Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải tỉnh quảng trị dưới tác động của các công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.12 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

LƯU THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA TÙNG
SÔNG BẾN HẢI (TỈNH QUẢNG TRỊ) DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

LƯU THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA TÙNG
SÔNG BẾN HẢI (TỈNH QUẢNG TRỊ) DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
Chun ngành: Thủy văn học
Mã số:


60 - 44 - 90

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Văn Lai

Hà Nội - 2013


(Chữ gáy bìa luận văn)

LƯU THỊ THU HIỀN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI – 2013


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu chế độ động lực học vùng Cửa
Tùng sông Bến Hải (Tỉnh Quảng Trị) dưới tác động của các cơng trình thủy lợi”
đã được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Thuỷ
văn và Tài nguyên nước , đặc biệt là thầy cô giáo hướng dẫn . Nhân đây em gửi lời
biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Lai


, TS Đào Đình Châm , CN Nguyễn

Quang Minh đã trực tiếp hướng dẫn , các thầy cô trong Khoa đã giúp đỡ nhiệt tình ,
cung cấp những tài liệu quý cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ này.
Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại phòng Địa lý Biển và
Hải đảo, Viện Địa lý đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho
tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn.
Nhân đây con xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã hết lịng chăm lo về vật
chất và tinh thần tốt nhất để yên tâm học tập.
Tôi cũng gửi cảm ơn tới tất cả những người bạn trong tập thể lớp CH 19V đã
giúp tôi nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện ở Trường ĐH Thuỷ lợi.

Hà Nội, tháng 08 Năm 2013
Tác giả luận văn

Lưu Thị Thu Hiền

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
T

6
3

T
6
3

1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ................................................................... 5
T
6
3

T
6
3

1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................ 5
T
6
3

T
6
3

1.1.2. Địa chất, thổ nhưỡng ................................................................................ 6
T
6
3


T
6
3

1.1.3. Thảm phủ thực vật .................................................................................... 8
T
6
3

T
6
3

1.1.4. Mạng lưới sơng ngịi ................................................................................ 8
T
6
3

T
6
3

1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN....................................................... 11
T
6
3

T
6
3


1.2.1. Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn ................................................ 11
T
6
3

T
6
3

1.2.2. Đặc điểm khí tượng khí hậu ................................................................... 12
T
6
3

T
6
3

1.2.3. Đặc điểm thủy văn .................................................................................. 16
T
6
3

T
6
3

1.3. ĐẶC ĐIỂM HẢI VĂN .................................................................................. 17
T

6
3

T
6
3

1.3.1. Dao động mực nước biển, thủy triều và xâm nhập mặn ở cửa sông ...... 17
T
6
3

T
6
3

1.3.2. Sóng biển ................................................................................................ 19
T
6
3

T
6
3

1.4. ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ ............................................................... 22
T
6
3


T
6
3

1.4.1. Dân sinh .................................................................................................. 22
T
6
3

T
6
3

1.4.2. Kinh tế .................................................................................................... 23
T
6
3

T
6
3

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÙNG CỬA
T
6
3

SÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG TRIỀU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
ĐỀ TÀI ..................................................................................................................... 27
T

6
3

2.1. KHÁI NIỆM VỀ VÙNG CỬA SÔNG .......................................................... 27
T
6
3

T
6
3

2.1.1. Khái niệm cơ bản về vùng cửa sông ...................................................... 27
T
6
3

T
6
3

2.1.2. Phân vùng cửa sông ................................................................................ 28
T
6
3

T
6
3


2.1.3. Phân loại cửa sơng Việt Nam ................................................................. 29
T
6
3

T
6
3

2.2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÙNG CỬA SƠNG . 31
T
6
3

T
6
3

2.2.1. Tình hình nghiên cứu vùng cửa sơng trên thế giới ................................. 31
T
6
3

T
6
3

2.2.2. Tình hình nghiên cứu vùng cửa sơng ở Viêt Nam và vùng cửa sông Cửa
T
6

3

Tùng. ................................................................................................................. 33
T
6
3

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 37
T
6
3

T
6
3

2.4. LỰA CHỌN MƠ HÌNH ................................................................................ 38
T
6
3


T
6
3

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 VÀ MIKE 21-FM NGHIÊN
T
6
3

CỨU CHẾ ĐỘ ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA TÙNG TỈNH QUẢNG TRỊ . 40
T
6
3

3.1. VỀ MƠ HÌNH MIKE 11 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ............................ 40
T
6
3

T
6
3

3.1.1. Tóm tắt mơ hình ..................................................................................... 40
T
6
3

T
6

3

3.1.2. Cấu trúc và thuật tốn trong mơ hình Milke 11 ..................................... 41
T
6
3

T
6
3

3.1.3. Điều kiện ổn định trong mơ hình Mike 11 ............................................. 48
T
6
3

T
6
3

3.2. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 TÍNH TỐN DIỄN BIẾN DỊNG CHẢY
T
6
3

VÙNG HẠ LƯU SƠNG BẾN HẢI...................................................................... 49
T
6
3


3.2.1. Sơ đồ hóa mạng lưới sơng và các biên tính tốn ................................... 51
T
6
3

T
6
3

3.2.1. Sơ đồ hóa mạng lưới sơng và các biên tính tốn ................................... 51
T
6
3

T
6
3

3.2.2. Ứng dụng mơ hình Mưa – Dịng chảy Ltank tính tốn lưu lượng đầu
T
6
3

vào cho mơ hình Mike 11 ................................................................................. 53
T
6
3

