Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Sự phát triển phôi tuần 2 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 46 trang )




1.SỰ LÀM TỔ.



Là q trình phơi tự vùi mình vào lớp chức năng của nội mạc tử cung mẹ để
tiếp tục phát triển.



Ở người, phơi thường làm tổ vào khoảng ngày thứ 6 - 7 sau thụ tinh, tương
ứng với khoảng ngày thứ 21 của chu kỳ kinh. Lúc này, niêm mạc tử cung
đang ở kỳ trước kinh (hay kỳ chế tiết), phôi đang ở giai đoạn phôi nang.


1. SỰ LÀM TỔ




Màng trong suốt phải thối triển khi trứng làm tổ.
Khi phôi bắt đầu làm tổ, phần nguyên bào nuôi tiếp xúc với lớp đệm của nội mạc
tử cung sẽ biệt hóa thành hai lớp:





Lớp trong: lá ni tế bào


Lớp ngồi: lá ni hợp bào: sản xuất hCG
Ở cực phôi: Lá nuôi hợp bào phát triển mạnh, bám vào nội mạc tử cung, tiết ra
enzyme tiêu huỷ niêm mạc tử cung, đào một hố lõm để trứng lọt vào.



Lá ni có xu hướng phát triển tới các mạch máu trong niêm mạc tử cung mẹ.
Tuyến tử cung

Nguyên bào
nuôi

Khoang ối
Mạch máu

Lá ni tế bào
Lá ni hợp bào

Cúc phơi

Thượng bì
Hạ bì

Khoang
phơi nang

Mạch máu


1. SỰ LÀM TỔ…


hốc trong
lá nuôi hợp bào

 Ngày thứ 9, khi phôi lọt

sâu vào

nội

mạc tử

cung, nội mạc chỗ phôi
vùi vào bị che phủ bởi
một lớp tơ huyết, gọi là
nút làm tổ.
 Ở cực phôi, lá nuôi hợp

bào phát triển mạnh, xuất
hiện các hốc trong lá
nuôi hợp bào.

nút làm tổ.


 Khoảng ngày thứ 11, phơi hồn tồn nằm trong nội mạc tử cung. Nút làm tổ

được biểu mơ hóa do tế bào biểu mô nội mạc tử cung tăng sinh và lan dần ra
phủ bề mặt vết sẹo.
 Các mao mạch lớp đệm xung huyết


mao mạch kiểu xoang. Lá ni hợp bào

xun thủng các mao mạch kiểu xoang
máu

tuần hồn tử cung - rau

máu mẹ tràn vào trong các hốc

hồ




Vị trí phơi làm tổ
Bình thường trứng làm tổ ở
thành trước hoặc thành sau tử
cung.



Bất thường:


2. SỰ TẠO ĐĨA PHƠI LƯỠNG BÌ
2.1 Sự tạo thượng bì phơi và hạ bì phơi
 Mầm phơi biệt hố thành 2 lớp

tế bào riêng biệt => đĩa phôi

hai lá (lưỡng bì):
 Lớp hướng về khoang phơi

nang: lá hạ bì phơi
 Lớp cịn lại: lá thượng bì

phơi


2.2 Sự tạo khoang ối
• Khoảng ngày thứ 8, trong lá thượng bì xuất hiện các khe chứa dịch. Các
khe hợp nhất để tạo thành khoang ối.
• Hàng tế bào phủ trần khoang ối tạo thành màng ối.

Màng ối
Khoang ối


2.3 Sự tạo túi nỗn hồng ngun phát và túi nỗn hồng thứ phát
 Ngày thứ 9, các tế bào hạ bì phơi di chuyển vào mặt trong của lá ni tế

bào => màng Heuser => Túi nỗn hồng ngun phát.
.


2.3 Sự tạo túi nỗn hồng ngun phát và túi nỗn hồng thứ phát
 Ngày thứ 12, dịng tế bào thứ hai cũng từ hạ

bì phơi phát triển


tạo thành một túi thứ hai,

Lá ni

đẩy túi nỗn hồng ngun phát về phía cực

hợp bào

đối phơi

Túi nỗn hồng thứ phát.

 Từ ngày thứ 13: túi nỗn hồng chính thức

Lá ni tế bào
Túi nỗnhồng
thứ phát
Khoang ngồi
phơi
Trung bì ngồi
phơi

Túi nỗn hồng chính thức
Lá ni tế bào
Khoang ngồi
phơi
Túi nỗn hồng
thứ phát
Trung bì ngồi
phơi


Túi nỗn hồng
ngun phát đang
thoái hoá


2.4 Sự tạo khoang ngồi phơi và trung bì ngồi phơi
 Sau khi túi nỗn hồng ngun phát vừa tạo ra và trước khi túi

nỗn hồng thứ phát hình thành, giữa màng Heuser và lớp lá
nuôi tế bào xuất hiện lớp mơ lưới khơng có tế bào gọi là chất
nhầy lưới ngồi phơi
Túi nỗn hồng
ngun phát
Màng Heuser

Túi ối
Lá ni tế
bào
Chất nhầy
lưới ngồi
phơi


2.4 Sự tạo khoang ngồi phơi và trung bì ngồi phôi
Bên trong chất nhầy lưới xuất hiện những túi dịch nhỏ, sát
nhập lại thành túi lớn -> khoang ngồi phơi (khoang đệm)
Màng Heuser

Trung bì ngồi

phơi

Khoang ngồi
phơi
( khoang đệm)
Phơi người 11-12 ngày

Phôi người 12-13 ngày)


2.4 Sự tạo khoang ngồi phơi và trung bì ngồi phơi
 Trung bì ngồi phơi do tế bào thượng bì phơi ở đi bản phơi di chuyển

ra ngồi tạo nên hai lớp:
 Lớp lót ngồi màng Heuser: trung bì ngồi phơi lá tạng
 Lớp lót mặt trong lá ni: trung bì ngồi phơi lá thành












×