Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.52 KB, 14 trang )

DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHỊNG
Hải Phịng, cịn được gọi là Thành phố Hoa phượng đỏ, là một thành phố cảng lớn
nhất phía Bắc (Cảng Hải Phịng) và cơng nghiệp ở miền Bắc Việt Nam và là trung
tâm kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học và cơng nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ.
Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3[2] của Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1
trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Tính đến tháng 12/2011,
dân số Hải Phịng là 1.907.705 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và
dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam.
Đây là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh,
quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác
kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thơng đường biển phía
Bắc. Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một
trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung
tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một
trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phịng có
nhiều khu cơng nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y
tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cực tăng
trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phịng và Quảng
Ninh, nằm ngồi Quy hoạch vùng thủ đơ Hà Nội. Hải Phịng cịn giữ vị trí tiền
trạm của miền Bắc, nơi đặt trụ sở của bộ tư lệnh quân khu 3 và Bộ tư lệnh Hải
quân Việt Nam.
Hải Phịng là một thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây
giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ
thuộc biển Đông - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km. Thành phố cách
thủ đô Hà Nội 102 km về phía Đơng Đơng Bắc.

Điểm cực Bắc của thành phố là xã Lại Xuân thuộc huyện Thủy Nguyên; cực Tây là
xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo; cực Nam là xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo; và
cực Đông là đảo Bạch Long Vĩ
Diện tích



1.527,4 km²


Dân số (2013)
Tổng cộng 1.925.200 người[1]
Mật độ

1.260 người/km²

Dân tộc

Việt

Nhiều người biết đến Đồ Sơn với những bãi tắm thơ mộng và những rừng thơng
xanh mướt, song cịn ít người biết đến nơi đây ẩn chứa nhiều di tích lịch sử. Đó là
bến Nghiêng, nơi những tên lính thực dân Pháp cuói cùng rút khỏi miền Bắc năm
1955. Đó là Bến tàu không số K15 dưới chân đồi Nghinh Phong thuộc khu 3 Đồ
sơn, nơi xuất phát của những con tàu khơng số chở hàng hóa, vũ khí chi viện cho
chiến trường miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ, vừa được Bộ
văn hóa – Thể thao và Du lịch cơng nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Cách đây gần nửa thế kỷ, năm 1959 quân đội ta đã thành lập hai đường vận chuyển
chiến lược nhằm chi viện sức người sức của cho đồng bào và chiến sỹ miền Nam,
một trên bộ và một trên biển, vượt núi Trường Sơn và xuyên biển Đông. Sau gần
bốn tháng chuẩn bị, ngày 8/4/1962, chuyến tàu trinh sát và mang chỉ thị của Trung
ương về mở đường vận chuyển chiến lược trên biển do đồng chí Bơng Văn Dĩa chỉ
huy đã đến được miền Nam, mở hướng chi viện mới hiệu quả, bảo đảm bí mật, bất
ngờ.

Tháng 10 – 1961, Bộ quốc phịng thành lập Đồn 759, đồn vận tải thủy có trách

nhiệm chở hàng chi viện cho miền Nam bằng đường biển. Bắt đầu từ đây, cán bộ,
chiến sỹ Đồn 759 với những chiến cơng hiển hách, việc làm phi thường làm nên
con đường huyền thoại mang tên Bác, kỳ tích có một khơng hai trong lịch sử dân
tộc. Cũng bắt đầu từ đây xuất hiện những con tàu không số lúc ẩn lúc hiện như
thần thoại. Trang nhật ký vận chuyển vào thời điểm quan trọng còn ghi: K15 ( nằm
ở đầu bán đảo Đồ Sơn) đã chứng kiến chiếc tàu gỗ đầu tiên chở 30 tấn vũ khí rời
bến lên đường đi Cà Mau. Ngày 16/10/1962, con tàu cập bến thành công tại Vàm
Lũng ( Cà Mau). Tiếp đó, đội tàu số 2, rồi số 3 và hàng trăm lượt tàu xuất phát từ
địa điểm này, chở khơng biết bao nhiêu hàng hóa, vũ khí chi viện cho miền Nam
ruột thịt, đánh giặc thắng lợi, góp phần vào chiến thắng 30/4/1975, giải phóng hồn
tồn miền Nam thống nhất nước nhà.


