Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp xây dựng tại trung tâm phát triển công nghệ quản lý và kiểm định xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 108 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin can đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động giám định tư pháp xây dựng tại Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và
Kiểm định xây dựng” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi, dƣới sự hƣớng dẫn của
TS. Trần Thanh Tùng. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung
thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc
tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tham khảo đầy
đủ, theo đúng quy định hiện hành.
Hà Nội, ngày

tháng 01 năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Phúc

i


LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian gần 4 tháng cố gắng, nỗ lực của bản thân để thực hiện luận văn, đến nay
luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư
pháp xây dựng tại Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây
dựng” đã đƣợc tác giả hoàn thành. Có đƣợc kết quả này, ngồi sự tự rèn luyện và phấn
đấu của bản thân, tác giả đã nhận đƣợc đƣợc nhiều sự giúp đỡ của gia đình, đồng
nghiệp và bạn bè, đặc biệt là các thầy cô giáo và các cán bộ của Bộ môn Công nghệ và
Quản lý xây dựng, Khoa Cơng trình, Trƣờng Đại học Thủy lợi, Trung tâm Phát triển
Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và ghi
nhận sự động viên, giúp đỡ rất nhiều từ bạn bè, ngƣời thân trong gia đình.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn và


đồng nghiệp của Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng đã
không ngừng hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập, làm việc
và thu thập tài liệu để thực hiện luận văn này.
Hơn nữa, với tình cảm chân thành, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám
hiệu và toàn thể quý thầy cơ giáo tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học Quản lý
xây dựng cho lớp 26QLXD11 đã truyền đạt các kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực
quản lý xây dựng cho các học viên của lớp nói chung và tác giả nói riêng.
Cuối cùng, tác giả xin đƣợc dành tình cảm đặc biệt để cảm ơn TS. Trần Thanh Tùng
đã tận tình hƣớng dẫn và định hƣớng cho nội dung luận văn của tác giả đƣợc hồn
chỉnh và có ý nghĩa khoa học.
Do kinh nghiệm nghiên cứu và năng lực viết báo cáo khoa học, cũng nhƣ thời gian còn
hạn chế nên luận văn khó tránh đƣợc những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc
những ý kiến đóng góp và trao đổi quý báu của quý thầy cô, các nhà khoa học, bạn bè,
đồng nghiệp để tác giả chỉnh sửa luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN……………………………………………………………………….I
LỜI CÁM ƠN………………………………………………………………………….II
MỤC
LỤC……………………………………………………………………………..III
DANH


MỤC

CÁC

HÌNH

ẢNH……………………………………………………....VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………….…...……… viii
DANH

MỤC

CÁC

TỪ

VIẾT

TẮT……………………………………………………iIX
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của Đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................................... 3
6. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP TRONG
LĨNH VỰC XÂY DỰNG……………………………………………………………...4
1.1.


Giới thiệu chung về giám định tƣ pháp xây dựng ................................................. 4

1.1.1. Một số khái niệm liên quan ................................................................................... 4
1.1.2. Phân biệt kiểm định, giám định xây dựng và giám định tƣ pháp xây dựng .......... 8
1.1.3. Các nội dung giám định tƣ pháp trong hoạt động đầu tƣ xây dựng .................... 10
1.1.4. Các nguyên tắc thực hiện giám định tƣ pháp và những hành vi bị nghiêm cấm.11
1.1.5. Các hình thức giám định tƣ pháp ........................................................................ 12
1.2.

Hoạt động giám định tƣ pháp trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam ................. 14

1.2.1. Tổng quan về giám định tƣ pháp xây dựng ......................................................... 14
1.2.2. Hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng tại Việt Nam ........................................ 16
1.3.

Hoạt động giám định tƣ pháp trong lĩnh vực xây dựng tại một số nƣớc trên thế

iii


giới.................................................................................................................................21
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 23
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM
ĐỊNH TƢ PHÁP TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM HIỆN
NAY…………………………………………………………………………………..24
2.1.

Cơ sở nghiên cứu ................................................................................................ 24

2.1.1. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động giám định tƣ pháp ........... 24

2.1.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn ......................................................................................... 26
Bảng 2. 4 Phân loại tiêu chuẩn xây dựng theo nhóm .................................................... 30
2.1.3. Về hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật ............................................................. 31
2.2. Các yêu cầu của công tác giám định tƣ pháp xây dựng ......................................... 32
2.2.1. Đối với giám định viên tƣ pháp xây dựng ........................................................... 33
2.2.2. Đối với tổ chức giám định tƣ pháp ...................................................................... 35
2.3. Trình tự, thủ tục thực hiện giám định tƣ pháp xây dựng........................................ 38
2.3.1. Lựa chọn cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tƣ pháp xây dựng .................... 38
2.3.2. Tiếp nhận trƣng cầu, yêu cầu giám định tƣ pháp xây dựng ................................ 39
2.3.3. Giao, nhận đối tƣợng giám định tƣ pháp xây dựng ............................................. 40
2.3.4. Thực hiện giám định tƣ pháp xây dựng .............................................................. 40
2.3.5. Hồ sơ giám định tƣ pháp xây dựng ..................................................................... 42
2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động giám định tƣ pháp trong lĩnh vực xây dựng tại Việt
Nam hiện nay................................................................................................................. 43
2.4.1. Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về giám định tƣ pháp .............. 43
2.4.2. Đánh giá thực trạng các quy chuẩn, tiêu chuẩn phục vụ hoạt động giám định tƣ
pháp...............................................................................................................................44
2.4.3. Đánh giá thực trạng về định mức kinh tế kỹ thuật .............................................. 46
2.4.4. Đánh giá thực trạng về hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng ......................... 46
2.4.5. Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực thực hiện giám định tƣ pháp ................ 48
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................... 49
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƢ
PHÁP TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ QUẢN LÝ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG…………………………………..50
iv


