Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tài chính Công ty cổ phần Dệt May Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.34 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRẦN PHAN KHÁNH TRANG

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỪA THIÊN HUẾ - 2017


Cơng trình được hồn thành tại:
CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ THUỲ NHI
Phản biện 1: ..............................................................................
..................................................................................................
Phản biện 2: ..............................................................................
..................................................................................................


Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,
Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung.
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ
luận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền
Trung
Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện
Hành chính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa
Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Ngành công nghiệp Dệt May được đánh giá là một trong
những ngành cơng nghiệp tiềm năng của Việt Nam. Nó đã đóng vai
trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có điều kiện mở rộng
thương mại quốc tế và mang lại nguồn thu cho đất nước trong thời
gian qua.
Năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3218/QĐBCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, sẽ trở thành một trong
những ngành công nghiệp mũi nhọn hướng về xuất khẩu và tạo việc
làm cho xã hội. Trong năm này, ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu
đạt giá trị 20.95 tỷ USD, chiếm 14% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá của cả nước, tăng 16,73% so với năm 2013. Trong đó thị
trường Hoa Kỳ chiếm trên 48% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may
của cả nước, đạt cao nhất với 9,8 tỷ USD.

Năm 2015, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ra thị
trường nước ngoài đạt trên 22,8 tỷ USD, tăng trưởng 8,91% so với
năm 2014. Thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức,
Trung Quốc là các thị trường tiêu thụ chủ yếu các loại hàng dệt may
của Việt Nam.
Hiện nay, theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu 6
tháng đầu năm 2016 của Việt Nam ước đạt 10,7 tỷ USD, tăng 5,1 %
so với cùng kỳ năm trước. Đây được đánh giá là mức tăng trưởng
thấp nhất của dệt may xuất khẩu trong nhiều năm qua và chỉ mới
được 1/3 chặng đường so với mục tiêu, ngành dệt may đang phải đối
mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng và giá xuất khẩu sụt
giảm. Các chuyên gia cũng e ngại rằng ngành dệt may Việt Nam khó
đạt mục tiêu xuất khẩu 31 tỷ USD trong năm nay.
Tuy nhiên, trong những năm tới Dệt May Việt Nam vẫn là một
trong những ngành có vai trị rất quan trọng và được ưu tiên hàng đầu
bởi đây là ln là ngành có sản phẩm xuất khẩu với kim ngạch xuất
khẩu đạt thứ 2 (sau dầu mỏ) tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX) là đơn vị thuộc
Tập đoàn Dệt May Việt Nam, giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng
60 triệu USD chiếm hơn 10% giá trị xuất khẩu dệt may toàn tỉnh.


2

Trong đó tỷ trọng hàng may mặc chiếm 70% xuất khẩu sang thị
trường Mỹ, Nhật; 30% còn lại là hàng sợi xuất khẩu sang thị trường
Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha và một số nước Châu Á.
Công ty Cổ phần Dệt May Huế hiện đang ổn định việc làm
cho hơn 4.000 cơng nhân với mức thu nhập bình qn 5,7 triệu
đồng/người/tháng. Năm 2015, Dệt may Huế đạt doanh thu 1.514 tỷ

đồng, nộp ngân sách 30 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu là 102 triệu
USD. HIện nay đã thực hiện thành công các mục tiêu và chỉ tiêu của
giai đoạn 2010 – 2015.
Huegatex đề ta mục tiêu phấn đấu đến năm 2020: tổng doanh
thu đạt 2.220 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 240 triệu USD, thu
nhập bình quân người lao động đạt trên 8.000.000 đồng/ người/
tháng. Cơng ty duy trì mức tăng trưởng hàng năm từ 10 – 12%. Lợi
nhuận đạt 90% vốn điều lệ, nộp ngân sách 45 tỷ đồng/năm.
Như vậy, với vị trí là doanh nghiệp đứng đầu trong khối ngành
công nghiệp dệt may của thành phố Huế và khu vực miền Trung,
Công ty Cổ phần Dệt may Huế thực sự đã có đóng góp rất lớn cho sự
phát triển và ổn định cho nền kinh tế tỉnh nhà trong thời gian qua.
Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá được tình
hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp. Cụ thể, Báo
cáo tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tài chính doanh nghiệp
vì nó phản ảnh một cách tổng quan nhất tình hình tài sản, nguồn vốn,
các chỉ tiêu về tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh. Qua
việc phân tích báo cáo tài chính giúp người đọc biết rõ về hoạt động
tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh
nghiệp, từ đó có thể định hướng kinh doanh và đầu tư đúng đắn trong
tương lai. Chính vì vậy, phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng đối
với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngồi có liên
quan đến tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó, tơi quyết định chọn đề tài
“Phân tích tài chính Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế” để một lần
nữa giúp người đọc hiểu rõ về hoạt động tài chính hiện tại và định
hướng kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp cũng như sự
phát triển vững mạnh và những đóng góp to lớn của doanh nghiệp
cho khối ngành dệt may nói riêng và nền kinh tế thành phố Huế, tỉnh
Thừa Thiên Huế nói chung.



