Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.94 KB, 36 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế phát triển hiện nay, Marketing đã trở thành hoạt động không thể thiếu đối với
mỗi doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, marketing có vai trị quyết định và điều phối sự kết hợp
giữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đối với thị trường, đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thông tin về nhu cầu và ước muốn của
khách hàng trên thị trường làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
Marketing bao gồm rất nhiều hoạt động và giữa chúng có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau.
Trong đó khơng thể khơng kể đến hoạt động về “Chính sách sản phẩm”. Marketing ln coi hoạt
động về chính sách sản phẩm là cơ sở, nền tảng chi phối mọi chương trình marketing được áp
dụng ở thị trường mục tiêu. Vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, chính sách sản phẩm có tầm quan
trọng rất lớn.
Công ty điện tử Samsung (Samsung Electronics) là một trong số những công ty điện tử hàng đầu
thế giới với hệ thống danh mục và chủng loại sản phẩm bao phủ toàn bộ thị trường. Nhờ những
nỗ lực của mình, Samsung đã nằm trong 20 thương hiệu có giá trị lớn nhất thế giới. Với slogan
kinh điển “Imagine” (Hãy tưởng tượng!), từ thời điểm bắt đầu cho đến nay, công ty Samsung đã
đạt được vô số những thành tựu lớn, mang tên tuổi của Samsung trở thành thương hiệu trên thị
trường công nghệ điện tử trên thế giới. Mỗi một sản phẩm công ty tung ra thị trường đều được
người tiêu dùng hết sức tín nhiệm và lựa chọn, không chỉ bởi chất lượng sản phẩm đáng tin cậy
mà hơn hết là do công ty đã và đang thực hiện rất tốt những hoạt động về chính sách sản phẩm,
thỏa mãn mọi mặt trong nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng.
Để có thể hiểu thêm và học hỏi sự thành cơng của tập đồn Samsung nói chung hay Cơng ty điện
tử Samsung nói riêng, nhóm chúng đã thống nhất chọn Samsung là đối tượng nghiên cứu cho đề
tài của mình với nội dung “Chính sách sản phẩm của công ty điện tử Samsung”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động về chính sách sản phẩm của cơng ty Samsung.
Nhóm chúng em sẽ đưa ra cơ sở lý luận chung về chính sách sản phẩm của Samsung; sau
đó tìm hiểu và đưa ra những ưu điểm và một vài hạn chế về chính sách sản phẩm của
công ty trong những năm qua.
Đồng thời bằng hiểu biết và quan điểm về thị trường và chính sách sản phẩm của doanh
nghiệp nói chung, chúng em cũng xin đề xuất một số biện pháp, giải pháp để hoàn thiện


và nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty về chính sách sản phẩm.
3. Đối tượng nghiên cứu:


Chính sách sản phẩm của cơng ty Samsung
4. Phạm vi nghiên cứu:
-Phạm vi không gian: công ty Samsung
-Phạm vi thời gian: từ năm …. đến nay
5. Phương pháp nghiên cứu:
-Thực hiện bài nghiên cứu khoa học trên cơ sở các nguồn tài liệu sách, báo, websites.
-Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp
6. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu kết cấu thành 3 chương với nội dung
chính như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về chính sách sản phẩm.
Chương II: Thực trạng về chính sách sản phẩm tại cơng ty điện tử Samsung.
Chương III: Định hướng và giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của cơng ty về
chính sách sản phẩm.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
1.1 Khái niệm về chính sách sản phẩm
1.1.1.Sản phẩm theo quan điểm marketing.
1.1.2.Vai trị của chính sách sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp.
1.2 Nội dung chính sách sản phẩm .
1.2.1.Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
1.2.2. Chính sách về bao gói sản phẩm
1.2.3. Chính sách về dịch vụ khách hàng.
1.2.4. Chính sách về danh mục , chủng loại và chất lượng sản phẩm

1.2.5. Chính sách về thiết kế và marketing sản phẩm mới
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ
SAMSUNG
2.1 Tổng quan về công ty điện tử Samsung.
2.1.1. Công ty điện tử Samsung.
2.1.1.1. Tổng quan
2.1.1.2. Sự hình thành và phát triển của cơng ty
2.1.1.3. Thành tựu đạt được
2.1.2.Thị trường.
2.2 Thực trạng về chính sách sản phẩm của Samsung.
2.2.1. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
2.2.2. Chính sách về bao gói sản phẩm
2.2.3. Chính sách về dịch vụ khách hàng.
2.2.4. Chính sách về danh mục, chủng loại và chất lượng sản phẩm
2.2.5. Chính sách về thiết kế và marketing sản phẩm mới
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt được.
2.3.1.1. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
2.3.1.2. Chính sách về bao gói sản phẩm
2.3.1.3. Chính sách về dịch vụ khách hàng.
2.3.1.4. Chính sách về danh mục, chủng loại và chất lượng sản phẩm
2.3.1.5. Chính sách về thiết kế và marketing sản phẩm mới
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại:


2.3.2.1. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
2.3.2.2. Chính sách về bao gói sản phẩm
2.3.2.3. Chính sách về dịch vụ khách hàng.
2.3.2.4. Chính sách về danh mục, chủng loại và chất lượng sản phẩm
2.3.2.5. Chính sách về thiết kế và marketing sản phẩm mới

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CỦA CƠNG TY VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
1.1 Khái niệm về chính sách sản phẩm
-

Sản phẩm theo quan điểm Marketing

1.1.1.1 Khái niệm
Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được
đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm,sử dụng hay tiêu
dùng.
VD: Khi mua 1 chiếc điện thoại Samsung Galaxy Note 8, người dùng vừa mua 1 phương
tiện để liên lạc hiện đại, an toàn và vừa mua một sự sang trọng, hãnh diện đối với người
xung quanh.
1.1.1.2 Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm

Sơ đồ ba cấp độ cấu thành sản phẩm

Theo sơ đồ, có 3 cấp độ cấu thành sản sản phẩm:


-

Cấp độ thứ nhất: sản phẩm theo ý tưởng. Sản phẩm theo ý tưởng có chức năng cơ
bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt

yếu nhất mà khách hang theo đuổi là gì? Và đó chính là những giá trị mà nhà kinh
doanh sẽ bán cho khách hàng.

Ví dụ: Bán xe máy là bán: Một phương tiện giao thông cá nhân
Một phương tiện làm ăn
Một phương tiện làm sang
Một phương tiện cất giữ tài sản
-

-

Cấp độ thứ hai: sản phẩm thực hiện. Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên
thực tế của hàng hóa. Cấp này bao gồm những yếu tố phản ánh sự tồn tại của sản
phẩm như: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngồi,
nhãn hiệu, tên nhãn hiệu, bao bì. Thơng qua các yếu tố này cơng ty có thể giúp
khách hàng phân biệt được sản phẩm của mình với sản phẩm cạnh tranh. Khách
hàng cũng căn cứ vào các yếu tố của cấp độ này để lựa chọn trong các sản phẩm
cùng loại (tức là các sản phẩm mang lại cùng lợi ích cơ bản)
Cấp độ thứ 3: sản phẩm bổ sung. Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách
hàng (customer service), và cao hơn nữa là chăm sóc khách hàng (customer
care) nhằm giúp cho khách hàng tiện lợi hơn, hài lịng hơn. Đó là các dịch vụ
như bảo hành, sửa chữa, hình thức thanh tốn, giao hàng tại nhà, lắp đặt, huấn
luyện¼ cũng như thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình, thân thiện. Cấp độ này
chính là vũ khí cạnh tranh của công ty. Các dịch vụ của lớp này sẽ ngày càng
phong phú cùng với mức độ cạnh tranh trên thị trường


Phân tích sản phẩm điện thoại theo sơ đồ 3 cấp:

Sản phẩm ý tưởng( lợi ích cốt

lõi): Tính tiện lợi giúp người sử
dụng có thể liên lạc với bất cứ ai

Điện
thoại

Sản phẩm hiện thực: Là chiếc điện thoại
mà ta có thể nhìn thấy và sử dụng nó

Sản phẩm bổ sung: là những dịch vụ bổ sung
thường đem lại giá trị thêm mà khách hàng có
thể trả hoặc khơng phải trả tiền.VD: Sự bảo
hành..


