh gia
giảm đề ngừa biến chứng trá n h công phạt, vị thuốc dùng
làm sứ (sứ giả) là chất dẫn thuốc đến cơ quan tạng phủ
nào có bệnh cần chữa, vì th ế trong toa thuốc bắc nếu có
nhiểu vị thuốc tương phản gây cơng phạt, thì thường
dùng Cam thảo để làm vị tá có tính chất hịa giải ngừa
biến chứng do thuốc.
Cách chọn huyệt theo quân th ầ n tá sứ khó hơn
một toa thuốc bắc, vì thuốc bắc, các vị q u ân th ầ n tá


sứ bỏ n ấu chung một lần th àn h một dung dịchi rồi
uống. Còn chọn huyệt xong, phải châm huyệt nào
trước huyệt nào sau phải theo thứ tự, sai thứ tự làà sai
bài thuốc. Thí dụ có 4 huyệt 1,2.3,4., giơng như sơ" m ật
mã, có b ệ n h p h ả i dù n g m ậ t m ã 1234, có bệnh Ịphải

dùng m ật mã 2341.. các số hoàn toàn khác nhau. Cho
nên hiệu năng của một đơn huyệt chữa được b)ệnh
này, nhưng phôi hợp huyệt th à n h nhị hợp huyệtt lại
chữa bệnh khác, phôi hợp th à n h ta m tứ hợp hiuyệt
lại chữa bệnh khác nữa. Khi học hu y ệt để chữa btệnh,
phải biết công dụng của đơn huyệt, cơng dụng của
phơi hợp huyệt.
Chúng ta tìm hiểu một cơng thức phốĩ hợp hiuyệt
của các vị danh y cố đại trong bệnh sau đây để biêt ccách
lý luận và chọn huyệt chữa chính xác như thê nào> của
một bậc thầy thượng công:



BÀI THUỐ C 1:

Trừ Hen suyễn: L ý Phê Hóa Đờm Phương


Chẩn đốn bệnh:

Ho trong họng có tiếng hen, thở gấp, khó thở, mằm
khơng thở được, rêu lưỡi nhớt, mạch hoạt.


Chọn 6 huyệt chữa:

Du phủ, Thiên đột, Chiên trung, Phê du, Túc tam
lý, Trung quản.





Cơng dụng:

Tun p hế khí, hóa đờm, bình suyễn.


Cách dùng huyệt:

(Tả) X Thiên đột, X Trưng quản, lưu kim 15 phút.
Du phủ, P h ế du, Chiên trung, Túc tam lý bình bố bình
tả, lưu kim 30 phút.

Du phủ (Th.27)

Chiên trung ĩ (MN.17)

Thiên đột (MN.22)

Phế du (BQ.13)

Trung quản (MN.12)




Cách lý luận biện chứng tìm nguyên nhân:

■ Nguyên nhân bệnh hen suyễn:


- Do sự khí hóa của tạn g phủ kém (yếu tơ th u ộ c
nội khí) P h ế yếu (ngọn) không đủ tâ n dịch. Gốc
là Tỳ khơng chuyển hóa dưỡng trấp th à n h (Chất
bổ. T h ận yếu do biến chứng của phế, nên k h ơ n g
chuyển hóa thủy dịch, bị đình đọng n g ư n g tụ
th à n h đòm ở phối.
- Do bị nhiễm ngoại cảm tà khí thời tiết, (yếu tố tlhuộc
ngoại khí lục dâm).
- Do ăn uống th ất thường (yếu tô" thuộc tinh).
- Do tình chí m ất điều hịa, lao nhọc q độ... (yếu tố
thuộc thần).
■ Kết luận:

Bệnh do nguyên nhân gốc là hư chứng. Nguyên n h â n
ngọn là thực chứng. Thời kỳ mãn tính thuộc lý, cảm
nhiễm thuộc ngọn, nên chữa gốc là chính, kiêm trị n.gọn.


