Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng chính sách thương mại quốc tế (đại học thủy lợi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.67 KB, 47 trang )

Bộ mơn QTKD- Khoa Kinh tế và quản lý

LOGO

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Giảng viên: Mai Thị Phượng
Bộ môn Quản trị kinh doanh
Email:
Tel: 0983789362


CHƯƠNG I: NHẬP MƠN
Cơ cấu mơn học: Gồm 2 phần, 9 chương
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về ngoại thương
Chương 1: Nhập môn
Chương 2: Những lý thuyết cơ bản bàn về lợi
ích của ngoại thương
Chương 3: Mối quan hệ giữa ngoại thương và
các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế
Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động
ngoại thương

LOGO


LOGO

CHƯƠNG I: NHẬP MƠN
Phần 2:Chiến lược và chính sách TMQT
Chương 5: Tổng quan về chính sách thương mại


quốc tế
Chương 6: Chiến lược phát triển ngoại thương
Chương 7: Chính sách nhập khẩu
Chương 8: Chính sách xuất khẩu
Chương 9: Liên kết kinh tế quốc tế và hội nhập
kinh tế thế giới


Tài liệu tham khảo mơn học

LOGO

• GS.TS. Bùi Xn Lưu-PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2006,
Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động-xã hội.
• PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phi thuế quan
trong chính sách thương mại quốc tế, NXB Lao động-xã hội.
• PGS.TS.Nguyễn Phúc Khanh, “Cải cách chính sách thương
mại Việt Nam”


LOGO

Tài liệu tham khảo mơn học
• Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.
• Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động xuất
nhập khẩu của Việt Nam.
• Thời báo kinh tế Việt Nam, thời báo kinh tế Sài Gịn.
• Các website:
www.mot.gov.vn
www.dei.gov.vn

www.mof.gov.vn


LOGO

Đánh giá học viên:
Điểm quá trình: 30 % (10% chuyên cần, thảo luận
trên lớp + 20% Báo cáo chuyên đề)
Điểm thi kết thúc: 70 % (thi cuối kỳ : trắc nghiệm
+ bài tập)


LOGO

BÀI TẬP LỚN - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Gợi ý lựa chọn đề tài
• Vận dụng các học thuyết về TMQT vào điều kiện Việt
Nam
• Tìm hiểu cơ chế, chính sách quản lý xuất nhập khẩu của
một quốc gia.
• Đánh giá cơ chế quản lý XNK của Việt Nam trong 1
ngành, một mặt hàng cụ thể


CHƯƠNG I: NHẬP MÔN
I.

LOGO

Khái niệm cơ bản liên quan đến ngoại thương


1.1. Quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại


QHKTQT: giữa các quốc gia trên phạm vi thế giới



QHKTĐN: xét trên phạm vi một nước với phần còn lại của TG

1.2. Ngoại thương (Thương mại quốc tế):


Là việc mua bán hàng hóa qua biên giới quốc gia



Là một cơng nghệ khác để sản xuất hàng hóa và dịch vụ



Ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa
và các dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới giữa các
nước khác nhau.


CHƯƠNG I: NHẬP MÔN
I.

LOGO


Khái niệm cơ bản liên quan đến ngoại thương

1.3. Sự khác biệt của mua bán ngoại thương với mua bán nội địa


Chủ thể tham gia



Giá cả



Luật pháp điều chỉnh

1.4. Điều kiện ra đời, tồn tại, phát triển?


Có sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, đặc biệt
là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp.



Sự ra đời của nhà nước và sự phát triển của phân công lao
động quốc tế.


CHƯƠNG I: NHẬP MƠN
II.


Đối tượng, nhiệm vụ

v

Nghiên cứu chính sách ngoại thương và mối quan hệ

LOGO

mậu dịch của một nước với nước ngồi.
v

Phân tích thực tiễn các hoạt động ngoại thương như kết
quả hoạt động ngoại thương và các tác động do hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại.

v

Nghiên cứu các chính sách kinh tế của đất nước trong
hiện tại liên quan đến lĩnh vực ngoại thương.


LOGO
CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG

I. Các học thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
1.1. Quan niệm của trường phái trọng thương
Hoàn cảnh ra đời: thời kỳ tích lũy nguyên thủy
của chủ nghĩa tư bản

Nội dung:
- Thước đo sự giàu có của một quốc gia là bằng
vàng bạc. Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả sự
trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt giống như
chiến tranh.


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI LOGO
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Xuất khẩu càng nhiều càng tốt, ưu tiên xuất khẩu
thành phẩm; hạn chế nhập khẩu đặc biệt là nhập
khẩu thành phẩm.
- Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình.
- Cần có sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động
ngoại thương.
Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: Là bước tiến bộ lớn so với những nguyên
lý kinh tế của thời kỳ trung cổ.
- phải đạt được thặng dư thương mại

- Nhược điểm:


LOGO
CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG

• Có ít tính lý luận, mang nặng tính kinh nghiệm.
• Cịn nhiều hạn chế trong lập luận liên quan đến vấn đề
tiền tệ, thương mại (sự giàu có một quốc gia, tổng lợi ích

thương mại).
1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
• Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia và sự phân cơng
lao động quốc tế
• LTTĐ: với cùng 1 đơn vị nguồn lực có thể sản xuất ra
nhiều sản phẩm hơn => NSLĐ cao hơn.