1.1.1.3 Phân loại sản phẩm hàng hóa
a) Phân loại theo hình thái sử dụng và hình thái tồn tại
- Hàng hóa lâu bền
- Hàng hóa sử dụng ngắn hạn
- Dịch vụ
b) Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng
- Hàng hóa sử dụng thường ngày
- Hàng hóa mua ngẫu hứng
- Hàng hóa mua khẩn cấp
- Hàng hóa mua có lựa chọn
- Hàng hóa mua cho nhu cầu đặc thù
- Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động
c) Phân loại hàng tư liệu sản xuất
- Vật tư và chi tiết
- Tài sản cố định

- Vật tư phụ và dịch vụ
Vai trị của chính sách sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp
1.1..1 Khái niệm
- Là nền tảng của hoạt động Marketing-mix được xác định dựa trên kế hoạch đựa
trên quy mô lớn liên quan đến sản phẩm mới và chiến lược MKT tổng thể các sản
phẩm đang có của doanh nghiệp
1.1..2 Vai trị và ý nghĩa của chính sách sản phẩm đến doanh nghiệp
- Sản phẩm là thành tố đàu tiên và quan trọng nhất của chiến lược marketing- mix.
Sản phẩm là bộ phận trung tâm của kế hoạch marketing vì chính các thuộc tính
của sản phẩm sẽ làm hài lòng khách hàng. Các quyết dịnh về sản phẩm chi phối
tồn bộ các chính sách( Giá cả, phân phối và xúc tiến hôn hợp) của chiến lược
- Giá cả sản phẩm có thể rất rẻ, hoạt dộng quảng bá sản phẩm có thể rầm rộ và rộng
khắp để kích cầu nhanh chóng. Nhưng sau một thời gian kiểm nghiệm, nếu sản
phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng và dịch vụ mà doanh nghiệp đã cam đoan
với khách hàng, DN đã đang trên bờ vực phá sản. Do đó đảm bảo chất lượng,
cơng dụng sản phẩm, kiểu dáng,bao bì, dịch vụ....là các yếu tố quan trọng đối với
khách hàng và DN.

1.2 Nội dung chính sách sản phẩm
-

Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
a) Khái niệm
Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng,hình vẽ hay sự phối hợp giũa chúng được
dùng để xác nhận sản phẩm của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt
chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
b) Các bộ phạn cấu thành
- Tên nhãn hiệu: là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc được



-

VD: LG, Samsung,Apple,.....
- Dấu hiệu của nhãn hiệu: ta có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được
- Nhãn hiệu thương mại: hay là thương hiệu, là nhãn hiệu hay 1 phần của nhãn hiệu
đực pháp luật bảo vệ tránh việc giả.
- Nhẫn hiệu được bảo hộ bản quyền: là toàn bộ nhãn hiệu hay một phần của nhã
hiệu được đăng ký bảo hộ tại cơ quan quản lý nhã hiệu để được bảo vệ về pháp lý.
- Quyền tác giả
c) Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
- Quyết định về lập nhãn hiệu:
+ Không lập nhã hiệu: giảm chi phí về bao bì, quảng cáo => giảm giá bán
+ Lập nhãn hiệu: Với người mua hiểu biết hơn về sản phẩm có nhiều sự lựa chọn
hơn.Với người bán khẳng định sự tồn tại của mình trên thị trường. Đối với xã hội
kích thích chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu suất người mua
- Quyết định của chủ nhân nhãn hiệu:
Thông thường nhà SX sẽ làm chủ sản phẩm mà mình sản xuất ra. Nhưng đơi khi
vì nhiều lý do khác nhau nhãn hiệu SP lại không phải nhãn hiệu của nhà SX.
- Quyết định về tính đặc trưng của chất lượng sản phẩm gắn với từng nhãn hiệu
Nhãn hiệu SP là để phản ánh vị trí của SP đó trên thị trường. Nhung vị trid và sự
bền vững của nhãn hiệu lại do chất lượng SP quyết định.
- Quyết định đặt tên nhãn hiệu:
+ Nhãn hiệu riêng: khơng ràng buộc uy tín của cơng ty với sự thành công hay thất
bại của 1 SP. VD:Công ty Unilever có nhiều nhãn hiệu riêng biệt: Closeup,
Comfort, Lipton, Dove, Omo....
+ Nhãn hiệu chung: Giảm được chi phí quảng cáo khi ra SP mới
VD: Samsung hay LG
+ Nhãn hiệu kết hợp tên công ty và tên nhãn hiệu SP: Dem lại sức mạnh hợp pháp
cho SP
VD: Hãng điện thoại di động HTC co nhiều nhãn hiệu như: HTC Sensation, HTC

Evo 3D, HTC Hero....
- Quyết định việc mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu
+ Ưu điểm: tiết kiệm đuoẹc chi phí để quảng cáo so với đặt tênnhãn hiệu khác cho
SP mới và SP cải tiến, đảm bảo SP được khách hàng nhận biết thông qua nhanh
hơn thông qua nhãn hiệu quen thuộc
+ Nhược điểm: nếu Sp không được ưa chuộng sẽ làm mất uy tín của nhãn hàng,
cơng ty.
- Quyết định sử dụng bao nhiêu nhãn hiệu cho SP/chủng loại SP có đặc tính khác
nhau
+ Có nhiều cơng ty đặt chung cột nhãn hiệu cho cùng một mặt hàng có nhiều SP
cụ thể khác nhau
VD Cơng ty P&G đặt chung cho các sản phẩm nước xả vải là Downy bao gồm rất
nhiều loại: Downy đam mê, Downy quyến rũ,....
Chính sách về bao gói sản phẩm
a) Khái niệm