Bến tàu Không Số (ảnh: Che Trung Hieu)

Ngày nay những ai có dịp đến Đồ Sơn, khi đến thung lũng Xanh dưới chân đồi
Nghinh Phong đều thấy tượng đài kỷ niệm di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh trên
biển lồng lộng và trang trọng giữa mây trời. Đây là cơng trình được xây dựng và
hồn thành đúng dịp kỷ niệm 50 năm giải phóng Hải Phịng. Giữa màu xanh của
núi đồi Đồ Sơn trong tiếng rì rào của sóng biển, di tích K 15 là biểu tượng anh
hùng ca ngợi lòng quả cảm, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc của cán bộ
chiến sỹ trên những con tàu khơng số năm xưa. Hiện, K15 cịn lại những cột bê
tông trường tồn như nốt nhạc của bài ca đi cùng năm tháng, khắc ghi chiến cơng
chói lọi, đánh dấu trang sử hào hùng của quân đội ta.
Tượng đài kỷ niệm đường Hồ Chí Minh trên biển và di tích bến tàu khơng số K15
Đồ Sơn trong những năm gần đây đón hàng nghìn lượt du khách đến tham quan,
khơng những mở hướng phát triển du lịch mà cịn trở thành địa chỉ giáo dục truyền
thống lịch sử cho các thế hệ trẻ hôm nay, nhớ về những chiến cơng chói lọi của
qn và dân ta, chung sức đồng lòng phấn đấu xây dựng Đồ Sơn ngày càng phát
triển, xứng đáng là trọng điểm du lịch quốc gia./.


CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
"Dù ai bn đâu bán đâu,
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về,
Dù ai bn bán trăm nghề,
Mồng chín tháng tám thì về chọi trâu"
Khơng biết từ bao giờ, câu ca mộc mạc trên đã trở thành tiếng gọi của quê hương,
nhắc nhở người Đồ Sơn nhớ về nơi "chơn rau cắt rốn". Nơi có lễ hội truyền thống
"độc nhất vơ nhị" tại Việt Nam. Đó là Lễ hội chọi trâu được tổ chức hàng năm tại
quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.


Lễ hội chọi trâu có từ bao giờ và bắt đầu từ đâu thì khơng ai biết, nhưng những
truyền thuyết về lễ hội này thì có rất nhiều, mỗi truyền thuyết đều gắn với một sự
tích kỳ bí khác nhau nhưng tất cả đều khẳng định: Hội chọi trâu là mỹ tục hào hùng
mang đậm tính thượng võ, tính táo bạo và lòng quả cảm rất độc đáo của người Đồ
Sơn.
Để có những ngày hội náo nức, người dân Đồ Sơn phải chuẩn bị rất công phu trong
khoảng 8 tháng trời. Theo người dân Đồ Sơn thì điều quan trọng bậc nhất là việc
tìm và ni dưỡng trâu. Thơng thường, sau Tết Nguyên đán, các sới chọi đều cử
người có nhiều kinh nghiệm đi khắp nơi để mua trâu, có khi họ phải lặn lội hàng
tháng trời vào các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Nam Định, Thái Bình, thậm chí lên
tận Tuyên Quang, Bắc Cạn... mới tìm được con trâu vừa ý.
Qua nhiều năm lặn lội tìm mua trâu, người Đồ Sơn nhận thấy rằng, những con trâu
mua được ở chợ Gồi (Nam Định), Thủy Nguyên (Hải Phòng), Thanh Hà (Hải
Dương) thường "giật" giải nhiều hơn. Bởi thế, cứ sau Tết âm lịch hằng năm, người
Đồ Sơn lại đổ xô đến những địa phương trên lùng mua trâu.

Một chủ trâu có nhiều năm kinh nghiệm cho biết: "Chọn trâu là một công việc cầu
kỳ và tỷ mỉ, trâu đủ tiêu chuẩn phải là những con trâu đực khỏe mạnh, có khả năng

chống chịu được đòn của đối phương (nghĩa là phải gan lỳ). Thông thường, những
chú trâu da đồng, lông móc, một khoang bốn khốy, hàm đen, tóc tráp (lơng trên
đầu cứng, dày để tránh nắng)... là trâu gan. Trâu phải có ức rộng, cổ trịn dài và hơi
thu nhỏ về phía đầu, lưng càng dày, càng phẳng càng tốt. Háng trâu phải rộng
nhưng thu nhỏ về phía hậu càng nhọn càng quý. Sừng trâu phải đen như mun, đầu
sừng vênh lên như hai cánh cung, giữa hai sừng có túm tóc hình chóp trên đỉnh đầu
là khốy trịn. Mắt trâu phải đen, tròng đỏ. Mặt trâu giống mặt ngựa là trâu chọi
hay...".
Việc chọn mua trâu đã khó khăn, việc chăm sóc, huấn luyện trâu càng khó khăn
gấp bội. Những người được giao nhiệm vụ chăm sóc huấn luyện trâu thường là
những người có nhiều kinh nghiệm. Trâu chọi được ni ở chuồng riêng, tách biệt
và kín đáo. Điều đặc biệt là không được để cho trâu chọi trông thấy trâu nhà cốt để
trâu chọi khôi phục bản năng hoang dã, đơn độc của nó. Trường huấn luyện trâu