Lý luận trong cách dùng huyệt:

Huyệt Chiên tru n g là huyệt hội của khí, phổi hợp
với Thiên đột có cơng dụng giáng khí bình suyễn. Phế
du là nơi rót vào của phế khí có tác dụng làm lưu thơng
khí của phổi chuyển hóa dưỡng trấp th à n h huyết. Dư
phủ thuộc kinh Thận cơng dụng giáng nạp p h ế khí, tiêu
đờm. Túc tam lý là hợp huyệt của kinh Vị chữa bệnh
cho phủ. Trung quản là Mộ huyệt của Vị (dương bệnh



ở âm, dùng âm chữa dương). Phổi hợp 2 huyệt này làm
chuyển hóa trung tiêu, giáng vị khí, thăng than h phế
khí, chuvển hóa tân dịch, tiêu địm, vừa làm tiêu ngọn,
vừa bổ gốc thì tự nhiên hen suyễn sẽ hết.



BÀI THUỐ C 2:

Trừ hen suyễn: T hiên đ ộ t c h i su y ê n phư ơ ng.


Chẩn đoán bệnh:

Suyễn thở gấp, đoản hơi, tức ngực, há miệng so vai..


Chọn 7 huyệt chữa:

Thiên đột, Triền cơ, Hoa cái, Chiên t r u n g ,, Kỳ mơn,
Khí hải.


Cõng dụng:

Giáng khí bình suyễn, điều lý khí cơ.


Cách dùng huyệt:


Tả X Thiên đột, X Triền Cơ, X Hoa cái, X Chiên
trung, lưu kim 30 phút. Kỳ mơn, bình bố bình tả, lưu
kim 15 phút. Khí hải cứu bổ 30 phút.


Cách lý luận biện chứng tìm ngun nhân:

P hế khí thơng giáng là khỏe mạnh, nếu khí phê
thượng nghịch làm phát chứng suyễn thở gấp, những


Thiên đột (MN.22)

Hoa cái (MN.20)

Nhũ căn (V.18)

Triển cơ (MN.21)

Chiên trung í (M N.17)

Kỳ môn (C .14)

K hi h ả i (MN. 6)

ngun nhân làm cho phế khí khơng giáng có th ể do tắc
khí giữa thượng tiêu và tru n g tiêu, có thể do can khí
nghịch làm cho khí thăng giáng khơng điều hịa.



Lý luận trong cách dùng huyệt:

Huyệt Khí hải, Chiên tru n g là 2 huyệt của Nhâm
mạch thuộc âm dùng để chữa dương bệnh (phế khí


thuộc dương) giúp cho thơng khí và nạp đủ khí dùng
làm quân, huyệt Thiên đột, Triền cơ, Hoa Cái cũng
trên mạch Nhâm làm giáng khí bình suyễn rấ t quan
trọng clùng làm thần. Huyệt thuộc kinh Vị chủ giáng.
Kỳ Môn là mộ huyệt của kinh Can chủ thăng, phổi hóp
2 huyệt này là tá để điều lý khí cơ, th ăn g giáng đúng
mức giúp cho phế khí được thơng, thì bệnh suyễn tự
hết. H uyệt Kỳ mơn cũng là huyệt phá khí huyết kết tụ
như bướu, hạch, đàm, cholesterol, huyệt thuôc kinh
Vị là mẹ của kinh Phê dẫn trược khí của thức ăn đi
xng đê khơng làm hại phê khí, nên có cơng dụng
làm sứ.


Phần 2
NHỮNG ĐON HUYỆT
LIẼN QUAN ĐÈN PHỎI

(S^Vhững đơn huyệt thuộc kinh P hế dùng để chữa
ngọn, những đơn huyệt ngoài kinh P hế cũng liên quan
đên bệnh phổi là do sự khí hóa ngũ hành tạng phủ ảnh
hưởng truyền kinh như mẹ truyền con trong chứng
hư hay thực, hoặc bệnh do ngù h àn h tương khắc, nên
đơn huyệt ngoài kinh phế có thể cỉùng đê ngừa biến

chứng, có th ể dùng chữa gỗc bệnh, vì nó có liên quan
đến các tạn g phủ khác, tùy theo cách định bệnh mà
chọn huyệt chữa phù hợp với căn bệnh n h ất mà không
phạm ngũ hành.



ĐƠN HUYỆT THUỘC KINH PHẾ:

Trên kinh Phế có 11 huyệt, cơng dụng của từng
huyệt khác nhau như sau:
Trung phủ: Trị ho, suyễn, đau ngực liên quan đến
phế tỳ.


×