3.2.3. Các tài liệu cơ bản phục vụ cho tính tốn .............................................. 65
T

6
3

T
6
3

3.2.4. Hiệu chỉnh mơ hình và kiểm định mơ hình ........................................... 66
T
6
3

T
6
3

3.2.5. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình ............................... 71
T
6
3

T
6
3

3.3. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH MIKE 21 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ........... 72
T
6
3


T
6
3

3.3.1. Giới thiệu mơ hình.................................................................................. 72
T
6
3

T
6
3

3.3.2. Cơ sở lý thuyết mơ hình thủy động lực .................................................. 73
T
6
3

T
6
3

3.3.3. Điều kiện ổn định trong mơ hình Mike 21 ............................................. 78
T
6
3

T
6
3


3.4. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21 TÍNH TỐN DIỄN BIẾN DỊNG CHẢY
T
6
3

VÙNG CỬA TÙNG SƠNG BẾN HẢI ................................................................ 79
T
6
3

3.4.1. Sơ đồ hóa mạng lưới sơng và các biên tính tốn .................................... 79
T
6
3

T
6
3

3.4.2. Các tài liệu cơ bản phục vụ cho tính tốn .............................................. 80
T
6
3

T
6
3

3.4.3. Hiệu chỉnh mơ hình và kiểm định mơ hình ........................................... 85

T
6
3

T
6
3

3.4.4. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh, kiểm định: ................................................ 87
T
6
3

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

T
6
3

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG TRÌNH CHỈNH TRỊ
T
6
3


VÙNG CỬA SÔNG CỬA TÙNG .......................................................................... 89
T
6
3

4.1. HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN SƠNG ................. 89
T
6
3

T
6
3

4.2. PHÂN TÍCH TRƯỜNG THỦY ĐỘNG LỰC VÙNG CỬA TÙNG TRƯỚC
T
6
3

VÀ SAU KHI CĨ CƠNG TRÌNH. ...................................................................... 91
T
6
3

4.2.1. Kết quả Tính tốn lan truyền sóng ......................................................... 92
T
6
3


T
6
3

4.2.2. Tính tốn dịng chảy ven bờ ................................................................... 96
T
6
3

T
6
3

4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
T
6
3

XÃ HỘI TRONG VÙNG. .................................................................................. 118
T
6
3

4.3.1. Cơng trình cầu Tùng Luật .................................................................... 118
T
6
3

T
6

3

4.3.2. Cơng trình cảng cá Cửa Tùng............................................................... 118
T
6
3

T
6
3

4.3.3. Cơng trình kè Cửa Tùng ....................................................................... 118
T
6
3

T
6
3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 121
T
6
3

T
6
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 123

T
6
3

T
6
3

PHỤ LỤC TÍNH TỐN ....................................................................................... 126
T
6
3

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

T
6
3

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Giải thích


E (Đ)

Đơng

IPCC

Tổ chức liên Chỉnh phủ về biến đổi khí hậu

KHTN&CN

Khoa học Tự nhiên và công nghệ

KHCN & MT Khoa học công nghệ và môi trường
KHKT

Khoa học kỹ thuật

TT KTTV

Trung tâm khí tượng thủy văn

TN&MT

Tài ngun và mơi trường

KT – XH

Kinh tế - xã hội


N (B)

Bắc

NE (ĐB)

Đông Bắc

NW (TB)

Tây Bắc

nnk

Những người khác

NXB

Nhà xuất bản

PGS

Phó giáo sư

Q

Lưu lượng dịng chảy

SE (ĐN)


Đơng Nam

TEDI

Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải

TS

Tiến sĩ

UTM

lưới chiếu bản đồ UTM (Universal Transverse Mecator)

VCS

Vùng cửa sông

W (T)

Tây

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các trạm đo khí tượng - thủy văn trong vùng .......................................... 12
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 1.2: lượng mưa tháng và năm (mm) ở tỉnh Quảng Trị .................................... 15
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 1.3: Một số đặc trưng dòng chảy năm các lưu vực sơng thuộc tỉnh Quảng Trị
TU
6
3

T
6
3

U

................................................................................................................................... 16
Bảng 1.4: Độ cao sóng lớn nhất trạm cồn cỏ ............................................................ 20
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 1.5: Độ dài và chu kỳ sóng lớn nhất trạm Cồn Cỏ .......................................... 20
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 3.1:Thống kê các biên sử dụng trong mơ hình MIKE 11 ................................ 52
TU
6
3

T
6

3
U

Bảng 3.2: Chỉ tiêu của bộ thông số trong mơ hình Ltank (mơ phỏng năm 2009) ............ 60
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 3.3: Bộ thông số của vùng nghiên cứu ............................................................ 61
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 3.4: Chỉ tiêu của bộ thông số trong mô hình Ltank mơ phỏng năm 2008 ....... 62
TU
6
3

T
6

3
U

Bảng 3.5: Thống kê số mặt cắt sử dụng trên khu vực nghiên cứu ............................ 65
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 3.6: Kết quả đánh giá sai số giữa tính tốn và thực đo tại vị trí K2 và K........ 87
TU
6
3

T
6
3
U

Bảng 4.1: Tọa độ điểm trích kết quả tính tốn VCS Cửa Tùng ................................ 92
TU
6
3