thường là những bãi đất rộng, có nhiều người đứng xung quanh gõ chiêng trống và
hò hét.
Khi huấn luyện, người ta cịn phủ cờ đỏ lên đầu trâu, mình trâu để cho trâu quen
dần với khơng khí của ngày hội. Người huấn luyện cịn dạy cho trâu có những
miếng đánh hay, đòn hiểm và độc đáo. Sau khi huấn luyện, trâu nào được chọn làm
trâu chọi sẽ được gọi một cách tơn kính là "ơng trâu". Trâu nào đoạt giải nhất, được
tôn lên thành "cụ trâu".
Ở Đồ Sơn, phường nào cũng có người mê trâu chọi, có kinh nghiệm tìm mua trâu,
chăm sóc, huấn luyện trâu chọi, những người này được coi là nghệ nhân. Trong
ngày lễ hội, tên của họ được nhắc đến với tư cách là chủ của "ông trâu"…
Mở đầu hội chọi trâu là lễ tế thần Điểm Tước (vị thuỷ thần, và cũng là Thành
hoàng làng của cả vùng Đồ Sơn). Lễ tế thần ngày hội chọi trâu là lễ lớn nhất trong
năm của người Đồ Sơn. Thời gian gần đây, những thủ tục của phần lễ ngày càng bị
xem nhẹ, đơn giản hóa. Tuy nhiên, phần hội chọi trâu ln có sức hấp dẫn lạ kỳ thu
hút đông đảo du khách bốn phương đến cổ vũ.

Vào hội, ai cũng náo nức, hồi hộp, chờ đợi… Từ hai phía của sới chọi, "ơng trâu"
được dẫn ra có người che lọng và múa cờ hai bên. Khi hai "ơng trâu" cách nhau
20m, người dắt nhanh chóng rút "sẹo" cho trâu rồi khẩn trương thốt ra ngồi sới
chọi. Hai trâu lao vào nhau với tốc độ khủng khiếp, hai đôi sừng đập vào nhau kêu
chan chát... Cứ thế, hai trâu chọi nhau quyết liệt giữa tiếng hò reo vang dậy của
hàng ngàn khán giả.
Kết thúc hội chọi trâu là một cuộc rước giải trâu nhất về đình làm lễ tế thần. Cuộc
rước này phải có tất cả mọi người dân Đồ Sơn (cả chủ trâu thua cuộc) biểu thị sự
đồn kết, vơ tư, cùng đồng lịng mừng ngày vui chung. Trâu nhất hàng tổng được
phần thưởng là một lá cờ vóc hồng thêu hai chữ "Thượng Đẳng" bằng kim tuyến,
một bát hương bằng đá xanh đem theo đám rước trở về.
Theo tập tục của địa phương, các trâu tham gia chọi, dù thắng, dù thua, đều phải
giết thịt, dân Đồ Sơn lấy một bát tiết cùng một ít lơng của trâu (mao huyết) để cúng
thần, sau đó đổ xuống ao để tiễn thần... Du khách đến dự lễ hội có thể mua thịt trâu
về ăn để cầu may và chúc phúc…


Với những nét văn hóa truyền thống độc đáo vốn có, Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đã
trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo thu hút du khách bốn phương đến với Hải
Phòng. Năm 2000, Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được Nhà nước công nhận là một trong
15 lễ hội lớn của cả nước.

ĐẶC SẢN HẢI PHÒNG
Những cảnh đẹp của biển Đồ Sơn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ làm khơng ít kẻ đắm
say. Đó cũng là nơi cung cấp một số nguyên liệu làm ra những món ăn ngon "quên
trời đất" của Hải Phòng.
Nhiều cái tên trở thành thương hiệu, nói đến là nhận ra món ngon của đất cảng chứ
không thể là nơi nào khác. Nào bánh đa cua, nem cua bể, lẩu cua đồng hay bánh
cáu, sủi dìn… mỗi thức lại một vẻ, một màu khiến người ăn không thể không nhớ
vị, nhớ tên.

