Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

lam quen chu cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.66 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯMGAR
TRƯỜNG MẪU GIÁO EAMNANG


Chủ điểm: Thực vật- tết nguyên đán.
HĐTT: Làm quen với nhóm chữ cái: “l- n- m”
HĐPH: Chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”
VĐTN bài hát: “Mùa xuân”
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút.
Người thực hiện: Tào Thị Mỹ Kiều
Ngày thực hiện: 21/ 01/ 2010.
Cưmgar, tháng 01 năm 2010
I. Mục đích- yêu cầu.
- Trẻ nhận biết được chữ l- n- m.
- Rèn luyện kỹ năng phát âm đúng, rõ ràng các âm /l/, /n/, /m/.
- Rèn luyện khả ngăng phân biệt giữa các chữ l- n- m.
- Trẻ chơi được trò chơi với các chữ cái l- n- m.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: Nói trọn từ, câu, diễn đạt rõ ý.
- Phát triến các giác quan: Thính giác, thị giác.
- Các thao tác tư duy: Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, bảo vệ cây, không ngát lá bẽ cành.
II. Chuẩn bị.
- Bàn ghế, xắc xô, bảng gài, đĩa có bài hát: “Mùa xuân”
- Chữ lớn l- n- m.
- Tranh: “Hoa mai”, “Lá sen”.
- Thẻ chữ rời ghép từ: “hoa mai”, “lá sen”
- Rỗ nhựa, thẻ chữ cái l- n- m cho mỗi trẻ.
III. Tiến hành.
Nội dung Hoạt động của cô HĐ của trẻ
1. Ổn định,


thu hút trẻ
vào hoạt
động.
- Tập trung trẻ.
- cho cả lớp hát và VĐTN bài hát: “Mùa
xuân”.
- trò chuyện với trẻ về bài hát.
* Bài hát tên là gì?
* Trong bài hát có hoa gì?
Khái quát lại câu trả lời: “Ở miền bắc có hoa
đào”, vậy ở mình có hoa gì?
- Trẻ tập
trung và
VĐTN bài
hát: “Mùa
xuân”
- Trẻ trả lời
câu hỏi.
2. Hoạt động
nhận thức
* Hoat động
làm quen với
nhóm chữ
cái l- n- m.
* Làm quen
chữ “l”
- Cô xuất hiện tranh “hoa mai” và “lá sen” có
chứa cụm từ “hoa mai”, “lá sen”.
- Cô đọc mẫu từ “lá sen” và “hoa mai”
- Cho cả lớp đọc to từ “lá sen” và từ “hoa

mai” (trẻ đọc theo lớp- tổ)
- Cho trẻ đếm chữ cái trong từ.
- Cho trẻ lên gắn chữ cái tương ứng với từ “lá
sen” và từ “hoa mai”
- Cho cả lớp đọc lại lần nữa.
- Cho trẻ rút chữ cái đã học.
- Cho trẻ nhắc lại chữ cái đã học, còn những
chữ cái khác hôm sau cô sẽ cho lớp mình học.
Còn bây giờ cô sẽ cho lớp mình làm quen với
nhóm chữ cái: “l- n- m”.
- Cô rút các chữ cất để lại chữ “l” và treo thẻ
chữ rời cỡ lớn lên cho trẻ tri giác.
* Hai chữ cái này như thế nào với nhau?
- Cô phát âm chữ cái cho trẻ nghe.
- Cho cả lớp phát âm theo lớp – tổ - nhóm –
cá nhân (2/3 cá nhân trẻ được phát âm, chú ý
trẻ đân tộc thiểu số)
Hỏi trẻ: Chữ “l” có nét gì?
- Cô nêu cấu tạo chữ “l” cho trẻ nghe: chữ “l”
gồm 1 nét thẳng đứng.
- Cô cho trẻ nêu lại cấu tạo chữ “l” và dùng
thước chỉ vào nét cho trẻ trei giác.
- Cho trẻ ss chữ “l” in thường và chữ “l” viết
thường.
( giống nhau ở cách phát âm và khác nhau ở
cách viết, cô vừa nêu vừa viết cho trẻ quan
sát)
Dùng thủ thuật sư phạm: “Trời tối, trởi sáng”
- Trẻ quan
sát.

