Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA-Lớp 4-T16(2 buổi)-Ng Thủy-TT1-Phôe yên-Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.51 KB, 44 trang )

TUẦN 16
Ngày soạn: 17/12/2010
Ngày giảng: Từ ngày 20/12 đến ngày 24/12/ năm 2010
Rèn chữ: Tuần 16
Sửa ngọng: ch/tr
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
CHÀO CỜ:
…………………………………………… .
TOAÙN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
2- KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: bảng nhóm, nội dung bài
2- HS: vở, giấy nháp
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: HS tính
10 340 : 46 11 750 : 44
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
4725 : 15 35136 :
18
4674 : 82 18408 :
52
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2: Tóm tắt
25 viên gạch hoa : 1m
2
nền nhà
1050 viên loại đó: … mét
vuông nền nhà
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS lên bảng làm bài.
lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép
tính, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
4725 15 4674 82 35136 18 18408 52
22 315 574 57 171 1952 280 354
75 0 93 208
0 36 0
0
- HS đọc đề bài.
- Phân tích bài toán – lập kế họch giải toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải

1050 viên gạch loại đó thì lát được số mét vuông
Bài 3(dành cho HS giỏi)
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 4: Sai ở đâu (dành cho HS
giỏi)
12345 67 12345 67
564 1714 564 184
95 285
285 47
17
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m
2
)
Đáp số : 42m
2

- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu
a, sai ở lần chia thứ hai: 564 : 67 = 7. do đó có số dư
là 95 lớn hơn 67. Từ đó dẫn đến kết quả của phép
chia sai

b, Sai ở số dư cuối cùng của phép chia
- HS thực hiện lại phép chia.
12345 67
564 184
285
17

………………………………………………….
Tập đọc:
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: nam và nữ,
giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,…
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo
co sôi nổi trong bài.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, ...
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc
ta cầ dược phát huy( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách
giáo khoa trang 154.
2- HS: Thuộc bài Tuổi ngựa. Đọc trước bài Kéo co
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: Cho HS đọc thuộc long
bài Tuổi ngựa. Nêu nội dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc và THB:
* Luyện đọc:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu văn:
+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo
co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam
tháng, có năm/ bên nữ thắng ".
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- Dựa vào phần đầu bài văn và tranh
minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp ?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: kéo co … bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc

- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co.
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo
co ở làng Hữu Trấp.
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS.
- HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả
- Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co
ở làng Tích Sơn.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc bài
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn
văn và cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
lời.
- Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện
tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
- HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3, 5 HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi
của mình hoặc của bạn.
2- KN: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết nhận xét đánh
giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
3- GD: Có ý thức học tập chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
2- HS : Mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện để kể.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
các từ: đồ chơi của các em, của các bạn. Câu
chuyện mà các em phải kể là câu chuyện có
thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em
hoặc của bạn em. Nhân vật ke chuyện là em
hoặc bạn em.
a/ Gợi ý kể chuyện :
- HS đọc 3 gợi ý và mẫu.

? Khi kể em nên dung từ xưng hô như thế
nào?
? Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà
mình định kể ?
* Kể trước lớp :
- Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Kể trước lớp :
+ Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung,
các sư việc, ý nghĩa của truyện, nhận xét từng
bạn kể, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình.
- HS trả lời
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu
…………………………………………………….

Toán:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Thực hiện phép tính chia cho số có hai chữ số.
2-KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. KTBC:
19 716 : 62 18 340 : 35
- Cho HS làm bảng con – HS lên bảng
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính( có đặt tính)
18 236 : 52 69 664 : 56
88 116 : 28 56 570 : 24
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
8600 – 11 088 : 66
×
51 =
4783 + 97 284 : ( 102 – 35) =
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3: Tìm Y
Y
×
32 = 37960 – 1000
Y : 17 = 438
×
21
Y – 16 = 4225 : 65
- HD HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV củng cố cách tìm Y
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
8600 – 11 088 : 66
×
51

= 8600 – 168
×
51 = 8600 – 8568 = 32
4783 + 97 284 : ( 102 – 35)
= 4783 + 97 284 : 67 = 4783 + 1452
= 6235
- HS nhận xét, sửa sai
- HS đọc đề bài – nêu cách tìm Y
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Y
×
132 = 37960 – 1000
Y
×
32 = 36960
Y = 36960 : 32
Y = 1155
Y : 17 = 438
×
21 Y – 16 = 4225 : 65
Y : 17 = 9198 Y – 16 = 65
Y = 9198
×
17 Y = 65 + 16
Y = 156 366 Y = 81
.....................................................................................
Toán :
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :

- Biết vận dụng tính chất trên vào tính toán.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy- học:
1 - GV kiểm tra bài cũ
1- Ôn bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
786:32 13301:47 1794:64
Yêu cầu thực hiện các phép tính:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a. 8064:64x37=
720:(9x8)=
b. 325x27+11752:26=
YC học sinh làm bài trên bảng
Bài 3: Người ta đóng 739 gói kẹo vào các
thùng kẹo như nhau, mỗi thùng 15 gói kẹo.
Hỏi có thể đóng được nhiều nhất bao nhiêu
thùng kẹo và thừa mấy gói kẹo?
- GV chữa bài củng cố cách làm
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần nhớ.
Xem lại các bài đã làm.
- Đặt tính và tính:
630:30= 240:15
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập, cho HS tự
làm rồi chữa bài ( yêu cầu học sinh làm bài
trên bảng ) - Kết quả là:
Bài 2: - HS nêu YC và làm bài tập.
Cho HS tự tóm tắt rồi làm, chữa bài - Kết
quả là:
Bài giải

Ta có: 739:15=49(dư 4)
Vậy có thể đóng được nhiều nhất 49 thùng
và còn thừa 4 gói kẹo.
Đáp số: 49 thùng và
còn thừa 4 gói kẹo.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1-KT: Biết quan sát đồ vật
2- KN: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện
được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ )
3- GD: Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Tranh minh họa một số dồ chơi. Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
2- HS: Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn
tả cái áo. - HS đọc lại ghi nhớ.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
b/Luyện tập
: Dựa vào đặc điểm nêu trong câu đố để gọi
đúng tên vật đố.
a, Có miệng nói có tai nghe
Chỉ nằm một chỗ không hề đi đâu.
Chúng tôi mỗi đứa một đầu
Giúp cho người gặp gỡ nhau chuyện trò.

( là cái gì)
b, Mặt to miệng rộng đuôi dài
Vờn múa rất tài ai cũng phải khen
Nghe hồi tróng dục đã quen
Người chen chân đến đứng xem vui vầy.
( là gì)
c, Sông gì tên gọi đã xanh
Sông gì không nhuộm mà quanh năm hồng
Sông gì mà có chín rồng
Sông gì lấp lánh chiến công đời Trần.
(Là tên những con sông nào)
- Gọi HS nối tiếp nhau
- GV hướng dẫn: Đọc thông thả từng câu
đố. Nắm chắc đặc điểm của vật được nêu
trong câu đố. Từ đó đoán nhận ra vật đố sau
đó ghi vào bảng sau:
Câu
đố
Đặc điểm vật
đó
Tên vật đó
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- HS đọc thầm từng câu đố
- - HS tìm đặc điểm của vật được nêu
trong câu đố. Từ đó đoán nhận ra vật
đố sau đó ghi vào bảng sau: ( bảng
nhóm)
Câu
đố

Đặc điểm vật đó Tên vật
đó
a - có miệng, có tai,
nằm một chỗ
- Mỗi đầu có một
cái
- giúp người trò
chuyện
Điện
thoại bàn
b - mặt to, miệng
rộng, đuôi dài,
- vờn múa giỏi,
khéo
- múa theo nhịp
trống
- nhiều người xem
Múa sư
tử
c - sông nghe tên đã
thấy xanh
- con sông nghe
tên thấy hồng
- con sông có chín
Sông
Lam
sông
Hồng
sông Cửu
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu tự làm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học.
con rồng
- con sông ghi
chiến công đời
Trần.
Long
sông
Bạch
Đằng
- Các nhóm nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán:
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Thực hiện phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0
ở thương
2- KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có
chữ số 0 ở thương
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm

2- HS: Vở, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Cho HS chữa bài 3 trang 84
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 9450 : 35
- GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện
đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK
trình bày.
Vậy 9450 : 35 = 270
- Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ
số 0 ở hàng chục của thương)
- GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính
và tính.
- GV hướng dẫn lại như nội dung SGK.
Vậy 2448 :24 = 102
- Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết
hay phép chia có dư ?
- GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4
chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải
của 1.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45)

8750 : 35 2996 : 28
23520 : 42 2420 : 12
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận
xét.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra.
8750 35 2996 28
175 250 19 107
0000 196
0 000
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 (đành cho HS giỏi )
- HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời
giải của bài toán.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3 (đành cho HS giỏi )
- HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời
giải của bài toán.

- GV chữa bài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.
23520 42 2420 12
252 560 002 101
0000 20
0 8
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
- HS cả lớp thực hiện.
……………………………………………….
Chính tả( Nghe – viết):
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Nghe viết bài Kéo co
2- KN: Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi
trong bài. Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
3- HS : Có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng nhóm và bút dạ.
2- HS: Vở, đọc trước bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
Cho HS viết từ: sáo diều, sao sớm, đám trẻ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì
đặc biệt ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính
tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS
nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu
tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em
thích và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm
nam thắng, cũng có năm nữ thắng.

- Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,
Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua,
khuyến khích, trai tráng,…
- HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại
diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm
lên bảng.
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa
có.
- 2 HS đọc lại phiếu.
Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao
bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền )
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
……………………………………………………
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2- KN: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc
(BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
(BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
3- GD: có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ). Giấy khổ to kẻ sẵn bảng
như BT1 Và BT2.
2- HS: Vở, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
Cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi như

thế nào? HS đặt câu hỏi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
và giới thiệu một số trò chơi mà em biết.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để
tìm từ. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận những từ đúng
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp.
+ Xây dụng tình huống.
+ Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để
khuyên bạn.
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu
tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài

tập trong phiếu.
Rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật
Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò,..
Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp hình
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
HS đọc, nhau trao đổi, trả lời câu hỏi
- Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung.
- HS phát biểu.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
……………………………………………………
Thứ Tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia
hết , chia có dư )
2- KN: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết ,
chia có dư )
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Nội dung bài.
2- HS: Vở, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
456 597 : 24 872 135 : 37
2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết)
- GV viết phép chia, HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại
như nội dung SGK.
Vậy 1944 : 162 = 12
- Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương
trong các lần chia.
- GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép
chia trên.
* Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có
dư)
- GV viết phép chia, HS đặt tính và tính
- GV theo dõi HS làm bài.
Vậy 8469 : 241 = 35
- Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương
trong các lần chia.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1(bỏ bài 1b)
2120 : 424 1935 : 354
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác nháp.
- HS nghe giới thiệu bài
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp.

- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- HS nghe giảng.
- HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước thực hiện chia.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của
GV.
- Là phép chia có số dư là 34.
- HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng
bước thực hiện chia.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài. Trình bày cách
chia
- HS tự đặt tính rồi tính.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 (bỏ bài 2a)
8700 : 25 : 4 =
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x,: ?
- HS làm bài.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3(đành cho HS giỏi )
- HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV chữa bài và nhận xét.


4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét.
2120 424 1935 354
2120 5 1770 5
0000 165
- Tính giá trị của các biểu thức.
- Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ
sau.
- HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
bảng nhóm, nhóm trình bày lời giải :
Bài giải
Cửa hàng thứ nhất bán hết số vải đó
trong số ngày là :
7128 : 264 = 27 (m vải)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải đó trong
số ngày là :
7128 : 297 = 24(m vải)
Vậy cửa hàng thứ hai bán hết số vải đó
sớm hơn và sớm hơn số ngày là :
27 – 24 = 3 ( ngày)
Đáp số : 3 ngày.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
…………………………………………

Tập đọc:
TRONG QUÁN ĂN " BA CÁ BỐNG "
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Bu - ra - ti -
nô, tooc - ti - la , Đu - rê - ma, A - li - xa , A - di - li - ô, Ba - ra - ba, chủ quán,
ngả mũ, lổm ngổm, ngơ ngác, …
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô,
Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân
vật với lời người dẫn chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : mê tín , ngay dưới mũi ,…
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến
thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Tập truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu - ra - ti - nô ( nếu có )
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài" Kéo co
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi

phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi một em đọc chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện ,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bu - ra - ti nô cần moi bí mật gì từ lão Ba -
ra - ha ?
+ Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi 2
nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung.
- GV kết luận nhằm hiểu bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Phần giới thiệu
+ Đ1 : Biết là Ba - ra - ba ...lò sưởi này
+ Đ2 : Bu - ra - ti - nô hét ...Các - lô ạ
+ Đ3 : Vừa lúc ấy ...nhanh như mũi tên
- Một HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu.
+ Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chú bé Bu - ra - ti nô làm cách nào để
buộc lão Ba - ra - ha phải nói ra bí mật
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thoát thân như thế nào ?
+ Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện

em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ?
+ Truyện nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS phân vai.
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc.
Cáo lễ phép ...ra ngoài , nhanh như mũi tên.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
và toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn
bị tiết sau.
+ Chú đã chui vào .....nói ra bí mật.
+ Cáo A - li - xa vào nhìn bình. Thừa
dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc
nhiên, chú lao ra ngoài.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã
biết được điều bí mật về nơi cất kho báu
ở lão Ba - ra - ba.
- 4 HS tham gia đọc thành tiếng.
- HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như
hướng dẫn.
+ 3 lượt HS thi đọc.
- HS thi kể chuyện. Nhận xét.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên .
………………………………………………………

×