Bánh đa cua
Bánh đa cua đối với người Hải Phòng cũng phổ biến như phở ở Hà Nội, bún bò ở
Huế hay hủ tiếu ở Sài Gòn vậy. Bất kể người sang kẻ hèn đều vừa miệng. Từ
những nguyên liệu gần gũi và giản đơn là cua đồng, bánh đa, các loại rau như rau
cần, rau nhút (rút) hợp nhau một cách đặc biệt tạo nên hương vị vừa thanh khiết lại
đậm đà cho món ăn.
Khách nhìn thấy bát bún, sẽ khơng khỏi rạo rực, nóng lịng thưởng thức vì những
màu sắc kết hợp thật ngon mắt. Sợi bánh đa sẫm đỏ, gạch cua nâu hồng, cà chua
đỏ, các loại rau xanh tươi, chả lá lốt, chả viên vàng nâu, rồi cả hành phi, hành lá
nữa kết hợp với mùi thơm nồng nàn khiến người đang háu ăn phải rớt nước miếng.
Món này được dùng kèm với nước mắm, chanh ớt tùy khẩu vị. Ngồi ra, bánh đa
cua Hải Phịng cịn đặc biệt hợp với tương ớt bí truyền, mà người Hải Phịng hay
gọi với cái tên “chí trương”. Bánh đa cua dùng nóng, có thể ăn bất cứ buổi nào
trong ngày, và mọi mùa trong năm mà vẫn ngon, vẫn thích.
Nem cua bể


Nem cua bể - một trong những đặc sản Hải Phòng - còn được gọi với cái tên khác
là chả nem, nem hải sản. Nó khác với nem của nhiều nơi khác là vì trong thành
phần có thịt cua bể bên cạnh thịt lợn, tôm, nấm hương, mộc nhĩ, giá đỗ… Bánh đa
dùng để gói nem cũng là loại sản xuất theo phương pháp truyền thống của địa
phương dày và dai.
Người Hải Phịng gói nem khơng kiểu thn dài mà làm thành hình vng lạ mắt.
Từng miếng nem ngon là phải vàng mà không cháy cạnh, mùi cua bể đặc trưng;
khi cắn, còn thấy rõ thịt cua trắng nõn, ngon lành phía trong. Nem chấm ngập mắm
chua chua ngọt ngọt ăn cùng với bún, thêm rau sống và rau thơm thật tuyệt vời. Vị
giòn của bánh đa, cùng với vị ngọt, thơm, đầy cảm xúc của thành phần nem cùng
với cái trung hòa của bún, mát lành của rau và đậm đà mắm làm nên món ăn khó
qn vơ cùng.
Miến trộn

Đúng như tên gọi, miến trộn gồm miến và nhiều phụ liệu khác trộn lại. Làm món
này khơng thể thiếu hành tây, rau cải, cà rốt, thịt lợn nạc mềm, xì dầu và một số gia
vị cần thiết.
Loại miến dong ngon được ngâm và trần qua nước sôi, rồi xả lạnh cho khỏi dính.
Cà rốt, hành tây thái chỉ,rau cải cắt khúc, thịt lợn thái nhỏ ướp với xì dầu, gia vị.
Sau đó, rau củ xào chín để riêng, thịt và miến cũng được xào lên để riêng. Rồi tất
cả hỗn hợp này được trộn đều, nêm chút xì dầu, dầu mè. Tất nhiên, trong đó phải
có tơm tươi bóc vỏ nữa.
Khi ăn, sẽ thấy được tổng hòa các hương vị của món ăn quyện vào nhau. Miến dai
dai, thịt, tơm béo ngậy, ngọt lành, các loại rau giịn, thơm mùi dầu mè, xì dầu cùng
làm thành đặc trưng dễ gây nghiện của món ăn.
Cua rang muối
Cũng từ những con cua bể chắc thịt, ngọt tươi, người Hải Phòng đã sáng tạo ra
món vừa đơn giản, vừa bổ dưỡng này. Nghe cái tên, nhiều người lầm tưởng cua
rang với muối hột, muối mặn nhưng không phải. Thật ra, “muối” trong tên món
này là bột gạo được làm mặn nhẹ, khi chín, phủ lên bề mặt lớp bột mịn tơi và rời,
trơng như muối nên nếu món ăn chế biến cùng với loại bột này thường được gọi là
rang muối.


Không mất quá nhiều thời gian, cua rang muối thơm và khơng tanh nhiều như cua
luộc lại cịn đậm đà hơn. Lý do một phần có lẽ vì cua rang có thêm các thành phần
cần thiết như sả, lá mùi, dầu ăn, bột muối và gia vị. Những con cua sau khi rang
xong màu sắc hấp dẫn, chỉ cần đập chút vỏ ngồi là có thể tận hưởng. Cua rang
muối ăn cơm cũng ngon mà làm mồi lai rai cũng tốt.

