Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

037 đồng thị linh tiểu học hạng 2 trường cđ bách khoa tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.82 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên tiểu học Hạng II
Lớp mở tại Trường Cao đẳng Bách Khoa Tây Nguyên

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

Học viên: Đồng Thị Linh
Đơn vị công tác: Trường TH Phan Bội Châu,
huyện Cư M’Gar, Tỉnh Đắk Lắk

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KHSPUD: Khoa học sư phạm ứng dụng
GDPT: Giáo dục phổ thông
PTCS: Phổ thông cơ sở
CBGV-NV: Cán bộ giáo viên nhân viên
TCLLCT: Trung cấp lý luận chính trị
CBQL: Cán bộ quản lý
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
HTCT: Hồn thành chương trình
TN: Thanh Niên
TN-NĐ: Thiếu niên- nhi đồng
TK: Thế Kỷ


2


Mục lục
STT
1

Nội dung
Mở Đầu
Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ
năng chung
1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Trang
4
5-8
5-6

1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

2

1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường
tiểu học.

6-8

1.2.1 Cơ sở pháp lí.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn.

1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục.
Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo
đức nghề nghiệp
2.1.Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng 2

9-13
9

2.1.1 Khái niệm năng lực
2.1.2 Thực trạng năng lực của giáo viên tiểu học
2.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học
2.2.Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà
trường và liên kết, hợp tác quốc tế.

9-13

2.2.1.Một số khía cạnh văn hóa nhà trường
1
3

2.2.2 Những biểu hiện của văn hóa nhà trường
2.2.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các chuyên
đề trong phát triển nghề nghiệp bản thân
Chương 3: Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị công tác.

14-31

4


Kết luận và kiến nghị

31

5

Tài liệu tham khảo

32

3


PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục là Quốc sách hàng đầu. Đổi mới giáo dục nhằm nâng cao trình độ cho
người học để theo kịp xu hướng phát triển chung toàn thế giới. Muốn đổi mới giáo
dục cần chú trọng vào đội ngũ giảng dạy. Là một giáo viên tôi cũng muốn mở rộng
tầm hiểu biết của mình.Với những lí do trên, tơi đã đăng kí tham gia lớp học bồi
dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II
trường Đại học Quy Nhơn tổ chức tại trường Cao đẳng Bách Khoa Tây Nguyêntỉnh Đăk lăk.
Qua quá trình bồi dưỡng, được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng
dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng
theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắt
được các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và
tồn diện giáo dục, các mơ hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế
của các mơ hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng
những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học
sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng
nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

tiểu học.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học;
chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng
nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.

4


CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ
NĂNG CHUNG.
1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Vận dụng các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin về nhà nước, trên nền tảng
tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, theo định hướng
nhận thức của Đảng ta về vấn đề Nhà nước pháp quyền Việt Nam và kế thừa thành quả
của các nhà khoa học Việt Nam, định nghĩa về khái niệm "nhà nước pháp quyền" như
sau: “Nhà nước pháp quyền là khái niệm dùng để chỉ xã hội tổ chức theo cách quyền lực
của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật và được đảm bảo thực thi bâng bộ máy
nhà nước cũng như các thiết chế chính trị - xã hội khác nhằm mang lại quyền lợi cho
nhân dân.”
1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ở nước ta, khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, lần đầu tiên, được nêu ra
tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29-11-1991) và
tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm
1994) cũng như trong các văn kiện khác của Đảng và Nhà nước. Với Hiến pháp năm
2013, bản chất và đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã
được thể chế hóa rõ hơn. Về bản chất, đó là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì

Nhân dân (Điều 2 Hiến pháp năm 2013). Từ bản chất đó, Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam có 5 đặc điểm cơ bản sau:
- Một là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp (Điều 2 Hiến pháp năm 2013).
-Hai là, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.