3

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp đã được đề cập
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau trong các tạp chí nghiên
cứu khoa học, sách tham khảo, giáo trình và các bài viết đăng tải trên
các tạp chí chun ngành. Đây là các cơng trình nghiên cứu có giá trị
tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn.
Tuy nhiên, với vấn đề phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần
Dệt may Huế, từ trước đến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu
nào về tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung và phân tích tài
chính doanh nghiệp nói riêng.
Tác giả chọn đề tài trên là phù hợp với chun ngành và hồn
tồn khơng trùng lặp với những cơng trình đã được cơng bố. Tác giả xin
cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tác giả.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Hệ thống hố lý luận về phân tích tài chính của doanh nghiệp,
bao gồm: mục tiêu của việc phân tích tài chính, phương pháp phân
tích tài chính và nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp.
Tiến hành đi sâu phân tích tài chính, kết quả kinh doanh từ
năm 2013 đến năm 2015 để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu và các giải
pháp để hoàn thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào
những nhận xét trên, tiến hành đưa ra hướng giải quyết các vấn đề
tồn đọng, hạn chế những điểm yếu, phát huy lợi thế.
- Nhiệm vụ:
Đề xuất các giải pháp phù hợp góp phần hồn thiện năng lực tài
chính và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may

Huế nhằm phục vụ cho nhu cầu nhà quản lý và cung cấp thơng tin một
cách chính xác cho các đối tượng quan tâm.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ
phần Dệt May Huế thơng qua Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính và các bảng biểu kế tốn khác.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Công ty Cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX)


4

Về thời gian: Báo cáo tài chính từ năm 2013 đến năm 2015
được công bố của Công ty Cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX).
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận: dựa trên phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử và phương
pháp nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp chính được sử dụng là phương pháp phân tích
các tỷ số tài chính: là việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau để phân
tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, năm bắt được tình hình tài
chính thực tế của doanh nghiệp, qua đó đề ra kế hoạch sản xuất kinh
doanh có hiệu quả nhất.
Phương pháp Dupont: thơng qua phân tích này, nhà quản trị
doanh nghiệp có thể thấy được các yếu tố cấu thành tác động như thế
nào tới ROE và ra các quyết định quản trị nhằm tăng ROE mong muốn.
Phương pháp thống kê, mô tả, so sánh được sử dụng kết hợp để

thấy được xu hướng biến động về tài chính của doanh nghiệp và những
nhận định về năng lực, vị trí của doanh nghiệp trong khối ngành.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận:
Luận văn đã góp phần làm rõ bản chất, nội dung, phương pháp
nghiên cứu và quy trình phân tích tài chính của doanh nghiệp. Vì
vậy, kết quả của đề tài này có thể được sử dụng như là tài liệu tham
khảo về lĩnh vực phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả của đề tài nghiên cứu này là một nguồn thơng tin hữu
ích cho các nhà quản trị của Công ty Cổ phần Dệt May Huế trong
việc quản lý tài chính, cho các đối tượng quan tâm như nhà đầu tư,
đối tác kinh doanh, ngân hàng, nhà nước…Ngoài ra, kết quả của đề
tài nghiên cứu này cịn có thể được áp dụng trong các doanh nghiệp
có đặc điểm tương tự hoặc trong cùng khối ngành.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính của Cơng ty Cổ
phần Dệt May Huế
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện nâng cao
năng lực tài chính Cơng ty cổ phần Dệt May Huế


5

Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về phân tích tài chính Cơng ty cổ phần

