Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng thống kê doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.43 KB, 64 trang )

Chương 1
Một số vấn đề cơ bản về thống kê
doanh nghiệp

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

1


Một số vấn đề cơ bản về thống kê
doanh nghiệp
1.1 Ý nghĩa tác dụng của tkdn:
- Khái niệm
- Ý nghĩa tác dụng

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

2


Một số vấn đề cơ bản về thống kê
doanh nghiệp
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tkdn
- Các sự kiện và hiện tượng liên quan đến hoạt
động kinh doanh của dn
- Hoạt động kinh doanh của dn
- Các bộ phận tổ chức của dn



5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

3


Một số vấn đề cơ bản về thống kê
doanh nghiệp
1.3 Vai trò và nhiệm vụ của tkdn
- Vai trò
- Nhiệm vụ

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

4


Một số vấn đề cơ bản về thống kê
doanh nghiệp
1.4 Tổ chức hạch tốn – thống kê và thơng tin
phục vụ quản lý kinh doanh trong dn
- Các bộ phận hợp thành hạch tốn tk và thơng
tin trong dn
- Ngun tắc tổ chức hạch tốn và tổ chức thơng
tin trong dn


5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

5


Thống kê doanh nghiệp

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

1


Tiểu luận mơn học
Phân tích và đưa ra 1 số bp nâng cao hiệu quả
sử dụng tscđ của dn
Phân tích và đưa ra một số biện pháp sử dụng
hợp lý hơn nguồn lao động của dn
Phân tích và đưa ra một số biện pháp nâng cao
nsld của dn

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

2



Thống kê doanh nghiệp
Chương 1: Nguyên lí thống kê
Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Chương 3:Thống kê giá thành
Chương 4: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương 5: Thống kê lao động
Chương 6: Thống kê tài sản cố định
Thống kê vốn và kết quả hoạt động tài chính của DN
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

3


Chương 1: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
A – Những vấn đề cơ bản của thống kê học
B – Thống kê mô tả
C – Các phương pháp phân tích và dự báo
thống kê

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

4



A – Những vấn đề cơ bản của thống kê
học
1.

Đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu mặt lượng trong sự xác định về mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội.
-Nghiên cứu hiện tượng số lớn, tính qui luật của các hiện tượng kinh tế
xã hội nhờ ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê toán.
- Nghiên cứu các hiện tượng trong trạng thái tĩnh, các con số của quá
khứ, của hiện tượng đã xảy ra đồng thời dựa trên tính qui luật của
chúng mà dự báo mức độ tương lai của hiện tượng.
- Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian,
không gian cụ thể.
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

5


A – Những vấn đề cơ bản của thống kê
học
2. Một số khái niệm cơ bản
2.1 Tổng thể thống kê:
Là tập hợp các đơn vị, các phần tử thuộc hiện tượng nghiên cứu cần
thu thập và quan sát, phân tích mặt lượng của chúng theo 1 or 1 số
tiêu thức nào đó.
Phân loại:

+ Theo tính chất: Tổng thể bộc lộ, tổng thể tiềm ẩn
+ Theo mục đích nghiên cứu: Tổng thể đồng chất, tổng thể
không đồng chất

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

6


A – Những vấn đề cơ bản của thống kê
học
2. Một số khái niệm cơ bản:
2.2 Tiêu thức thống kê:
- Là một khái niệm dùng để chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể được
chọn ra để nghiên cứu.
- Phân loại: tiêu thức thuộc tính, tiêu thức số lượng
2.3 Thang đo thống kê:
Thang đo định danh
Thang đo thứ bậc
Thang đo khoảng
Thang đo tỉ lệ
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

7



A – Những vấn đề cơ bản của thống
kê học
2.4 Quá trình nghiên cứu thống kê
a) Điều tra thống kê:
-Là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất để
thu thập tài liệu về hiện tượng nghiên cứu dựa trên hệ thống chỉ tiêu
đã xác định trước.
- Sai số trong điều tra thống kê: Sai số do ghi chép
Sai số có tính chất đại biểu
b) Tổng hợp thống kê:
c) Phân tích và dự đốn thống kê:

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

8


B – Thống kê mô tả
1. Phân tổ thống kê
2. Bảng thống kê
3. Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
3.1 Số tuyệt đối
3.2 Số tương đối
3.3 Các tham số đo độ tập trung
3.4 Các tham số đo độ phân tán
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp


9


B – Thống kê mô tả
1. Phân tổ thống kê:
Là việc căn cứ vào một hoặc môt số tiêu thức để săp xếp các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu vào tổ hoặc nhóm có tính chất khác
nhau.
Các bước tiến hành phân tổ:
+ Lựa chọn tiêu thức phân tổ
+ Xác định số tổ và khoảng cách tổ:
Vơi tiêu thức số lượng và có nhiều trị số:
h = (Xmax – Xmin) / n

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

10


B – Thống kê mô tả
1. Phân tổ thống kê
Vd1: phân tổ công nhân may của 1 nhà máy dệt theo số
máy do mỗi ng phụ trách
Số máy dệt mỗi cn phụ trách
Số cn

5-Aug-13


5
6
7
8
9
10

Thống kê doanh nghiệp

3
8
19
35
23
16

11


B – Thống kê mô tả
1. Phân tổ thống kê
Vd2: Năng suất lao động trong một tháng của 1 DN cao
nhất là 300 sản phẩm, thấp nhất là 200 sản phẩm.
Dự kiến chia tổng thể lao động của doanh nghiệp thành
5 tổ, thì khoảng cách tổ sẽ bằng bao nhiêu?

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp


12


B – Thống kê mô tả
2. Bảng thống kê
Các chỉ tiêu giải thích ( tên cột)
(a)

(1)

(2)

(3)

(4)

Tên chủ đề ( tên
hàng)

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

13


B – Thống kê mô tả
2. Bảng thống kê: Bảng giản đơn
Tên doanh


Số lao

Giá trị sản

Năng suất lao

nghiệp

động

xuất

động bình

(1000 VNĐ)

quân

(a)

(1)

(2)

(3)

Doanh nghiệp A














Doanh nghiệp B
Doanh nghiệp C

Cộng
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

14


B – Thống kê mô tả
2. Bảng thống kê: bảng phân tổ
Doanh thu (tỷ VNĐ)

Số khách sạn

<100


27

100 – 500

15

500 – 1000

10

> = 1000

5

Cộng

57

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

15


B – Thống kê mô tả
3. Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
3.1 Số tuyệt đối:
Số tuyệt đối trong thống kê là mức độ biểu hiện qui mô, khối lượng
của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Số tuyệt đối trong thống kê mang nội dung kinh tế nào đó trong
khơng gian và thời gian cụ thể.
Phải được xác định qua điều tra và tổng hợp thống kê
Là cơ sở đầu tiên để phân tích thống kê và là cơ sở để tinh các loại
chỉ tiêu thống kê khác như số tương đối, số bình quân.
Phân loại: Số tuyệt đối thời kì
Số tuyệt đối thời điểm
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

16


B – Thống kê mô tả
3. Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
3.2 Số tương đối :
Phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng
nghiên cứu. Hai mức độ đó có thể cùng loại nhưng khác nhau về
điều kiện thời gian hoặc khơng gian hoặc khác loại nhưng nhưng có
liên quan với nhau.
Phân loại: Số tương đối động thái
Số tương đối cường độ
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối kết cấu
Số tương đối không gian
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp


17


B – Thống kê mô tả
3. Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
3.3 Các tham số đo độ tập trung
Số bình qn
Vd1: Tính năng suất lao động bình qn của 1 tổ cơng
nhân gồm 6 người, số sản phẩm sản xuất được của
từng người lần lượt là 50, 55, 60, 65, 70, 72.

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

18


B – Thống kê mô tả
3. Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
3.3 Các tham số đo độ tập trung:
Số bình qn
Sản phẩm xi

Số cơng nhân fi

xi. fi

50
55

60
65
70
72

3
5
10
12
7
3

150
275
600
780
490
216

Cộng

Σfi = 40

Σxi fi = 2511

5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

19



B – Thống kê mô tả
3.3 Các tham số đo độ tập trung: Số bình quân
Năng suất lao động

Trị số giữa

Số công nhân

(kg)

(xi)

(fi)

400 – 500

450

10

4500

500 – 600

550

30


16500

600 – 700

650

45

29250

700 – 800

750

80

60000

800 – 900

850

30

25500

900 - 1000

950


5

4750

Σxi = 200

Σxi fi = 140500

Cộng
5-Aug-13

Thống kê doanh nghiệp

xi fi

20


×