Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.44 MB, 308 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Bộ môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước

QUY HOẠCH HỆ THỐNG THUỶ LỢI

Giảng viên: Trần Quốc Lập
Email:
ĐT: 0966916677


CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Nhiệm vụ, nội dung cơ bản của môn học
1.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của ngành

1.3. Giới thiệu nội dung môn học


1.1. Nhiệm vụ, nội dung cơ bản của môn học
1.1. Nhiệm vụ, nội dung cơ bản của môn học
1.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của ngành

1.3. Giới thiệu nội dung môn học


Nƣớc trong đời sống

Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn
từ trong nƣớc. Tất cả các sự sống
trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nƣớc
và vịng tuần hồn nƣớc.


Nƣớc là một yếu tố khơng thể
thiếu đƣợc đối với sự sống nói
chung, đối với đời sống của con
ngƣời nói riêng, nƣớc là thành phần
quan trọng của các tế bào sinh học
và là mơi trƣờng của các q trình
sinh hóa cơ bản nhƣ quang hợp.
Thực tế đã chứng tỏ rằng ở đâu có
nƣớc là ở đó có sự sống.


Nƣớc trong đời sống
Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³, chỉ có 0,3% nước trên tồn
thế giới là có thể sử dụng làm nước uống. Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong
những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây. Nguồn nước
cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến tranh ở Trung Cận Đơng.
Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch dự
báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên vô cùng quý giá.


Nƣớc trong đời sống
“ …Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi tổ quốc
là đất nước, có đất và có nước thì mới thành tổ quốc.

Có đất lại có nước thì dân giàu nước mạnh. Nước có
thể làm lợi nhưng cũng có thể làm hại, nhiều nước q
thì úng lụt, ít nước q thì hạn hán. Nhiệm vụ của

chúng ta là làm cho đất với nước điều hòa với nhau để
nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã

hội”.

- Hồ Chí Minh -


Khái niệm về môn học
Quy hoạch và thiết kế hệ thống Thuỷ lợi là một môn học
nghiên cứu quy luật thay đổi của nguồn nước cũng như yêu
cầu về nước trong một vùng lớn cũng như tại một khu vực từ
đó đề ra những ý đồ chiến lƣợc và biện pháp cơng trình
để điều tiết và sử dụng nguồn nƣớc một cách hiệu quả
nhất đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế, xã hội, đồng
thời hạn chế đến mức tối thiểu những tác hại của nước gây
ra.
Nói một cách khác, đây là môn học nghiên cứu các biện
pháp phát triển nguồn nước một cách bền vững nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu vực.


Nhiệm vụ của môn học
Nƣớc trong thiên nhiên phân bố không đều theo không
gian và thời gian, thường không phù hợp với yêu cầu
dùng nƣớc của các ngành kinh tế trong đó có nơng nghiệp
là một ngành có u cầu sử dụng nước chiếm một tỷ trọng
rất lớn.


Nhiệm vụ của môn học
1. Nghiên cứu các yêu cầu về nước của khu vực, đề xuất
những ý đồ chiến lược và các biện pháp cần thiết nhằm điều tiết

dòng chảy theo không gian và thời gian để đáp ứng các u cầu
đó.

???
Nƣớc cho
sinh hoạt?

???
Nƣớc cho
nơng nghiệp?

Nƣớc cho
thủy điện?
Nƣớc cho
cơng nghiệp?
Nƣớc cho
thủy sản?


Nhiệm vụ của mơn học
2. Bố trí và tính tốn thiết kế hệ thống cơng trình cấp,
thốt nước nhằm thoả mãn các yêu cầu về nước của khu
vực, phát triển nguồn nước một cách bền vững.


Điều tiết dịng chảy
Giữ nƣớc

Dẫn nƣớc


Tháo nƣớc
có kế hoạch


Nội dung cơ bản của môn học
Để giải quyết được những nhiệm vụ trên, nội dung chính
của mơn học bao gồm:
- Nghiên cứu các quy luật vận chuyển của nước và nguyên
lý cơ bản của việc điều tiết nước.
- Nghiên cứu nhu cầu cấp nước và thoát nước của các
ngành, đặc biệt là nơng nghiệp, thơng qua đó xác định chế
độ cung cấp nước và tháo nước thích hợp.
- Thiết kế Quy hoạch và tính tốn thiết kế hệ thống cơng
trình nhằm bảo đảm chế độ cung cấp nước và tháo nước
thích hợp đạt hiệu quả kinh tế cao tại các vùng khác nhau.
- Nghiên cứu phân tích kinh tế trong dự án.