5


- Ba là, sự bình đẳng của mọi cá nhân và thể nhân (Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
xã hội,…) trong thụ hưởng và phát triển quyền, không có sự phân biệt đối xử, trước tiên
và chủ yếu trong việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước và xã hội.
- Bốn là, sự cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật.
- Năm là, bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân.
1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường tiểu học.
1.2.1 Cơ sở pháp lí.
Cơ sở pháp lí của việc đổi mới CTGDPT lần này là dựa vào các Văn kiện chính trị
của Đảng, Quốc hội và Chính phủ; cụ thể là: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11
năm 2013, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014, Nghị quyết sổ
44/NQ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ ban hành chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và Quyết định sổ 404/QĐ-TTg ngày
27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn.
Đối chiếu với yêu cầu của Nghị quyết sỗ 40/2000/QH10, Nghị quyết số 29-NQ/TW
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế và Nghị quyết sổ 88/2014/QH13 thì CTGDPT hiện hành có những hạn chế, bất

cập chính sau đây:
- Chương trình nặng về truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về hình thành và
phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người,
chưa coi trọng hướng nghiệp.
- Giáo dục tích hợp và phân hóa chưa thực hiện đúng và đủ; các môn học được thiết kế
chủ yếu theo kiến thức các lĩnh vực khoa học, chưa thật sự coi trọng về yêu cầu sư phạm;
6


một số nội dung của một số môn học chưa đảm bảo tính hiện đại ,cơ bản,cịn nhiều kiến
thức hàn lâm chưa thực sự thiết thực,chưa coi trọng kĩ năng thực hành,kĩ năng vận dụng
kiến thức ,chưa đáp được mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống.
- Hình thức dạy học chủ yếu là dạy trên lớp, chưa coi trọng các hoạt động xã hội, hoạt
động trải nghiệm.Phương pháp giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung còn
lạc hậu chưa chú trọng dạy các học và phát huy tính chủ động, khả năng sáng tạo của học
sinh.
- Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thơng trong từng mơn học .Cịn hạn
chế trong việc phát huy vai trị tự chủ của nhà trường và tích cực, sáng tạo của giáo viên
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục của các
vùng khó khăn, chỉ đạo xây dựng và hồn thiện chương trình cịn thiếu tính hệ thống.
1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
a/ Đổi mới mục tiêu giáo dục
Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng mới nhấn mạnh yêu cầu phát triển năng
lực, chú ý phát huy tiềm năng vốn có của mỗi học sinh.Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học
sinh hình thành các cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên THCS.
b/ Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực.
Từ trước đến nay, và chương trình hiện hành về cơ bản vẫn là chương trình tiếp cận
nội dung. Chương trình mới chuyển sang cách tiếp cận năng lực, đó là cách tiếp cận nêu
rõ học sinh sẽ làm được gì và làm như thế nào vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà

trường.
c/ Đổi mới hoạt động giáo dục theo trải nghiệm tiếp cận trải nghiệm sáng tạo là một đổi
mới căn bản quan trọng
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục dưới sự hướng dẫn và tổ chức
của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn
7


khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể
của hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức các kĩ năng tích lũy kinh nghiệm riêng
và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
d/ Đổi mới đội ngũ giáo viên
- Đội ngũ giáo viên hiện nay cơ bản đáp ứng đủ số lượng. Gần 100% đạt chuẩn và trên
chuẩn về trình độ đào tạo, có tinh thần trách nhiệm và phẩm chất tốt.Tuy nhiên cần tập
huấn để đáp ứng yêu cầu của đổi mới: tập huấn về mục tiêu, nội dung, phương pháp và tổ
chức dạy học, kiểm tra -đánh giá quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể, trong chương trình từng mơn học.
- Nâng cao năng lực về vận dụng các phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá
theo định hướng tích hợp phân hóa, phát triển năng lực học sinh. Hướng dẫn học sinh
hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ năng tham vấn học đường tư vấn hướng nghiệp cho
học sinh.
- Thực hiện và thu hút mọi thành phần xã hội tham gia vào quá trình giáo dục .Giáo dục
là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của tồn dân. Phối hợp tốt giáo dục gia đình,
giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội.

8


CHƯƠNG 2. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.