1.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần (Joint – stock Company)
Một cách cụ thể hơn, TS. Nguyễn Minh Kiều định nghĩa: “Tài
chính nói chung là hoạt động liên quan đến việc hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ. Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan
đến việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Tài chính là hoạt
động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử
dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh
nghiệp nhằm mục tiêu đề ra”.
Nhìn chung, các khái niệm về tài chính doanh nghiệp tuy có khác
nhau giữa các tác giả, nhưng đều đưa đến một sự thống nhất chung là:
“Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị,
phản ảnh sự vận động và chuyển hố các nguồn tài chính trong q
trình phân phối nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ để phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”.
1.1.2. Các khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp được quan niệm như là một
tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá được thực trạng
tài chính hiện tại và quá khứ của doanh nghiệp, thơng qua đó cung
cấp những thơng tin cần thiết cho những đối tác khác nhau để họ có
những quyết định phục vụ cho những mục tiêu va lợi ích khác nhau.
1.2.1.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính
- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt
đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình
hình nguồn vốn
- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình
kinh doanh và kết quả tài chính của hoạt động kinh doanh, tình
hình thanh tốn.

- Tính tốn và xác định mức độ có thể lượng hố của các nhân
tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra


6

những biện pháp có hiệu quả để khắc phục những yếu kém và khai
thác triệt để những năng lực tiềm tàng của doanh nghiệp để nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.2. Các phương pháp, kỹ thuật cơ bản phân tích tài chính
1.2.2.1. Phương pháp so sánh
Là phương pháp nhằm đánh giá biến động của chỉ tiêu tài
chính để thấy rõ xu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh
nghiệp, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hay xấu đi như
thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
1.2.2.2. Phương pháp tỷ lệ phân tích
Tỷ lệ về khả năng thanh tốn: được sử dụng để đánh giá khả
năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tỷ lệ về khả năng quản trị nợ: qua chỉ tiêu này phản ánh mức
độ ổn định và tự chủ tài chính.
Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: đây là nhóm chỉ tiêu
đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.
Tỷ lệ về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp
1.2.2.3. Phương pháp Dupont
Thơng qua việc phân tích Dupont, nhà quản trị doanh nghiệp
có thể thấy được các yếu tố cấu thành tác động như thế nào tới ROE
và ra các quyết định quản trị nhằm tăng ROE mong muốn. Chẳng
hạn, ROE tăng có thể tăng lợi nhuận biên, hoặc vịng quay của tổng
tài sản, hoặc tăng vay nợ.

1.2.2.4. Chỉ số Z của Altman (Altman’s Zscore)
Mơ hình Z-score là một hình thức phân tích tuyến tính trong
đó 5 đơn vị đo lường (measures) được tính tốn một cách khách
quan và cộng lại để cho ra một chỉ số toàn diện làm nền tảng cho
việc phân loại các cơng ty thành những nhóm có nguy cơ phá sản và
khơng có nguy cơ phá sản (distressed and nondistressed)
1.2.3. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1. Thơng tin từ hệ thống kế tốn
1.2.3.2. Thơng tin từ bên ngồi hệ thống kế tốn
1.2.3.3. Thơng tin từ bên ngồi hệ thống kế tốn
1.2.4. Nội dung cơ bản phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp


7

Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn
Các chỉ số trong loại này được tính tốn và sử dụng để quyết
định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các
nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay khơng.
Tỷ số thanh tốn hiện hành (Current Ratio)

Tỷ số thanh toán nhanh (Quick test)
Tỷ số thanh toán nhanh được tính tốn dựa trên những tài sản
ngắn hạn có thể nhanh nhóng chuyển đổi thành tiền. Có nghĩa là
trong tài sản lưu động ở đây sẽ không bao gồm hàng tồn kho vì nó là
tài sản lưu động có tính thanh khoản thấp nhất, chưa thể chuyển đổi
thành tiền.
Tỷ số thanh toán tiền mặt

Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết một doanh nghiệp có thể trả
được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản
tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
Nhóm các chỉ tiêu quản lý tài sản
Tỷ số hàng tồn kho (Inventory Turnover Ratio)
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho:
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho là số lần bình quân mà hang tồn
kho luân chuyển trong kỳ. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện
khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp. Tỷ số này được
xác định dựa trên công thức:
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

Tỷ số khoản phải thu
Tỷ số vòng quay khoản phải thu

Tỷ số vòng quay tài sản cố định (Fix assets turnover Ratio)
Tỷ số vòng quay tài sản cố định đo lường hiệu quả sử dụng
nhà máy và trang thiết bị của doanh nghiệp như thế nào, đó là tỷ lệ
của doanh thu chia cho tài sản cố định bình quân.