- Trẻ đọc.
- Trẻ đếm.
- Trẻ gắn chữ
cái.
- Trẻ đọc lại
lần nữa.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ phát âm
- Trẻ nêu cấu
tạo.
- Trẻ so
sánh.
- Trẻ quan
* Làm quen
với chư “n”.
* SS chữ cái
“l” và “n”.
* Làm quen
chữ cái “m”.
*SS chữ
“m”- “n”.
để kích thích sự chú ý của trẻ.
- Cô treo thẻ chữ rời “n” lên bảng cho trẻ tri
giác.
- Cô phát âm cho trẻ nghe.
- Cho trẻ phát âm theo lớp- tổ- cá nhân.
* Hỏi trẻ: Chữ “n” gồm có những nét gì?
- Cô nêu cấu tạo chữ cái “n” cho trẻ nghe: “

Chữ “n” gồm 1 nét thẳng đứng và một nét
móc”.
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “n”: Trẻ
nhắc đến nét nào cô dùng thước chỉ đến nét
đó cho trẻ tri giác.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh “nờ”…
- Cô treo thẻ chữ “n” viết thường lên bảng và
hỏi trẻ: 2 chữ “nờ” treo trên bảng có gì giông
nhau và có gì giống nhau?
( Giống nhau ở cách phát âm và khác nhau ở
cách viết, cô giới thiệu và viết cho trẻ xem).
- Cô gắn hai thẻ chữ cái “l”, “n” lên bảng và
hỏi trẻ:
* Chữ “l” và chữ “ n” có gì giống và khác
nhau?
- Cho trẻ nói theo hiểu biết của trẻ.(Chú ý nét
thẳng đứng chữ cái “l” dài hơn chữ cái “n”.
“Trời tối, trời sáng”.
- Cô treo thẻ chữ rời lên bảng cho trẻ tri giác.
- Cô phát âm cho trẻ nghe.
- Cho trẻ phát âm theo lớp- tổ- cá nhân.
Hỏi trẻ: Chữ “m” có những nét gì?
- Cô nhắc lại cấu tạo chữ “m” cho trẻ nghe.
- Cho một trẻ nhắc lại.
- Cho cả lớp phát âm lại chữ “mờ”.
- Cô treo thẻ chữ “m” viết thường và hỏi trẻ:
* 2 chữ này có gì giống nhau?
* Có gì khác nhau?
- Cô khái quát lại cho trẻ nghe.
- Cô treo chữ cái “m” và “n” và hỏi trẻ:

* Chữ “m” và chữ “n” có gì giống nhau?
* Có gì khác nhau?
* Chơi trò
chơi: “Tạo
dáng chữ
cái”
* Chơi trò
chơi: “Ai
nhanh hơn”
* Chơi trò
chơi: “Tìm
về đúng nhà”
3. Kết thúc.
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ.
- Tương tự cho trẻ SS chữ “l” và chữ “m”.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi tạo dáng chữ cái
“l”
- Cho trẻ quan sát chữ “l-n-m” viết hoa.
* Hỏi trẻ: Chữ “l” tạo dáng như thế nào?
- Cho trẻ phát âm lại.
“Dấu tay, dấu tay”
- Cô cho trẻ lấy rổ ở phía sau lưng và đưa về
trước mặt.
- Cho trẻ xem trong rỗ có những chữ cái gì?
- Cho trẻ lấy chữ cái theo cô.
- Cho trẻ lấy chữ cái theo cấu tạo.
- Cho trẻ phát âm sau mỗi lần lấy chữ cái.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi của trò chơi.

* Cách chơi: Cô có 3 nhà và có 3 chữ cái
khác nhau, phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái. Sau
đó cô và các bạn sẽ đi chơi, khi có hiệu lệnh
thì các bạn chạy thật nhanh về nhà đúng chữ
cái mình đang cầm.
* Luật chơi: Bạn nào chưa tìm được nhà của
mình thì phải tìm lại và về đúng nhà của
mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Đổi thẻ chữ cái sau mỗi lần chơi.
- Cô quan sát bao quát trẻ.
- Cô cho cả lớp VĐtn bài hát “Mùa xuân”
- Nhận xét chung buổi hoạt động.
- Cho trẻ đi vệ sinh và chuyể hoạt động

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×