Lẩu cua đồng
Cũng lại là cua, nhưng món lẩu cua đồng có phần phức tạp hơn tí chút. Trong nồi
nghi ngút khói có thêm cả lịng lợn non, chả cá (chế biến kiểu Hải Phòng), bánh đa,
rau mùng tơi, rau chuối, thịt bị, đậu rán… Trong ngày họp mặt, nhìn nồi lẩu sôi

nhè nhẹ, mùi thơm bốc lên ngây ngất sẽ thấy ấm lắm tình thân.
Mỗi thành phần đều là một tuyệt tác, kết hợp với nhau tạo thành món ăn gây
nghiện khó bỏ. Chả cá vừa giịn vừa dai, lòng non bùi bùi, các loại rau nhúng như
rau sống trộn rau chuối, mồng tơi đều ngon lành lắm lắm. Nước dùng ngọt ngọt,
đậm đà ăn chung với bánh đa đỏ dai dai, mềm mềm làm thực khách chắc bụng.
Hiếm ai lại khơng u thích lẩu cua đồng nếu một lần thử qua.
Cơm cháy Hải Phịng khơng được nhiều người biết đến như cơm cháy Ninh Bình,
nhưng đảm bảo ngon và đặc biệt không kém là bao. Về cơ bản, cách chế biến món
này ở hai địa phương khơng khác nhau là bao, cũng là cơm nấu, ép lại, sấy khơ và
rán giịn
Chúng chỉ sai lệch chút xíu ở khâu chọn nguyên liệu và chế biến nước sốt ăn kèm
với cơm cháy mà thôi. Nếu sốt ăn kèm của cơm cháy Ninh Bình làm từ nước xào
tim cật và nước hầm thịt dê, thì nước sốt dùng trong món cơm cháy hải sản được
chế biến từ các nguyên liệu hải sản như tơm, cua, mực, tu hài.
Vì thế, ăn cơm cháy Hải Phòng sẽ thấy ngay đặc trưng hương vị biển. Cơm cháy
giòn giòn, thơm gạo ngon kèm với nước sốt khác lạ đem đến cảm giác lưu luyến
khó quên lắm.
Bánh mì cay hay có cái tên khác là bánh mì que, dựa theo hình dạng nhỏ nhỏ, dài
dài của bánh. Bánh mì cay giịn, ăn kèm tương ớt của riêng Hải Phòng cay cay
ngọt ngọt cùng với pa tê gan.


Ở đây, cứ chiều chiều là người ta thi nhau đi ăn thứ bánh này, quán nào cũng nhộn
nhịp người mua đủ kiểu: ăn tại chỗ hay mang về nhà. Bánh mì cay là món khối
khẩu của học sinh. Ghé đất cảng, nhất định phải ăn thử bánh mì cay trên ngõ
Khánh Lạp để hiểu vì sao người ta lại chuộng nó đến thế.
Vị cay của “chíu trương” vị béo của patê, giòn giòn của dưa chuột đơn giản nhưng
lại khiến người ăn dễ chịu. Khi tối trời, vừa đi dạo phố, mua sắm, vừa cầm theo
chiếc bánh nóng hổi, thơm lừng, cắn miếng nhỏ nhỏ, và tám chuyện với bạn bè,
người thân mới thấy hết cái hồn của bánh mì cay. Rồi sẽ nhớ mãi vị cay cay nồng

nàn mà đặc trưng của món ăn này.
Bánh cấu
Hay cịn gọi là bánh xì liền cấu, bánh xì lồng cấu là một loại bánh xuất xứ từ cộng
đồng người Hoa sống tại Hải Phòng trước đây. Gạo nếp được pha với gạo tẻ cùng
đường hoa mai và hương liệu, sau đó được hấp chín.
Bánh cấu - nằm trong những món ngon đặc sản Hải Phòng - khi hấp xong được đặt
vào rế hay còn gọi là lồng đan bằng tre, xung quanh quấn bằng giấy đỏ phần mặt
bánh rắc vừng, màu đỏ của giấy quấn quanh bánh tượng trưng cho sự may mắn. Nó
thường được làm vào những ngày trước Tết nguyên đán.
Bánh có thể ăn ngay khi vừa hấp xong. Hoặc để ăn dần, mỗi lần muốn thưởng
thức, lại cắt miếng nhỏ và rán lên cho giòn. Trong tiết trời của những ngày tháng
Chạp, ăn miếng bánh cấu nóng nóng có vị ngọt của đường, dẻo dẻo của bột gạo,
thơm lừng của vừng và ngậy ngậy mỡ là quên hết cái lạnh đang lan tỏa.
Lại một món ngon nữa có nguồn gốc từ ẩm thực của người Hoa. Sau một thời gian,
đây trở thành thức quà vặt được ưa thích, nhất là những ngày lạnh. Người dân Hải
Phòng còn cho nó một cái tên khác gần gũi hơn, đó là bánh trơi Tàu do hình dạng,
cách làm và ngun liệu gần giống bánh trơi của người Việt chúng ta.
Sủi dìn
- đặc sản Hải Phòng cũng làm từ bột nếp, nhưng nhân nặn từ vừng đen rang chín
giã nhuyễn cùng dừa nạo. Nước kèm là đường và hương liệu đặc trưng, thêm vài
gừng tươi có màu vàng cành gián rất đẹp.


