Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 172 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Bộ Nông nghiệp và PTNT
Trường đại học Thuỷ lợi

---------------

Nguyễn Thị Ngọc Hương

Nghiên cứu
ảnh hưởng của cường độ chống cắt
đất không bÃo hòa đến
sự ổn định đập đất

Luận án tiến sĩ kỹ thuật

Hà Nội, 2013


Bộ Giáo dục và đào tạo
Bộ Nông nghiệp và PTNT
Trường đại học Thuỷ lợi

---------------

Nguyễn Thị Ngọc Hương

Nghiên cứu
ảnh hưởng của cường độ chống cắt
đất không bÃo hòa đến
sự ổn định đập đất


Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Xây dựng
MÃ số: 62 - 58 - 60 - 01

LuËn ¸n tiÕn sÜ kü tht

Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: 1. PGS.TS. TrÞnh Minh Thơ
2. GS. Nguyễn Công Mẫn

Hà Nội, 2013


-i-

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực
hiện. Các kết quả, số liệu nêu trong luận án là trung thực và cha đợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Ngọc Hơng


- ii -

lời cảm ơn
Luận án Nghiên cứu ảnh hởng của cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa
đến sự ổn định đập đất đợc thực hiện từ tháng 11 năm 2008 và hoàn thành vào
tháng 08 năm 2013.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS. Trịnh

Minh Thụ và thầy giáo GS. Nguyễn Công Mẫn đà quan tâm giúp đỡ, tận tình hớng
dẫn và cung cấp tài liệu tham khảo giúp tác giả có đợc những kiến thức phục vụ
cho việc hoàn thành luận án này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn Địa kỹ thuật, khoa
Công trình, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, các nhà khoa học từ các đơn vị
trong và ngoài trờng,... đà có những đóng góp, giúp đỡ quý báu cho tác giả trong
quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin cảm ơn bộ môn Địa kỹ thuật, phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật đÃ
tạo điều kiện và bố trí thời gian để tác giả hoàn thành luận án nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp,
bạn bè và gia đình đà động viên, khuyến khích, giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá
trình thùc hiƯn ln ¸n.


- iii -

Mục lục
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................. ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng biểu ........................................................................................... ix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ......................................................................................x
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt .............................................................. xvii
Mở đầu.........................................................................................................................1
I. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
II. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
III. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................3
IV. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................4
V. Phơng pháp nghiên cứu ....................................................................................5
VI. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .......................................................5

VII. Những đóng gãp míi cđa ln ¸n....................................................................6
VIII. Bè cơc cđa ln ¸n .........................................................................................7
Chơng 1. Tổng quan các nghiên cứu về đập đất và đất không bÃo hòa.....................8
1.1. Tổng quan về đập đất .......................................................................................8
1.1.1. Khái quát chung về đập đất ......................................................................8
1.1.2. Các vấn đề về mất ổn định mái đất.........................................................10
1.2. Tổng quan về môi trờng đất bÃo hòa, không bÃo hoà ..................................12
1.3. Tình hình nghiên cứu các đặc trng cơ lý đất không bÃo hoà trên thế giới và ở
Việt Nam...............................................................................................................15


- iv -

1.3.1. Tình hình nghiên cứu các đặc trng cơ lý đất không bÃo hòa trên thế giới
..........................................................................................................................15
1.3.2. Tổng quan các nghiên cứu về cờng độ chống cắt của đất.....................17
1.3.3. Tình hình nghiên cứu các đặc trng cơ lý đất không bÃo hòa nói chung
và cờng độ chống cắt của đất không bÃo hòa nói riêng ở nớc ta ..................19
1.4. KÕt luËn ch−¬ng 1 ..........................................................................................21
Ch−¬ng 2. C¬ së lý thuyết đất không bÃo hòa...........................................................22
2.1. Các biến trạng thái ứng suất trong môi trờng đất.........................................22
2.2. Đờng cong đặc trng đất - nớc...................................................................24
2.3. Cờng độ chống cắt của đất không bÃo hoà ..................................................31
2.3.1. Phơng trình cờng độ chống cắt của đất bÃo hòa .................................31
2.3.2. Phơng trình cờng độ chống cắt của đất không bÃo hòa ......................32
2.4. Phơng pháp phân tích thấm trong môi trờng bÃo hòa, không bÃo hòa.......43
2.5. Phơng pháp phân tích ổn định mái dốc ........................................................44
2.6. Kết luận chơng 2 ..........................................................................................47
Chơng 3. Nghiên cứu thực nghiệm xác định các thông số đặc trng cờng độ
chống cắt của đất không bÃo hòa ..............................................................................49