2.1 Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng II
2.1.1 Khái niệm về năng lực.
Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực nhưng đều khẳng định năng lực là tổ hợp
các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành và phát triển trong một lĩnh vực hoạt
động cụ thể; là sức mạnh tiềm tàng của con người trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.
2.1.2 Thực trạng năng lực giáo viên Tiểu học
Hiện nay ở cấp Tiểu học có hơn 99% giáo viên đạt chuẩn trở lên. Nhưng một bộ
phận đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trường Tiểu học còn một số hạn chế, bất cập; Số
lượng cán bộ quản lí có trình độ cao về chun mơn quản lí cịn ít,tính chun nghiệp ,kĩ
năng dạy học của nhiều giáo viên chưa cao. Nhiều giáo viên và cán bộ quản lí cịn hạn
chế về chun mơn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học tích
cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Nhiều cán bộ quản lí
giáo dục Tiểu học còn hạn chế về kĩ năng tham mưu, xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ
chức hoạt động giáo dục theo các mơ hình mới, cịn bất cập trong kiểm tra, đánh giá chất
lượng và hiệu quả giáo dục.
2.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là sự phát triển nghề nghiệp mà một
giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu, tích lũy
kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy một cách hệ thống.
Giáo viên cần có các năng lực sau:
- Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học
- Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học
-Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội
- Năng lực dạy học các môn học
- Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá trị sống
cho học sinh Tiểu học
9


- Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm
- Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi
- Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học
- Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn
-Năng lực chủ nhiệm lớp
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiên cứu
khoa học giáo dục Tiểu học.
2.2 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết,
hợp tác quốc tế.
2.2.1 Một số khía cạnh của văn hóa nhà trường
a/ Văn hố ứng xử: Văn hố ứng xử được biểu hiện thông qua hành vi ứng xử của
các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo trong nhà trường, là lối sống văn minh
trong trường học thể hiện như:
- Ứng xử của thầy, cô giáo với HS, sinh viên thể hiện như: sự quan tâm đến HS, sinh viên,
biết tôn trọng người học, biết phát hiện ra ưu điểm, nhược điểm của người học để chỉ bảo,
hướng dẫn, giáo dục... Thầy, cô luôn gương mẫu trước HS, sinh viên.
- Ứng xử của HS, sinh viên với thầy, cơ giáo thế hiện ở sự kính trọng, yêu quý của người
học với thầy, cô giáo; hiểu được những chỉ bảo, giáo dục của thầy, cô và thực hiện điều
đó tự giác, có trách nhiệm.
- Ứng xử giữa lãnh đạo với GV, nhân viên thể hiện ở chỗ: người lãnh đạo phải có năng
lực tổ chức các hoạt động giáo dục. Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tôn trọng
GV, nhân viên, xây dựng được bầu khơng khí lành mạnh trong tập thể nhà trường.
- Ứng xử giữa các đồng nghiệp, HS, sinh viên với nhau thể hiện qua cách đối xử mang
tính tơn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau.

10


Tất cả các ứng xử trong nhà trường là nhằm xây dựng một môi trường sống văn minh,

lịch sự trong nhà trường.
b/ Văn hoá học tập
Trong nhà trường, hoạt động chủ đạo là hoạt động dạỵ học của GV và hoạt động học tập
của HS. Vì vậy, văn hố học tập phải là khía cạnh nổi bật trong nhà trường. Một mơi
trường mà ở đó khơng những người học mà cả người dạy đều khơng ngừng học tập nhằm
tìm kiếm những tri thức mới: thầy học tập trò, trò học tập thầy, giữa các em HS học tập
lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.
c/ Văn hoá thi cử
Trong nhà trường, văn hoá thi cử được biểu hiện ở chỗ: HS tự giác, nghiêm túc thực hiện
nội quy, quy chế thi; khơng có hiện tượng HS quay cóp bài, sử dụng tài liệu trong kì thi;
khơng có hiện tượng mua, bán điểm nhằm làm sai lệch kết quả kì thi. GV thực hiện nghiêm
túc quy chế thi; đảm bảo tính khách quan, cơng bằng trong khâu coi và chấm thì; khơng có
hiện tượng “chạy trường, chạy lớp”...
d/ Văn hố chia sẻ
Trong nhà trường, văn hoá chia sẻ được thề hiện ở tinh thần đoàn kết của tập thề nhà
trường vượt qua những khó khăn, trở ngại, thách thức; đồng cam, cộng khổ, giúp đỡ lẫn
nhau trên cơ sở chân thành, thẳng thắn.
Trong nhà trường, văn hoá chia sẻ được thể hiện ở các mối quan hệ sau đây:
Sự chia sẻ giữa các giữa thầy, cô giáo với HS
Sự chia sẻ giữa HS với thầy, cô giáo
Sự chia sẻ giữa lãnh đạo với GV, nhân viên
Sự chia sẻ giữa các đồng nghiệp, HS với nhau
Bao trùm lên các khía cạnh của văn hoá nhà trường là văn hoá giao tiếp