-

-

Bao gói thường có 4 yếu tó hợp thành: lớp tiếp xúc trực tiếp với SP, lớp bảo vệ
lớp tếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và các thơng tn mơ tả SP trên bao gói.
Bao gói là một công cụ đắc lực của hoạt động marketing
b) Các quyết định về bao gói SP
- Xây dựng quan niệm về bao gói:
+ Bao bì phải tn thủ theo ngun tắc nào?
+ Bao bì đóng vai trị nhu thế nào đối với một mặt hang cụ thể
+ Bao bì phải cung cấp nhưng thơng tin gì về SP
- Quyết định về các khía cạnh:kích thước, hình dáng, vật liệu, màu sắc, nội dung

trình bày và có gắn nhãn hiệu hay khơng?
- Cân nhắc các khía cạnh lợi ích xã hội, lợi ích của người tiêu dùng và bản thân
công ty
- Quyết định về các thơng tin trên bao gói:
+ Thơng tin về sản phẩm
+ Thông tin vè phẩm chất sản phẩm
+Thông tin về ngày, người, nơi SX vá các đặc tính của sản phẩm
+ Thơng tin về thuật an tồn khi sử dụng
+ Thông tin về nhãn hiệu thương mại và các hình thức hấp dẫn để kích thích tiêu
thụ
+ Các thơng tin do luật định
Chính sách về dịch vụ khách hang
a) Quyết định về nội dung dịch vụ
- Quan tâm đến các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi
- Cân nhắc khả năng cơng ty có thể cung cấp dịch vụ đó
- Tầm quan trọng tương đối của các sản phẩm dịch vụ
VD: Khi mua Laptop, họ mong muốn có được dịch vụ bảo hành, sửa chữa cho SP
của mình. Nếu có được dịch vụ sửa chữa và bảo hành tốt bạn sẽ gây được thiện
cảm với khách hanhg và hướng họ vào nhãn hiệu của công ty.
b) Quyết định về chất lượng dịch vụ: So với đối thủ cạnh tranh, cơng ty cần có chất lượng
dịch vụ tốt hơn tạo ưu thế cho cơng ty mình
c) Quyết định về chi phí dịch vụ
Quyết định mức giá hợp lý để cung cấp dịch vụ hoặc cung cấp dịch vụ miễn phí
cho khách hang trong một thời gian giới hạn nhất định đê đảm bảo khơng làm
tang chi phí cho sản phẩm
VD: Khi mua sản phẩm của hãng Samsung sẽ được sử dụng dịch vụ bảo hành 12
tháng đối với điện thoại và 6 tháng đối với pin, tai nghe, sạc
d)Quyết định hình thức cung cấp dịch vụ

-


- Cơng ty tự tổ chức lực lượng cung cáp dịch vụ
- Dịch vụ được cung cấp bởi trung gian buôn bán
- Dịch vụ do tổ chức độc lập bên ngoài cung cấp
Chính sách về chủng loại và danh mục sản phẩm

1.2.4.1 Chính sách vè chủng loại
a) Định nghĩa về chủng loại sản phẩm


Là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức
năng hay bán chung cùng một loại khách hàng, hay cùng thông qua những kiểu tổ
chức thương mại hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá.
b) Quyết định bề rộng của chủng loại sản phẩm
Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàng
thành phần theo một tiêu thức nhất định, ví dụ như theo cơng suất, theo
kích cỡ….
Quyết định về chủng loại sản phẩm
-Phát triển chủng loại sản phẩm + Phát triển hướng xuống dưới
+ Phát triển hướng lên trên
+ Phát triển theo cả hai hướng
-Bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm. Việc bổ sung được đặt ra
xuất phát từ các mục đích sau:
+ Mong muốn có thêm lợi nhuận
+ Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiên có
+ Tận dụng năng lực SX dịch vụ dư thừa
+Mưu toan trở thành công ty chủ chốt với chủng loại đầy
đủ
1.2.4.2 Chính sách về danh mục sản phẩm
-


Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm do 1
người bán cụ thể đem chào bán cho người mua
Bề rộng của danh mục sản phẩm tổng số các chủng loại sản phẩm do công ty sản xuất
Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó
Bế sâu của danh mục sản phẩm tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể được chào bán trong
từng mặt hàng riêng của một chủng loại.
Mức độ hài hòa của danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần gũi của sản phảm thuộc
các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng hoặc yêu
cầu về tổ chức sản xuất các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó

1.2.4 Chính sách về thiết kế và marketing về sản phảm mới
1.2.4.1 Khái niệm vè sản phẩm mới
-

-

Sản phẩm mới có thể là các sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các
sản phẩm hiện có hoặc những nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm
của công ty
Thiết kế sản phẩm mới là một việc cần thiết nhưng có thể là mạo hiểm đối với doanh
nghiệp

1.2.4.2 Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới
a) Hình thành ý tưởng: Dựa vào các nguồn thơng tin sau:
- Từ phía khách hàng
- Từ các nhà khoa học
- Nghiên cứu các sản phẩm thành công/thất bại của đối thủ cạnh tranh
- Nhân viên bán hàng



-

Những người có bằng sang chế phát minh, các trường đại học….

b) Lựa chọn ý tưởng: mỗi ý tưởng về SP mới cần được trình bày có những nội dung cốt
yếu: mo tả SP, thị trường mục tiêu, các đối thủ cạnh tranh….
c)Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới
d) Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới
-

Phần 1: Mô tả quy mô, cấu truc thị trường,thái độ của khách hàng trên thị trường
mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khối lượng bán,thị phần và
lợi nhuận trong những năm trước
- Phần 2: Trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự đốn chi phí
marketing cho năm đầu
- Phần 3: trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu
d) Thiết kế sản phẩm mới
e) Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
f) Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung sản phẩm mới ra thị trường


Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY
ĐIỆN TỬ SAMSUNG
2.1 Tổng quan về cơng ty điện tử Samsung
2.1.1

Công ty điện tử Samsung.

Tổng quan

Công ty điện tử Samsung là công ty điện tử đa quốc gia Hàn Quốc trụ sở đặt
tại Suwon, Hàn Quốc. Nó là cơng ty con hàng đầu của Samsung Group và trở thành cơng ty
cơng nghệ lớn nhất thế giới tính theo doanh thu từ năm 2009. Cơng ty điện tử Samsung có
nhiều nhà máy lắp ráp và mạng lưới bán hàng trên 88 quốc gia và số nhân viên lên đến 370.000
người. Đến 2012 CEO là Kwon Oh-Hyun.
Samsung từ lâu đã là nhà sản xuất lớn về điện tử như pin lithium-ion, bán dẫn, chip, bộ
nhớ và đĩa cứng cho đối tác như Apple, Sony, HTC và Nokia.
Trong những năm gần đây, cơng ty đã đa dạng hóa hàng điện tử tiêu dùng. Nó là nhà sản
xuất thiết bị di động và điện thoại thông minh lớn nhất thế giới, thúc đẩy sự phổ biến của nó là
dịng thiết bị Samsung Galaxy. Cơng ty cũng cung cấp máy tính bảng, đặc biệt là bộ sưu
tập Samsung Galaxy Tab chạy hệ điều hành Android, và dịng máy tính bảng tiên phong trên thị
trường là dòng thiết bị Samsung Galaxy Note.
Samsung được xem là nhà sản xuất tấm nền LCD lớn nhất thế giới từ năm 2002, nhà sản
xuất truyền hình lớn nhất thế giới từ năm 2006, và nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế
giới từ năm 2011.Công ty điện tử Samsung là một phần quan trọng trong nền kinh tế Hàn Quốc.
Sự hình thành và phát triển cơng ty- 1969
1969- 1979: Đa dạng hóa Sản Phẩm Điện Tử
Cơng ty điện tử Samsung được thành lập vào năm 1969 và nhanh chóng trở thành
một hãng sản xuất lớn trên thị trường Hàn Quốc.
Trong thời gian ban đầu này, sự tăng trưởng mạnh mẽ là nhờ vào tăng cường mảng
thiết bị điện tử và công ty đã bắt đầu xuất khẩu các sản phẩm của mình lần đầu tiên. Cơng
ty điện tử Samsung cũng mua khoảng 50 phần cổ phần tại Korea Semiconductor, củng cố
hơn nữa vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất chất bán dẫn của công ty điện tử Samsung.