3.1. Tính chất cơ bản của đất dùng trong thí nghiệm............................................49
3.2. Thí nghiệm xác định đờng cong đặc trng đất - nớc .................................51
3.2.1. Thiết bị thí nghiệm xác định đờng cong đặc trng đất nớc .............51
3.2.2. Chuẩn bị mẫu..........................................................................................51
3.2.3. BÃo hoà mẫu và đĩa gốm.........................................................................52
3.2.4. Thí nghiệm xác định đờng cong đặc trng đất - nớc ..........................54
3.2.5. KÕt qu¶ thÝ nghiƯm .................................................................................55


-v-

3.2.6. Tính toán hệ số thấm từ đờng cong đặc trng đất - nớc .....................57
3.2.6.1. Tính toán đờng cong SWCC bằng phơng trình của Fredlund và
Xing (1994) ..................................................................................................57
3.2.6.2. Xác định hệ số thấm của đất từ SWCC ...........................................60
3.3. Xác định cờng độ chống cắt của đất không bÃo hòa bằng thí nghiệm cắt trực
tiếp.........................................................................................................................63
3.3.1. Thiết bị thí nghiệm cắt trực tiếp..............................................................63
3.3.2. Qui trình thí nghiệm ...............................................................................63
3.3.3. Chơng trình thí nghiệm.........................................................................64
3.3.4. KÕt qu¶ thÝ nghiƯm .................................................................................65
3.3.4.1. KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cho mẫu đầm nén Khe Cát...............................65
3.3.4.2. Kết quả thí nghiệm cho mẫu đầm nén Sông Sắt 2...........................68
3.3.4.3. Kết quả thí nghiệm cho mẫu đầm nén Sông Sắt 3...........................70
3.4. Xác định cờng độ chống cắt của đất không bÃo hòa bằng thí nghiệm nén ba
trục ........................................................................................................................72
3.4.1. Thiết bị ba trục cải tiến để thí nghiệm đất không bÃo hòa .....................73
3.4.2. Qui trình thí nghiệm ...............................................................................77
3.4.3. Chơng trình thí nghiệm.........................................................................82
3.4.4. Kết quả thí nghiƯm nÐn ba trơc cè kÕt tho¸t n−íc (CD) .........................83

3.4.4.1. Kết quả thí nghiệm cho mẫu đầm nén Khe Cát...............................83
3.4.4.1.1. Các đặc tính cờng độ chống cắt của các mẫu đất thí nghiệm 83
3.4.4.1.2. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng .............................86
3.4.4.1.3. Các đờng ứng suất trong thí nghiệm CD mẫu Khe Cát..........90
3.4.4.2. Kết quả thí nghiệm cho mẫu đầm nén Sông Sắt 3...........................92