11


“Văn hoá giao tiếp là một bộ phận trong tồng thể văn hố, nhằm chỉ quan hệ giao tiếp
có văn hoá của mỗi người trong xã hội, là tổ họp của các thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi,
thái độ, cách ứng xử,.,.”

- Văn hoá giao tiếp học đường: Văn hoá giao tiếp học đường là quan hệ giao tiếp có văn
hố của mỗi người trong mơi trường giáo dục của nhà trường, là lối sống văn minh trong
trường học, thể hiện qua các mối quan hệ chính như sau:
+ Giao tiếp giữa thầy, cô giáo với HS: thể hiện ở sự quan tâm và tôn trọng HS, biết động
viên khuyến khích và hướng dẫn các em vượt qua khó khăn, biết uốn nắn và cảm thơng
trước những khuyết điểm của HS...
+ Giao tiếp giữa HS với thầy, cô giáo: thể hiện bằng sự kính trọng, yêu quý của người
học với thầy, cô giáo. Biết lắng nghe và tự giác thực hiện những hướng đẫn đúng đắn và
chân thành của thầy, cô.
+ Giao tiếp giữa lãnh đạo với GV, nhân viên: thể hiện người lãnh đạo phải có năng lực
giao nhiệm vụ và hướng dẫn cấp dưới cách thức hoàn thành nhiệm vụ.
+ Giao tiếp giữa các đồng nghiệp, HS với nhau: thể hiện qua cách đối xử tôn trọng, thân
thiện, giúp đỡ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ và học tập.
Thực hiện tốt các mối quan hệ giao tiếp trên là nhằm xây dựng một môi trường nhà
trường văn minh, lịch sự, một mơi trường văn hố.
2.2.2 Những biểu hiện của văn hóa nhà trường
a/ Những biểu hiện tích cực, lành mạnh của văn hóa nhà trường
- Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng nhau
- Mỗi cán bộ, GV đều biết rõ cơng việc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có
ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc đưa ra các quyết định
- Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hồn thành cơng việc và cơng nhận sự thành
cơng của mỗi người;
- Nhà trường có những chuẩn mực để ln luôn cải tiến, vươn tới;
- Sáng tạo và đổi mới;
12


- Khuyến khích GV cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học;
- Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm;
- Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn;

- Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm;
- Chia sẻ tầm nhìn;
- Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ
b/ Những biểu hiện tiêu cực, khơng lành mạnh trong nhà trường
- Kiểm sốt q chặt chẽ, đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân;
- Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc;
- Trách mắng HS vì các em khơng có sự tiến bộ;
- Thiếu sự động viên khuyến khích;
- Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy;
- Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;
- Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời.
2.2.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các chuyên đề trong phát triển nghề
nghiệp bản thân
-Biện pháp 1. Nắm vững những kiến thức lí luận từ các chuyên đề bồi dưỡng có liên
quan đến hoạt động nghề nghiệp.
-Biện pháp 2. Tích cực vận dụng một cách thường xuyên những kiến thức tiếp thu được
vào hoạt động công tác của bản thân.
-Biện pháp 3. Chủ động đưa ra những đề xuất, kiến nghị và các chương trình góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học.
-Biện pháp 4. Luôn học hỏi, trao đổi những kinh nghiệm giảng dạy cùng với đồng nghiệp
trong trường.

