Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bai giang su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 36 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày sơ lược nền kinh tế nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI ?
Nông nghiệp
- Có công cụ sắt
- Biết dùng trâu, bò
- Đề phòng lũ lụt, kênh ngòi-> thuỷ lợi phát triển.
- Trồng lúa 2 vụ/năm, trồng cây ăn quả…
- Chăn nuôi phong phú.
Thủ công nghiệp:
- Rèn sắt phát triển, đồ gốm dệt đều phát triển.
Thương nghiệp:
- Xuất hiện chợ làng.
- Buôn bán với nước ngoài.
=> Tuy chậm nhưng kinh tế có phát triển


TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:


Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:


a. Những chuyển biến về xã hội:
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Thời kì bị đô hộ
Vua
Vua
Quan lại đô hộ
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Quý tộc
Hào trưởng Việt
Hào trưởng Việt
Địa chủ Hán
Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
Nô tì
Nô tì
SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI

Thi Vn Lang- u Lc
Thi Vn Lang- u Lc
Thi kỡ b ụ h

Thi kỡ b ụ h
Vua
Vua
Quan li ụ h
Quan li ụ h
Quý tc
Quý tc
Ho trng Vit
Ho trng Vit
a ch Hỏn
a ch Hỏn
Nụng dõn cụng xó
Nụng dõn cụng xó
Nụng dõn cụng xó
Nụng dõn cụng xó
Nụng dõn l thuc
Nụng dõn l thuc
Nụ tỡ
Nụ tỡ
Nụ tỡ
Nụ tỡ
S PHN HO X HI
Quan sát sơ đồ cho biết :
-
Nhóm I: Nêu các tầng lớp và địa vị của từng tầng lớp trong xã hội Văn Lang ,
Âu Lạc?
- Nhóm II: Nêu các tầng lớp và địa vị của từng tầng lớp trong thời kì đô hộ?
Thảo luận

Thời

Văn
Lang,
Âu
Lạc
Quí
tộc
}
Vua
Lạc hầu, lạc tướng
Bồ chính
Chiếm
địa vị
thống trị
Nông
dân
công

Nông dân
Thợ thủ công
}
đông đảo nhất,
làm ra của cải
vật chất trong
xã hội
Nô tì Thân phận thấp kém nhất trong xã hội
Thời

bị
đô
hộ

Quan lại
Hán
}
Tầng lớp thống trị, có địa vị và quyền lợi cao nhất
Địa chủ
Hán
Nông dân
Hào trưởng
Việt
Thân phận thấp kém nhất trong xã hộiNô tì
Bị quan lại địa chủ Hán chèn ép
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
S phõn hoỏ xó hi


TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:


Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
b. Chuyển biến về văn hoá:

-
Bọn đô hộ mở một số trường học ở các quận dạy chữ Hán.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong
tục Hán vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục người
Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
Chính quyền phong kiến
phương Bắc thực hiện những
chính sách văn hoá thâm độc
như thế nào?
Những việc làm này của bọn đô hộ nhằm
mục đích gì?
Bọn chúng có đạt được những
mục đích đó không? Vì sao?
Em hãy nêu một số phong tục cổ
truyền của nhân dân ta?
- Ng­êi H¸n th©u tãm quyÒn lùc vµo tay m×nh, trùc tiÕp n¾m tíi cÊp huyÖn.
- N«ng d©n c«ng x· bÞ ph©n ho¸.

Vì sao người Việt vẫn giữ được những
phong tục, tập quán và tiếng nói riêng
của tổ tiên mình như vậy?
Vì do những phong tục, tập
quán và tiếng nói riêng
của tổ tiên đã được hình
thành từ lâu đời. Đây là đặc
trưng bản sắc riêng của dân
tộc ta có sức sống bất diệt
Vì do những phong tục, tập
quán và tiếng nói riêng

của tổ tiên đã được hình
thành từ lâu đời. Đây là đặc
trưng bản sắc riêng của dân
tộc ta có sức sống bất diệt


TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:


Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
b. Chuyển biến về văn hoá:
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
a. Nguyên nhân:

NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ

BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI
NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN
RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC
Qua các hình ảnh trên, em cho biết nguyên nhân
nổ ra cuộc khởi nghĩa?



TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:


Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
b. Chuyển biến về văn hoá:
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
a. Nguyên nhân: Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà
Ngô.

Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?
Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao
Chỉ...đất rộng, người nhiều,
hiểm trở độc hại, dân xứ ấy
rất dễ làm loạn, rất khó cai
trị”
Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy nhân dân ta
rất căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột,
sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, không dễ gì để
cho chúng có thể cai trị được


BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN

TRIỆU QUỐC ĐẠT-ANH TRAI
TRIỆU THỊ TRINH
Em hãy nêu những hiểu biết của mình
về Bà Triệu?
Em hãy nêu những hiểu biết của mình
về Bà Triệu?
Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, em gái của Triệu Quốc Đạt-
một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên - quận
Cửu Chân (miền núi Nưa-Thiệu Yên-Thanh Hoá). Bà là người
có sức khỏe, ý chí lớn, giàu mưu trí.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×