- vi -

3.4.4.2.1. Các đặc tính cờng độ chống cắt của các mẫu đất thí nghiệm 92
3.4.4.2.2. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng .............................94
3.4.4.2.3. Các đờng ứng suất trong thí nghiệm CD mẫu Sông Sắt .........98
3.4.5. Kết quả thí nghiệm nén ba trục với độ ẩm không đổi (CW) ................100
3.4.5.1. Các đặc tính cờng độ chống cắt của các mẫu đất thí nghiệm......100
3.4.5.2. áp lực nớc lỗ rỗng d..................................................................102
3.4.5.3. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng...................................104
3.4.5.4. Các đờng ứng suất trong thí nghiệm CW mẫu Sông Sắt .............109
3.5. Phân tích kết quả thí nghiệm........................................................................110
3.5.1. So sánh các kết quả thí nghiệm.............................................................110
3.5.2. So sánh giữa kết quả thí nghiệm với kết quả tính từ công thức thực
nghiệm đợc đề xuất bởi Fredlund và Vanapalli, 1996..................................113
3.6. Kết luận chơng 3 ........................................................................................118
Chơng 4. ứng dụng kết quả nghiên cứu tính toán cho mét sè m¸i dèc ë ViƯt Nam
.................................................................................................................................121
4.1. Giíi thiƯu chung về công trình.....................................................................121
4.1.1. Công trình hồ chứa nớc Sông Sắt........................................................121
4.1.2. Công trình hồ chứa nớc Khe Cát.........................................................122
4.1.3. Mái dốc tự nhiên ở Yên Bái..................................................................122
4.2. Giới thiệu phần mềm ứng dụng....................................................................123
4.3. Phân tích ổn định mái đập đất công trình Sông Sắt......................................124

4.3.1. Tính toán thấm......................................................................................125
4.3.2. Phân tích ổn định mái dốc ....................................................................126
4.3.2.1. Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết không xét đến b ...126


- vii -

4.3.2.2. Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết b = 1/2 .............127
4.3.2.3. Phân tích ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần...............127
4.4. Phân tích ổn định mái đập đất công trình Khe Cát ......................................128
4.4.1. Tính toán thấm......................................................................................130
4.4.2. Phân tích ổn định mái dốc ....................................................................130
4.4.2.1. Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết không xét đến b ...131
4.4.2.2. Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết b = 1/2 .............131
4.4.2.3. Phân tích ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần...............131
4.5. Phân tích ổn định mái dốc tự nhiên ở Yên Bái.............................................132
4.5.1. Tính toán thấm......................................................................................133
4.5.2. Phân tích ổn định mái dốc ....................................................................134
4.5.2.1. Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết không xét đến b ...134
4.5.2.2. Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết b = 1/2 .............134
4.5.2.3. Phân tích ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần...............135
4.6. Phân tích kết quả tính toán ổn định mái đất công trình thực tế ...................135
4.6.1. Phân tích kết quả tính toán công trình Sông Sắt ...................................135
4.6.2. Phân tích kết quả tính toán công trình Khe Cát ....................................137
4.6.3. Phân tích kết quả tính toán mái dốc tự nhiên ở Yên Bái.......................138
4.7. Kết luận chơng 4 ........................................................................................140
Kết luận và kiến nghị ..............................................................................................141
I. Kết luận............................................................................................................141
II. Tồn tại và kiến nghị........................................................................................143
Danh mục công trình khoa học đà công bố.............................................................144



- viii -

Tài liệu tham khảo...................................................................................................145
Phụ lục.....................................................................................................................152
Phụ lục I. Hiệu chuẩn các thiết bị đo lực và đo áp lực nớc lỗ rỗng trong luận
án ........................................................................................................................153
Phụ lục II. Kết quả thí nghiệm xác định đờng cong đặc trng đất - nớc cho các
mẫu đất thí nghiệm..............................................................................................157
Phụ lục III. Kết quả phân tích hệ số thấm và cờng độ chống cắt của các mẫu đất
thí nghiệm gián tiếp từ đờng cong ®Ỉc tr−ng ®Êt - n−íc ...................................163
Phơ lơc IV. MỈt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng lập từ các kết quả thí
nghiệm theo các phơng pháp thí nghiệm khác nhau .........................................191
Phụ lục V. Kết quả phân tích ổn định mái dốc b»ng bé phÇn mỊm GeoStudio
2004.....................................................................................................................197