1980- 1989: Bước vào thị trường tồn cầu
Cơng ty điện tử Samsung tăng cường sự tập trung vào công nghệ dẫn đến sự hình
thành hai viện nghiên cứu và phát triển (R&D), hai viện này giúp mở rộng phạm vi của
cơng ty thậm chí cịn xa hơn vào ngành điện tử, chất bán dẫn, viễn thông quang học, và
các lãnh vực mới trong cách tân công nghệ từ công nghệ nano đến cấu trúc mạng cao cấp.

Vào năm 1980, một cột mốc lớn là sự sáp nhập giữa Samsung Electronics và Samsung
Semiconductor. Vào năm 1987, Chủ Tịch sáng lập của công ty điện tử Samsung, Byungchull Lee qua đời. Con trai ông, Kun-hee Lee đã kế nhiệm ông trong vị trí tân Chủ Tịch.
Trong giai đoạn này, cơng ty điện tử Samsung tự thách thức chính mình để cơ cấu lại các
hoạt động kinh doanh cũ và bước vào các lĩnh vực mới với mục tiêu trở thành một trong 5
công ty điện tử hàng đầu thế giới.
1990-1993: Cạnh tranh trong một thế giới kỹ thuật biến động
Các công ty chịu sự thúc ép phải cân nhắc về việc bán cơng nghệ và dịch vụ của
mình. Cơng việc kinh doanh bắt đầu tràn qua biên giới giữa các nước và các công ty. Công
ty điện tử Samsung tận dụng hầu hết các cơ hội này bằng cách tái tập trung chiến lược
kinh doanh của mình để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của thị trường.
1994-1996: trở thành một lực lượng toàn cầu
Trong thời gian này, 17 sản phẩm khác nhau, từ chất bán dẫn đến màn hình máy
tính, màn hình TFT-LCD đến TV sử dụng ống phóng điện tử, được xếp vào nhóm năm sản
phẩm dẫn đầu trên thị trường toàn cầu trong từng lĩnh vực tương ứng, và 12 sản phẩm
khác đạt được thứ hạng hàng đầu trên thị trường trong lĩnh vực của chúng. Ở vị trí Số 1
cũng có nghĩa là thực hiện nghĩa vụ xã hội của doanh nghiệp, dù mục đích là an sinh xã
hội, bảo vệ mơi trường, các sự kiện văn hóa hay thể thao. Để đạt được mục tiêu đó, cơng
ty điện tử Samsung tham gia tích cực vào thị trường hàng thể thao, và nhờ những nỗ lực
tập trung, vị chủ tịch lúc đó, ơng Kun-hee Lee đã được chọn là thành viên Ủy ban
Olympic Quốc tế (IOC) vào tháng 7, 1996, làm nổi bật thêm hình ảnh cơng ty với tư cách
là nhà tài trợ chính cho thể thao thế giới
1997- 1999: Tấn Công Mặt Trận Kỹ Thuật Số
Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 ảnh hưởng hầu như mọi doanh
nghiệp của Hàn Quốc, Samsung Electronics là một trong số ít cơng ty có khả năng tiếp tục
phát triển nhờ dẫn đầu công nghệ kỹ thuật số và mạng và chuyên tập trung vào điện tử, tài
chính và các dịch vụ liên quan.
2000-2004: Tiên phong trong Thời Đại Kỹ Thuật Số


Thời đại kỹ thuật số đã mang lại sự thay đổi mang tính cách mạng – và cả cơ hội

– cho hoạt động kinh doanh tồn cầu, và cơng ty điện tử Samsung đã đáp lại bằng những
công nghệ tiên tiến, các sản phẩm cạnh tranh, và sự đổi mới khơng ngừng
2005- hiện nay: cơng ty hàng đầu tồn cầu, Samsung
Với thành công trong lĩnh vực kinh doanh điện tử, Samsung đã được cơng nhận
trên tồn cầu là cơng ty dẫn đàu ngành về công nghệ và giờ đây được xếp hạng là 10
nhãn hiệu hàng đầu trên toàn cầu.
Thành tựu đạt được
Có thể nói cơng ty điện tử Samsung trải qua quá trình phát triển lâu dài và đã đạt
những những thành tựu vô cùng nổi bật trong lĩnh vực công nghệ được coi như là “ con
rồng công nghệ của châu Á và thế giới”.
Thời đại kỹ thuật số đã mở ra thị trường rộng lớn mang tính chất cách mạng trong
sáng tạo và những cơ hội vàng cho hoạt động kinh doanh trên tồn cầu,cơng ty điện tử
Samsung đã nắm bắt, cung cấp những công nghệ tiên tiến, các bộ sản phẩm cạnh tranh
cũng như không ngừng đổi mới trong sáng tạo.
Năm 2002, trở thành công ty số 1 về bộ nhớ flash NAND và đứng số 2 về bán dẫn trên toàn cầu.
Năm 2003, thành lập SESK công ty sản xuất trực thuộc tại Slovakia, liên kết với Sony thành lập
S-LCD để sản xuất màn hình TFT-LCD. Đến 2007, trở thành nhà tài trợ công nghệ chính thức
cho Olympic.
Khơng chỉ vậy Cơng ty điện tử Samsung tái khẳng định vị thế dẫn đầu của mình
trên thị trường quốc tế khi lần thứ 5 liên tiếp được vinh danh là Thương hiệu Tốt nhất
Châu Á, nhờ những nỗ lực khơng ngừng nghỉ đóng góp cho sự phát triển của ngành
công nghệ điện tử và cải tiến hướng đến người tiêu dùng. Đây là kết quả khảo sát trực
tuyến hàng năm “Top 1000 Thương hiệu Tốt nhất Châu Á” do Campaign Asia-Pacific
phối hợp với Neilsen thực hiện. Song song đó, Samsung cũng vinh dự giành được 29
giải thưởng uy tín trong ngành marketing tại Liên hoan Sáng tạo Quốc tế Cannes Lions
2016, với 11 chiến dịch marketing đầy cảm hứng và độc đáo.
2.1.2 Thị trường
 Hàng điện tử tiêu dùng
-


-

Mảng màn hình hiển thị: sử dụng chiến lược khơn ngoan đối với TV Thơng Minh mang
tính cách mạng và TV kích thước cực lớn, cao cấp, sẽ củng cố vị trí đi đầu số 1 tồn cầu
trong 8 năm liền để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên thế giới.
Mảng thiết bị kĩ thuật số: dành cho đổi mới gia dụng với công nghệ cao cấp thiết bị hài
hịa.
Mảng thiết bị chăm sóc sức khỏe và y tế: Phát triển các thiết bị chăm sóc sức khỏe và y tế
mới và tiên tiến để chẩn đoán nhanh hơn và chính xác hơn.