3.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây
dựng...............................................................................................................................50
3.1.1. Các căn cứ pháp lý thành lập Trung tâm……………………………………….50

3.1.2. Nhiệm vụ, năng lực hoạt động của Trung tâm CDMI………………………….51
3.2. Đánh giá thực trạng công tác giám định tƣ pháp trong lĩnh vực xây dựng tại Trung
tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng .......................................... 59
3.2.1. Đánh giá thực trạng hoạt động giám định tƣ pháp tại Trung tâm……………...59
3.2.2. Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực thực hiện giám định tƣ pháp………….66
3.2.2. Đánh giá thực trạng về thiết bị, máy móc thực hiện giám định tƣ pháp……….70
3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tƣ pháp trong lĩnh vực
xây dựng tại Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng ........... 79
3.3.1. Giải pháp xây dựng quy trình thực hiện giám định tƣ pháp……………………79
3.3.2. Giải pháp về đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức pháp luật……89
3.3.3. Giải pháp bổ sung nhân lực đủ năng lực đáp ứng hoạt động giám định tƣ pháp89
3.3.4. Giải pháp bổ sung thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động giám định tƣ pháp…..90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………...92
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 92
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 94

v


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ năm 2007 .................................................. 19
Hình 1.2. Giám định tuyến ống nƣớc truyền tải nƣớc sông Đà năm 2014 ................... 19
Hình 1.3. Hội nghị "Tập huấn về giám định, giám định tƣ pháp trong hoạt động đầu tƣ
xây dựng” năm 2017 ..................................................................................................... 21
Hình 3.1. Năng lực về Giám định tƣ pháp của Trung tâm CDMI đƣợc đăng tải tại trang
web cucgiamdinh.gov.vn............................................................................................... 53
Hình 3.2. Giám định xác định nguyên nhân sự cố Hạng mục Đập đầu mối – Công trình
thủy điện Nậm Hơ tại Dền Sáng, Bát Xát, Lào Cai năm 2013 ..................................... 64
Hình 3.3. Giám định xác định nguyên nhân tổn thất hạng mục Vai trái đập dâng, giếng

điều áp thƣợng lƣu số 2 – Thủy Điện Huội Quảng – Hà Nam năm 2013..................... 64
Hình 3.4. Giám định xác định phạm vi ảnh hƣởng đến cơng trình lân cận bởi công tác
thi công đầm chặt nền đƣờng bằng lu rung – Dự án Đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai
năm 2014 ....................................................................................................................... 65
Hình 3.5. Giám định xác định nguyên nhân tổn thất Hạng mục bờ kè – Nhiệt điện
Long Phú 1 tại tỉnh Sóc Trăng năm 2014...................................................................... 65
Hình 3.6. Giám định xác định nguyên nhân tổn thất hạng mục hố móng trạm phân phối
– Thủy điện Sơng Bung 2 tại tỉnh Quảng Nam năm 2014 ............................................ 66
Hình 3.7. Phân loại theo trình độ học vấn ..................................................................... 67
Hình 3.8. Phân loại theo số năm kinh nghiệm công tác ................................................ 68
Hình 3.9. Phân loại theo chuyên ngành ......................................................................... 69
Hình 3.10. Thiết bị đo ứng suất cạnh kính GES-100 Stranoptics/Mỹ .......................... 77
Hình 3.11. Máy siêu âm kiểm tra khuyết tật bằng kim loại…………………………..77
Hình 3.12. Máy đo biến dạng tĩnh đa kênh TSD-630……………………………...…77
Hình 3.13. Máy qt kết cấu bê tơng bằng ra đa……………………………………...77
Hình 3.14. Thiết bị kiểm tra khuyết tật bằng dòng Fuco/USA………………………..77
vi


Hình 3.15. Máy dị cốt thép trong bê tơng…………………………………………….77
Hình 3.16. Thiết bị siêu âm cọc khoan nhồi CHAMP………………………………...78
Hình 3.17. Thiết bị đo đạc, xử lý dữ liệu đồng bộ BDI STS (BDI Structural Testing
System)………………………………………………………………………………..78