- ix -

danh mục các bảng biểu
Bảng 3.1a. Tính chất cơ lý của các mẫu vật liệu đầm nén ........................................50
Bảng 3.1b. Tính chất cơ lý của các mẫu đất nguyên dạng tại Yên Bái .....................50
Bảng 3.2a. Tính chất cơ lý của các mẫu đất chế bị ...................................................53
Bảng 3.2b. Tính chất cơ lý của các mẫu đất nguyên dạng Yên Bái ..........................53
Bảng 3.3. Chơng trình các thí nghiệm cắt trực tiếp .................................................65
Bảng 3.4. Chơng trình các thí nghiệm nén ba trục cố kết thoát nớc+khí (CD) .....83
Bảng 3.5. Chơng trình các thí nghiệm nén ba trục độ ẩm không đổi (CW) ............83
Bảng 3.6. So sánh các thông số cờng độ chống cắt hiệu quả ................................113
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu cơ lý dùng trong mô hình tính.............................................125

Bảng 4.2. Các chỉ tiêu cơ lý dùng trong mô hình tính.............................................129
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu cơ lý dùng trong mô hình tính.............................................133
Bảng 4.4. Kết quả tính toán ổn định mái dốc theo 3 phơng pháp .........................136
Bảng 4.5. Kết quả tính toán ổn định mái dốc theo 3 phơng pháp .........................137
Bảng 4.6. Kết quả tính toán ổn định mái dốc theo 3 phơng pháp .........................139


-x-

danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1. Phân loại đập đất theo cấu tạo thân đập ......................................................9
Hình 1.2. Các dạng mặt phá hoại: a) mặt phẳng; b) cung tròn; c) không theo quy tắc;
d) hỗn hợp..................................................................................................................11
Hình 1.3. Sơ đồ pha chính xác và đơn giản hoá của đất không bÃo hoà. a) Hệ đất
không bÃo hoà bốn pha chính xác; b) Sơ đồ 3 pha đơn giản hoá ..............................13
Hình 1.4. Mặt cắt phân bố áp lực lỗ rỗng trong vùng đất không bÃo hoà (Fredlund và
Rahardjo, 1993).........................................................................................................14
Hình 2.1. Các biến trạng thái ứng suất cho đất không bÃo hòa.................................24
Hình 2.2. Đờng cong đặc trng đất - nớc (Fredlund và Xing, 1994) ....................25
Hình 2.3. Đờng bao phá hoại Mohr-Coulomb cho đất bÃo hòa ..............................32
Hình 2.4. Sơ đồ giải thích về lùc hót dÝnh - matric suction (N.C.MÉn, 1999) ..........34
H×nh 2.5. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng cho đất không bÃo hòa (theo
Fredlund và Rahardjo, 1993).....................................................................................36
Hình 2.6. Đờng bao phá hoại của thí nghiệm cắt cố kết thoát nớc trên các mẫu đất
nguồn gốc băng tích (Gan và nnk. 1988) ..................................................................38
Hình 2.7. Các kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp ë sÐt x¸m Madrid, cã kiĨm so¸t lùc
hót dÝnh (theo Escario và Saez, 1986) .......................................................................39
Hình 2.8. Tính phi tuyến trong mặt bao phá hoại theo lực hút dính cho mẫu đất sét
Dhanauri đầm nện có khối lợng đơn vị thấp (theo Satija, 1978) .............................40
Hình 2.9. Tính phi tuyến trong mặt bao phá hoại theo lực hút dính cho mẫu đất sét

Dhanauri đầm nện có khối lợng đơn vị cao (theo Satija, 1978) ..............................41
Hình 2.10. Mối liên hệ giữa tham số hiệu chỉnh, , và chỉ số dẻo, Ip (Vanapalli và
Fredlund, 2001) .........................................................................................................42
Hình 3.1. Bình chiết suất xác định SWCC ................................................................51