Tóm lại:
Thơng qua nội dung của mơn học, chúng ta sẽ được
trang bị một khối lượng kiến thức để có khả năng thu thập
và phân tích những tài liệu cơ bản, tính tốn các chỉ
tiêu kỹ thuật phục vụ cho quy hoạch và thiết kế, đề xuất
các phƣơng án quy hoạch hệ thống thủy lợi cho khu
vực, lập dự án đầu tƣ và thiết kế những hạng mục cơng
trình trong hệ thống.


1.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của ngành
1.1. Nhiệm vụ, nội dung cơ bản của môn học

1.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của ngành

1.3. Giới thiệu nội dung môn học


Thủy lợi trên thế giới
Lịch sử phát triển xã hội lồi người ln gắn chặt với lịch sử trinh
phục thiên nhiên mà cơng tác thủy lợi chiếm vai trị quan trọng bậc nhất
trong sự nghiệp đó. Từ thời cổ đại con người đã biết xây dựng các cơng
trình thủy lợi để trinh phục thiên nhiên.

Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy các hệ thống thủy lợi xuất
hiện sớm nhất vào khoảng năm 6000 trƣớc công nguyên tại thung
lũng Jordan ở Trung Đông, người ta cũng tin rằng thủy lợi cũng đã
được thực hiện ở Ai Cập vào cùng khoảng thời gian trên và các hình ảnh
đại diện về thủy lợi đầu tiên ở Ai Cập là vào khoảng năm 3100 trước
cơng ngun.
Cơng trình thuỷ lợi lớn đầu tiên đƣợc xây dựng dƣới thời vua
Menes trong triều đại đầu tiên của Ai Cập vào khoảng năm 3100 trƣớc
cơng ngun. Ơng và người kế nhiệm đã dùng các con đập và kênh dẫn
để chuyển hướng dịng nước của sơng Nile vào một hồ nước mới được
gọi là hồ "Moeris“.
Trong các thiên niên kỷ sau, thủy lợi lan rộng ra khắp Ba Tư, Trung
Đơng và về phía Tây dọc theo Địa Trung Hải.


Thủy lợi trên thế giới
Kỹ thuật thủy lợi cũng phát triển mạnh ở Ấn Độ, Pakistan,
Trung Quốc và nhiều nơi khác. Người Inca, Maya và Aztec cũng
đã sử dụng rộng rãi hệ thống tưới tiêu. Kỹ thuật thủy lợi cũng lan

nhanh sang Bắc và Tây Nam nước Mỹ hiện nay, nơi mà Hohokam
đã xây dựng khoảng 700 dặm kênh ở trung tâm Arizona ngày nay
để duy trì nền văn minh mới nổi của họ.
Một số cơng trình thủy lợi cổ xưa vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Tiêu biểu như tại Trung Quốc có cơng trình Đơ Giang Yển nằm ở
trung và thượng nguồn sông Mân Giang, cách thủ phủ Thành Đơ
của tỉnh Tứ Xun, Trung Quốc 40 km. Nó là một cơng trình thủy
lợi được nhà Tần xây dựng vào thời Chiến Quốc (khoảng năm
220 trước Công nguyên). Ngày nay hệ thống Đơ Giang Yển vẫn
đóng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và phịng
chống lũ ở vùng đồng bằng Thành Đơ với diện tích tưới là hơn
530.000 ha. Hệ thống này đã được tổ chức UNESCO cơng nhận
là một trong những di sản văn hóa thế giới vào năm 2000.