8

Tỷ số vòng quay tài sản lưu động (Current assets turnover Ratio)
Tỷ số vòng quay tài sản lưu động phản ảnh hiệu quả sử dụng
tài sản lưu động của doanh nghiệp. Về mặt ý nghĩa, tỷ số này cho
biết mỗi đồng tài sản lưu động của doanh nghiệp tạp ra bao nhiêu
đồng doanh thu.
Tỷ số vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover Ratio)


Nhóm các chỉ tiêu quản trị nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (Debt Ratio)
Tỷ số nợ trên tổng tài sản thường được được gọi là tỷ số nợ
(D/A), đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho
tổng tài sản.
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (D/E)
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sử dụng nợ
của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Về ý
nghĩa, tỷ số này cho biết (1) mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, (2) mối quan hệ tương ứng giữa
nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Tỷ số thanh toán lãi vay (Times Interest Earned: TIE)
Tỷ số thanh toán lãi vay là một tỷ số tài chính đo lường mức
độ lợi nhuận có được từ quá trình kinh doanh để chi trả các khoản lãi
mà doanh nghiệp đã vay.
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh l i.
ỷ số lợi nhuạn trên doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết mọt đồng doanh thu thuần từ bán hàng
hóa và Tỷ số lợi nhuạn trên doanh thu là tỷ số đo luờng khả nang
sinh lời của doanh nghiệp. Nó phản ánh lợi nhuạn r ng dành cho cổ
đơng và doanh thu của DN, đuợc tính bằng cách chia lợi nhuạn ròng
trên doanh thu:
ỷ số sinh l i t ên tổng tài sản O 


ỷ số sức sinh l i can bản

asic Ea ning Powe - BEP)


9


ợi nhuạn t ên vốn cổ phần thu ng

OE

1.2.5. Phân tích Dupont
Để biết đuợc những nhân tố ảnh huởng đến khả nang sinh lời
ta tiến hành phân tích thành phần của ROE của doanh nghiệp. Kiểu
phân tích ROE sau đuợc gọi là phân tích Dupont:
(1)
(2)
(3)
(4)
1.2.6. Chỉ số Z của ltman ltman’s Zsco e
Mơ hình Z-score là một hình thức phân tích tuyến tính trong
đó 5 đơn vị đo lường (measures) được tính tốn một cách khách
quan và cộng lại để cho ra một chỉ số toàn diện làm nền tảng cho
việc phân loại các cơng ty thành những nhóm có nguy cơ phá sản và
khơng có nguy cơ phá sản (distressed and nondistressed)
1.3. Kinh nghiệm về phân tích tài chính của các doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc và bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty
Cổ phần Dệt May Huế
1.4.1. Kinh nghiệm về phân tích tài chính của các Doanh nghiệp
nước ngồi
1.4.2. Kinh nghiệm về phân tích tài chính của các Doanh nghiệp
Việt Nam
1.4.3. ài học kinh nghiệm út a cho Công ty Cổ phần Dệt May Huế


10


Chương 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ - HUEGATEX
2.1. Giới thiệu chung về cơng ty Cổ phần Dệt May Huế
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty
Căn cứ quyết định số: 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và
quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN Ngày 25/08/2005 của Bộ Công
nghiệp về việc phê duyệt phương án Cổ phần hóa chuyển Cơng ty Dệt
May Huế thành Cơng ty cổ phần Dệt May Huế. Căn cứ vốn điều lệ hoạt
động của Công ty cổ phần Dệt May Huế được đại hội cổ đông thông
qua ngày 24/10/2005. Với số vốn ban đầu là: 30.000.000.000 đồng.
Tên đầy đủ:
Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế.
Tên thường gọi: Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế.
Tên giao dich tiếng anh: Hue textile garment joint stock company.
Tên viết tắt:
HUEGATEXCO
Trụ sở chính:
122 Dương Thiệu Tước, Phường Thủy Dương,
Thị xã Hương Thủy,Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại:
0543 864.959
Fax:
0543 864.338
E-mail:
Huegatex@.vnn.vn
Web:
www.huegatex.com.vn
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.3. Đặc Điểm tổ chức sản xuất của Công Ty:
2.1.3.1. Nhà máy sợi
2.1.3.2. Nhà máy Dệt nhuộm
2.1.3.3. Nhà máy may 1,2,3
2.1.3.4. Xí nghiệp cơ điện phụ trợ
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.4.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.5. Đặc điểm tổ chức của bộ máy kế tốn tại cơng ty
2.1.5.1. Tổ chức cơng tác kế tốn
2.1.5.2. Chức năng của từng bộ phận
2.1.5.3. Các chính sách kế tốn áp dụng
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính Cơng ty cổ phần Dệt
May Huế