- xi -

Hình 3.2. Thiết bị bình chiết tấm áp suất ..................................................................52
Hình 3.3a. Xác định SWCC bằng thực nghiệm cho các mẫu đầm nén .....................56
Hình 3.3b. Xác định SWCC bằng thực nghiệm cho các mẫu nguyên dạng ..............56
Hình 3.4. Đờng cong đặc trng đất - nớc của mẫu đất đầm nén Khe Cát.............58
Hình 3.5. Đờng cong đặc trng đất - nớc của mẫu đất đầm nén Sông Sắt 1 .........58
Hình 3.6. Đờng cong đặc trng đất - nớc của mẫu đất đầm nén Sông Sắt 2 .........59
Hình 3.7. Đờng cong đặc trng đất - nớc của mẫu đất đầm nén Sông Sắt 3 .........59
Hình 3.8. Quan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính của mẫu đầm nén Khe Cát .......61
Hình 3.9. Quan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính của mẫu đầm nén Sông Sắt 1 ...61
Hình 3.10. Quan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính của mẫu đầm nén Sông Sắt 2 .62
Hình 3.11. Quan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính của mẫu đầm nén Sông Sắt 3 .62
Hình 3.12. Sơ đồ thiết bị cắt trực tiếp........................................................................63
Hình 3.13. Thiết bị cắt trực tiếp trong phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật, trờng Đại
học Thủy lợi ..............................................................................................................63
Hình 3.14. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng lập từ các kết quả thí nghiệm
cắt trực tiếp mẫu đầm nén Khe Cát ...........................................................................65
Hình 3.15. Quan hệ giữa cờng độ chống cắt và ứng suất pháp thực của mẫu đầm
nén Khe Cát từ thí nghiệm cắt trực tiếp ứng với các lực hút dính khác nhau............66
Hình 3.16. Quan hệ giữa cờng độ chống cắt và lực hút dính của mẫu đầm nén Khe
Cát tại ứng suất pháp thực bằng 0 kPa.......................................................................67
Hình 3.17. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng lập từ các kết quả thí nghiệm
cắt trực tiếp mẫu đầm nén Sông Sắt 2........................................................................68

Hình 3.18. Quan hệ giữa cờng độ chống cắt và ứng suất pháp thực của mẫu đầm
nén Sông Sắt 2 từ thí nghiệm cắt trực tiếp ứng với các lực hút dính khác nhau ........69


- xii -

Hình 3.19. Quan hệ giữa ứng suất cắt và lực hút dính của mẫu đầm nén Sông Sắt 2
xác định từ thí nghiệm cắt trực tiếp tại ứng suất pháp thực bằng 0 kPa ....................70
Hình 3.20. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng lập từ các kết quả thí nghiệm
cắt trực tiếp mẫu đầm nén Sông Sắt 3........................................................................71
Hình 3.21. Quan hệ giữa cờng độ chống cắt và ứng suất pháp thực của mẫu đầm
nén Sông Sắt 3 từ thí nghiệm cắt trực tiếp ứng với các lực hút dính khác nhau ........71
Hình 3.22. Quan hệ giữa cờng độ chống cắt và lực hút dính của mẫu đầm nén Sông
Sắt 3 xác định từ thí nghiệm cắt trực tiếp tại ứng suất pháp thực bằng 0 kPa ...........72
Hình 3.23. Buồng ba trục cải tiến để thí nghiệm đất không bÃo hòa (theo Fredlund
và Rahardjo, 1993) ....................................................................................................74
Hình 3.24. Sơ đồ bảng điều khiển và bố trí hệ đờng ống cho máy ba trục cải tiến.74
Hình 3.25. Tấm đáy ba trục để thí nghiệm đất không bÃo hòa. a) Mặt bằng tấm đáy
với các lỗ thoát; b) Mặt cắt ngang tấm đáy với đĩa tiếp nhận khí cao áp ..................75
Hình 3.26. Hệ thống máy ba trục cải tiến dùng trong phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật,
trờng Đại học Thủy lợi ............................................................................................76
Hình 3.27. Ngăn chứa nớc có các rÃnh hình vòng tròn ở phần đầu của chân đế
buồng ba trục và đĩa áp lực khí cao. ..........................................................................77
Hình 3.28. Chế bị mẫu đất thí nghiệm ......................................................................78
Hình 3.29. Mẫu đất đang đợc đầm trong cối...........................................................78
Hình 3.30. Mẫu đất thí nghiệm sau khi đợc chế bị .................................................78
Hình 3.31. Các điều kiện ứng suất trong khi thí nghiệm nén ba trục cố kết thoát
nớc+khí (CD)...........................................................................................................81
Hình 3.32. Các điều kiện ứng suất trong thí nghiệm nén ba trục độ ẩm không đổi
(CW) ..........................................................................................................................82