Những ngày trời hanh hanh, lành lạnh, ngồi ở quán ven đường, gọi sủi dìn mới
thấy hết được cái ngon của món ăn. Vỏ bánh dẻo dẻo, mịn màng cùng nhân thơm,
bùi sẽ khiến người ăn đê mê ngay từ miếng đầu tiên. Húp thêm miếng nước ngọt
thanh, dậy mùi cay nồng của gừng là trịn vị. Sủi dìn do đó ngày càng phổ biến,
khơng chỉ ở Hải Phịng mà còn lan sang các địa phương khác.
Ẩm thực Hải Phòng là một trong những phong cách chế biến ẩm thực của ẩm thực
Việt Nam với nền tảng nguyên liệu là nguồn thủy hải sản tương đối phong phú của

vùng biển Hải Phòng và khu vực Vịnh Bắc Bộ xung quanh cũng như một số
nguyên liệu đặc sản của địa phương như nước mắm Cát Hải, bánh đa, tương ớt...
được dùng trong chế biến nhiều món ăn đặc trưng của Hải Phịng. Xuất xứ của
nhiều món ăn đặc trưng trong ẩm thực Hải Phịng khơng có một gốc tích lịch sử rõ
ràng hay giai thoại đặc sắc về nguồn gốc so với một số món ăn như phở, cơm cháy
Ninh Bình, nem thính Nam Định... Một số món ăn có xuất xứ từ Hải Phòng như
bánh đa cua, nem cua bể, lẩu cua đồng, ốc xào, bánh mỳ cay (còn được gọi là bánh
mỳ que) đã được du nhập đến những địa phương khác như Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh và phổ biến tại những nơi này đến mức đôi khi người ta không cần phải
dùng tên gọi địa phương xuất xứ (Hải Phịng) để ghép sau tên gọi món ăn, chủ
qn có thể khơng cần gắn tên địa phương (Hải Phịng) trên biển hiệu thì những
người sành ăn (đặc biệt là người gốc Hải Phịng) vẫn có thể nhận ra xuất xứ qua
nguyên liệu chế biến, hương vị, hình thức bài trí món ăn cũng như một số thứ ăn
kèm. Nhiều nhà hàng, quán ăn tại Hà Nội hay Sài Gịn có thể chỉ đề biển kiểu như
Bánh đa cua An Biên hay Nem vng cua bể thì nhiều người sành ăn vẫn có thể
hiểu rằng đó là món ăn có xuất xứ từ Hải Phịng hoặc chủ qn là người gốc Hải
Phịng. Một số món ăn khơng thể thưởng thức ở những nơi khác mà chỉ có tại Hải
Phòng hoặc đã được biến đổi về thành phần nguyên liệu cũng như mùi vị khi du
nhập đến các địa phương khác.

Những năm cuối thế kỷ 19 - nửa đầu thế kỷ 20, người Pháp và người Hoa là hai
cộng đồng người nước ngồi lớn nhất và có ảnh hưởng về nhiều mặt tại Hải Phịng.
Ẩm thực Hải Phịng ngồi những món ăn mang phong cách chế biến truyền thống
Việt Nam (trong đó có phở, bánh cuốn...), cịn chịu ảnh hưởng đáng kể từ ẩm thực
ngoại lai (nước ngoài) mà điển hình là ẩm thực Trung Quốc và một phần nhỏ từ ẩm


thực Pháp. Đây cũng là hai trong số những nền văn hóa ẩm thực nổi tiếng nhất trên
thế giới.