11

2.2.1. Thực trạng cơng tác tổ chức phân tích tài chính của Cơng ty
Cổ phần Dệt may Huế
2.2.2. Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt
may Huế
2.2.2.1. Tình hình lao động của Cơng Ty năm 2015
- Khối đơn vị ph ng ban: 376 người
- Xí nghiệp cơ điện: 45 người
- Nhà máy Dệt nhuộm: 119 người
- Nhà máy sợi: 739 người
- Nhà máy may 1: 889 người
- Nhà máy may 2: 886 người
- Nhà máy may 3: 896 người

2.2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công Ty qua 3 năm từ
năm 2013 đến năm 2015
 Tình hình tài sản của của Cơng ty Cổ phần Dệt May
Huế giai đoạn 2013-2015
 Tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dệt May
Huế giai đoạn 2013-2015
Dựa vào bảng 2.1 ta thấy tài sản của cơng ty là rất lớn trong đó
tài sản cố định chiếm giá trị cao trong tổng tài sản. Tổng tài sản của
Công ty Cổ phần Dệt May Huế qua các năm 2014-2015 có xu hướng
tăng nhưng khơng đều. Để tìm hiểu nguyên nhân gây ra biến động
nay, ta đi vào phân tích các khoản mục tổng tài sản:
Tài sản ngắn hạn: Qua bảng số liệu trên ta thấy tài sản ngắn hạn
của năm 2014/2013 tăng 18.4% thấp hơn với năm 2015/2014. Đây là dấu
hiệu tốt cho cơng ty vì:
Tài sản dài hạn: Qua bảng số liệu trên ta thấy tài sản dài hạn
không ổn định năm 2014/2013 tăng 5.8% tương ứng tăng
11,566,404,147 đồng.
 Tình hình nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Dệt May
Huế giai đoạn 2013-2015
Tuy nhiên nhìn chung đây là dấu hiệu cho Cơng ty vì cơng ty
đã sử dụng vốn có hiệu quả, giảm chi phí và đảm bảo tình hình tài
chính hiện tại của cơng ty.
Qua bảng 2.3 ta thấy rằng: khi so sánh với chỉ số trung bình
ngành thì Tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu năm 2014 so với năm
2013 của Công ty thấp hơn nhiều chỉ tăng 0.8% trong khi chỉ số
trung bình ngành là 13, 87%.


12


2.2.2.3. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
Ty qua 3 năm từ năm 2013 đến năm 2015
2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc t ưng của Cơng ty Cổ phần
Dệt may Huế
2.2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
 Tỷ số thanh toán hiện hành

Biểu đồ 2.1. Tỷ số thanh toán hiện hành của HUEGATEX giai
đoạn 2013-2015
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế
Bảng 2.6. Bình qn Tỷ số thanh toán hiện hành của ngành giai đoạn
2013 -2015
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
1.75

1.55
1.41
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2015
Qua Bảng phân tích chỉ số tài chính cơ bản Cơng ty Cổ phần
Dệt may Huế - HUEGATEX giai đoạn 2013 - 20151 kết hợp với
Biểu đồ 2.1 ta thấy tỷ số thanh tốn hiện hành của Cơng ty ln lớn
hơn 1, giảm không đáng kể vào năm 2014 đạt 1.02 lần và tăng trở lại
vào năm 2015 đạt 1.06 lần, nghĩa là Cơng ty với mỗi đồng nợ ngắn
hạn có từ 1.02 đến 1.06 đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để
thanh tốn. Như vậy, Cơng ty có đủ tài sản ngắn hạn như tiền mặt,
hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ
ngắn hạn của mình. Tỷ số này có xu hướng tăng chứng tỏ Cơng ty
càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Mặc dù,

tỷ số này còn ở mức thấp và tương đối thấp so với bình qn ngành
nhưng khơng q chêch lệch đối với chỉ số bình qn ngành, do đó
1