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân biệt kiểm định, giám định xây dựng và giám định tƣ pháp xây dựng ... 8
Bảng 1.2. Trình tự thực hiện giám định tƣ pháp xây dựng ........................................... 16

Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng QC có liên quan đến các hoạt động xây dựng do các Bộ
ban hành ........................................................................................................................ 27
Bảng 2.2. QCVN do Bộ Xây dựng ban hành ................................................................ 27
Bảng 2.3. Phân loại tiêu chuẩn xây dựng theo lĩnh vực ................................................ 29
Bảng 2.4. Phân loại tiêu chuẩn xây dựng theo nhóm .................................................... 30
Bảng 3.1. Danh mục các phép thử của phịng thí nghiệm Las-XD 1298 ...................... 54
Bảng 3.2. Một số vụ việc Trung tâm CDMI đã tham gia thực hiện giám định tƣ pháp 61
Bảng 3.3. Một số vụ việc do Trung tâm CDMI nhận đƣợc công văn trƣng cầu giám
định nhƣng từ chối thực hiện ........................................................................................ 63
Bảng 3.4. Phân loại theo trình độ học vấn .................................................................... 67
Bảng 3.5. Phân loại theo số năm kinh nghiệm công tác ............................................... 67
Bảng 3.6. Phân loại theo chuyên ngành ........................................................................ 68
Bảng 3.7. Một số máy móc, trang thiết bị chính của Trung tâm CDMI ....................... 71

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết đầy đủ

Từ viết tắt
CĐT

: Chủ đầu tƣ



: Quyết định


NĐ - CP

: Nghị định - Chính phủ

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam

QC

: Quy chuẩn

TC

: Tiêu chuẩn

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

: Ủy ban nhân dân

QCĐP

: Quy chuẩn địa phƣơng

XDDD&CN


: Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Trung tâm CDMI

: Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm
định xây dựng

KĐXD

: Kiểm định xây dựng

ix



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành Xây
dựng Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc cả về trình độ quản lý lẫn kỹ thuật
công nghệ thi công và đã thành công trong việc thay thế nhà thầu nƣớc ngoài ở nhiều
dự án lớn có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao tại thị trƣờng trong nƣớc. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc vẫn còn tồn tại một số vấn đề liên quan về sự tuân
thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động đầu tƣ xây dựng, về chất lƣợng xây
dựng hay về chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình, giá trị cơng trình và các chi phí khác.
Để làm rõ các tồn tại khi xảy ra các vấn đề này, việc trƣng cầu giám định là rất cần
thiết.
Giám định tƣ pháp xây dựng là việc cá nhân, tổ chức giám định tƣ pháp xây dựng sử
dụng kiến thức, phƣơng tiện, phƣơng pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để đánh giá,
kết luận về chuyên môn đối với những vấn đề đƣợc trƣng cầu, yêu cầu giám định trong
hoạt động đầu tƣ xây dựng theo trƣng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến

hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của ngƣời yêu cầu giám định theo quy định của pháp
luật.
Từ trƣớc năm 2010, trong lĩnh vực xây dựng chƣa có các văn bản pháp luật hƣớng dẫn
riêng cho công tác giám định tƣ pháp về xây dựng, nhƣ quy định năng lực các tổ chức
chun mơn giám định, chi phí giám định, tiếp nhận trƣng cầu và thực hiện giám định,
nên hoạt động giám định tƣ pháp trong lĩnh vực xây dựng không thống nhất và có
nhiều vƣớng mắc. Tuy nhiên, kể từ sau khi ban hành Luật Giám định tƣ pháp số
13/2012/QH13 và Thông tƣ số 04/2014/TT-BXD đã tháo gỡ đƣợc các tồn tại, vƣớng
mắc trƣớc đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thực hiện giám định tƣ
pháp xây dựng.
Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng (Trung tâm CDMI) là
đơn vị có đủ năng lực thực hiện hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng. Trung tâm
CDMI đã thực hiện giám định tƣ pháp của một số dự án xây dựng tại Việt Nam. Là
1


một cán bộ của Trung tâm CDMI, đã trực tiếp tham gia giám định tƣ pháp tại một số
dự án, tác giả hiểu rõ những kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ một số hạn chế trong việc
thực hiện giám định tƣ pháp xây dựng tại Trung tâm CDMI. Để một phần nào đấy
khắc phục những mặt còn hạn chế này, việc đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động giám định tƣ pháp tại Trung tâm CDMI là rất cần thiết. Chính vì vậy,
tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp
xây dựng tại Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc thực trạng về hoạt động giám định tƣ pháp và về quản lý hoạt động
giám định tƣ pháp xây dựng tại Việt Nam hiện nay;
- Tổng quan về hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng tại một số nƣớc trên thế giới;
- Áp dụng kết quả nghiên cứu để nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tƣ pháp xây
dựng tại Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng.
3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu

3.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận lý thuyết các vấn đề liên quan đến công tác giám định tƣ pháp xây dựng;
- Tiếp cận các thể chế, cơ chế, chính sách, quy định về công tác giám định tƣ pháp xây
dựng;
- Nghiên cứu các ấn phẩm khoa học đã công bố để giải đáp các mục tiêu đề ra của đề
tài.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài, tác
giả sẽ sử dụng kết hợp một số phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu đã công bố;
- Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin;
- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá, đề xuất.
2


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác giám định tƣ pháp xây dựng tại Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng tại Việt Nam và một số nƣớc trên thế
giới, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng
tại Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất nhằm tháo gỡ những
khó khăn vƣớng mắc về thể chế, về hệ thống tổ chức, về đội ngũ ngƣời giám định tƣ
pháp; về cơ sở vật chất; về hoạt động giám định tƣ pháp và về quản lý hoạt động giám
định tƣ pháp xây dựng.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích, đánh giá sẽ là những tài liệu tham khảo có giá trị trong hoạt động

giám định tƣ pháp xây dựng tại Việt Nam.
6. Kết quả đạt đƣợc
- Đánh giá đƣợc thực trạng về hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng tại Việt Nam;
- Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tƣ pháp xây dựng tại
Trung tâm Phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng.

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP
TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG
1.1. Giới thiệu chung về giám định tƣ pháp xây dựng
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan
đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Cơ quan tiến
hành tố tụng bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và Điều 9 Luật
Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015 thì các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra gồm:
- Các cơ quan của Bộ đội biên phòng: Cục trinh sát biên phòng; Cục phòng, chống ma
túy và tội phạm; Đồn đặc nhiệm phịng, chống ma túy và tội phạm; Bộ chỉ huy Bộ đội
biên phòng cấp tỉnh; Ban chỉ huy Biên phòng của khẩu cảng; Đồn Biên phòng.
- Các cơ quan của Hải quan: Cục Điều tra chống buôn lậu; Cục Kiểm tra sau thông
quan; Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Chi cục Hải quan
cửa khẩu.
- Các cơ quan của Kiểm lâm: Cục kiểm lâm; Chi Cục Kiểm lâm vùng; Chi Cục Kiểm
lâm cấp tỉnh; Hạt Kiểm lâm.
- Các cơ quan của lực lượng Cảnh sát biển: Bộ Tƣ lệnh Cảnh sát biển; Bộ Tƣ lệnh
vùng Cảnh sát biển; Cục Nghiệp vụ và pháp luật; Đồn đặc nhiệm phịng, chống tội

phạm ma túy; Hải đoàn; Hải đội; Đội nghiệp vụ.
- Các cơ quan của Kiểm ngư: Cục Kiểm ngƣ; Chi cục Kiểm ngƣ vùng.
- Các cơ quan của Công an nhân dân: Cục Quản lý xuất nhập cảnh; các Cục nghiệp
vụ an ninh ở Bộ Cơng an; Phịng Quản lý xuất nhập cảnh; các phòng nghiệp vụ an
ninh thuộc Công an cấp tỉnh; Đội an ninh ở Công an cấp huyện; Cục Cảnh sát giao
4


thơng; Cục Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát phòng,
chống tội phạm về mơi trƣờng; Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm sử dụng cơng
nghệ cao; Phịng Cảnh sát giao thơng; Phịng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu
nạn, cứu hộ; Phòng cảnh sát phịng, chống tội phạm về mơi trƣờng; Phịng cảnh sát
phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao; Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy cấp
tỉnh; Trại giam.
- Các cơ quan trong quân đội nhân dân: Trại giam, đơn vị độc lập cấp trung đồn và
tƣơng đƣơng.
Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời đƣợc
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Người tiến hành tố tụng gồm [1]:
- Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra;
- Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
- Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thƣ ký Tòa án, Thẩm tra
viên.
Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng gồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và
Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy
ban nhân dân cấp huyện) [2].
Người trưng cầu giám định bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố
tụng.
Người yêu cầu giám định là ngƣời có quyền tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề
nghị cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trƣng cầu giám định mà khơng

đƣợc chấp nhận. Ngƣời có quyền tự mình yêu cầu giám định bao gồm đƣơng sự trong
vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ, trừ
trƣờng hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự
của bị can, bị cáo.

5


Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lƣợng hoặc nguyên nhân hƣ
hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng,
bộ phận cơng trình hoặc cơng trình xây dựng thơng qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp
với việc tính tốn, phân tích.
Giám định xây dựng là hoạt động kiểm định xây dựng và đánh giá sự tuân thủ các quy
định của pháp luật về đầu tƣ xây dựng, đƣợc tổ chức thực hiện bởi cơ quan quản lý
nhà nƣớc có thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của cơ quan này [3].
Giám định tư pháp là việc ngƣời giám định tƣ pháp sử dụng kiến thức, phƣơng tiện,
phƣơng pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chun mơn những vấn đề
có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết
vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trƣng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời
tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của ngƣời yêu cầu giám định theo quy định của
Luật Giám định tƣ pháp số 13/2012/QH13 ngày 20/6/2012.
Giám định tư pháp trong hoạt động đầu tư xây dựng (sau đây gọi tắt là giám định tƣ
pháp xây dựng) là việc cá nhân, tổ chức giám định tƣ pháp xây dựng sử dụng kiến
thức, phƣơng tiện, phƣơng pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để đánh giá, kết luận về
chuyên môn đối với những vấn đề đƣợc trƣng cầu, yêu cầu giám định trong hoạt động
đầu tƣ xây dựng theo trƣng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng
hoặc theo yêu cầu của ngƣời yêu cầu giám định (sau đây viết tắt là bên yêu cầu giám
định) theo quy định của pháp luật.
Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tƣ pháp, ngƣời giám định