 Công nghệ thông tin và truyền thông di động
-

Mảng truyền thông di động: Chú trọng vào sự cách tân Lấy Cảm Hứng Từ Con Người,
luôn nhắm đến mục tiêu làm sâu sắc giá trị và sự tiện lợi cho người tiêu dùng. Luôn theo
kịp những phát triển của khoa học công nghệ luôn cho ra đời những chiếc Smartphone
đáng mong chờ.
- Mảng các mạng lưới: Cung cấp cơ sở hạ tầng và các giải pháp mạng thế hệ mới với công
nghệ ngoại hạng và kinh nghiệm thành công.
 Các giải pháp thiết bị
-

Mảng thiết bị nhớ: Tạo ra một thế giới dễ dàng hơn thông qua thiết bị nhớ thân thiện với
mơi trường, hiện đại, có hiệu suất cao nhất thế giới.
Mảng LSI hệ thống: Hoạt động cách tân đi đầu trong các thiết bị điện tử với hoạt động
Nghiên Cứu & Phát Triển cạnh tranh và công nghệ xử lý tiên phong.
Mảng màn hình Led: Sự xuất sắc và vị thế đi đầu liên tục trong công nghệ thân thiện với
môi trường, thế hệ mới về nguồn sáng trong ngành màn hình LED.


2.2 Thực trạng về chính sách sản phẩm của Samsung.
2.2.1

Nhãn hiệu sản phầm

-

Tên nhãn hiệu: Samsung

-

ý nghĩa: Thể hiện một hình ảnh tồn diện về hoạt động kinh doanh năng động.

Dạng logo hình elip xoay 1 góc 10 độ so với trục x, tượng trưng cho sự chuyển động của thế giới
trong không gian, truyền đạt một hình ảnh đặc biệt của sự sáng tạo và đổi mới.
Chữ cái “S” thứ nhất và chữ cái “G” cuối cùng bị che phủ một phần bởi hình bầu dục để kết nối
phần trong và phần ngoài cho thấy SAMSUNG mong muốn hịa mình vào thế giới và phục vụ
tồn xã hội tồn cầu.Màu xanh trong logo Samsung có nghĩa là tin cậy, độ tin cậy, và cam kết
phục vụ
Trên đây là nhưng chia sẻ của chúng tôi hy vọng được đồng hành cùng các bạn trong những
chuyên mục tiếp theo. Mọi góp ý xin gửi về hịm thư email hoặc qua bình luận bên dưới bài viết.
-

Khẩu hiệu Samsung: Imagine- Hãy tưởng tượng

Theo như John Lennon, khẩu hiệu mới của Samsung là khá tuyệt vời. Xét theo một khía cạnh, nó
chỉ đơn giản có nghĩa là "Hãy tưởng tượng những điều tuyệt vời mà chúng ta có thể thực hiện”.
Đó có thể coi là thơng điệp đánh dấu sự thành công mạnh mẽ của một thương hiệu mà các dòng
sản phẩm khá đa dạng từ các thiết bị gia đình như tủ lạnh, ti vi đến các sản phẩm công nghệ cao:



điện thoại thơng minh, máy tính xách tay… Tuy nhiên, họ cịn có thể làm gì hơn nữa? Thời gian
sẽ là câu trả lời chính xác nhất, nhưng trong khi đó, nhìn vào slo-gan này của hãng từ một góc độ
khác khi so sánh với đối thủ Apple, nhất là khi Samsung đã có phần nào vượt mặt nhà táo khuyết
gần đây. Có thể thấy nếu thơng điệp cổ điển của Apple là "Hãy nghĩ khác” thì Samsung có vẻ
như muốn vượt trên hãng cơng nghệ có gốc ở Cupterino, bang Califonia, Mỹ này một bậc
về thương hiệu. Cuối cùng, phải chăng "Hãy tưởng tượng" là một động từ nhiều hấp dẫn hơn
"Hãy suy nghĩ”?
- Tính đến tháng 10/2016, Samsung đã tăng 14% giá trị thương hiệu của mình so với năm
ngoái, đạt 51 tỷ USD. Hãng tư vấn Interbrand vừa công bố bảng xếp hạng 100 thương hiệu giá
trị nhất tồn cầu. Samsung đã leo lên vị trí thứ 6 với 56,2 tỷ USD tăng một bậc so với năm ngối.
Trong khi đó, Toyota rơi từ vị trí thứ 5 xuống thứ 7.
- Tên gọi cho các dòng sản phẩm của Samsung: Mang theo cấu trúc hỗn hợp: Tên công ti + Tên
sản phầm. Cấu trúc nà được áp dụng với tất cả dịng sản phẩm của cơng ti từ Smartphone đến
Tivi hay Laptop, tablet
VD các sản phầm smartphone của Samsung: Samsung Galaxy J7,Samsung Galaxy J5 ( 2016),
Samsung Galaxy J7 Pro, Samsung Note 3, Samsung S8, Samsung Tab 3…
- Đối với tập đoàn lớn như samsung việc gắn liền tên công ti với sản phẩm là vô cùng cần thiết,
họ thể hiện sự tự tin cũng như đây là điểu đảm bảo uy tín cho sản phẩm của tập đoàn trên thị
trường. Các sản phẩm của Samsung được gắn mác rõ ràng từ đó khách hàng có thể biết được
nguồn gốc, xuất xứ đồng thời cũng củng cố niềm tin của khách hàng vào sản phẩm của công ty
trạng tình trạng hàng giả tràn lan trên thị trường, Chính thông qua nhãn hiệu khẳng định niềm tin
của khách hàng vào cơng ti cũng khẳng định vị trí của tập đồn trên thị trường thế giới.
-Việc gắn liền tên cơng ti và sản phẩm là một trong những bước đi mang tính chất quyết định từ
Samsung, khơng chỉ là một cách thể hiện uy tín cơng ti mà đây cịn là một phương pháp
Marketing để quảng bá thương hiệu của công ti khiễn cho ngày càng nhiều khách hàng biết đến
sản phẩm của cơng ty. Nhờ đó vị trí của Samsung ngày càng được củng cố, cùng với chất lượng
và công nghệ không ngừng thay đổi đã giúp Samsung đững vững ở vị trí thứ 2 thế giới về
Smartphone sau Apple đồng thời khiến cho doan thu của công ty khơng ngừng tăng, tại thời điểm
có mức tăng đến 520%



2.2.2

Bao bì sản phầm

- Bao bì là một cơng cụ Marketing quan trọng, không chỉ giúp bào vệ sản phẩm bên trịn mà
bao bì cịn là một cơng cụ để thu hút sự chú ý của khách hàng. Đồng thời, bao bì chính là một
trong những cách hữu hiệu nhất để quảng bá hình ảnh của thương hiệu, nhận diện thương
hiệu hay xây dựng mối liên kết giữa khách hàng và sản phẩm. Vì vậy đối với Samsung, bao
bì cũng là một phần quan trọng trong chính sách phát triển sản phẩm của tập đồn. Hơp đựng
của Samsung được thiết kế đơn giản nhưng cũng không kém phần tinh tế
- Đặc điểm chung về hộp đựng sản phầm của Samsung là hộp hình chữ nhật bên trên mặt
hộp có in logo Samsung và tên của dòng máy. Ở mặt bên có in các thơng tin kĩ thuật về sản
phẩm cùng với tem và dấu bảo đảm của sản phầm. Các hộp của Samsung được thiết kế đơn
giản với một màu chủ đạo tùy theo dòng máy. Bên trong hộp được chia thành các tầng để sản
phẩm, hướng dẫn sử dụng và phụ kiện đi kèm.
- Các sản phẩm và phụ kiện đi kèm được đặt nagy ngắn trong hộp, hộp vừa khít đảm bảo
tróng di lệch trong q trình vận chuyển để bảo về sản phẩm đồng thời cũng tránh cho bao bì
có vẻ cồng kềnh. Các phụ kiện bên trong được bọc trong lớp nilon chống ẩm, đồng thời trên
sản phẩm có dán tem chính hãng.
- Ví dụ như vỏ hộp của Samsung S8 mới ra mắt gần đây của hãng: Khi nhìn chiếc hộp đựng điện
thoại Galaxy S8 có thể thấy rằng hộp rất đẹp, được thiết kế hình chữ nhật với màu đen cùng logo
S8 màu xanh dương nổi bật nằm chính giữa tạo điểm nhấn rất lớn (với S8 Plus sẽ là logo S8+).
Hộp được thiết kế theo dạng trượt với vỏ liền khối bọc bốn hướng xung quanh và để hở hai góc
đáy. Bên trong sẽ có một hộp nhỏ đựng chiếc smartphone S8 và những phụ kiện đi kèm nó. Mặt
phía trên có logo S8 thì mặt dưới sẽ có những thơng tin về sản phẩm như hãng sản xuất, một vài
thông số cấu hình của máy,…
 Samsung rất chú trọng trong việc đầu tư cho việc thiết kế bao bì sản phẩm. Và không thể
phủ nhận sự thành công trong việc thu hút khách hàng đến với Samsung thông qua hộp thiết