Chi tiết xem ở phụ lục 5


13

nó cũng là một dấu hiệu tốt. Tóm lại, Cơng ty cũng đã thể hiện sự
tích cực của Cơng ty trong việc nâng cao tài sản để đảm bảo khả
năng thanh toán từ năm này qua năm khác. Tuy nhiên, dùng tài sản
ngắn hạn để đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty vẫn chưa thật
chính xác vì nó bao gồm cả những tài sản có tính thanh khoản chưa
cao như hàng tồn kho. Vì vậy, để hiểu rõ hơn ta sẽ phân tích hệ số
thanh tốn nhanh.
 Tỷ số thanh tốn nhanh
Tuy nhiên, nhìn vào bảng 2.7 ta thấy tỷ số thanh tốn nhanh
của Cơng ty khơng chêch lệch nhiều với chỉ số trung bình ngành do
đó tình hình thanh khoản như vậy cũng tạm chấp nhận được. Nhìn
chung, Cơng ty vẫn nên cải thiện tỷ số này bằng các biện pháp tích
cực hơn trong việc cách giảm hàng tồn kho.
 Tỷ số thanh toán tiền mặt
Qua Bảng phân tích chỉ số tài chính cơ bản Cơng ty Cổ phần
Dệt may Huế - HUEGATEX giai đoạn 2013 – 201512 và Biểu đồ
2.3 ta thấy tỷ số này có xu hướng giảm nhẹ đạt 0.07 vào năm 2014
và tăng trở lại đạt 0.15 lần vào năm 2015.
Ngoài ra, tỷ số này cũng có cùng xu hướng và đạt mức như chỉ
số trung bình ngành (bảng 2.8) nên nhìn chung khó khăn của Cơng ty
cũng là xu hướng khó khăn chung của tồn ngành Dệt may.

2.2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu về quản lý tài sản
 Tỷ số hàng tồn kho

Biểu đồ 2.4. Tỷ số hàng tồn kho của HUEGATEX
giai đoạn 2013-2015
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế
1

Chi tiết xem ở phụ lục 5


14







Số ngày tồn kho
Kỳ thu tiền bình qn
Vịng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản lƣu động
Tỷ số vòng quay tổng tài sản

Biểu đồ 2.10. Tỷ số vòng quay tổng tài sản của HUEGATEX giai
đoạn 2013-2015
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế
Bảng 2.10. Bình quân Vòng quay tổng tài sản của ngành giai
đoạn 2013 -2015

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
1.32

1.16
1.12
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2015
Qua Bảng phân tích chỉ số tài chính cơ bản Cơng ty Cổ phần
Dệt may Huế - HUEGATEX giai đoạn đoạn 2013 – 201513 và Biểu
đồ 2.10 ta thấy tỷ số vịng quay tổng tài sản của Cơng ty dao động từ
2.5 đến 2.8, có nghĩa là mỗi đồng tài sản của Công ty tạo ra được 2.5
đến 2.8 đồng doanh thu. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản
của Cơng ty khá tốt.
2.2.3.3. Nhóm các chỉ tiêu quản lý nợ
 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)
 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
 Tỷ số thanh toán lãi vay

1

Chi tiết xem ở phụ lục 5


15

2.2.3.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh l i
 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
 Tỷ số sức sinh lời căn bản

 Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
2.2.4. Phân tích Du Pont
Bảng 2.17. Tổng hợp các tính tốn phƣơng trình Dupont rút gọn
giai đoạn 2013 -2015
Năm
Năm
Năm
2014/2013 2015/2014
2013
2014
2015
ROE
0.3149 0.3138 0.3478
-0.35%
10.83%
ROA
Đ n bẩy
tài chính

0.0653

0.0639

0.0737

-2.14%

15.34%

4.8


4.9

4.7

1.83%

-3.90%

Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2015
Bảng 2.18. Bình qn Địn bẩy tài chính của ngành giai đoạn
2013 -2015
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2.40

2.80
2.74
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2015
Điểm đáng chú ý hơn nữa, một trong những yếu tố làm tăng
ROE của Cơng ty chính là nhờ vào việc sử dụng đ n bẩy tài chính,
thực tế mức đ n bẩy tài chính của Cơng ty qua các năm lần lượt là
4.8, 4.9 và 4.7. Đây là mức đ n bẩy tài chính rất cao, dựa vào bảng
2.18 ta thấy rằng chỉ số đ n bẩy tài chính của Cơng ty cao gấp đôi
chỉ số này của ngành. Điều này càng chứng tỏ việc Cơng ty tận dụng
tối đa lợi ích của đ n bẩy tài chính.