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG

LOGO

- Quan niệm lợi thế tuyệt đối: Nếu mỗi quốc gia chun
mơn hóa những mặt hàng mà họ có LTTĐ và dùng một
phần sản lượng của sản phẩm đó để trao đổi những sản
phẩm mà mình bất LTTĐ thỉ sản lượng toàn thế giới sẽ
tăng lên và các quốc gia sẽ trở nên thịnh vượng hơn
- Ủng hộ tự do hóa thương mại, nhà nước khơng cần can
thiệp vào hoạt động TMQT.
Ví dụ:


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦALOGO
NGOẠI THƯƠNG

Trước chun mơn hóa

Sau chun mơn hóa


Vải
(m2/h)

Lương thực
(kg/h)

Vải
(m2/h)

Lương
Thực (kh/h)

Mỹ

6

4

+6

-4

Việt Nam

1

5

-1


+5

+5

+1

Tổng


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
LOGO
CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Nguồn gốc của LTTĐ
- Nguồn gốc tự nhiên:
- Nguồn gốc tự tạo:
- Ưu, nhược điểm
- Ưu: Thước đo sự giàu có một quốc gia
- Nhược: Chưa giải thích được trường hợp một quốc
gia có LTTĐ (bất LTTĐ) ở tất cả các mặt hàng


LOGO

1.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh (David Ricardo)
Nội dung:
• Quan niệm lợi thế so sánh: xuất phát từ hiệu quả sản
xuất tương đối
• LTSS: Một quốc gia có thể có LTTĐ trong việc sản xuất
tất cả các mặt hàng nhưng chỉ có thể có LTSS trong việc
sản xuất mặt hàng có mức lợi thế cao nhất hoặc mức

bất lợi thế thấp nhất


1.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh LOGO
(David Ricardo)
• Nếu mỗi quốc gia tập trung sản xuất những mặt hàng
mình có LTSS và đem trao đổi một phần dư mặt hàng
này thì các quốc gia sẽ trở nên giàu có
Sản phẩm

Vải (m2/h)

Lương thực (kg/h)

Mỹ

6

4

Việt Nam

1

3


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI LOGO
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Mặt hàng X có lợi thế so sánh khi:


C
C

Sản phẩm
Mỹ
Việt Nam

X −A
X −B

CY−A

CY −B

Năng suất
Vải (m2/h) Lương thực
(kg/h)
6
1

4
3

Chi phí
Vải
Lương thực
(h/m2)
(h/kg)
1/6

1

1/4
1/3


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA
LOGO
NGOẠI THƯƠNG

Trước chun mơn hóa

Sau chun
mơn hóa
Năng suất
Chi phí
Vải
Lương
Vải
Lương Vải Lương (m2/h) thực
(kh/h)
(m2/h)
thực (h/m2) thực
(kg/h)
(h/kg)
Mỹ
6
4
1/6
1/4

+6
-4
Việt Nam
1
3
1
1/3
-2
+6
Tổng
+4
+2


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢILOGO
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Hệ số biểu thị lợi thế so sánh RCA
( Coefficient of Revealed Comparative Advantage)

E XA E XW
RCA =
:
EA
EW
Ý nghĩa: RCA thể hiện khả năng cạnh tranh xuất khẩu của 1
quốc gia về 1 sản phẩm xác định trong mối quan hệ tương quan
với mức xuất khẩu sản phẩm đó của thế giới.
- RCA<1: Khơng có lợi thế so sánh
- RCA>1: Có lợi thế so sánh
- RCA > 2,5: Lợi thế so sánh tương đối cao

- RCA > 4: Lợi thế so sánh rất cao


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢILOGO
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Đánh giá các nhận định
- Một nước có lợi thế so sánh về 1 mặt hàng thì có lợi thế
tuyệt đối về mặt hàng đó.
- Một nước có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng thì có lợi
thế so sánh về mặt hàng đó.
- Một nước có lợi thế tuyệt đối thì mới có lợi trong thương
mại quốc tế.
- Lợi thế tuyệt đối, nếu khơng có lợi thế so sánh thì khơng
có lợi ích thương mại.


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢILOGO
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
1.4. Lý thuyết về sự ưu đãi của các yếu tố (Factor Endowment)
Các quan niệm và giả thuyết cơ bản
- Hàm lượng các yếu tố (Factor Intensity): mặt hàng X được
coi là sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động nểu tỷ lệ
giữa lao động và các yếu tố khác sử dụng để sản xuất ra 1
đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để
sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa Y khác.

L
K

X

X

>

L
K

Y
Y


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCHLOGO
CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Sự dồi dào tương đối của các yếu tố ( Factor abundance):
Quốc gia A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu tỷ
lệ giữa lao động và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó
lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.

LA
LB
>
K A
K B


CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCHLOGO
CỦA NGOẠI THƯƠNG
Định lý H-O: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà
việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều 1 cách tương đối yếu tố
sản xuất dồi dào của quốc gia đó.

Ví dụ:
Vải

Thép

Lao động

1h

2h

Vốn

10 $

50 $

Anh

Mỹ

Lao động

200 h

1500 h

Vốn

20 $


300 $


×