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền


T
6
3
U

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đặc điểm địa hình ....................................................................................... 5
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 1.2: Sơ đồ mạng lưới sơng suối tỉnh Quảng Trị ................................................. 9
TU
6
3

T
6

3
U

Hình 1.3: Hoa sóng tại trạm Cồn Cỏ theo tháng và năm (thời kỳ 1989 - 2008) ....... 21
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.1: Sơ đồ sai phân 6 điểm Abbott cho phương trình liên tục……………….44
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.2: Sơ đồ sai phân 6 điểm cho phương trình động lượng ............................... 46
TU
6
3

T
6

3
U

Hình 3.3: Sơ đồ các bước tính tốn trong MIKE 11 ................................................. 50
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.4: Sơ đồ mạng lưới tính tốn vùng hạ lưu sơng Bến Hải và các biên tính
TU
6
3

tốn, biên kiểm tra ..................................................................................................... 51
T
6
3
U

Hình 3.5: Cấu trúc mơ hình LTANK ........................................................................ 54
TU
6
3

T

6
3
U

Hình 3.6: Đường q trình dịng chảy thực đo dùng để ước tính tham số k của hàm
TU
6
3

Nash. .......................................................................................................................... 56
T
6
3
U

Hình 3.7: Ước tính tham số k của hàm Nash từ đường q trình dịng chảy thực đo.
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 56
Hình 3.8: Bản đồ tiểu lưu vực vùng nghiên cứu ....................................................... 58
TU
6
3


T
6
3
U

Hình 3.9: Quá trình lưu lượng tại trạm Gia Vịng thực đo và tính tốn (hiệu chỉnh)
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 65
Hình 3.10: Q trình lưu lượng tại trạm Gia Vịng thực đo và tính tốn (kiểm định)
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 65
Hình 3.11: Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thơng số mơ hình .................................... 67
TU

6
3

T
6
3
U

Hình 3.12: Biểu đồ q trình mực nước tính tốn, thực đo trạm Thạch Hãn năm
TU
6
3

2009 ........................................................................................................................... 68
T
6
3
U

Hình 3.13: Phân tích hiệu quả sai số của hiệu chỉnh mơ hình tại trạm Thạch Hãn
TU
6
3

năm 2009 ................................................................................................................... 68
T
6
3
U


Hình 3.14: Biểu đồ q trình mực nước tính tốn, thực đo trạm Đơng Hà năm 2009
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 69
Hình 3.15: Phân tích hiệu quả sai số của hiệu chỉnh mơ hình tại trạm Đơng Hà năm
TU
6
3

2009. .......................................................................................................................... 69
T
6
3
U

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học


Hình 3.16: Biểu đồ q trình mực nước tính tốn, thực đo trạm Thạch Hãn năm
TU
6
3

2008 ........................................................................................................................... 70
T
6
3
U

Hình 3.17: Phân tích hiệu quả sai số khi kiểm định mơ hình tại trạm Thạch Hãn năm
TU
6
3

2008 ........................................................................................................................... 70
T
6
3
U

Hình 3.18: Biểu đồ q trình mực nước tính tốn, thực đo trạm Đơng Hà năm 2008
TU
6
3

T
6

3
U

................................................................................................................................... 71
Hình 3.19: Phân tích hiệu quả sai số khi kiểm định mơ hình trạm Đơng Hà năm 2008 . 71
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.20: Các thành phần theo phương x và y ........................................................ 78
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.21: Minh họa lưới tính sử dụng trong mơ phỏng .......................................... 80
TU
6
3

T

6
3
U

Hình 3.22: Sơ đồ bố trí các trạm quan trắc đợt khảo sát tháng 8/2009 ..................... 81
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.23: Mạng thủy lực một chiều trên lưu vực sơng Bến Hải ............................. 82
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.24: Độ cao và hướng sóng trạm Cồn Cỏ năm 2000 ...................................... 83
TU
6
3

T

6
3
U

Hình 3.25: Độ cao và hướng sóng trạm Cồn Cỏ năm 2009 ...................................... 83
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3. 26: Độ cao và hướng gió trạm Cồn Cỏ năm 2000 ....................................... 84
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 3.27: Độ cao và hướng gió trạm Cồn Cỏ năm 2009 ........................................ 84
TU
6
3

T

6
3
U

Hình 3.28: Biến trình mực nước tính tốn và thực đo tại điểm đo K (tháng 8/2009)
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 85
Hình 3.29: So sánh lưu tốc và hướng dịng chảy thực đo và tính tốn tại điểm B1
TU
6
3

(tháng 8/2009) ........................................................................................................... 86
T
6
3
U

Hình 3.30: Biến trình mực nước tính tốn và thực đo tại điểm đo K (6/2012)......... 87
TU
6
3


T
6
3
U

Hình 4.1: Cửa Tùng ………………………………………………………………..89
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 4.2: Vị trí cầu, cảng cá và kè trên ảnh Google ................................................. 90
TU
6
3

T
6
3
U

Hình 4.3: Vị trí điểm trích kết quả tính tốn VCS Cửa Tùng ................................... 91
TU
6
3


T
6
3
U

Hình 4.4: Hoa sóng tổng hợp tại các điểm trích tính tốn VCS Cửa Tùng năm 2000
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 95
Hình 4.5: Hoa sóng tổng hợp tại các điểm trích tính tốn VCS Cửa Tùng năm 2009
TU
6
3

T
6
3
U

................................................................................................................................... 96
Hình 4.6: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc trong
TU

6
3

mùa lũ ...................................................................................................................... 100
T
6
3
U