Ẩm thực đặc trưng Hải Phịng nhìn chung là ở mức độ trung tính, nghĩa là khơng
q cay, khơng q mặn hay ngọt nên dù là ẩm thực của người miền Bắc nhưng
cũng dễ thưởng thức đối với người miền Trung và miền Nam. Ẩm thực Hải Phịng
cũng khơng q thiên về sự cầu kỳ trong nguyên liệu, gia vị hay công đoạn chế
biến (điển hình là ẩm thực Huế vốn chịu ảnh hưởng lớn từ ẩm thực cung đình),
cũng khơng nặng về pha tạp mùi vị mà chủ yếu khai thác hương vị tươi ngon sẵn
có của nguồn nguyên liệu thực phẩm dùng để chế biến (đặc biệt là nguồn nguyên
liệu thủy hải sản).

Nguyên liệu đặc trưng và phổ biến trong cách thức chế biến ẩm thực Hải Phòng là
nguồn thủy hải sản tương đối phong phú của vùng biển Hải Phòng (Đồ Sơn, Cát
Hải, Bạch Long Vĩ) cũng như quanh khu vực Vịnh Bắc Bộ. Ngoài nguồn thủy hải
sản được đánh bắt trong tự nhiên thì cũng có một nguồn lớn nguyên liệu loại này
được nuôi trồng trong các ao đầm, lồng bè nhân tạo. Những loại thủy hải sản được
dùng chủ yếu là tôm, cua (cả cua đồng và cua bể), cá, sam biển...

Nhiều món ăn từ hải sản sẽ có vị ngon hơn nhờ loại nước chấm ăn kèm. Ở Hải
Phịng, khơng ít gia đình có truyền thống nhiều đời chế biến nước mắm, dấm và
tương ớt (còn được gọi là chíu trương). Nước mắm được sản xuất theo cách thức
truyền thống của người Kinh trong khi dấm và tương ớt thường được làm theo
công thức gia truyền của những người gốc Hoa tại Hải Phòng. Đây là ba thành
phần quan trọng trong nhiều món ăn đặc trưng của Hải Phịng

Nước mắm Cát Hải (vốn có nguồn gốc là nước mắm Vạn Vân nổi tiếng từ thời
Pháp thuộc) dù không phổ biến trên khắp Việt Nam như nước mắm Phú Quốc
nhưng có hương vị riêng biệt từ cách làm mắm và loại cá đặc trưng của vùng biển
Hải Phịng. Loại nước mắm này thường thích hợp để chế biến một số món đặc


trưng hương vị Hải Phịng trong đó có món cơm chiên thập cẩm hay dùng để pha

chế nước chấm nem cua bể.

Một loại nguyên liệu đặc trưng khác là bánh đa. Tại Hải Phòng, bánh đa Dư Hàng
Kênh đã trở thành một thương hiệu bánh đa nổi tiếng với các sản phẩm như bánh
đa đỏ (dùng chế biến bánh đa cua), bánh đa nem (dùng chế biến nem cua bể) có
một số điểm khác biệt so với loại bánh đa chế biến tại các địa phương khác và
chính sự khác biệt này đã tạo nên tính độc đáo cho những món ăn như bánh đa cua
hay nem cua bể của Hải Phịng.

Ngồi ra, Hải Phịng cũng là một trong những địa phương có truyền thống về cơng
nghiệp chế biến thực phẩm đóng hộp tại Việt Nam. Nổi tiếng hơn cả là Cơng ty Đồ
hộp Hạ Long, ngồi trụ sở chính tại Hải Phòng còn một số nhà máy chế biến tại
các tỉnh thành khác.

Mục lục [ẩn]
1 Một số món ăn đại diện
1.1 Bánh đa cua
1.2 Nem cua bể
1.3 Lẩu cua đồng
1.4 Cơm cháy hải sản
1.5 Bánh mỳ cay
2 Xem thêm
3 Tham khảo
4 Liên kết ngồi
Một số món ăn đại diện[sửa | sửa mã nguồn]


Bánh đa cua[sửa | sửa mã nguồn]
Bánh đa cua đúng kiểu của Hải Phịng thì các yếu tố đặc trưng là màu sắc phong
phú những nguyên liệu tạo nên món ăn (màu đỏ sẫm của sợi bánh đa, màu nâu

hồng của gạch cua, màu đỏ tươi của cà chua, màu xanh của rau rút hoặc rau
muống, màu xanh đậm của chả lá lốt, màu vàng của chả viên và hành phi), sợi
bánh đa đỏ có độ dai nhưng mềm (sợi bánh không bị nhũn hay nát) và loại tương
ớt ăn kèm mà người Hải Phịng quen gọi là "chí trương" cũng thường được chế
biến theo cách thức gia truyền thay vì dùng loại tương ớt chế biến sẵn. Có thể ăn
buổi sáng hay buổi tối, mùa hè hay mùa đông cũng đều cảm thấy vị ngon. Nhiều
người đã so sánh mức độ phổ biến và được ưa thích của bánh đa cua đối với người
Hải Phịng cũng như món phở với người Hà Nội, món bún bị với người Huế và
món hủ tiếu với người Sài Gịn.