kế đơn giản nhưng không kém đi phần tinh tế và sang trọng. Mỗi vỏ hộp mang theo tên công
ti cũng như đặc trưng cho dòng máy. Trên hộp tuy đơn giản nhưng không thiếu đi vẻ hiện đại
cũng như các thông tin cho khách hàng khi mua sản phẩm. Hộp không chỉ mang lại vẻ đẹp
mà cịn góp phần bảo vệ sản phẩm một cách tối đa trong quá trình vận chuyển sản phẩm


tránh làm hỏng sản phẩm. Nhờ đó Samsung đã thu hút được khơng ít khách hàng trung thành
về cho cơng ti
2.2.3

Dịch vụ về khách hàng: chính sách bảo hành của Samsung tại Việt Nam

a. Sản phẩm và thời hạn bảo hành
Tất cả sản phẩm mang nhãn hiệu Samsung được sản xuất và phân phối chính thức tại thị
trường Việt Nam sẽ được bảo hành theo quy định sau:
• Thời hạn bảo hành sản phẩm được xác nhận dựa vào tin nhắn từ tổng đài điện tử 6060.
Trong trường hợp sản phẩm chưa kích hoạt bảo hành điện tử 6060, thì thời hạn bảo hành
sản phẩm được tính kể từ ngày mua của khách hàng sử dụng nhưng không được vượt quá
thời hạn bảo hành kể từ ngày sản xuất.
Samsung Vina đảm bảo khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của hàng hóa
trong thời gian bảo hành hợp lệ của sản phẩm.
b. Các dịch vụ của công ty Samsung Vina
1. Trung tâm Chăm sóc Khách hàng của Samsung
Tổng đài Chăm sóc Khách hàng trên tồn quốc: 1800-588-889 (dành cho khách hàng
cá nhân) hoặc 1800-588-890 (dành cho khách hàng doanh nghiệp). Số điện thoại
miễn phí này cung cấp cho Khách hàng phương tiện liên lạc để yêu cầu dịch vụ, về
thông tin sản phẩm, thông tin linh kiện, thông tin khuyến mại để được tư vấn các vấn
đề liên quan đến dịch vụ sản phẩm nhãn hiệu Samsung, điều kiện, thủ tục, địa điểm
bảo hành được cập nhật mới nhất.
2. Các dịch vụ bảo hành cơ bản

-

Dịch vụ sửa chữa tại Trung tâm bảo hành
Khi sản phẩm phát sinh hư hỏng, khách hàng gọi đến tổng đài miễn phí
1800-588-889 (dành cho khách hàng cá nhân) hoặc 1800-588-890 (dành cho
khách hàng doanh nghiệp) để được tư vấn, cung cấp thông tin và hướng dẫn
đến Trung tâm bảo hành ủy quyền (TTBHUQ) gần nhất để xử lý lỗi hư hỏng.


Hoặc Khách hàng có thể mang sản phẩm đến trực tiếp Trung Tâm Bảo hành
để yêu cầu dịch vụ, đồng thời Khách hàng sẽ được trung tâm yêu cầu cung
cấp thông tin, bao gồm:
√ Thông tin sản phẩm: Kiểu máy, số máy, ngày mua sản phẩm...
√ Thông tin khách hàng: Tên khách hàng, Số điện thoại liên hệ, địa chỉ liên lạc
(của người yêu cầu hoặc liên hệ) và nội dung yêu cầu dịch vụ sửa chữa.
-

Dịch vụ sửa chữa tại nhà khách hàng
Đối với sản phẩm bảo hành tại nhà, khi sản phẩm phát sinh hư hỏng, khách
hàng gọi đến tổng đài miễn phí 1800-588-889 (dành cho khách hàng cá nhân)
hoặc 1800-588-890 (dành cho khách hàng doanh nghiệp) cung cấp thông tin
sản phẩm và thông tin khách hàng, nội dung yêu cầu sửa chữa. Sau khi Tổng
đài Chăm sóc khách hàng tiếp nhận thông tin sẽ thông báo đến nhân viên của
TTBHUQ tại địa phương đến để kiểm tra, xác nhận tình trạng sản phẩm hư
hỏng hoặc TTBHUQ liên hệ khách hàng tìm hiểu thêm thơng tin và đặt lịch
hẹn đến nhà hỗ trợ cho khách hàng.

-

Dịch vụ lắp đặt tại nhà

Samsung Vina cung cấp dịch vụ lắp đặt miễn phí tại nhà khách hàng. Áp
dụng cho các sản phẩm: Tivi LCD, LED, Plasma từ 40 in trở lên, Tủ lạnh Side
By Side, Máy giặt cửa trước.
Để được lắp đặt tại nhà, khách hàng liên hệ trực tiếp với với Tổng đài Chăm
sóc khách hàng của Samsung 1800-588-889 (dành cho khách hàng cá nhân)
hoặc 1800-588-890 (dành cho khách hàng doanh nghiệp).
Việc lắp đặt bao gồm hướng dẫn và tư vấn khách hàng sử dụng sản phẩm.
Tuy nhiên không bao gồm các chi phí phát sinh bao gồm nhưng khơng giới
hạn chẳng hạn như phí vận chuyển, phí thuê các phương tiện hỗ trợ cho việc
lắp đặt, phí phát sinh cho vật tư lắp đặt hoặc các chi phí khác cần cho việc vận
hành thiết bị.


3. Dịch vụ sửa chữa ngoài bảo hành
-

Trong trường hợp Khách hàng có nhu cầu yêu cầu dịch vụ sửa chữa ngồi bảo
hành, các TTBHUQ của Samsung Vina có trách nhiệm phục vụ và sửa chữa
sản phẩm với thái độ và tinh thần cao nhất. Khách hàng sẽ thanh toán các chi
phí phát sinh cho việc sửa chữa như linh kiện thay thế, tiền cơng và chi phí
khác (nếu có) dựa theo thỏa thuận giữa 2 bên.

-

Linh kiện thay thế được bảo hành ba (03) tháng kể từ ngày sửa chữa thay thế
bởi TTBHUQ của Samsung trên tồn quốc.