13


CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

3.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
3.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường: năm thành lập, quá trình xây dựng, phát
triển:

Trường Tiểu học Phan Bội Châu thành lập theo quyết định số 86/TC-CB ngày
01/3/1996 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk, trường được tách
ra từ trường PTCS Phan Bội Châu.
Địa điểm chính: Thơn Tân Phú, xã EaDrơng, huyện Čư M’gar - tỉnh Đăk Lăk.
Số điện thoại: 0262 536130 Email:
Trường Tiểu học Phan Bội Châu có cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định
trong Điều lệ trường Tiểu học. Trường có đủ 5 khối với 25 lớp học và tập trung tại
02 điểm trường (1 điểm trường chính gồm 20 lớp, 1 điểm trường lẻ GramB gồm 5
lớp). Nhà trường có đầy đủ đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên, có đủ các tổ chức
đồn thể. Tất cả các lớp trong trường đều học 8 buổi/ tuần, 20 lớp ở điểm trường
chính đều có học sinh ăn bán trú, tức là có đầy đủ mơ hình trường lớp để phục vụ
cho công tác giảng dạy. Tất cả các tổ chức đoàn thể cũng như cán bộ quản lí của
nhà trường đều có kế hoạch hoạt động đầy đủ và thường xuyên kiểm tra giám sát
lẫn nhau. Có đầy đủ hồ sơ sổ sách. Thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham gia
sinh hoạt chuyên môn để nâng cao tay nghề. Các tổ chuyên môn của trường hoạt
động rất tích cực, nề nếp sinh hoạt tốt, đã thực sự phát huy được hiệu quả khi triển
khai các hoạt động giáo dục từ nhiều năm nay. Tổ Văn phòng với biên chế đầy đủ
đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Công tác quản lý và triển khai các hoạt
động giáo dục toàn diện cho học sinh được tiến hành theo nề nếp khoa học, có sự
14


phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa Ban giám hiệu, giáo viên, cơng nhân viên và các
tổ chức đồn thể trong nhà trường. Chế độ thông tin và báo cáo được thực hiện
nghiêm túc. Hàng năm, trường triển khai một cách thường xuyên, hiệu quả công
tác tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng lý luận chính trị để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong đơn vị.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
Bí thư chi bộ
TRẦN THỊ BẠCH YẾN


CT Cơng đồn
NGUYỄN THỊ LỢI

Hiệu trưởng
TRẦN THỊ BẠCH YẾN

HỘI ĐỐNG NHÀ TRƯỜNG

ĐINH XN BẮC
BT Chi đồn
H BICH KBR

PHT CM
TRẦN QUỐC TOẢN

Tổng phụ trách Đội
LÊ THANH CHƯƠNG

KHỐI 1

KHỐI 2

BAN ĐẠI DIỆN HỘI CHA MẸ HỌC SINH

HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG

KHỐI 3

KHỐI 4


KHỐI 5

VĂN PHỊNG

3.1.3 Quy mơ nhà trường:
Đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên: tổng số 44 đồng chí trong đó:
+ Ban giám hiệu: 02 đồng chí
+ Tổng phụ trách Đội: 01 đồng chí
+ Giáo viên: 36 đồng chí. Trong đó giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu
số có 02 đồng chí.
+ Nhân viên: 6 đồng chí
- Số lượng học sinh, số lớp/khối trong 5 năm gần nhất
Số lớp học
15


