Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng công trình trên hệ thống thủy lợi giao thông thuỷ nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 30 trang )

Chơng 7.
7.
Giao thông thủy nội địa
Ths.Trn Hu Ngh
B mụn Thy Công
7.1. Tổng quan về giao thông thủy nội địa (IWT)
7.2. Cơng trình giao thơng thủy nội địa
7.2.1. Đường thủy nội địa (IW)
7.2.2. Cơng trình vận chuyển tầu, thuyền
7.2.3. Cảng nội địa và các cơng trình phụ trợ khác
1


7.1. KHÁI QUÁT VỀ GIAO THÔNG THỦY NỘI ĐỊA
7.1.1. Lịch sử phát triển của giao thông thủy nội địa
a.Thế giới
* Thời xa xưa: phát triển mạnh ở các sông lớn: Nile, Hằng,
Dự án Đại Vận Hà (Trung Quốc)…

2


* Thế kỷ 12 (1179-1239): Xây dựng kênh Naviglio Grande (Ý):
Tổng chiều dài 50km; rộng 22-50m; nối các thành phố quan
trọng của Ý.

3


* Kênh đào Suez (Pháp): 1859-1869
Dài 195 km, rộng 60-305m; sâu 16-24m ; nối Biển Địa Trung


Hải và Biển Đỏ;

4


* Kênh đào Panama: 1529-1914
Dài 79.6km, rộng 150-304m, sâu 13.5-26.5m; 3 hệ thống âu tầu,
5% hàng hóa, 15000 lượt tầu/năm

5


* Giao thơng thủy trong cơng trình đập Tam Hiệp(Trung Quốc): 1994-2009
Chênh cao TL và HL là 113m: Âu tầu 5 bậc; Cơng trình nâng tầu bên cạnh
đập được sử dụng cho các tầu nhỏ.

6


7


* Cầu nước (Đức): 1919/1930-1942—1990-1996
Dài 918m, rông 34m, sâu 4,25m, nối các cảng nội địa ở Berlin
với các cảng doc theo sông Rhine; 24000 tấn thép, 68000m3 bê
tông; giảm 12km so với tuyến đường thủy cũ.

8



b.Việt Nam
- Thế kỷ 10 (nhà Đinh, Tiền Lê): cho đào kênh ở Thanh
Hóa, Nghệ An để vận tải thủy.
- Dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long: bằng đường thủy.
- Nhà Lý: phát triển GT thủy trên sông Tô Lịch, Đuống

9


b.Việt Nam (tiếp)
-Âu thuyền sơng Vân (Ninh Bình):

10


b.Việt Nam (tiếp)
-Âu Phủ Lý (Hà Nam): 2010

11


b.Việt Nam (tiếp)
Âu Tắc Thủ (Cà Mau): Dài 260m; rông 14m; 80 tỉ (WB); ngăn mặn
cho các sông Giành Hào và sông Đốc; hiện nay không phát huy hiệu
quả

12


Đập và Âu tầu Cầu Hội (Ninh Bình): Thi cơng 2007

Ngăn lũ núi Tam Điệp từ sông Càn và Hồ chứa n Đồng;
Tiêu thốt nhanh lũ sơng Cầu Hội; ngăn mặn, giữ ngọt.
Bến đợi 90x25m; đầu âu 22x(14-40)m; buồng âu 100x14m

13


Luồng Lạch Huyện (Hải Phòng):
Giai đoạn 2015: 50.000DWT; Giai đoạn 2020: 100.000DWT

14


Luồng cho tầu có tải trọng lớn vào sơng Hậu: Khởi công 12/2009
Hiện tại: 5.000DWT; Thiết kế: 20.000DWT

15


7.1.2.Hiện trạng khai thác giao thông thủy nội địa của
nước ta hiện nay
*Phát triển dựa trên các sơng chính sau:
- Miền Bắc: Hệ thống sông Hồng; Hệ thống sông Thái Bình
- Miền Trung: sơng Mã; sơng Cả
-Miền Nam: Hệ thống giao thông thủy phát triển dầy đặc
dựa trên hai hệ thống sơng chính là: sơng Đồng Nai
và sơng Cửu Long
*Mức độ khai thác:
91.000km/tồn lãnh thổ; 41.000km/có khả năng khai
thác; Mới chỉ khai thác đươc 17-19.000km. Tiềm năng

còn lại rất lớn.
16


7.1.3. Các hình thức vận tải thủy nội địa thơng dụng
*Sử dụng tầu, thuyền
*Sử dụng xà lan: đẩy, ghép mạn

17


7.1.4. Đặc điểm của giao thông thủy nội địa
*Ưu điểm:
-Là mắt xích quan trọng trong chuỗi vận tải hiện đại.