Thủy lợi trên thế giới


Tổng quan diện tích tƣới hiện nay trên thế giới


Thủy lợi ở Việt Nam
Lịch sử xây dựng và phát triển Thuỷ lợi Việt Nam gắn liền với
lịch sử dựng nước và phát triển đi lên của dân tộc. Hàng nghìn
năm trước đây, bằng những hình thức: đào kênh tiêu thoát
nƣớc, đắp bờ giữ nƣớc, làm phai đập, guồng, cọn, cống để
lấy nƣớc, đắp đê phòng lụt… Tổ tiên ta đã đẩy lùi sình lầy ngập
lụt, úng, hạn, mở ra những vùng đất canh tác màu mỡ từ miền
núi, trung du đến các vùng châu thổ rộng lớn của các dịng sơng
để trồng trọt, chăn ni, phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nền văn

minh lúa nước sớm ở Đông Nam Châu Á.
Năm 1945 không kể ở đồng bằng sơng Cửu Long, cả nước có
13 hệ thống thủy nông tập trung ở các tỉnh trung du, đồng bằng
Bắc Bộ, khu Bốn cũ, Duyên hải miền Trung, đập Thác Huống trên
sông Cầu, đập Bái Thượng trên sông Chu, đập Đô Lương trên
sông Cả, đập Đồng Cam trên sông Ba… Tổng năng lực tưới của
các cơng trình đập lớn cùng với 13 hệ thống thủy nơng nói trên đã
đảm bảo tưới cho 324.900 ha, tiêu cho 77.000 ha.


Thủy lợi ở Việt Nam
Một số cơng trình xây dựng thời Pháp thuộc
tại Việt Nam
Hệ thống Liễn Sơn – Vĩnh Phúc


Thủy lợi ở Việt Nam
Một số cơng trình xây dựng thời Pháp thuộc
tại Việt Nam
Hệ thống Cầu Sơn – Bắc Giang


Thủy lợi ở Việt Nam
Một số cơng trình xây dựng thời Pháp thuộc
tại Việt Nam
Hệ thống Đô Lƣơng – Nghệ An


Thủy lợi ở Việt Nam
Một số cơng trình xây dựng thời Pháp thuộc

tại Việt Nam
Các cơng trình, hệ thống khác…

Đập Bái Thƣợng, Thác Huống,
Đồng Cam, Nha Trinh; Trạm
bơm Phù Sa; Cống Liên Mạc;
Hệ thống tƣới, tiêu Bắc Thái
Bình; Hệ thống tiêu Nam Thái
Bình; Hệ thống An–Kim–Hải;
Cơng trình phịng lũ Đập Đáy.


Thủy lợi ở Việt Nam
Kinh nghiệm phong phú về làm thuỷ lợi ở mọi miền đã
ngày càng được bổ sung nâng cao qua các thời kỳ:

Thời kỳ trƣơc năm 1975: Xây dựng các cơng trình thủy
lợi từ nhỏ đến lớn như hồ Cấm Sơn, Núi Cốc, hệ thống đại
thuỷ nông Bắc Hưng Hải, các hệ thống trạm bơm ở Bắc Hà
Nam, Nam Định, Thái Bình…
Thời kỳ sau năm 1975: Quy hoạch và xây dựng các hệ
thống thủy lợi đã nhanh chóng được triển khai mạnh mẽ ở
miền Trung và miền Nam, tạo ra bước đột phát về phát triển
thủy lợi trong phạm vi cả nước.


Thủy lợi ở Việt Nam
Ở Đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra khả năng để chuyển
vụ lúa mùa nổi năng suất thấp sang 2 vụ lúa đông xuân, hè thu
có năng suất cao trên một vùng rộng lớn ở Đồng Tháp Mười,

Tứ giác Long Xuyên, Tây Sông Hậu….
Ở miền Đông Nam Bộ, miền Trung, Tây Nguyên đã xây
dựng nhiều cơng trình hồ đập lớn như Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ, Phú
Ninh, Thạch Nham Đá Bàn, Sông Quao, Yaun, Krông Buk…
Ở miền Bắc tiếp tục nâng cấp và làm mới các cơng trình
tưới, tiêu úng và nâng cấp hệ thống đê điều.
Thành quả chung của công tác thủy lợi đã đưa lại cho đất
nước là rất to lớn và đã góp phần thúc đẩy phát triển nơng
nghiệp và phịng chống thiên tai có bước phát triển mạnh mẽ,
góp phần cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
sinh hoạt, và cải tạo môi trường.


×