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

Hình 4.7: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc, đỉnh
TU
6
3

lũ trùng với đỉnh thời điểm kỳ triều kém (Có cơng trình)....................................... 101
T
6
3
U

Hình 4.8: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại

TU
6
3

thời điểm đỉnh kỳ triều cường ................................................................................. 102
T
6
3
U

Hình 4.9: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm đỉnh kỳ triều cường ................................................................................. 103
T
6
3
U

Hình 4.10: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm chân kỳ triều cường ................................................................................ 104
T
6
3

U

Hình 4.11: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm chân kỳ triều cường ................................................................................ 105
T
6
3
U

Hình 4.12: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều lên kỳ triều cường (Khơng có cơng trình) ............................. 106
T
6
3
U

Hình 4.13: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều lên kỳ triều cường (Có cơng trình) ........................................ 107

T
6
3
U

Hình 4.14: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều xuống kỳ triều cường (Khơng có cơng trình) ........................ 108
T
6
3
U

Hình 4.15: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều xuống kỳ triều cường (Có cơng trình) ................................... 109
T
6
3
U

Hình 4.16: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6

3

thời điểm đỉnh triều kém ......................................................................................... 110
T
6
3
U

Hình 4.17: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm đỉnh triều kém ......................................................................................... 111
T
6
3
U

Hình 4.18: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm chân triều kém ......................................................................................... 112
T
6
3
U


Hình 4.19: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm chân triều kém ......................................................................................... 113
T
6
3
U

Hình 4.20: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều lên kỳ triều kém ..................................................................... 114
T
6
3
U

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học


Hình 4.21: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều lên kỳ triều kém ..................................................................... 115
T
6
3
U

Hình 4.22: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều xuống kỳ triều kém (Khơng có cơng trình) ........................... 116
T
6
3
U

Hình 4.23: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại
TU
6
3

thời điểm sườn triều xuống kỳ triều kém (Có cơng trình) ...................................... 117
T

6
3
U

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-1-

Ngành Thủy văn học

PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vùng cửa sơng là nơi giao thoa của các q trình động lực sông – biển, tương
tác diễn biến rất phức tạp. Kết quả của các q trình đó làm cho cửa sông ngày càng
được kéo dài ra biển với các bar, bãi, đảo phát triển trước vùng cửa sơng hoặc cũng
có thể làm cho cửa sông ngày càng lấn sâu vào lục địa làm cho hàng loạt các cơng
trình dân sinh kinh tế ở đây bị phá hủy. Sự phát triển của các bar ngầm, đảo chắn,
bãi trước cửa sông làm cản trở cho việc thoát lũ gây ngập lụt các vùng đồng bằng
ven biển và các khu dân cư gây thiệt hại rất lớn về người và của ở vùng hạ du các
sông, đồng thời làm cản trở các hoạt động giao thông thủy.
Vùng cửa sông ven biển Cửa Tùng tỉnh Quảng Trị có vai trị quan trọng
trong việc tiêu thốt lũ, giao thơng thủy, phát triển kinh tế xã hội (KT – XH) ven
biển và an ninh quốc phòng. Gần đây, khu vực này có sự thay đổi mạnh mẽ về hình
thái. Một trong những yếu tố tác động đến sự thay đổi đó là việc xây dựng các cơng
trình ven biển (cầu Tùng Luật, cảng cá Cửa Tùng, kè chắn cát). Các cơng trình này

đã tác động đến các yếu tố thủy động lực như dòng chảy, chế độ vận chuyển bùn cát
từ thượng nguồn sơng, sóng, dịng ven, dịng triều... Từ đó gây nên ảnh hưởng quyết
định tới hình thái vùng cửa sơng ven biển Cửa Tùng.
Việc nghiên cứu sự tác động của tổ hợp cơng trình thủy lợi lên trường thủy
thạch động lực vùng nghiên cứu để tìm ra quy luật tác động của các điều kiện thủy
lực như dịng chảy, sóng, thủy triều, dịng ven biển là hết sức cần thiết. Kết quả
nghiên cứu sẽ đóng góp cho cơng tác quy hoạch và chỉnh trị, nhằm giảm thiểu thiệt
hại do thiên tai gây ra trong phát triển KT- XH của vùng.
Với những lý do trên, học viên đã chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
của mình là: Nghiên cứu chế độ động lực học vùng Cửa Tùng sông Bến Hải
(Tỉnh Quảng Trị) dưới tác động của các cơng trình thủy lợi, hy vọng được góp

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-2-

Ngành Thủy văn học

phần làm sáng tỏ những cơ sở khoa học cho phát triển vùng quê chịu nhiều tổn thất
trong chiến tranh cịn nhiều gian khó.
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
-

Nghiên cứu chế độ động lực học vùng Cửa Tùng sông Bến Hải.


-

Đánh giá ảnh hưởng của một số cơng trình ở vùng Cửa Tùng sông Bến Hải.

3. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt được mục tiêu trên Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các quy luật
thủy động lực học của quá trình tương tác sông-biển rất phức tạp vùng Cửa Tùng
sông Bến Hải và đánh giá tác động của các cơng trình chỉnh trị ở đây. Để giải quyết
bài toán này Luận văn đã phải vận dụng các phương pháp nghiên cứu có được từ
truyền thống đến hiện đại bao gồm:
Phương pháp phân tích xác suất thống kê.
Phương pháp mơ hình tốn.
Phương pháp phân tích tổng hợp
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
Phạm vi nghiên cứu của đề tài Luận văn: Lưu vực sơng Bến Hải và vùng
sơng biển Cửa Tùng.
Phía trong sơng: tập trung chủ yếu cho các quá trình động lực từ ngã ba hợp
lưu giữa sông Bến Hải và sông Cánh Hịm đến cửa sơng.
Phía ngồi biển: các nghiên cứu chỉ tập trung cho các yếu tố thủy động lực
nằm trong giới hạn độ sâu 0 đến 15 m nước bao gồm phần đáy cửa sông và đáy biển
ven bờ Cửa Tùng.
Ranh giới về 2 phía cửa sơng Cửa Tùng: cách 3,5 km tính từ tim lịng dẫn
cửa sơng đến phía Nam và phía Bắc cửa sơng.

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật


-3-

Ngành Thủy văn học

Mặc dù giới hạn phạm vi nghiên cứu như vậy, nhưng khi phân tích đánh giá
các yếu tố động lực chính có ảnh hưởng tới cửa sơng khơng thể khơng đề cập đến
khu vực lân cận . Đó là diễn biến q trình vận động của sóng biển từ ngồi khơi
vào vùng bờ, trường dòng chảy và các yếu tố đặc trưng sông - biển khác.
5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của Luận văn ngồi phần mở đầu và kết luận được trình bày với 4 chương:
Chương 1. Tóm lược đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.
Chương này của Luận văn cung cấp những nét khái quát về tự nhiên môi trường và
những yêu cầu của thực tiễn đặt ra đối với khoa học công nghệ trong phát triển kinh
tế xã hội của vùng trọng điểm của tỉnh Quảng Trị.
Chương 2. Tổng quan về nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông chịu ảnh hưởng triều
và phương pháp nghiên cứu. Vùng cửa sông ven biển là đối tượng nghiên cứu quan
trọng của khoa học công nghệ, là cơ sở kỹ thuật quan trọng cho phát triển của vùng,
nên được các nước thế giới đầu tư nghiên cứu rất lớn; ở nước ta nhất là sau ngày đất
nước thống nhất được quan tâm điều tra, nghiên cứu nhưng chỉ mấy chục năm gần
đây khi kinh tế khá hơn nên mới có được những nghiên cứu nhiều hơn. Để có được
những hiểu biết tồn diện, sâu sắc về bài tốn cũng như phương pháp nghiên cứu
trong lĩnh vực này giúp cho việc nắm bắt quy luật cũng như lựa chọn phương pháp
nghiên cứu đúng đắn hiệu quả đối với đối tượng nghiên cứu nên Tác giả đã giành
một lượng thời gian và công sức đáng kể cho chương Tổng quan này.
Chương 3. Để giải quyết định lượng quy luật dòng chảy do mưa, do thủy triều và do
sóng, từng khâu trong bài tốn chung động lực cửa sơng ven biển Cửa Tùng tỉnh
Quảng Trị, Luận văn đã phải ứng dụng các loại mơ hình tốn thủy văn-thủy lực: 0D
(MH mưa-dịng chảy LTANK), 1D (MH thủy lực mạng sông MIKE 11 và 2D (MH

MIKE 21 FM). Từ những kết quả nghiên cứu tính tốn của chương này làm cơ sở
cho việc đánh giá định lượng tác động của các cơng trình kỹ thuật trong vùng
nghiên cứu
HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-4-

Ngành Thủy văn học

Chương 4. Đánh giá ảnh hưởng của một số công trình vùng cửa sơng Cửa Tùng. Từ
những kết quả nghiên cứu định lượng trên, cho phép ta đánh giá được tác động tích
cực, tiêu cực của các cơng trình xây dựng ở vùng cửa sông Bến Hải như cầu Tùng
Luật cảng cá Cửa Tùng, kè chắn cát làm cơ sở khoa học, định hướng cho công tác
quản lý, khai thác có hiệu quả hệ thống các cơng trình kỹ thuật ở đây.

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

Ngành Thủy văn học

-5-


CHƯƠNG 1. TÓM LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Trị là một tỉnh ở Bắc Trung Bộ nằm trong khoảng 106032'-107024'
P

P

P

P

kinh độ Đông, 16018'-17010' vĩ độ Bắc, cách Hà Nội 582 km về phía Nam và cách
P

P

P

P

thành phố Hồ Chí Minh 1121 km về phía Bắc.
Phía Bắc tỉnh Quảng Trị giáp Quảng Bình, phía Nam giáp Thừa Thiên Huế,
phía Tây giáp tỉnh Savanakhet (Lào) và phía đơng giáp Biển Đơng. Vùng tính tốn
từ cầu Hiền Lương đến vùng ven biển Cửa Tùng.
Bãi biển Cửa Tùng trải dài gần 1 km nằm ở thôn An Đức, xã Vĩnh Quang,
huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị). Kề sát phía Nam bãi biển là cửa của dịng sơng Hiền
Lương. Vùng nghiên cứu kéo dài từ cầu Hiền Lương đến vùng ven biển Cửa Tùng.

Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 170 07’ 67’’ đến 160 96’ 73’’ vĩ độ Bắc và
P

P

P

P

từ1070 05’ 30’’ đến 1070 05’ 70’’ kinh độ Đơng.
P

P

P

P

Hình 1.1: Đặc điểm địa hình
HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-6-

Ngành Thủy văn học


Tỉnh Quảng Trị chủ yếu nằm ở phần đông của dãy Trường Sơn có đường
biên giới chung với Lào dài 206 km thuộc đất liền và có đường bờ biển dài 75 km.
Ðịa hình tỉnh đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng và cồn cát ven biển chạy dọc
theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các khối núi thấp và trung bình tập trung
chủ yếu ở phía Tây Bắc của lãnh thổ. Địa hình bao gồm nhiều loại nhưng nét nổi
bật là dốc nghiêng từ Tây sang Đông. Ở phía Tây là vùng núi cao rồi hạ xuống vùng
đồi và núi thấp với tổng diện tích khoảng 81% diện tích tồn lãnh thổ, tiếp theo
vùng đồi và núi thấp là vùng đồng bằng chiếm 11,5% diện tích và phía đơng là vùng
cồn cát ven biển. Địa hình của lưu vực sơng Bến Hải có thể chia làm hai phần rõ rệt:
- Lưu vực sông Bến Hải bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ về sơng Bến Hải.
Địa hình lưu vực khá phức tạp, sông trong lưu vực này có độ dốc lớn từ 150/ 00 đến
P

P

R

R

800/ 00 , độ dốc sườn núi khoảng 3000/ 00 .
P

P

R

R

P


P

R

R

- Lưu vực vùng đồng bằng hạ lưu sơng Bến Hải: Nhìn chung địa hình đồng
bằng khá đơn giản, cao độ tương đối bằng phẳng và thay đổi từ +0,5 đến +3,5m,
xen kẽ các đồng ruộng và các khu nuôi trồng thủy sản là các cụm dân cư ở cao độ
trên +3,0 đến +5,0m. Vùng nghiên cứu có thế dốc chung từ đỉnh Trường Sơn đổ ra
biển. Do sự phát triển của các bình nguyên đồi thấp nên địa hình ở vùng này rất
phức tạp.
1.1.2. Địa chất, thổ nhưỡng
1. Đặc điểm địa chất.
Địa tầng phát triển khơng liên tục, các trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi
trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa tầng, còn lại 6 phân
vị thuộc Mzoi và Kainozoi. Địa chất trong vùng có những đứt gãy chạy theo
hướng từ đỉnh Trường Sơn ra biển tạo thành các rạch sơng chính cắt theo phương
Tây Đông. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng phủ dày. Phần thềm lục địa được thành
tạo từ trầm tích sơng biển và sự di đẩy của dịng biển tạo thành.

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-7-


Ngành Thủy văn học

Vỏ phong hoá chủ yếu phát triển trên đất đá bazan (Vĩnh Linh) vùng trầm
tích biển và phù sa sơng, gồm các tiểu vùng: bazan Vĩnh Linh, cồn cát, bãi cát dọc
bờ biển, đất nhiễm mặn Cửa Tùng.
2. Đặc điểm thổ nhưỡng.
Lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Quảng Trị đặc trưng bởi gần 80% diện tích lãnh thổ
là đất hình thành tại chỗ, bao gồm hầu hết đất thoát nước, chịu ảnh hưởng của q
trình feralit hố dưới chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa và thảm thực vật rừng nhiệt
đới. Đất có nguồn gốc bồi đắp của hệ thống thuỷ văn chiếm 20%, tập trung chủ yếu
ở đồng bằng và ven biển. Sự phong phú của các chủng loại đất dẫn tới sự khác biệt
về điều kiện sinh thái, thích ứng cho nhiều quần xã thực vật khác nhau. Từ rừng rậm
nhiệt đới gió mùa thường xanh trên đất thoát nước tới rừng ngập mặn nhiệt đới,
rừng rậm thường xanh nhiệt đới trên cát ven biển đa dạng, phong phú trước khi có
sự tác động của con người.
Dựa trên các yếu tố hình thành đất và quá trình hình thành đất, có thể nêu
khái quát một số nhóm đất chính ở vùng cửa sơng ven biển tỉnh Quảng Trị như sau:
Đất cát biển: Phân bố thành vùng rộng lớn thuộc các huyện duyên hải từ
Vĩnh Linh tới Hải Lăng, chiều rộng trung bình 5 - 6 km. Gồm các cồn cát, bãi cát
với thành phần chính là cát trắng, cát vàng và đất cát triều chịu ảnh hưởng của thuỷ
triều. Thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước kém, chỉ trồng được một số loại
cây hoa màu, trồng rừng phi lao, bạch đàn để chống gió và cát bay trên biển.
Đất mặn: Phân bố rải rác ở Cửa Việt, Cửa Tùng trên đất mặn nhiều chủ yếu
là đất mặn tràn bởi thuỷ triều, ruộng muối, đất mặn sú vẹt lầy thụt thành phần cát
bùn. Thảm thực vật ngập mặn ít nhiều cịn tồn tại với các lồi chịu ngập mặn. Đất
mặn ít và trung bình chịu ảnh hưởng của mạch nước lợ hoặc nước nhiễm mặn.
Đất phù sa: Chủ yếu thuộc vùng phù sa được bồi của 2 hệ thống sông Bến
Hải, Thạch Hãn và sông suối các huyện miền núi trong tỉnh. Nhóm đất này được
chia thành các loại đất chính sau:
HVTH: Lưu Thị Thu Hiền


Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-8-

Ngành Thủy văn học

- Đất phù sa được bồi: Phân bố ngoài đê các hệ thống sơng chính thuộc đồng
bằng và ven suối thượng du. Thành phần cơ giới nhẹ, giữ nước kém.
- Đất phù sa không được bồi: Phân bố hầu hết khắp các huyện đồng bằng,
trên các địa hình thấp, trong đê. Chế độ ngập kéo dài, q trình glây ít nhiều xuất
hiện.
- Đất phù sa glây mạnh chủ yếu trên địa hình thấp, lịng chảo, chịu úng lụt
thường xun chủ yếu do chế độ mưa mùa hè.
- Đất lầy thụt: Ngập nước thường xuyên, phân bố rải rác trong các huyện
đồng bằng và trung du.
1.1.3. Thảm phủ thực vật
Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng bị huỷ diệt khốc
liệt, lớp phủ thực vật bị tàn phá. Rừng trồng theo chương trình hỗ trợ của PAM dọc
các quốc lộ hoặc tỉnh lộ phát triển nhanh và có hiệu quả mơi trường rõ rệt. Từ các
chương trình Quốc gia 327, 264 và kế hoạch trồng rừng, trồng cây nhân dân của cấp
tỉnh, phát động và đầu tư, đã nâng cao tỷ lệ che phủ rừng khá nhanh, độ che phủ
rừng đã tăng bình qn 1%/năm.
1.1.4. Mạng lưới sơng ngịi
Hệ thống sơng ngịi Quảng Trị chủ yếu đều bắt nguồn từ phía Đơng của dãy
Trường Sơn, chảy qua vùng trung du, đồng bằng rồi đổ ra biển qua Cửa Việt, Cửa
Tùng và phá Tam Giang. Có sự phân hóa rõ rệt theo mùa. Quảng Trị có 12 con sơng

lớn tập trung thành 3 hệ thống chính, đó là: Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu (Mỹ
Chánh). Đặc điểm chung của các hệ thống sông ở đây là ngắn dưới 100 km, hướng
chảy từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình khoảng 13-25 m/km, lịng sơng hẹp,
nhiều ghềnh thác. Mật độ sơng ngịi tồn tỉnh vào khoảng 0,8-1km/km2, tăng dần từ
P

P

Đơng sang Tây: đồng bằng mật độ sơng ngịi 0,4-0,5 km/km2, miền núi đạt trên 1
P

P

km/km2.
P

P

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

-9-

Ngành Thủy văn học

Hình 1.2: Sơ đồ mạng lưới sơng suối tỉnh Quảng Trị

 Hệ thống sông Bến Hải
Sông Bến Hải dài 65km, lưu vực có diện tích khoảng 809km2, chiếm khoảng
P

P

20% lãnh thổ tỉnh. Sông bắt nguồn từ khu vực Động Châu có độ cao 1257m. Các
phụ lưu ở thượng nguồn gồm có sơng Sa Lung (Bến xe) và sơng Rào Thanh. Lưu
lượng trung bình năm 43,4m3/s. Sơng đổ ra biển ở Cửa Tùng .
P

P

 Hệ thống sông Thạch Hãn
Hệ thống sông Thạch Hãn có quy mơ lớn nhất, chiều dài 155 km, diện tích
lưu vực 2660 km2, lưu lượng dịng chảy trung bình năm 130 m3/s. Hệ thống sơng
P

P

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

P

P

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật


- 10 -

Ngành Thủy văn học

Thạch Hãn có hai chi nhánh lớn là sơng Hiếu Giang ở phía Bắc và sơng Thạch Hãn
ở phía Nam, gặp nhau tại Thượng Nghĩa, đổ ra biển tại Cửa Việt. Sơng Thạch Hãn
ở phía Nam có quy mô lớn hơn bắt nguồn từ các dãy núi lớn Động Sa Mui, Động
Voi Mẹp (nhánh Rào Quán), Động Ba Lê, Động Dang (nhánh Đakrông). Hiện đang
xây dựng nhà máy thủy điện Rào Quán trên lưu vực nhánh Rào Quán tại khu vực xã
Làng Miệt.
 Hệ thống sơng Ơ Lâu (sông Mỹ Chánh)
Hệ thống sông này được hợp bởi hai nhánh sơng chính là Ơ Lâu ở phía Nam
và sơng Mỹ Chánh ở phía Bắc. Tổng lưu vực của hai sông khoảng 900 km2, chiều
P

P

dài 65 km. Sông đổ vào phá Tam Giang thuộc địa phận Thừa Thiên Huế.
Ngoài ra, Quảng Trị cịn có một số sơng nhỏ, thượng nguồn sông Sê Pon đổ
vào lưu vực Mê Kông. Hệ thống suối phát triển rất mạnh ở phần thượng nguồn, tạo
nên mạng lưới khá dày đặc. Các thung lũng suối phần lớn rất hẹp, độ dốc lớn tạo ra
nhiều thác cao hàng trăm mét và phân bậc phức tạp.
Như đã trình bày trên, hệ thống sơng ngịi khu vực nghiên cứu thường ngắn
và dốc, chảy xiết về mùa lũ, vì vậy sau mưa thượng nguồn, nước tập trung về đồng
bằng nhanh, gây ngập lụt. Vai trò của chế độ thuỷ văn với khả năng điều tiết của
thảm thực vật rất lớn, nhất là đối với các loại hình rừng rậm thường xanh.
Do địa hình lãnh thổ nghiên cứu hẹp và dốc nên sơng suối thường ngắn, có
độ dốc lớn, khả năng tập trung nước nhanh. Vùng đồng bằng ven biển thấp, cửa tiêu
thốt hẹp, hoặc khơng thuận, nước sơng nhanh chóng tập trung về đồng bằng, nên

hễ có mưa to là có lũ, ngay cả trong mùa hè, đó là lũ tiểu mãn. Nước lên với cường
suất rất cao nhưng lại rút chậm do ảnh hưởng của thuỷ triều và các đường ngăn lũ,
nên vùng đồng bằng ven sông thường bị nước lên xuống thất thường. Mùa hè nước
sông bị cạn kiệt và mặn xâm nhập.
Sự cộng hưởng giữa dòng chảy sơng và dịng triều tạo ra dịng chảy khá lớn
ở vùng cửa sơng. Chính động năng dịng chảy mùa lũ đã di đẩy một phần dòng bùn
HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