16


2.2.5. Đánh giá ủi ro tài chính thơng qua chỉ số Z của Altman
ltman’s Zsco e
Bảng 2.19. Đánh giá rủi ro tài chính của HUEGATEX
thơng qua Mơ hình Z
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1. TSLĐ

Trđ

314,004,380,171

378,072,497,026

397,284,893,906

2. Nợ ngắn hạn
3. Vốn lưu
động ròng (3) =
(1) - (2)
4. Lợi nhuận

sau thuế
5. Lợi nhuận
trước thuế và
lãi vay
6. Giá trị thị
trường của vốn
CSH
7. Doanh thu

Trđ

306,195,552,992

369,451,227,016

373,490,824,457

Trđ

7,808,827,179

8,621,270,010

23,794,069,449

Trđ

30,880,177,070

35,119,758,018


44,063,648,130

Trđ

60,676,355,997

63,982,223,317

72,020,292,900

Trđ

77,393,137,200

143,387,285,200

195,582,656,800

Trđ

1,306,331,588,945

1,379,742,772,109

1,480,821,947,310

8. Tổng tài sản

Trđ


509,991,159,546

588,788,305,886

606,215,644,130

X1 = (3) / (8)

lần

0.02

0.01

0.04

X2 = (4) / (8)

lần

0.06

0.06

0.07

X3 = (5) / (8)

lần


0.12

0.11

0.12

X4 = (6) / (8)

lần

0.15

0.24

0.32

X5 = (7) / (8)
Z-score =
1,2X1 + 1,4X2
+ 3,3X3 +
0,64X4 +
0,999X5

lần

2.56

2.34


2.44

lần

3.15

2.96

3.19

Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2015
Tóm lại, dựa vào chỉ số Z cũng phần nào thấy được mức rủi ro
về tài chính của Công ty Cổ phần Dệt May Huế là không cao và ở
mức chấp nhận được.
2.2.6. Tổng kết tình hình tài chính của Cơng ty
Qua việc phân tích tình hình tài chính của Cơng ty giai đoạn
2013 – 2015, cho thấy được rẳng:


17

Về khả năng thanh khoản: khả năng thanh khoản của Công ty qua
các năm là tương đối thấp và đang có xu hướng tăng. Nhưng khi so sánh
với chỉ số bình qn ngành thì khả thanh năng tốn của Cơng ty như vậy
là chấp nhận được. Đây cũng là xu hướng chung của toàn ngành.
Về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản: nhìn chung cơng tác
quản lý và sử dụng tài sản của Cơng ty là có hiệu quả. Do đặc thù
ngành nên Công ty chứa đựng khối lượng giá trị tài sản rất lớn, do đó
cơng tác quản lý và sử dụng tài sản sẽ gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên
Cơng ty đã có những biện pháp phù hợp để quản lý chặt chẽ và hiệu

quả tài sản của mình.
Về tình hình sử dụng nợ: tỷ số nợ của Cơng ty tương đối cao
và có xu hướng giảm dần, hiện tại công ty đã sử dụng quá nhiều nợ
để đầu tư cho tài sản, dẫn đến khả năng tự chủ tài chính có thể bị đe
doạ. Tuy nhiên, thì khả năng trả lãi của Cơng ty vẫn đang ở mức tốt.
Song nhìn chung, Cơng ty vẫn nên cân nhắc, áp dụng các biện pháp
phù hợp để giảm việc sử dụng nợ quá nhiều.
Về khả năng sinh lời: các tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh
thu, ROE và ROA đều đạt mức cao, thể hiện Công ty kinh doanh tốt
và ln có lãi. Việc sử dụng đ n bẩy tài chính được áp dụng tại Cơng
ty mang lại hiệu quả rất tốt.
Mặc dù, Công ty chỉ mới đang niêm yết trên sàn Upcom, và chưa
được niêm yết trên sàn chính thức, song dựa vào chỉ số giá thị
trường14đạt 6.57 vào năm 2015 cho thấy được rằng công ty cũng đươc
đánh giá khá tốt trên thị trường hiện nay. Dự báo trong tương lai thì
Cơng ty sẽ sớm được niêm yết trên sàn chứng khốn chính thức.
Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong 3 năm
giai đoạn 2013 đến 2015 ta cũng có thể thấy được phần nào những điểm
tích cực cũng như nhưng hạn chế cịn tồn tại mà Cơng ty đang mắc phải.
Vì vậy, Cơng ty cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để phát triển hoạt
động kinh doanh của mình trong tương lai.
2.3. Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính tại Cơng ty Cổ
phần Dệt may Huế
2.3.1. Thành công
2.3.2. Hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
1