2.2.4

Chính sách về danh mục, chủng loại sản phẩm:


2.2.4.1 Chính sách mở rộng hoặc thu hẹp bề rộng của danh mục sản phẩm:
Sau thành công trên thị trường điện thoại di động thông minh, Samsung đã quyết
định mở rộng danh mục sản phẩm với dịng sản phẩm máy tính bảng. Với lợi thế là tập
đồn sản xuất màn hình tốt nhất thế giới cùng với những kinh nghiệm trong thị trường
điện thoại, Samsung đang tiến những bước đi vững chắc đầy thành cơng trong thị trường
máy tính bảng, cạnh tranh tốt với các hãng Apple, Asus, Amazon.
Đầu tháng 9/2010, sản phẩm máy tính bảng đầu tiên Galaxy Tab 7 (P1000) được ra
mắt đã tạo nên cơn sốt trong giới cơng nghệ. Tính đến nay, Samsung đã cho ra đời 4 sản
phẩm máy tính bảng với nhiều kích cỡ khác nhau Galaxy Tab 10.1, Galaxy Tab 8.9,
Galaxy Tab 7 Plus, Galaxy Note.
2.2.4.2 Chính sách tăng hoặc giảm chiều sâu của các chủng loại sản phẩm
Ngoài việc mở rộng danh mục sản phẩm, Samsung cũng rất chú trọng tới việc
tăng chiều sâu cho các chủng loại sản phẩm của mình. Trung bình mỗi tháng lại có hàng
chục sản phẩm mới thuộc các chủng loại khác nhau được ra mắt cùng với các sản phẩm
được cải tiến để phù hợp với kỳ vọng của khách hàng và ln làm hài lịng các khách


hàng. Áp dụng phương pháp này, nhiều đối thủ đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải cạnh
tranh với Samsung.
Trong năm 2011: Samsung đã tung ra thị trường rất nhiều mẫu điện thoại di động
mới: Galaxy Mini, Galaxy Gio, Galaxy Fit, Galaxy Ace, Galaxy S II, Galaxy Note,
Galaxy Y, Wave III, Wave M…để tăng chiều sâu chủng loại sản phẩm điện thoại di động
2.2.4.3 Chính sách về chiến lược phát triển chủng loại sản phẩm:
Samsung phát triển chủng loại sản phẩm theo tất cả các hướng: lên phía trên,
xuống phía dưới:
- Điện thoại Samsung sau khi có chỗ đứng vững chắc ở thị trường điện thoại di
động phổ thông đã vươn lên thị trường cao cấp bằng các dòng điện thoại smartphone với
nhiều tính năng hiện đại, mức giá cao (dòng điện thoại Samsung Galaxy, Samsung Wave)
- Tivi Samsung – Tivi bán chạy nhất thế giới suốt 5 năm qua, để đạt được thành

cơng đó, các nhà lãnh đạo Samsung luôn để ý tới chủng loại sản phẩm Tivi của hãng. Bên
cạnh dịng Tivi thơng minh (Smart TV) có giá thành lên tới hàng trăm triệu đồng,
Samsung phát triển cả các dịng sản phẩm với giá thành rẻ, tính năng tốt, hướng đến các
khách hàng với thu nhập bình dân (Tivi LCD, Tivi LED). Quyết định này giúp cho sản
phẩm của Tivi Samsung bao quát được toàn bộ thị trường, hướng đến mọi đối tượng
khách hang
2.2.4.4 Chính sách về chất lượng sản phẩm:
Samsung luôn đề cao chất lượng sản phẩm và là tiêu chí hang đầu trong sản xuất,
chính vì thế mà luôn chú trọng tới:
a. Đào tạo đội ngũ nhân sự có chất lượng cao
Thành lập vào năm 1983 với khởi nguồn là kinh doanh bột gạo, len và mãi đến những
năm của thập niên 60 thì Samsung mới bắt đầu lấn sang ngành điện tử. Tuy nhiên, đến tận vài
chục năm sau đó là những năm 90, các sản phẩm của Samsung lúc bấy giờ chủ yếu vẫn chỉ
tiêu thụ tại quê nhà Hàn Quốc. Bởi lẽ khi "vươn ra biển lớn", các sản phẩm của Samsung lại
lép vế hơn rất nhiều dù cho giá thành rẻ.
Cho đến năm 1987, chủ tịch sáng lập qua đời. Sau đó Lee Kun Hee, con trai thứ 3 của
ông này tiếp quản đế chế Samsung. Đứng trước một Samsung đang khá trì trệ của những năm


80, Lee Kun Hee đã đưa ra nhiều quyết định vơ cùng táo bạo, một trong số đó là vào năm
1993, khi đưa toàn bộ nhân sự cấp cao sang Mỹ và Châu Âu vào để "mở mắt" và nhận thấy
điểm yếu kém của mình, đồng thời đặt ra mục tiêu phải tăng trưởng 2,5 lần trong vòng 7 năm
tới.
Tuy nhiên, hầu hết cơng nhân của Samsung thời điểm đó đã quen với tâm lý thỏa
mãn, do đó chủ tịch Lee đã đích thân triệu tập một cuộc họp khẩn tại Frankfurt trong vòng 3
ngày và nội dung cuộc họp được ghi lại thành cuốn sách dài 200 trang có tên "Chính sách
quản lý mới", sau đó phát đến tận tay từng cơng nhân.Từ đó về sau đây cũng chính là triết lý
của Samsung khi lấy sản phẩm chất lượng cao làm giá trị lõi của mình.
b. Coi trọng vai trị của con người, kết hợp hài hịa với máy
móc hiện đại

Bên cạnh việc triết lý lấy sản phẩm chất lượng cao làm giá trị cốt lõi thấm nhuần tư
tưởng của nhân viên, Samsung cũng phải cần đến một yếu tố khác để cho ra những sản phẩm
đẳng cấp, cụ thể là máy móc hiện đại.
Được biết, trước khi bắt đầu quy trình sản xuất hàng loạt, Samsung sẽ tập trung tối đa
những cơng nhân có tay nghề cao, kết hợp với máy móc tối tân nhất. Và khi trong quá trình
sản xuất, họ sẽ xem xét kỹ lưỡng từng sản phẩm để làm sao có thể tránh được tối đa bất kỳ
hư hại nào có thể xảy ra. Ví dụ, một sự va quẹt dù rất nhẹ giữa các vỏ khung kim loại cũng có
thể làm chúng bị trầy xước và phải bị loại bỏ.
Cuối cùng, kiểm soát quy trình sản xuất sẽ là các kỹ sư dày dạn kinh nghiệm. Từ
kiểm tra chất lượng màn hình, âm thanh cuộc gọi, camera, cho đến lắp ráp các chi tiết nhỏ
nhất thì tất cả đều là do con người chứ khơng phụ thuộc hồn tồn vào máy móc. Từ đây, mới
có thể phát hiện kịp thời những lỗi phát sinh và cho ra đời một sản phẩm hoàn thiện nhất.
c. Tự cung ứng linh kiện và thực hiện hầu hết các công đoạn
sản xuất
Phần lớn các nhà sản xuất smartphone hiện nay đều "thuê" một nhà máy nào đó để
gia cơng sản phẩm của mình. Tuy nhiên, Samsung là sự khác biệt duy nhất khi hãng này tự
cung ứng cho mình hầu hết các linh kiện, tự xây dựng các nhà máy và tự thực hiện các công
đoạn sản xuất. Điều này sẽ giúp cho Samsung sẽ dễ dàng kiểm sốt tồn bộ dây chuyền sản
xuất, đồng thời chăm chút cho sản phẩm một cách tốt nhất.