tƣ pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tƣ pháp công lập, tổ chức giám định tƣ pháp
ngồi cơng lập và tổ chức giám định tƣ pháp theo vụ việc.
Cá nhân giám định tư pháp xây dựng bao gồm giám định viên tƣ pháp xây dựng và
ngƣời giám định tƣ pháp xây dựng theo vụ việc.
Giám định viên tư pháp là ngƣời đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật
Giám định tƣ pháp số 13/2012/QH13, đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền bổ
nhiệm để thực hiện giám định tƣ pháp.

6


Người giám định tư pháp theo vụ việc là ngƣời đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1
hoặc khoản 2 Điều 18 và Điều 20 của Luật Giám định tƣ pháp số 13/2012/QH13, đƣợc
trƣng cầu, yêu cầu giám định.
Tổ chức giám định tư pháp xây dựng bao gồm tổ chức giám định tƣ pháp xây dựng
theo vụ việc và văn phòng giám định tƣ pháp xây dựng.
Tổ chức giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc là tổ chức kiểm định xây dựng có
năng lực phù hợp với đối tƣợng và nội dung đƣợc trƣng cầu, yêu cầu giám định.
Văn phòng giám định tư pháp là tổ chức giám định tƣ pháp ngồi cơng lập, đƣợc thành
lập trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, xây dựng, cổ vật, di vật, bản quyền tác giả.[4]
Chi phí giám định tư pháp xây dựng là số tiền cần thiết, hợp lý phải chi trả cho công
việc giám định tƣ pháp do cá nhân, tổ chức giám định tƣ pháp xây dựng thực hiện
đƣợc tính căn cứ theo quy định của Thơng tƣ số 04/2014/TT-BXD và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Chi phí giám định đƣợc lập trên cơ sở khối lƣợng công việc và thoả thuận. Ngƣời
trƣng cầu giám định, ngƣời yêu cầu giám định có trách nhiệm trả chi phí giám định tƣ
pháp cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tƣ pháp theo quy định của pháp luật về
chi phí giám định tƣ pháp.
Chi phí thực hiện giám định đƣợc xác định bằng cách lập dự tốn theo các quy định về
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng và phù hợp với khối lƣợng công việc của đề cƣơng đã

đƣợc chấp thuận. Chi phí giám định tƣ pháp xây dựng bao gồm một số hoặc tồn bộ
các chi phí sau:
- Chi phí lập đề cƣơng giám định tƣ pháp;
- Chi phí khảo sát hiện trạng cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc bộ phận cơng trình
xây dựng (nếu có);
- Chi phí lấy mẫu thí nghiệm, chi phí thí nghiệm;
- Chi phí nghiên cứu hồ sơ tài liệu;

7


- Chi phí tính tốn, thẩm tra, chi phí đánh giá, lập báo cáo và kết luận;
- Chi phí vận chuyển, chi phí quản lý;
- Chi phí liên quan đến việc tham gia quá trình tố tụng và các chi phí cần thiết khác.
Quy chuẩn, tiêu chuẩn chun mơn áp dụng trong hoạt động giám định tư pháp xây
dựng là các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn đƣợc áp dụng trong hoạt động đầu
tƣ xây dựng theo quy định của pháp luật. [5]
Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm định mức cơ sở và định mức dự tốn xây dựng
cơng trình. Định mức kinh tế - kỹ thuật là cơ sở để quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng.
Định mức cơ sở gồm định mức sử dụng vật liệu, định mức lao động, định mức năng
suất máy và thiết bị thi công. Định mức cơ sở để xác định định mức dự tốn xây dựng
cơng trình.
Định mức dự tốn xây dựng cơng trình là mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân cơng,
máy và thiết bị thi công đƣợc xác định phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi
công và biện pháp thi cơng cụ thể để hồn thành một đơn vị khối lƣợng cơng tác xây
dựng cơng trình.
1.1.2. Phân biệt kiểm định, giám định xây dựng và giám định tư pháp xây dựng
Kiểm định xây dựng, giám định xây dựng và giám định tƣ pháp xây dựng là 3 khái
niệm tƣơng đối giống nhau. Sau đây, tác giả sẽ làm rõ trình tự thực hiện của 3 cơng
việc này.