- 11 -

Ngành Thủy văn học

cát dọc bờ đi từ Bắc xuống Nam ra xa bờ dẫn đến thiếu hụt nguồn vật liệu cung cấp
cho đoạn bờ phía Nam cửa sơng, mặt khác vận tốc dịng chảy cửa sơng thường giảm
rất nhanh khi ra xa bờ, nên lượng bùn cát được tích tụ ngay ở trước khu vực cửa
sông. Trong những tháng mùa khô, lượng nước của các con sông trong khu vực
xuống mức thấp nhất, nên dịng chảy cửa sơng chủ yếu là dịng triều, dẫn đến cửa
sơng thường hay bị lấp cạn vào mùa này.
Mặt khác lượng bùn cát trong dòng chảy sông thường quá nhỏ nên cửa sông
ở khu vực nghiên cứu ln ở trong tình trạng thiếu hụt bùn cát “khơng được bù
đắp”. Có lẽ đây là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xói
lở khu vực cửa sơng và vùng lân cận.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
1.2.1. Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn
Hệ thống trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị gồm tất cả 7

trạm trong đó có 3 trạm đo các yếu tố khí hậu, 4 trạm đo thủy văn thuộc mạng lưới
quan trắc của TT KTTV Quốc gia, Bộ TN&MT: Hầu hết các trạm quan trắc này đều
có liệt tài liệu đo đạc các yếu tố khí tượng và thủy văn từ năm 1977 đến nay.
Trạm thủy văn: Thạch Hãn và Cửa Việt trên sông Thạch Hãn, Đông Hà trên
sông Hiếu (Cam Lộ) và Gia Vịng trên sơng Bến Hải.
Trạm khí tượng: Đơng Hà, Khe Sanh và Cồn Cỏ.
Đánh giá chất lượng tài liệu:
Vậy qua phân tích tài liệu đo đạc cho thấy tài liệu các trạm đo từ năm 1976
đến nay có giá trị chuẩn ổn định, độ tin cậy cao rất thuận lợi cho việc tính tốn thủy
văn phục vụ quy hoạch thủy lợi trên địa bàn toàn tỉnh.

HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật

- 12 -

Ngành Thủy văn học

Bảng 1.1: Các trạm đo khí tượng - thủy văn trong vùng
Tên trạm

Mã Trạm

Tên sông

Yếu tố đo


Thời gian đo

Ghi Chú

Gia Vòng

214

Bến Hải

H, Q, X

1978 đến nay

Trạm thủy văn

Thạch Hãn

626

Thạch Hãn

H, Q, X

1978 đến nay

Trạm thủy văn

Cửa Việt


624

Thạch Hãn

X, H

1978 đến nay

Trạm thủy văn

Đông Hà (TV)

623

X, H

1976 đến nay

Trạm thủy văn

Đơng Hà (KT)

511

X

1978 đến nay

Trạm khí tượng


Khe Sanh

18

X,H

1976 đến nay

Trạm khí tượng

Cồn Cỏ

12

X

1978 đến nay

Trạm khí tượng

Ghi chú:
U

U

X: Mưa;

Sơng Hiếu
(Cam Lộ)


H: Mực nước;

Q: Lưu lượng

1.2.2. Đặc điểm khí tượng khí hậu
1. Bức xạ
Quảng Trị số giờ nắng trung bình năm đạt 1700 - 1890 giờ/năm, phân bố của
bức xạ và số giờ nắng trong năm khơng điều hịa, thể hiện ở chỗ, những tháng nóng
nhiều số giờ nắng có thể gấp tới 3 - 4 lần những tháng ít nắng, thời kỳ nhiều nắng
nhất là các tháng V - VII, số giờ nắng ghi được đạt xấp xỉ 200 - 260 giờ/tháng,
trong đó tháng VII là tháng nắng nhiều nhất trong năm, mỗi ngày có từ 7,1 đến 8,3
giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất là các tháng I, II, tổng số giờ nắng tháng đạt xấp xỉ
60 - 80 giờ nắng/tháng trong đó tháng ít nắng nhất là tháng II mỗi ngày chỉ có từ 2,2
đến 2,9 giờ nắng.
2. Chế độ nhiệt.
Chế độ nhiệt trong năm khơng có những biến động lớn trong khơng gian.
Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam nhưng tăng chậm.
Theo hướng Đông - Tây từ biển vào đất liền, từ vùng đồng bằng lên vùng núi, nhiệt
độ giảm dần ở Đông Hà và Quảng Trị: 25oC giảm xuống 22,4oC tại thung lũng Khe
P

P

P

P

Sanh.


HVTH: Lưu Thị Thu Hiền

Lớp CH19V


×