d. Đãi ngộ tốt, môi trường làm việc rộng rãi, khoa học
Có lẽ, ai trong chúng ta cũng đã đơi lần đọc qua thông tin về cuộc sống khổ cực, môi
trường làm việc "tồi tàn" của những công nhân sản xuất điện thoại tại Trung Quốc. Tất nhiên,
với một chế độ đãi ngộ theo kiểu "bóc lột" sức lao động như thế thì chắc hẳn rằng chẳng ai có
đủ tâm trí để làm ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, mà hầu hết chỉ là "làm cho có"
mà thơi.
Cịn với Samsung thì họ tự xây dựng những nhà máy sản xuất. Không chỉ tạo ra hàng
ngàn công ăn việc làm, hãng này cịn có chế độ đãi ngộ tốt, thời gian làm việc hợp lí. Đồng
thời, khơng gian làm việc tại các nhà máy của Samsung trông rộng rãi và sáng sủa hơn. Từ

những điều này đã mang đến cho công nhân sự thoải mái và đây cũng là cơ sở để họ đặt tâm
huyết của mình vào, để rồi mang đến cho người dùng những sản phẩm tốt nhất, đúng như
triết lý mà Samsung đã đề ra: "Lấy sản phẩm chất lượng cao làm giá trị lõi của tập đồn."

2.2.5

Chính sách về thiết kế và marketing sản phẩm mới:
Sản phẩm chính của Samsung Electronics là các thiết bị di động (máy tính bảng,
điện thoại). Với sự phát triển không ngừng của công nghệ trong thời đại số, Samsung
ln phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình đồng thời ra mắt những sản phẩm mới
để bắt kịp với xu thế công nghệ, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng và tạo ưu
thế so với các đối thủ cạnh tranh.
Trong năm 2011, Samsung Electronics đã cho ra mắt hàng trăm sản phẩm mới:
- Các sản phẩm smartphone, máy tính bảng: Galaxy Pro, Galaxy Fit, Galaxy Gio,
Galaxy Mini, Galaxy Ace, Galaxy Y, Galaxy S II, Galaxy Tab 10.1, Galaxy Tab 8.9,
Galaxy Tab 7 Plus
- Các sản phẩm TV: Tivi Plasma siêu mỏng, Tivi LCD, Tivi 3D, Smart TV
- Các sản phẩm gia dụng: Tủ lạnh, điều hịa nhiệt độ, máy giặt, máy hút bụi, lị vi
sóng
- Một số sản phẩm điện tử khác: Máy ảnh, máy quay phim, laptop


Thiết kế và marketing sản phẩm Samsung Galaxy S II:
Năm 2011, mẫu điện thoại Galaxy S II của Samsung đã được bầu chọn là mẫu
điện thoại của năm trong giải Phone Awards 2011 trước hàng loạt các đối thủ nặng kí từ
các cơng ty điện thoại nổi tiếng khác: Iphone 4S, Sony Ericsson Experia Arc, HTC
Sensation. Bên cạnh đó, Galaxy S II là smartphone bán chạy nhất của Samsung với con
số khoảng 3 triệu chiếc trong 55 ngày đầu tiên bán ra thị trường giúp đưa Samsung lên vị
trí cao hơn Apple trên thị trường smartphone với số lượng điện thoại bán ra đạt 21 triệu
chiếc trong khi Apple chỉ có 20,3 triệu chiếc vào quý II/2011. Để đạt được thành cơng

này, khơng thể qn được vai trị quan trọng của việc thiết kế và marketing vô cùng xuất
sắc của Samsung sản phẩm Samsung Galaxy S II giúp nó trở thành “ơng hồng” trong thị
trường di động suốt năm 2011 vừa qua.
2.2.5.1 Hình thành ý tưởng sản phẩm:
Trên thị trường di động, Samsung có nhiều chủng loại điện thoại, tuy nhiên thị
trường smartphone là phần đất “màu mỡ” để Samsung phơ diễn tài năng của mình. Năm
2010, Galaxy S là mẫu smartphone thành công nhất của Samsung với 10 triệu chiếc được
bán ra. Tiếp nối thành công của Galaxy S, Samsung đem dự định thiết kế mẫu điện thoại
thông minh mới có thể cạnh tranh với các mẫu điện thoại đình đám HTC Sensation, LG
Optimus 2X, Sony Ericsson Xperia Arc trên thị trường smartphone về cấu hình vượt trội,
thiết kế đẹp và mức giá hợp lý.
2.2.5.2 Sàng lọc ý tưởng:
Trong giai đoạn này, Samsung đã lập ra một Ban phụ trách sản phẩm mới. Trên cơ
sở các ý tưởng sản phẩm mới, nhóm nghiên cứu sản phẩm phải tường trình các nội dung
sau:
- Mô tả về sản phẩm: Smartphone cao cấp hay điện thoại tầm trung?
- Thị trường mục tiêu: Doanh nhân, Sinh viên hay người nội trợ, người kinh
doanh nhỏ?
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Apple, Nokia, LG, Rim…?
- Quy mơ thị trường dự kiến: Tồn cầu hay chỉ một số thị trường riêng biệt ?(Mỹ,
Nhật, Đông Nam Á...)


- Mức giá dự kiến? Thời gian dự kiến hoàn thành sản phẩm?
- Kinh phí dự kiến để phát triển sản phẩm mới? Lợi nhuận dự kiến?
2.2.5.3 Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới:
Sau khi đã đánh giá kĩ lưỡng các ý tưởng, Samsung chọn ra các phương án tốt
nhất để soạn thảo dự án sản phẩm mới. Các dự án này được trình bày cho một nhóm
khách hàng chọn lọc để lấy ý kiến khách quan từ phía người tiêu dùng – những người sẽ
mua sản phẩm, quyết định sự thành công của sản phẩm mới.

2.2.5.4 Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mới:
Dựa vào sự thẩm định của khách hàng, các sản phẩm mới sẽ được sàng lọc một
lần nữa. Vượt quá vòng tuyển chọn gắt gao này, bộ phận Marketing sẽ tiến hành soạn
thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mới. Qua chiến lược Marketing của từng sản
phẩm, Ban lãnh đạo đã lựa chọn một dự án sản phẩm mới hoàn hảo nhất – đó là dự án
thiết kế Samsung Galaxy S II, mẫu điện thoại thành công nhất năm 2011. Chiến lược
marketing của Samsung Galaxy S II:
- Thị trường mục tiêu: Người tiêu dùng có thu nhập cao
- Đối thủ cạnh tranh: Apple, LG, Nokia, RIM
- Chính sách sản phẩm: Sản phẩm có thiết kế sang trọng, mỏng, nhẹ và được gắn
nhãn Samsung, thuộc dịng điện thoại Galaxy, thiết kế bao bì cần đẹp mắt, gọn nhẹ, tiện
dụng.
- Chính sách giá: Giá cả cạnh tranh với các điện thoại cao cấp để thu được lợi
nhuận lớn mà vẫn đảm bảo tính cạnh tranh. Mua điện thoại sẽ được tặng kèm nhiều vật
dụng cần thiết (tai nghe bluetooth, bao da, pin và sạc rời…). Chính sách khuyến mại và
mua trả góp…
- Chính sách phân phối: Phân phối trên toàn cầu với hệ thống nhà phân phối ủy
quyền và nhà phân phối chính thức của Samsung tại mỗi quốc giá


×