Số lớp học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019


Khối lớp 1

5

6

6

6

5

Khối lớp 2

5

5

6

5

5

Khối lớp 3

5

5


5

5

5

Khối lớp 4

6

5

5

5

5

Khối lớp 5

6

6

5

5

5


Cộng

27

27

27

26

25

Số học sinh
Năm

Năm

học

học

2014-

2015-

2015

2016


814

792

Nữ

428

Dân tộc

T

Số liệu

T
1

Tổng

số

học sinh

Khối lớp
1
Khối lớp
2
Khối lớp

Năm


Năm

học

học

Ghi

2017-

2018-

chú

2018

2019

762

783

793

400

367

375


377

306

294

306

325

326

171

176

150

169

171

155

160

170

140


161

141

151

156

169

137

Năm học
20162017

3

16


-

Khối

lớp 4
-

Khối


lớp 5
2
3
4

Tổng

số

tuyển mới
Học

2

buổi/ngày
Bán trú

176

134

149

156

168

171

171


137

149

156

167

168

142

161

160

814

792

762

783

793

500

484


480

450

500

Số lượng học sinh, số lớp/khối: tồn trường năm học 2018 – 2019 có 793
học sinh. Trong đó khối lớp 1 có 171 em , khối lớp 2 có 161 em, khối lớp 3 có
137em, khối lớp 4 có 168 em, khối lớp 5 có 156 em.
3.1.4 Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và
giáo dục của học sinh).
Năm học: 2018 - 2019

Năng lực
L

Số

ớp

HS

Tổng số lớp: 25

Tốt

Đạt

Kiến thức, kỹ


Phẩm chất
Ch
ưa
đạ

năng
Ch

Tốt

Đạt

ưa
đạt

t

Tổng số HS: 793

Giỏ
i

Thái độ học tập,
hoạt động phong
trào

Chư
Đạt


a

Ch
Tốt

Đạt

đạt

đạt

1

171

100

71

100

71

111

50

10

90


81

2

161

121

40

121

40

81

72

8

100

61

3

137

100


37

100

37

90

40

7

100

37

17

ưa


4

168

100

68


100

68

75

88

5

156

120

36

120

36

70

86

541

252

541


252

427

336

68,2

31,8

68,2

31,8

42,5

Tổng số
HS

5

120

48

120

36

30


630

263

3,7

79,4

20,6

Phần
trăm trên
tổng số

53,
8

HS
3.1.5 Ưu điểm:
Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của học sinh theo đúng Điều lệ trường
tiểu học quy định, được đảm bảo đủ các quyền, đảm bảo các quy định về tuổi học
sinh theo đúng quy định
Nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo
định hướng phát triển năng lực học sinh trên cơ sở chương trình giáo dục phổ
thơng hiện hành:
3.1.6 Tồn tại
Hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh chưa phong phú.
3.1.7 Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng
dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn...)

- Nhà trường đã mở đầy đủ sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy
của giáo viên, của tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học 2018-2019.
- Nội dung kế hoạch được trình bày rõ ràng, khoa học, chi tiết, sạch đẹp.
3.1.8 Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường
- Năm học 2015 – 2016: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND tỉnh tặng
Bằng khen.

18


- Năm học 2016 – 2017: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng
Giấy khen.
- Năm học 2017 – 2018: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng
Giấy khen.
- Năm học 2018 – 2019: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng
Giấy khen.
- Thành tích của cá nhân GV:
+ 100% hồ sơ của tổ khối và giáo viên được xếp loại tốt sau các đợt kiểm tra.
+ 100% cán bộ giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Trong
đó có 02 CSTĐ cấp cơ sở
+ 100% cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia các phong trào và đạt hiệu quả
cao như:
+ Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện 03 giáo viên. Trong đó đạt 01 giải
Khuyến khích. Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện 03 đạt 1 giải ba 2 giải khuyến
khích
+ Thi tiết đọc thư viện 01 giáo viên, đạt 01/01 giáo viên đạt 01 giải Nhì.
Tham gia cấp tỉnh đạt 01 giải ba.
+ Thi viên chức thư viện giỏi cấp huyện được công nhận.
Thành tích của HS:
+ Học sinh hồn thành chương trình lớp học đạt: 98,5%

+ Học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt: 100%
+ Tham gia thi giao lưu Tiếng Việt đạt giải khuyến khích tồn đồn cấp huyện.
+ Thi giao lưu tiếng Anh đạt giải 3 cấp huyện.
19