Chi tiết xem ở phụ lục 5



18

Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG
TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY HUẾ
3.1. Cơ hội, thách thức và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty
cổ phần Dệt may Huế trong thời gian tới
3.1.1 Cơ hội của ngành dệt may
3.1.2 Thách thức của ngành dệt may
3.1.3 Phương hướng phát triển của Công ty cổ phần Dệt may Huế
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài chính tại
Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế
3.2.1. Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích tài chính
3.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý phân tích tài chính
3.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn
 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Cụ thể, trong năm tới Công ty nên xác định rõ và có kế hoạch
sản xuất, lưu trữ phù hợp, kịp thời
Chỉ cho nợ khi có nguồn thanh tốn và điều kiện đảm bảo,
phân loại khách hàng và phân loại nợ phù hợp, báo cáo và đôn đốc
thu hồi các khoản nợ gần đến hạn kịp thời, thiết lập các chính sách
chiết khấu trong thanh tốn, nhằm ràng buộc và khuyến khích khách
hàng thanh toán đúng hạn.
 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Công ty nên xem xét và điều chỉnh tỷ lệ cơ cấu nợ và vốn chủ
sở hữu sao cho hợp lý, không nên quá lạm dụng các khoản nợ vì sẽ
ảnh hưởng đến uy tín cũng như đe doạ khả năng thanh tốn tạm thời
của Cơng ty.

3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Biện pháp tăng doanh thu:
Cải thiện chất lượng sản phẩm
Tiếp tục đầu tư và mở rộng cơ sở vật chất, các dự án kinh
doanh và các cơng trình nghiên cứu khoa học
Truyền thông và thông tin cần được đổi mới với nhiều hình thức
phong phú như quảng cáo, tiếp thị, quảng bá hình ảnh của Cơng ty


19

- Biện pháp tiết kiệm chi phí
Một biện pháp tiết kiệm chi phí rất hiệu quả đó là xây dựng hệ
thống chi phí định mức hay chi phí tiêu chuẩn.
3.2.3. Giải pháp chung:
3.3 Một số kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc


20

KẾT LUẬN
Trong điều kiện thị trường phát triển và cạnh tranh khốc liệt
như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải
có kinh doanh hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh là một cơng
cụ đắc lực giúp các nhà quản trị đưa ra những định hướng đúng đắn
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong các nội
dung phân tích thì phân tích tình hình tài chính là một nội dung đặc
biệt quan trọng bởi nó sẽ giúp các nhà quản trị định hướng đúng để
đầu tư và điều chỉnh nguồn vốn của doanh nghiệp một cách phù hợp.
Qua nghiên cứu lý luận và phân tích tài chính tài Cơng ty Cổ

phần Dệt may Huế, tác giả đã hoàn thành luận văn cao học với đề tài
“Phân tích tài chính Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế”. Với sự nỗ lực
của bản thân trong nghiên cứu những vấn đề lý luận cũng như tìm
hiểu thực tế, cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
khoa học TS. Bùi Thị Thuỳ Nhi, luận văn cơ bản đã giải quyết được
một số vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phân
tích tài chính doanh nghiệp
Thứ hai, phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần
Dệt may Huế và từ đó đưa ra những đánh giá về năng lực tài chính
của doanh nghiệp này.
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu lý luận kết hợp với việc phân
tích tài chính tại Cơng ty Cổ phần dệt may Huế, luận văn đã đưa ra
được phương hướng và giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao năng lực
tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế.
Thứ tư, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được áp dụng
để Công ty Cổ phần Dệt may Huế nâng cao năng lực tài chính cũng
như phát triển hoạt động kinh doanh của mình.



×