Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

gdtc tre kt db7 283

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.95 KB, 39 trang )

GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Kim Tuyến,Trần Tân Tiến, Nguyễn Thị Thu
- Phương pháp GD thể chất cho trẻ mầm non - Bộ
GD&ĐT, Trung tâm nghiên cứu giáo viên - Hà
Nội
2. Trương Thị Xuân Huệ – Tuyển tập trò chơi trị
liệu rối loạn tâm lý cho trẻ khuyết tật mầm non –
Trường CĐSPMGTW3 - 2006
3. Lê Thị Liên Hoan, Nguyễn Thị Lan - Các trò
chơi vận động cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi – NXB GD 2003
4. Đặng Hồng Phương – Giáo dục thể chất – NXB
GD – 1998


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chiều cao, cân nặng, thể
tích lồng ngực, dung tích
phổi, thể tích và lực cơ, độ
cong của cột sống

Mức độ phát triển các tố
chất thể lực, sự hoàn
thiện của giác quan

1. Phát triển thể chất
Là quá trình biến đổi về hình thức và chức năng của cơ
thể con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và


giáo dục, phụ thuộc vào đặc điểm di truyền ở một mức
độ nhất định.


2. GIÁO DỤC THỂ CHẤT
 GDTC

-

là quá trình giáo dục nhằm hoàn thiện
thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm
việc, kéo dài tuổi thọ của con người.
Hoàn thiện hình thái và chức năng của các cơ
quan trong cơ thể
Hình thành và phát triển các tố chất thể lực, kĩ
năng, kĩ xảo vận động
Hình thành và phát triển hệ thống tri thức
chuyên môn.


3. GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON
 Giáo
-

-

dục thể chất cho trẻ khiếm thính mầm
non là quá trình
tác động nhiều mặt vào cơ thể trẻ,

tổ chức cho trẻ hoạt động và sinh hoạt hợp

nhằm làm cho
+ cơ thể trẻ phát triển đều đặn,
+ sức khỏe tăng cường,
+ điều chỉnh những rối loạn thứ phát


Khả năng khắc phục lực
cản bên ngoài của cơ
bắp

Sức
mạnh

Khả năng thực hiện động tác
với thời gian ngắn nhất

3. Tố chất
thể lực
Các mặt khác
nhau của khả
năng vận động

Sức
nhanh

Khả năng thực hiện hoạt động trong
thời gian dài


Sức bền

Khả năng thực hiện động tác phức tạp
về phối hợp vận động trong điều kiện
môi trường thay đổi

Khéo
léo


II.ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON

1. Những khó khăn của trẻ khiếm thính
trong phát triển thể chất
2. Đặc điểm học thể dục của trẻ khiếm
thính
3. Ý nghĩa của GDTC đối với trẻ khiếm
thính MN


1. Những khó khăn của trẻ khiếm thính
trong phát triển thể chất
- Rối loạn hoạt động của bộ máy tiền đình:



-

chức năng thăng bằng và vận động có thể phát triển kém

giữ được cổ, biết đi muộn, giữ cơ thể được thăng bằng vào khoảng
14-16 tháng tuổi
Khó khăn trong lĩnh hội những kinh nghiệm vận động (bắt chước).
Rối loạn vận động tinh
Thực hiện các động tác thường gây ra tiếng động,.
Dáng đi chuệnh choạng, chân kéo lệt xệt
Các động tác thiếu chính xác, chậm và thiếu tính nhịp điệu
Hơi thở yếu -> vận động không bền


2. Đặc điểm học thể dục của trẻ khiếm thính
 Tích

cực hoạt động
 Có khả năng bắt chước nhanh những động tác
của giáo viên.
 Khó khăn khi tiếp thu những hướng dẫn bằng
lời, những tín hiệu âm thanh.
 Thực hiện động tác nhanh nhưng thiếu chính
xác


3. Ý nghĩa của GDTC đối với trẻ KTMN
 Thiết

lập nền tảng để tăng cường sức khoẻû,
phát triển khả năng làm việc, trở thành cơ sở
để tiến hành công tác GD điều chỉnh.



III. NHIỆM VỤ GDTC CHO TRẺ KHIẾM THÍNH
GDTC cho trẻ KT nhằm:


giữ gìn và tăng cường sức khoẻ cho trẻ, cho sự phát triển thể chất
hài hoà, rèn luyện cơ thể,



phát triển nhu cầu tích cực hoạt động,



hình thành các vận động và các phẩm chất vận động cơ bản,



điều chỉnh và ngăn ngừa sự rối loạn trong phát triển thể chất.

Trong quá trình GDTC tiến hành đồng thời các nhiệm vụ chung cho trẻ
MG và các nhiệm vụ chuyên biệt cho trẻ KT


1. NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG SỨC
KHOẺ
Tăng cường sức khoẻ cho trẻ, kết hợp phát
triển thể chất và rèn luyện cơ thể :
 Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ thường xuyên;
 Tổ chức chế độ sinh hoạt đúng (ở nhà, ở
trường);

 Luân phiên các dạng hoạt động.