+ Thi Tin học trẻ 1 học sinh đạt giải khuyến khích cấp huyện.
- Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 7/44 đ/c, tỷ lệ 15,9 %;
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ , tỷ lệ 41/ 44, tỷ lệ 93,2%;
+ Danh hiệu LĐTT đạt: 40/44 đ/c
+ Danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở đạt: 6/9 đ/c, đạt tỷ lệ: 66,7%
+ UBND huyện khen: 5 đ/c
+ UBND tỉnh khen: 2 đ/c
+ 1 đ/c được LĐLĐ tỉnh tặng bằng khen, 1 đ/c được Trung ương Đồn tặng bằng
khen.
- Thành tích khác:
+ Ngồi ra, cán bộ giáo viên, nhân viên còn tham gia Hội diễn văn nghệ, thể thao
do ngành và cấp trên tổ chức đều đạt giải cao.
3.2 TÌM HIỂU VỀ CÁN BỢ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC
SINH
3.2.1 Đội ngũ giáo viên
Có 5 tổ chuyên môn với 36 GV. Cụ thể:

TT Tổ chuyên môn

Số lượng GV (người)

Số lượng GV đạt chuẩn


Cử

Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4

nhân

Thạc


CĐ,
TC

1

1

2

4

2

2

2

2

2


3

4

3

4

0

3

3

4

3

4

3

1

20


4

4


7

1

7

0

1

5

5

4

4

4

1

2

Tổng cộng

20

16


20

10

6

55,5

44,5

27,7

16,8

Phần trăm trên tổng số
GV

55,5

Có 1 giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên
Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhiệt
tình, trách nhiệm năng động trong cơng việc được giao.
Giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng. Đa số chấp hành nghiêm túc
luật pháp và pháp luật. Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần nâng cao trình độ ĐH lên 100%
trong thời gian tới một cách sớm nhất.
3.2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường
- Số lượng: 02, trong đó 01 nữ , trình độ Cao đẳng; có 02 cán bộ đã qua đào
tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (đạt 100% trong tổng số CB quản lý).

- Chất lượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng là những người có năng lực,
trình độ chun mơn chuẩn đào tạo. Có khả năng xây dựng kế hoạch độc lập, phù
hợp với nhà trường, chỉ đạo, quy tụ được đội ngũ để thực hiện tốt nhiệm vụ chính
trị được giao.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Ban Giám hiệu
đề xuất với phòng giáo dục bổ sung thêm 01 cán bộ quản lý.
3.2.3 Đội ngũ nhân viên trong nhà trường

21


- Số lượng: : Kế toán: 1; Văn thư - Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân
viên Thư viện: 1, Bảo vệ: 1, nhân viên y tế: 1
- Chất lượng: Tất cả nhân viên đều đáp ứng được nhu cầu công việc.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà
trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự các
lớp học, nâng cao trình độ chun mơn.
3.3 TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
3.3.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích khn viên là
10409,6m2 Trường có cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh. Môi trường
xanh, sạch, đẹp, có sân chơi, sân tập thể dục có cây bóng mát theo đúng quy định
đảm bảo an tồn trường học.
Nhận xét, đề xuất: Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền
địa phương, hội CMHS, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để từng bước nâng
cấp, xây dựng cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện hơn.
3.3.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
- Phịng học:
Nhà trường hiện có 25 phịng học/25 lớp, học 2 buổi/ngày. Diện tích các
phịng học không đồng đều do xây dựng theo từng thời điểm khác nhau. Thiết bị
của phòng học như hệ thống cửa, rèm, điện chiếu sáng, quạt gió, bảng chống lóa,

tủ đồ dùng được trang bị đầy đủ, an toàn, đảm bảo chất lượng phục vụ dạy học
theo quy định. Phòng học đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng,
an tồn cho giáo viên và học sinh, các lớp học đều được trang trí thân thiện.
Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh bảo đảm
quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y
tế. Có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh, tỉ lệ bàn ghế đúng quy cách 100%;
22