Bảng 1.1. Phân biệt kiểm định, giám định xây dựng và giám định tƣ pháp xây
dựng
STT
1

Nội dung

Kiểm định xây

Giám định xây

Giám định tƣ pháp xây

so sánh

dựng

dựng

dựng

Chủ thể

CĐT

Cơ quan quản lý Cơ quan tiến hành tố tụng
Nhà nƣớc về xây

lựa chọn


dựng
2

Hình

- Qua đấu thầu;

- Chỉ định của - Chỉ định của Cơ quan

8


STT

Nội dung

Kiểm định xây

Giám định xây

Giám định tƣ pháp xây

so sánh

dựng

dựng

dựng


thức lựa

- Chỉ định nếu Cơ quan quản lý tiến hành tố tụng, nếu tổ

chọn tổ

giá trị hợp đồng Nhà nƣớc về xây chức đó từ chối phải nêu

chức

<500 triệu (đối dựng

rõ lý do.

thực hiện với dự án vốn
ngân sách nhà
nƣớc hoặc vốn
nhà nƣớc ngoài
ngân sách)
3

Thực

- Đơn vị tƣ vấn - Đơn vị giám - Tổ chức giám định tƣ

hiện

lập đề cƣơng;
-


CĐT

duyệt;

định

lập

đề pháp lập đề cƣơng

phê cƣơng;

- Cơ quan trƣng cầu phê

- Cơ quan quản duyệt;

- CĐT ký hợp lý nhà nƣớc có ý - Cơ quan trƣng cầu ký
đồng

kiến;

hợp đồng hoặc thỏa thuận

- CĐT phê duyệt

bằng văn bản;

- CĐT ký hợp - Giao nhận đối tƣợng (hồ
đồng
4


sơ, vật liệu,...liên quan).

Nội dung Kiểm định, đánh - Đánh giá sự Nội dung phụ thuộc vào
thực hiện giá thực trạng tuân thủ quy định nội dung trƣng cầu giám
và Báo

chất

cáo kết

nguyên nhân hƣ - Kiểm định đánh - Đánh giá sự tuân thủ
hỏng, giá trị, giá thực trạng quy định của pháp luật;
tuổi thọ
chất
lƣợng, - Kiểm định đánh giá thực

quả

lƣợng, của pháp luật;

định:

nguyên nhân hƣ trạng chất lƣợng, nguyên
hỏng, giá trị, tuổi nhân hƣ hỏng, giá trị, tuổi
thọ,...;

thọ,...;

- Phân định trách - Giám định về chi phí


9


STT

Nội dung

Kiểm định xây

Giám định xây

Giám định tƣ pháp xây

so sánh

dựng

dựng

dựng

nhiệm.

đầu tƣ xây dựng cơng
trình, giá trị cơng trình và
các chi phí khác;
- Phân định trách nhiệm.

1.1.3. Các nội dung giám định tư pháp trong hoạt động đầu tư xây dựng

Theo Điều 3 Thông tƣ số 04/2014/TT-BXD, các nội dung giám định tƣ pháp trong
hoạt động đầu tƣ xây dựng bao gồm [5]:
a. Giám định tư pháp về sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động đầu
tư xây dựng bao gồm các giai đoạn:
- Lập dự án đầu tƣ xây dựng;
- Khảo sát xây dựng;
- Thiết kế xây dựng;
- Thi cơng xây dựng cơng trình;
- Khai thác sử dụng, bảo trì cơng trình.
b. Giám định tư pháp về chất lượng xây dựng bao gồm:
- Giám định chất lƣợng khảo sát xây dựng;
- Giám định chất lƣợng thiết kế xây dựng;
- Giám định chất lƣợng vật liệu xây dựng;
- Giám định chất lƣợng sản phẩm xây dựng;
- Giám định chất lƣợng thiết bị cơng trình;
- Giám định chất lƣợng bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng;

10


- Giám định sự cố cơng trình xây dựng.
c. Giám định tư pháp về chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, giá trị cơng trình và các
chi phí khác có liên quan bao gồm:
- Giám định về tổng mức đầu tƣ;
- Dự tốn xây dựng cơng trình;
- Quyết tốn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình;
- Giá trị cịn lại của cơng trình;
- Và các vấn đề khác có liên quan.
1.1.4. Các nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp và những hành vi bị nghiêm
cấm

1.1.4.1. Các nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp
Nguyên tắc thực hiện giám định tƣ pháp là những quy tắc chung đƣợc quy định trong
Luật giám định tƣ pháp, là những định hƣớng, chỉ đạo trong quá trình thực hiện giám
định mà ngƣời thực hiện giám định phải tuân theo. Các nguyên tắc thực hiện giám
định tƣ pháp đƣợc quy định tại Điều 3 Luật giám định tƣ pháp số 13/2012/QH13, bao
gồm:
- Tuân thủ pháp luật, tuân theo quy chuẩn chuyên môn;
- Trung thực, chính xác, khách quan, vơ tƣ, kịp thời;
- Chỉ kết luận về chuyên môn những vấn đề trong phạm vi đƣợc yêu cầu;
- Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về kết luận giám định.
Việc quy định các nguyên tắc thực hiện giám định tƣ pháp thể hiện yêu cầu trách
nhiệm cao đối với ngƣời giám định trƣớc pháp luật trong việc cung cấp nguồn chứng
cứ khoa học phục vụ cho hoạt động tố tụng.
1.1.4.2. Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động giám định tư pháp