2. Hình thành các vận động cơ bản
và các tố chất của vận động

- Giúp trẻ lĩnh hội các động tác cơ bản:…
- Phát triển các tố chất của vận động: …
-> mở rộng kinh nghiệm vận động, thiết lập
nền tảng cần thiết cho việc lĩnh hội các
động tác phức tạp hơn


3. Điều chỉnh những rối loạn thứ phát
- Phát triển và luyện tập chức năng thăng bằng
- Hình thành dáng đi đúng,
- Điều chỉnh và phòng ngừa tật bàn chân bẹt,
- Luyện tập kiểm soát hơi thở
- Phát triển khả năng phối hợp động tác,
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian
- GDTC gắn liền với sự phát triển ngôn ngữ và giao
tiếp bằng ngôn ngữ.


Vệ sinh ăn uống
Chế độ sinh hoạt
Vệ sinh thân thể
Vệ sinh trang phục

IV. CÁC

PHƯƠNG
TIỆN
GDTC

Yếu tố vệ sinh

Các yếu tố thiên nhiên
Ánh sáng: giảm bệnh tật, có lợi cho hệ cơ xương
Khơng khí: Trẻ cần ơxy nhiều hơn người lớn
Nước: tăng sự sảng khoái, làm sạch cơ thể, tăng trương
lực cơ …

Các bài tập thể dục thể thao
Thể dục: hệ thống động tác, bài tập được lựa chọn tác
động đến toàn bộ cơ thể
Trò chơi vận động:
Thể thao
Dạo chơi


Nguyên
tắc phối
hợp các
hình thức
giảng dạy
Nguyên tắc nâng
cao dần yêu cầu

Nguyên tắc dễ
tiếp thu và chú ý

đến đặc điểm
của cá nhân

Nguyên tắc
tồn diện và
hệ thống

Ngun
tắc

Ngun tắc
tích cực, tự
giác

Ngun tắc
trực quan
kết hợp với
lời nói và
thực hành


VI. QUY LUẬT HÌNH THÀNH KĨ NĂNG,
KĨ XẢO VẬN ĐỘNG
Kĩ năng: là khả năng thực hiện vận động ở mức độ
cần có sự tập trung chú ý vào từng chi tiết của
động tác, các chi tiết vận động chưa nhuần
nhuyễn, chưa liên tục, chưa đảm bảo độ bền vững,
dễ dàng bị mất nếu không được củng cố, ôn tập
nhiều lần
Kĩ xảo: là khả năng thực hiện hoạt động ở mức

hoàn thiện nhất định, trong q trình luyện tập có
thể thực hiện nhanh chóng, chính xác với chất
lượng cao.


CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO
Giai đoạn 3

Giai đoạn 2

Giai đoạn 1

Ổn định kĩ năng,
hình thành kĩ xảo vận động

Hình thành kĩ năng vận
động

Hình thành hiểu biết sơ bộ
về vận động


CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO

- Trẻ

làm quen với động tác
- Các cơ bắp căng hết sức
- Có nhiều động tác thừa
- Thiếu chính xác về thời gian và không gian

- Trẻ thiếu tin tưởng khi vận động
Giai đoạn 1

Hình thành hiểu biết sơ bộ
về vận động


CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO
- Trẻ đã hiểu được nhiệm vụ và hành động của mình.
- Khi vận động xen kẽ những vận động đúng và chưa đúng
- Bắt đầu hình thành tố chất vận động nhưng chưa ổn định
- Tính chính xác cao hơn
Giai đoạn 2

Hình thành kĩ năng vận
động


CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO
- Trẻ có thói quen vận động
- Vận động chính xác, thoải mái, khơng gị bó
-Trẻ tự lực, tin tưởng vào hành động của mình
- Trẻ thực hiện nhiệm vụ tự giác, cơ thể thích ứng với thói
quen đã được rèn luyện trong hồn cảnh thực tế
- Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng
Giai đoạn 3

Ổn định kĩ năng,
hình thành kĩ xảo vận động



VII.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH
1. Nội dung GDTC cho trẻ khiếm thính mầm non
 Bài tập thể dục:
- Bài tập đội hình, đội ngũ
- Bài tập phát triển chung
- Vận động cơ bản
 Trò
 Rèn

chơi vận động
luyện kết hợp thể dục thể thao


1.1. Bài tập đội hình đội ngũ
Ý nghĩa
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh
nhẹn, khéo léo
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian
- Phối hợp hoạt động của mình với bạn
- Hình thành tư thế đúng
Các bài tập đội hình có thể tập mỗi ngày một ít, tập
với các dụng cụ nhỏ (nơ, cờ…), kết hợp với các bài
hát, bản nhạc, nhịp trống


1.2. Bài tập phát triển chung
Bài tập phát triển chung là những động
tác mang tính chất chun mơn để

phát triển và củng cố những nhóm cơ
bắp riêng biệt.


1.3. Vận động cơ bản
-

Là hoạt động luôn được sử dụng trong cuộc sống

-

Thu hút được nhiều nhóm cơ tham gia, đẩy mạnh quá trình sinh
lý của cơ thể.

-

Phát triển khả năng định hướng trong không gian

-

Phát triển khả năng định hướng về thời gian

-

Phát triển khả năng định hướng trong hoạt động tập thể

-

Giáo dục thẩm mĩ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×