Bàn ghế trong lớp học cũng được sắp xếp phù hợp và phân theo khối lớp. Có hai
máy chiếu và một máy dạy anh văn có màn hình lớn. Có máy tính nối mạng cho
học sinh học.
- Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao:
Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao được bố trí, xây dựng theo quy
định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học; Sân tập phù hợp và đảm bảo an tồn
cho học sinh.
- Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn:
Nhà trường có các phịng phục vụ học tập như: phòng thư viện, thiết bị dạy
học, phòng truyền thống Đội, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu phục vụ giảng dạy và
học tập. Khối phịng hành chính có: phịng văn phịng, phịng Hiệu trưởng, phịng
Phó hiệu trưởng, phịng họp hội đồng, phịng văn thư – kế tốn; những phòng này
cơ bản đảm bảo chức năng theo quy định.
- Phịng đa chức năng: Có phịng dạy Âm nhạc, phịng dạy Anh văn, có
phịng dạy tin học cho học sinh.
Nhận xét, đề xuất: Cần xây dựng lại phòng hiệu bộ vì diện tích nhỏ, thấp và
đã cũ.
3.3.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học:
thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch...
- Thư viện
+ Số phịng: 01


+ Diện tích: 60m2

+ Số cán bộ phụ trách: 01

+ Các loại tài liệu chính: sách giáo viên, sách bài soạn, sách tham khảo,
truyện , báo, tạp chí có đầy đủ theo quy định đầu sách.
Sách giáo khoa: 1367 bản sách giáo khoa và sách tham khảo
Sách nghiệp vụ của giáo viên có: 248 bản, 40 tên sách.
23


Sách tham khảo có: 956 bản, 263 tên sách.
Báo, Tạp chí: Các loại báo: Giáo dục thời đại, báo nhi đồng,,các loại truyện...
.Băng, đĩa, tranh ảnh, ĐDDH 462 tờ tranh ảnh và 25 bộ ĐDDH.
+ Số lượng tài liệu: khoảng hơn 30.000 bản.
- Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thớng nước sạch: có
khu vệ sinh, nhà để xe của giáo viên có, hệ thống nước sạch.
Nhận xét, đề xuất: Cần làm nhà để xe cho học sinh.
3.3.4 Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:
Thư viện được trang bị sách giáo khoa, tài liệu tham khảo tối thiểu và báo, tạp
chí phục vụ cho hoạt động dạy và học; thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn
thư viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT
ngày 02/01/2003 và Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Hàng năm, thư viện được bổ sung sách, báo, tài liệu tham khảo từ nhiều
nguồn kinh phí phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh, việc mua
sách, báo, tài liệu thể hiện qua hóa đơn mua, phiếu xuất, nhập kho.
- Hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ và bảo đảm cho các
hoạt động dạy và học.

Cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh có ý thức cao trong việc sử dụng và
quản lý đồ dùng, thiết bị dạy học.
3.3.5 Khu vệ sinh, y tế học đường:
Có cơng trình vệ sinh riêng cho cán bộ giáo viên, nhân viên và riêng cho học
sinh nam và nữ, phù hợp với vị trí cảnh quan trường học, an tồn, thuận lợi, sạch
sẽ. Có hệ thống rút nước và nơi rửa tay cho học sinh đảm bảo an toàn và thuận
tiện.

24


Có nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của CB-GV-NV và học sinh;
hệ thống thoát nước, thu gom rác của nhà trường đảm bảo yêu cầu.
Phòng y tế được bố trí thuận tiện, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.
Nhận xét, đề xuất: Khơng
3.4 TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỢNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
3.4.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên
bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;
- Hoạt động của tổ chuyên môn (đánh dấu  hoạch chừa trống )
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chun mơn
 Thường xun

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

+ Nội dung sinh hoạt chuyên môn:
 Phong phú, đa dạng
 Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa
 Có các buổi sinh hoạt chuyên đề

+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn
 Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
 Sinh hoạt chuyên môn theo mơ hình nghiên cứu bài học
 Hình thức họp trao đổi trực tiếp
 Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn
+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
 Coi trọng, đạt hiệu quả cao

 Chưa được coi trọng

- Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT
mới…)
25


×