11


Để đề cao trách nhiệm của ngƣời giám định tƣ pháp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động giám định tƣ pháp đáp ứng yêu cầu của hoạt động tố tụng cũng nhƣ yêu cầu của
cá nhân, tổ chức về giám định tƣ pháp, đảm bảo hoạt động giám định tƣ pháp chính
xác, khách quan, khoa học, Luật giám định tƣ pháp số 13/2012/QH13 quy định
nghiêm cấm một số hành vi trong hoạt động giám định tƣ pháp tại Điều 6 nhƣ sau:
- Từ chối đƣa ra kết luận giám định tƣ pháp mà khơng có lý do chính đáng;
- Cố ý đƣa ra kết luận giám định tƣ pháp sai sự thật;
- Cố ý kéo dài thời gian thực hiện giám định tƣ pháp;
- Lợi dụng việc thực hiện giám định tƣ pháp để trục lợi;
- Tiết lộ bí mật thơng tin mà mình biết đƣợc khi tiến hành giám định tƣ pháp;
- Xúi giục, ép buộc ngƣời giám định tƣ pháp đƣa ra kết luận giám định tƣ pháp sai sự
thật;

- Can thiệp, cản trở việc thực hiện giám định của ngƣời giám định tƣ pháp.
1.1.5. Các hình thức giám định tư pháp
Theo quy định của Luật giám định tƣ pháp thì hình thức giám định tƣ pháp bao gồm:
giám định cá nhân; giám định tập thể (bao gồm cả giám định hội đồng); giám định lần
đầu, giám định lại và giám định bổ sung.
1.1.5.1. Giám định cá nhân
Giám định cá nhân là việc giám định do 01 ngƣời thực hiện.
Trong trƣờng hợp giám định cá nhân thì ngƣời giám định thực hiện việc giám định, ký
vào bản kết luận giám định và chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận giám định đó.
1.1.5.2. Giám định tập thể
Giám định tập thể là giám định do 02 ngƣời trở lên thực hiện, giám định tập thể có 02
hình thức thể hiện là: giám định tập thể thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau và
giám định tập thể về một lĩnh vực chuyên môn.
12


Trong trƣờng hợp giám định tập thể về một lĩnh vực chun mơn thì những ngƣời
giám định cùng thực hiện việc giám định, ký vào bản kết luận giám định chung và
cùng chịu trách nhiệm về kết luận giám định đó; nếu có ý kiến khác thì giám định viên
ghi ý kiến của mình vào bản kết luận giám định và chịu trách nhiệm về ý kiến đó.
Trƣờng hợp giám định tập thể thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau thì mỗi
ngƣời giám định thực hiện phần việc giám định thuộc lĩnh vực chun mơn của mình
và chịu trách nhiệm cá nhân về phần kết luận giám định đó.
1.1.5.3. Giám định lần đầu
Luật giám định tƣ pháp khơng có khái niệm cụ thể về giám định lần đầu, tuy nhiên,
thực tiễn có thể hiểu giám định lần đầu là đối với 01 nội dung giám định, 01 vụ việc cụ
thể mà lần đầu tiên đƣợc trƣng cầu, yêu cầu giám định và cá nhân, tổ chức đƣợc trƣng
cầu đã có kết luận giám định đối với nội dung đƣợc trƣng cầu.
1.1.5.4. Giám định bổ sung
Việc giám định bổ sung đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp nội dung kết luận giám định

chƣa rõ, chƣa đầy đủ hoặc khi phát sinh vấn đề mới liên quan đến tình tiết của vụ án,
vụ việc đã đƣợc kết luận giám định trƣớc đó. Việc trƣng cầu, yêu cầu giám định bổ
sung đƣợc thực hiện nhƣ giám định lần đầu.
1.1.5.5. Giám định lại
Việc giám định lại đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp có căn cứ cho rằng kết luận giám
định lần đầu khơng chính xác hoặc trong trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của
Luật giám định tƣ pháp.
Ngƣời trƣng cầu giám định tự mình hoặc theo đề nghị của ngƣời yêu cầu giám định
quyết định việc trƣng cầu giám định lại. Trƣờng hợp ngƣời trƣng cầu giám định không
chấp nhận yêu cầu giám định lại thì phải thơng báo cho ngƣời yêu cầu giám định bằng
văn bản và nêu rõ lý do.
1.1.5.6. Hội đồng giám định
Hội đồng giám định do Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ quản lý về lĩnh vực
13