18


*Ưu điểm: -Sử dụng đa mục tiêu.

19


7.1.4. Đặc điểm của giao thông thủy nội địa(tiếp)
*Ưu điểm:
-Hiệu quả kinh tế cao trong vận chuyển đường dài; hàng hóa
siêu trường siêu trọng.
-Ít gây ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm khơng khí hơn so với vận
tải sắt và bộ.
*Nhược điểm:

Phụ thuộc luồng lạch, mức độ linh động thấp; hiệu quả kinh
tế thấp khi vận tải ở cự ly gần.

20


Công trì
trình giao thông thủy nội địa
CễNG TRèNH
NG THY
NI A

NG THỦY
NỘI ĐỊA

CƠNG TRÌNH
NÂNG TẦU

CẢNG NỘI ĐỊA VÀ
CÁC CƠNG TRÌNH
PHỤ TRỢ KHÁC

21


7.2. CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THỦY NỘI ĐỊA
7.2.1. Đường thủy nội địa
a.Khái niệm:
Lòng dẫn; cho phép phương tiện thủy hoạt động tại mực nước
và mớn nước thiết kế.

b.Phân loại:
*Theo hình thức lịng dẫn: Sơng tự nhiên; Sơng được kênh hóa;
Kênh đào.
*Theo năng lực vận tải: Tùy thuộc mỗi quốc gia (Europe: Loại I:
cho phép tàu ≤ 400 tấn; Loại II: ≤ 650 T; Loại III: ≤ 1000T;
Loại IV: ≤ 1500T; Loại V ≤ 3000T; Loại VI > 3000T)
*Theo mục tiêu sử dụng: Đa mục tiêu; Đơn mục tiêu.
22


7.2.2. Chuẩn tắc luồng tầu
a.Chiều rộng luồng tầu:
+ Luồng 1 chiều:

B01 = L1 sin α d + b1 + 2c
+ Luồng 2 chiều:

B02 = L1 sin α d + b1 + L2 sin α u + b2 + 2c + c ,
L,b – chiều dài, chiều rộng tàu;
c – khoảng cách an toàn giữa tàu và bờ (2-5m)
c’ – khoảng cách an toàn giữa 2 tàu tránh nhau (2-5m)
αd – góc lệch khi tàu xi dịng;αu – góc lệch khi tàu ngược dòng
(thường αu = αd/2)
23


b.Chiều sâu tối thiểu của luồng tầu:
H = T + ∆T
T: Mớn nước tối đa cho phép chạy tầu;
∆T: Chiều sâu dự trữ.

c.Bán kính cong giới hạn:
r >= Kc.L
L – chiều dài tầu
Kc = 3 (tàu đẩy);
Kc =4,5 (tàu kéo)

24


7.2.3. Các giải pháp xây dựng và chỉnh trị đường thủy nội địa
a.Sơng tự nhiên+cơng trình chỉnh trị
*Lý do:
Sơng tự nhiên nhiều đoạn cạn có chiều sâu nhỏ;
Luồng lạch thay đổi liên tục;
Tận dụng lịng dẫn sẵn có, giảm chi phí xây dựng mới.
*Giải pháp:
Sử dụng kè mỏ hàn, kè hướng dịng : ổn định luồng lạch; giảm
diện tích mặt cắt ướt » sử dụng dòng chảy để nạo vét đoạn cạn.
*Phạm vi áp dụng:
Đoạn sơng có chiều rộng đủ lớn;
Bùn cát sông dạng hạt mịn, hàm lượng bùn cát lơ lửng lớn.
25


×