Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

BÀI GIẢNG giới thiệu khái quát về phần mềm nhập liệu EPIDATA và phân tích số liệu SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.52 KB, 9 trang )

1

2

NỘI DUNG

GIỚI THIỆU EPIDATA VÀ NHẬP
SỐ LIỆU BẰNG EPIDATA
THỐNG KÊ SAU ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

1.

Mục tiêu bài học

2.

Chức năng, tiện ích của EpiData

3.

Khái niệm cơ bản dùng trong EpiData

4.

Tệp .qes/.check/.rec trong EpiData

5.

Xuất và nhập số liệu trong Epitata


6.

Sử dụng phần mềm EpiData

7.

Tài liệu tham khảo

BIOS_L2

3

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được chức năng, tiện ích của

4

QUI TRÌNH LÀM VIỆC VỚI SỐ LIỆU
1. Thu thập số liệu tại thực địa

EpiData
2. Trình bày được phương pháp tạo bộ nhập

liệu trong EpiData: các tệp qes, check, rec

2. Tạo bộ nhập liệu trên phần mềm
3. Nhập số liệu vào máy tính

3. Trình bày được cách xuất/nhập dữ liệu
4. Làm sạch số liệu


trong EpiData
4. Sử dụng được phần mềm EpiData để nhập

và kiểm sốt số liệu điều tra
BIOS_L2

5. Phân tích số liệu
BIOS_L2

1


5

CHỨC NĂNG, TIỆN ÍCH CỦA EPIDATA

6

KHÁI NIỆM CƠ BẢN DÙNG TRONG EPIDATA

• EpiData là gì? – phần mềm hỗ trợ nhập và

• Bản ghi (Record)

quản lý số liệu do Jens M. Lauritsen viết.

• Trường số liệu = Biến (Field)

• EpiData chuyên dùng cho nhập liệu


• Tên trường = Tên biến (Field name)

• Giao diện thân thiện, tiện lợi, dễ sử dụng
• Tính tương thích cao (HĐH Windows, các phần

mềm thống kê thơng dụng…)

• Nhãn biến (Label)
• Kiểu biến (Type)

• Mã hóa dữ liệu/biến (Code)

• Hồn tồn miễn phí, tại trang web:

(phiên bản 3.1)
BIOS_L2

BIOS_L2

7

MÃ HÓA DỮ LIỆU

8

MÃ HÓA DỮ LIỆU (tt)

• Là q trình chuyển đổi các số liệu thu thập


được (vd. từ các bộ câu hỏi) thành các dạng

dữ kiện phù hợp với các phần mềm phân tích
thống kê (v.d. SPSS)

• Các số liệu dạng ký tự được đổi thành các dữ

liệu kiểu số
• Ví dụ: Nam = 1 , Nữ = 2

• Bảng mã số liệu cần được chuẩn bị trước cho

các mã khác nhau

BIOS_L2

BIOS_L2

2


9

CÁC KIỂU TRƯỜNG DỮ LIỆU (KiỂU BiẾN) CƠ BẢN

CẤU TRÚC MỘT BẢN GHI

Kiểu biến

• Kiểu số tự động: <IDNUM>

Mã hóa
biến

Nhãn
biến

Biến 2

Kiểu biến
Biến n…
Bản ghi

• Kiểu số: #

Nhãn
biến

Biến 1

Nhóm
biến 1

Biến 2

Nhóm
biến n…

Biến n…

• Kiểu chữ: _

• Kiểu thời gian: <dd/mm/yyyy>

Mã hóa
biến

• Kiểu thời gian tự động: <Today-dmy>

• Kiểu logic: <Y> (nhập giá trị Y - Yes hoặc N –

No, có thể thay thế bằng kiểu số)

Biến 1
Nhóm
biến 2

10

• Cấu trúc:

{Tên biến} {Nhãn biến} {Kiểu dữ liệu}

BIOS_L2

BIOS_L2

11

12

PHÂN TÍCH BỘ CÂU HỎI


TẠO BỘ NHẬP LIỆU TRONG EPIDATA

• Xác định: Câu hỏi một hay nhiều lựa chọn?

• Các tệp trong EpiData

• Trả lời cho bảng giả sau:

• Tệp .QES: định nghĩa các biến (1. Define data)
• Tệp .REC: lưu dữ liệu nhập vào (2. Make data file)

ST
Tên biến
T

2

GIOI

Ho va ten cua doi
tuong nghien cuu
Gioi tinh

3

TUOI

Tuoi doi tuong NC


1

HOTEN

Nhãn biến

Dạng biến Độ rộng của biến

BIOS_L2

• Tệp .CHK: lưu các ràng buộc dữ liệu (3. Checks)

20 ký tự (_)

• .qes  .rec  .chk

numeric

1 ký tự (#)

• Sao lưu: cả 3 file này trong cùng một thư mục,

numeric

2 ký tự (##)

text

phần tên file phải giống nhau.
BIOS_L2


3


13

14

TỆP .QES TRONG EPIDATA

TỆP .REC TRONG EPIDATA

• Chức năng tệp .qes

• Chức năng tệp .rec

• Tạo tệp .qes mới:

• Tạo tệp .rec mới

File/New hoặc Ctrl+N hoặc Define Data/New
.QES file

Make Data File hoặc Data File/Make Data File

• Cấu trúc:

• Chọn đường dẫn cho file đầu vào (.QES) và

{Tên biến} {Nhãn biến} {Kiểu dữ liệu}

• Ví dụ:
sex Gioi tinh #
• Lưu bộ .qes

file đầu ra (.REC)
• Tên file .REC được tự sinh và đặt cùng chỗ

với file .REC (mặc định)
• Đặt tên cho file .REC

BIOS_L2

BIOS_L2

15

16

TỆP .CHECK TRONG EPIDATA

NHẬP SỐ LIỆU TRONG EPIDATA

• Chức năng tệp .check

• Nhập vào file .REC

• Tạo tệp .check

• Enter Data  chọn file .REC


• Chọn file .REC
• Range, Legal: Khoảng, giá trị hợp lệ. Ngăn cách bằng

dấu phẩy

• Nhập liệu theo mã đã được mã hóa (code)
• Lưu bản ghi đã nhập

• Jumps: Bước nhẩy

• Các tiện ích trong màn hình nhập liệu

• VD: 1>q3

• Must enter

• Các nút Navigation

• Repeat
• Value label: Nhãn các giá trị mã hóa
BIOS_L2

• Xóa bản ghi đã nhập
BIOS_L2

4


17


XEM CÁC DỮ LIỆU ĐÃ NHẬP

18

CÁC TIỆN ÍCH KHÁC CỦA EPIDATA

• Ba câu lệnh cơ bản: View Data, List Data và Codebook
• Chọn file số liệu muốn xem
• Đối với View Data: Xem tồn bộ số liệu, chỉ cho phép

• Xem cấu trúc file: File Structure
• Đếm bản ghi: Count Record
• Nối các file dữ liệu: Append/Merge Data

xem, khơng cho phép chỉnh sửa dữ liệu
• Đối với List Data: Xem thơng tin chi tiết của bản ghi

files

• Đối với Codebook: Xem thông tin chi tiết của biến

BIOS_L2

BIOS_L2

19

XUẤT SỐ LIỆU TỪ EPIDATA (EXPORT)

20


THỰC HÀNH SỬ DỤNG EPIDATA

• Export Data

• Mở chương trình

• Chọn tệp muốn xuất sang định dạng Stata

• Tạo tệp .qes

• Chọn các biến, bản ghi muốn xuất dữ liệu

• Tạo tệp .rec
• Tạo tệp .check

• Đầu ra: file .dta

• Thực hành nhập số liệu từ phiếu điều tra

• Xuất số liệu
• Nối số liệu (nối ngang, nối dọc)
BIOS_L2

BIOS_L2

5


21


TÀI LIỆU THAM KHẢO





Phạm Việt Cường, Giáo trình EPI Data
(Đại Học Y Tế Cơng Cộng 2006)
Phạm Việt Cường, Giáo trình đào tạo từ
xa EPI Data CD Based, (Đại Học Y Tế
Công Cộng 2007)
Các tài liệu phát tay

BIOS_L2

6


SPSS là gì?
HANOI UNIVERSITY OF PUBLIC HEALTH

• Ban đầu : SPSS (Statistical Package for
the Social Science)

Phần mềm SPSS

• Đổi thành SPSS (Statistical Product and
Service Solutions)


• Hiện nay gọi được thêm tên IBM
SPSS/PAWN.
• Là một phần mềm thống kê rất phổ biến
dùng trong việc quản lý các hệ thống số
liệu phức tạp và phân tích đưa ra kết quả
với cách đơn giản

Cửa sổ số liệu
• Có 4 cửa sổ quan trọng
– Data Editor
– Output Viewer
– Syntax editor
– Script editor

: quản lý số liệu
: hiển thị kết quả
: soạn thảo tập hợp lệnh
: soạn thảo chương trình

1


Cửa sổ số liệu
• Dạng bảng: giúp cho việc định nghĩa, nhập, chỉnh sửa và hiển
thị số liệu

Cửa sổ lệnh (syntax)
• Dùng để soạn thảo các lệnh thực hiện phân tích, quản lý số liệu
của SPSS


Cửa sổ kết quả
• Hiển thị kết quả hoặc thơng báo

Scipt editor
• Soạn thảo các chương trình con/kịch bản để thực hiện các
nhiệm vụ của SPSS/ít khi dùng

2


Thực hành
• SPSS demo
• Thực hành
– Tạo các biến :





Age: Tuổi – dạng số
Sex: Giới – gán nhãn: 1-nam, 2- Nữ
Edu: Trình độ học vấn : 1-cấp 1, 2 –cấp 2, 3- cấp 3
Chiều cao: tính =cm

– Nhập ít nhất 20 số liệu
– Ghi lại và sử dụng vào bài sau

3




×