cần giám định quyết định thành lập để thực hiện giám định lại lần thứ hai trong trƣờng
hợp có sự khác nhau giữa kết luận giám định lần đầu và kết luận giám định lại về cùng
một nội dung giám định theo yêu cầu của ngƣời trƣng cầu giám định.
Hội đồng giám định gồm có ít nhất 03 thành viên là những ngƣời có chun mơn cao
và có uy tín trong lĩnh vực cần giám định. Hội đồng giám định hoạt động theo cơ chế
giám định tập thể.
Trong trƣờng hợp đặc biệt, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao quyết định việc giám định lại sau khi đã có kết luận của Hội đồng
giám định (theo quy định của khoản 2 Điều 30 Luật giám định tƣ pháp số
13/2012/QH13).
1.2. Hoạt động giám định tƣ pháp trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam
1.2.1. Tổng quan về giám định tư pháp xây dựng
Đặc trƣng cơ bản của hoạt động giám định tƣ pháp là hoạt động chuyên môn do các
chuyên gia thực hiện. Để phục vụ cho việc giải quyết các vụ án, cơ quan tiến hành tố

tụng có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm thu thập chứng cứ và một trong
những biện pháp đó là trƣng cầu giám định tƣ pháp. Vai trò của hoạt động giám định
tƣ pháp xây dựng đối với hoạt động tố tụng là sự đóng góp tích cực, thể hiện trong
việc cung cấp nguồn chứng cứ khoa học, tin cậy giúp cơ quan tiến hành tố tụng trong
hoạt động chứng minh theo quy định của pháp luật tố tụng, góp phần quan trọng vào
việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc đƣợc chính xác, khách quan và đúng pháp
luật.
Cơng tác giám định tƣ pháp xây dựng nhằm phục vụ điều tra sự cố cơng trình cũng
nhƣ khi có tranh chấp xảy ra, ln là nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp. Kết quả của
công tác giám định tƣ pháp xây dựng có ảnh hƣởng rất lớn tới các quyết định có liên
quan, không chỉ trong việc lựa chọn cách khắc phục về chất lƣợng mà còn liên quan
đến các thiệt hại về kinh tế mà bên có lỗi phải đền bù, cũng nhƣ trách nhiệm về dân sự,
hình sự khác đối với các bên liên quan. Vì vậy cơng tác giám định tƣ pháp xây dựng
địi hỏi ngƣời có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn, bản lĩnh nghề nghiệp và sự trong
sáng về đạo đức. Các số liệu khách quan từ công tác khảo sát, điều tra cùng với việc
14


phân tích, đánh giá, thẩm tra lại bằng tính tốn sẽ đƣa ra các nhận xét tin cậy về
nguyên nhân các sự cố hoặc cơng trình kém chất lƣợng, đồng thời cũng đƣa ra các
kiến nghị khắc phục các sự cố, phân định rõ trách nhiệm đối với các bên liên quan.
Giám định tƣ pháp xây dựng bao gồm giám định tƣ pháp về sự tuân thủ các quy định
của pháp luật trong hoạt động đầu tƣ xây dựng, giám định tƣ pháp về chất lƣợng xây
dựng và giám định tƣ pháp về chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình, giá trị cơng trình và
các chi phí khác:
- Đối với công tác giám định tư pháp về sự tuân thủ các quy định của pháp luật đòi
hỏi giám định viên tƣ pháp xây dựng phải nắm rõ các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến hoạt động đầu tƣ xây dựng và các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh
vực khác có liên quan (VD: Phịng cháy và chữa cháy, mơi trƣờng, an ninh – quốc
phịng... Sự tuân thủ các quy định của pháp luật đối với từng cơng trình cần xem xét sự

phù hợp với hiệu lực thi hành của mỗi văn bản quy phạm pháp luật, tƣơng ứng với thời
gian thực hiện dự án.
- Đối với công tác giám định tư pháp về chất lượng xây dựng đƣợc tiến hành bởi các
công việc nhƣ khảo sát (đo, vẽ, đánh giá ngoại quan...), kiểm tra các tính chất cơ, lý,
hóa của sản phẩm bằng phƣơng pháp phá hủy (thử tải trực tiếp, lấy mẫu từ cấu kiện để
thử...) hoặc phƣơng pháp không phá hủy (siêu âm, bật nẩy, đo mật độ bằng phóng
xạ...). Ngƣời giám định viên tƣ pháp xây dựng cần đối chiếu, so sánh các tính chất
(kích thƣớc, tính chất vật liệu, khả năng chịu lực...) với thiết kế đã đƣợc duyệt và quy
chuẩn, tiêu chuẩn để đánh giá xem chất lƣợng của sản phẩm xây dựng đó có đạt yêu
cầu về chất lƣợng hay không. Việc nắm rõ, cập nhật các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật là một trong những yêu cầu quan trọng đối với mỗi giám định viên tƣ pháp xây
dựng.
- Đối với công tác giám định tư pháp về chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, giá trị
cơng trình và các chi phí khác: nội dung này thƣờng đƣợc trƣng cầu đối với các dự án
sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc hoặc vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách. Ngƣời giám
định viên tƣ pháp xây dựng cần nắm rõ các định mức kinh tế - kỹ thuật đƣợc sử dụng
để lập tổng mức đầu tƣ, lập dự toán xây dựng cơng trình... Căn cứ vào các văn bản có

15


×