Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 30 trang )

NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ


Nguồn lực lao động là nguồn lực con người của mợt q́c gia hay lãnh thở phản

NG̀N LỰC LAO ĐỢNG LÀ GÌ ?

ánh khả năng lao động của xã hội thể hiện qua 2 mặt số lượng và chất lượng lao
động


NỢI DUNG

Ng̀n lực lao đợng của nhóm nước phát triển – Nhật Bản

Nguồn lực lao động đối với phát triển kinh tế Việt Nam


Nguồn lực lao động của nhóm nước phát triển


1 ST

2 ND

3 RD

JAPAN


-



Nhật bản là quốc gia có rất ít tài nguyên thiên nhiên, hầu hết nguyên
liệu phải nhập khẩu.

- Thường xuyên
phải NHẬT
gặp thiên tai, BẢN
bão, lụt, sóng
thần,…
KHÓ KHĂN
CỦA
LÀ
GÌ?
-

Là một trong các quốc gia bị phá hủy nặng nề nhất sau thế chiến thứ
II, nền kinh tế bị hủy hoại nghiêm trọng.

-

Nguồn lao động có chất lượng cao nhưng đang bị già hóa, Nhật Bản
là quốc gia có dân số già.

Tháp dân số của nhật bản qua các giai đoạn


NHẬT BẢN ĐÃ LÀM GÌ
ĐỂ TRỞ THÀNH
SIÊU CƯỜNG THẾ GIỚI?



TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN
NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG


LÀM THẾ NÀO ĐỂ
PHÁT TRIỂN
NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG?


- Tuyển chọn đào tạo nhân tài, cho công cuộc hiện đại hóa đất nước.

- Có chính sách ưu đãi với nhân tài và lao đợng có tay nghề cao.


- Thu hút nguồn chất xám trên thế giới


- Phát triển thể trạng con người


- Tập trung quan tâm phát triển giáo dục
+ Chính phủ Nhật Bản coi giáo dục - đào tạo là q́c sách hàng đầu. Theo
đó, chương trình giáo dục đới với cấp tiểu học và trung học cơ sở là bắt
buộc; tất cả học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 15 t̉i được học miễn phí.


+ Ngân sách dành riêng cho công tác giáo dục năm 2005 là 5.733,3 tỉ yên (59 tỷ
đô-la), chiếm 7% ngân sách quốc gia (82.182,9 tỉ yên) và chiếm 11.8% ngân
sách cho các mục đích cơng.



1 ST

2 ND

3 RD

KẾT QUẢ????

Nhật Bản có nền kinh tế đứng thứ ba thế giới
GDP Nhật Bản ( 1960 – 2009 ) (USD)


Nhật Bản là nước đầu tiên ở châu Á đi đầu
trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao


- Mọi mặt đời sống của con người Nhật Bản từ kinh tế, giáo dục,
y tế, văn hóa, xã hội đều phát triển ở mức rất cao


NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM


Mục tiêu

Thực trạng nguồn lực lao động tại Việt Nam


Thách thức trong việc phát triển nguồn lao động

Phương hướng - giải pháp


Trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao đợng - việc làm có vai trị quan trọng, mang
cấp thiết,
lâu dài ĐỚI
đới vớiVỚI
sự phát
triển bềnTRIỂN
vững nền kinh
tế. TuyTÊ
nhiên,
NGUỒN LỰCtínhLAO
ĐỘNG
PHÁT
KINH
cho đến nay vẫn còn những khó khăn và thách thức cần phải giải quyết. Vì

Ở VIỆT NAM CÓ PHẢI LÀ ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG NHẤT ?
vậy, việc làm rõ thực trạng và những vấn đề cịn tờn tại của lao động Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp bách.


Thực trạng nguồn lực lao động Việt Nam



- Việt Nam có nguồn lao động “DỒI DÀO”
- Lực lượng lao đợng phân bớ KHƠNG đều
- Chất lượng lao đơng
̣ coǹ THẤP
Lực
lượng
và tăng
nhưng
cóbình
sự phân
khơng
đều giữa
cácgiai
Năng
śt lao đợng của Việt Nam tuy
liênđông
tục tăng
trongnhanh
thời gian
qua,
quânbốđạt
3,7%/năm
trong
Nămlãnh
2009,
tỉ lệ người
chưa tốt
tiểuchủ
họcyếu
trong

lực
động ở nông thôn là 15,9% (thành thị
vùng
ta nghiệp
tậptatrung
khu
vựclượng
nơnglao
thơn.
đoạn
-2005-2014
Cơthổ.
cấuLao
lao đợng
đợng nước
của nước
có sự
chủn
biến
nhưng
cịn chậm
Năm 2012, trong tổng số 52,3 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động của cả
là
7,6%),
lệ người
tốt nghiệp
THPT
nôngNam
thônchỉ
là bằng

17,8%1/18
(thành
là 46,8%).
Tuy nhiên,tỉhiện
nay năng
suất lao
độngởViệt
năngthịsuất
lao động của Singapore;
nước, chỉ có gần 9 triệu người đã được đào tạo, chiếm 16,8% tổng lực lượng lao động
bằng 1/6 của
Malaysia;
- Thất
nghiệpbằng 1/3 của Thái Lan và Trung

Ngày 31-12-2014,
đó có 1999
54,4 triệu người
lượng lao
Các chỉ tiêu 2012 dân số cả nước là 90,7 triệu người, trong
1989
2009 tḥc lực2012
Năm

1989

1999

2009


2012

2013

2014

Khơng có trình độ CMKT
92,7
đợng. Cả
nước đã có khoảng 1,2 triệu lao động thiếu việc
làm (tỉ lệ91,92,45%, trong82,4đó khu vực83,2thành thị là
Công nhân kĩ thuật

2,2

2,4

6,3

4,7

1,18% và nông thôn là 3,01%) và gần 1 triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%; trong số này90.5khu vực
Dân số

64.38

76.32

85.79


thành thị
là học
3,43%
và nông thôn là 1,47%.
Trung
chuyên nghiệp
LLLĐ

28,4

37,3

3,2
47,7

Cao đẳng, đại học trở lên

88.77

3,0

90

4,4

52,3

1,9

2,7


Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
Bảng 1. Dân số hoạt động kinh tế ở nước ta thời kì 1989-2014 (triệu người)
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%)

3,7
53.5

6,9

54.4

8,4


Thách thức trong việc phát triển nguồn lao động Việt Nam


-

Quy mô nguồn lao động lớn, chiếm, tốc độ gia tăng nguồn lao động cao. Trong khi đó,
kinh tế của nước ta vẫn còn chậm phát triển nên sẽ tạo sức ép rất lớn đến vấn đề giải
quyết việc làm cũng như đến sự phát triển kinh tế - xã hợi của đất nước.

-

chất lượng lao đợng cịn thấp, chưa đáp ứng được các yêu cầu trong phát triển kinh tế

-


Cơ cấu lao đợng của nước ta chủn dịch cịn chậm, kể cả cơ cấu lao động theo ngành,
theo thành phần kinh tế và theo vùng lãnh thổ


- Phương hướng và giải pháp


×