Nem cua bể[sửa | sửa mã nguồn]
Nem cua bể (cũng gọi là chả nem, nem hải sản) theo đúng cách chế biến kiểu Hải
Phòng thường được gói theo hình vng ngồi cách gói nem phổ biến hình thon
dài. Cơ bản về nguyên liệu chế biến khơng có nhiều khác biệt so với chả nem chế
biến tại nhiều địa phương của miền Bắc như thịt lợn, tôm, nấm hương, mộc nhĩ, giá
đỗ (giá đậu)... Khác biệt ở đây chính là sự có mặt của ngun liệu cua bể (một
nguồn hải sản tương đối dồi dào của vùng biển Hải Phòng), loại bánh đa nem sản
xuất theo phương pháp truyền thống của địa phương (cũng như loại bánh đa đỏ
dùng trong chế biến bánh đa cua) và cách thức gói nem (gói theo hình vng, cách
thức nhào trộn và thứ tự sắp xếp các thành phần nguyên liệu khi gói nem). Yêu cầu
cơ bản ở đây là nem cua bể phải có mùi vị đặc trưng của cua bể sau khi đã chiên
rán chín (mùi cua bể khơng bị hịa lẫn vào mùi vị của các nguyên liệu khác), vỏ
nem sau khi rán có màu vàng và độ giịn nhưng khơng bị cháy cạnh. Nem cua bể
thông thường được ăn với bún, mắm dấm và rau sống. Thưởng thức nem cua bể tốt
nhất là sau khoảng 5 phút kể từ khi vớt nem khỏi chảo dầu sôi và để cho ráo mỡ.
Đặc biệt phải kể đến là bánh đa cua Bà Cụ

Lẩu cua đồng[sửa | sửa mã nguồn]



Một biến thể của món lẩu vốn đã rất quen thuộc với nhiều người sành ẩm thực.
Điểm khác biệt của món lẩu cua đồng chế biến theo kiểu Hải Phịng so với nhiều
món lẩu thường thấy là một số nguyên liệu đặc trưng dùng trong chế biến như cua
đồng, lòng non của lợn (heo), chả cá (chế biến theo kiểu Hải Phòng, thường là từ
thịt cá thu) và các nguyên liệu ăn kèm như bánh đa đỏ (loại bánh đa dùng trong
món bánh đa cua), rau mùng tơi...

Cơm cháy hải sản[sửa | sửa mã nguồn]
Cũng có thể coi là một biến thể của món cơm cháy Ninh Bình. Về cơ bản, cách chế
biến cơm cháy trong món cơm cháy hải sản theo kiểu Hải Phịng khơng khác với
cơm cháy Ninh Bình. Điểm khác biệt chính là ở ngun liệu và cách chế biến nước
sốt ăn kèm với cơm cháy. Nước sốt ăn kèm với cơm cháy Ninh Bình theo truyền
thống được chế biến từ nước xào tim cật và nước hầm thịt dê. Trong khi đó, nước
sốt dùng trong món cơm cháy hải sản được chế biến từ các nguyên liệu hải sản như
tôm, cua, mực, tu hài. Bởi vậy mùi vị của hai món ăn cũng khác nhau.

Bánh mỳ cay
Còn được gọi là bánh mỳ que. Và dù gọi theo cách nào thì cũng nói lên một phần
đặc trưng của loại bánh mỳ này. Sở dĩ có tên gọi bánh mỳ que là do hình dạng của
chiếc bánh mỳ nhỏ, dài, nằm lọt trong lòng bàn tay và điều quan trọng là độ giòn
của bánh mỳ. Còn tên gọi bánh mỳ cay là do vị cay đặc trưng của loại tương ớt ăn
kèm cũng giống như loại tương ớt ăn kèm với bánh đa cua. Loại tương ớt này được
chế biến theo công thức đặc trưng của địa phương (thường được người Hải Phịng
gọi là chíu trương) thay vì dùng loại tương ớt đóng lọ chế biến sẵn. Điểm cơ bản
tạo nên vị ngon của bánh mỳ cay (hay bánh mỳ que) theo kiểu Hải Phịng chính là
ở cách chế biến pa tê gan, bánh mỳ và tương ớt ăn kèm




×