Hình 3.33. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu với cùng lực hút dính ban đầu là 0 kPa................84


- xiii -

Hình 3.34. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu với cùng lực hút dính ban đầu là 100 kPa............85
Hình 3.35. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu với cùng lực hút dính ban đầu là 200 kPa............85
Hình 3.36. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục cố kết thoát nớc (CD) tại lực hút dính bằng 0 kPa ...........................................86
Hình 3.37. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục cố kết thoát nớc (CD) tại lực hút dính bằng 100 kPa .......................................87
Hình 3.38. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục cố kết thoát nớc (CD) tại lực hút dính bằng 200 kPa .......................................87
Hình 3.39. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng xác định đợc từ thí nghiệm
nén ba trục cố kết thoát nớc (CD) mẫu đất thí nghiệm công trình Khe Cát............88
Hình 3.40. Các hình chiếu ngang của mặt bao phá hoại trên mặt phẳng tsua)
xác định tõ thÝ nghiƯm nÐn ba trơc CD cđa mÉu má vật liệu Khe Cát ......................89
Hình 3.41. Các hình chiếu ngang của mặt bao phá hoại trên mặt phẳng tua uw)
xác định từ thí nghiệm nén ba trục CD của mẫu đầm nén công trình Khe Cát.........89
Hình 3.42. Các đờng øng st trong thÝ nghiƯm cè kÕt tho¸t n−íc+khÝ (CD) tại các
áp lực hạn hông thực khác nhau dới lực hút dính không đổi...................................90
Hình 3.43. Các đờng ứng suất trong thí nghiệm cố kết thoát nớc+khí (CD) tại các
lực hút dính khác nhau dới áp lực hông thực không đổi .........................................91
Hình 3.44. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu đất với cùng lực hút dính ban đầu là 0 kPa..........92
Hình 3.45. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu đất với cùng lực hút dính ban đầu là 100 kPa......93

Hình 3.46. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu đất với cùng lực hút dính ban đầu lµ 200 kPa......93


- xiv -

Hình 3.47. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục cố kết thoát nớc (CD) tại lực hút dính bằng 0 kPa ...........................................94
Hình 3.48. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục cố kết thoát nớc (CD) tại lực hút dính bằng 100 kPa .......................................95
Hình 3.49. Đờng bao phá hoại Mohr - Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục cố kết thoát nớc (CD) tại lực hút dính bằng 200 kPa .......................................95
Hình 3.50. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng xác định tõ thÝ nghiƯm nÐn ba
trơc cè kÕt tho¸t n−íc (CD) mẫu đất thí nghiệm công trình Sông Sắt.......................96
Hình 3.51. Các hình chiếu ngang của mặt bao phá hoại trên mặt phẳng tsua)
xác định từ thí nghiệm nén ba trục CD của mẫu đầm nén Sông Sắt 3.......................97
Hình 3.52. Các hình chiếu ngang của mặt bao phá hoại trên mặt phẳng tua uw)
xác định từ thí nghiệm nén ba trục CD của mẫu đầm nén Sông Sắt 3.......................97
Hình 3.53. Các ®−êng øng st trong thÝ nghiƯm cè kÕt tho¸t n−íc+khÝ (CD) tại các
áp lực hạn hông thực khác nhau dới lực hút dính không đổi...................................98
Hình 3.54. Các đờng ứng suất trong thí nghiệm cố kết thoát nớc+khí (CD) tại các
lực hút dính khác nhau dới áp lực hông thực không đổi .........................................99
Hình 3.55. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu với cùng lực hút dính ban đầu là 0 kPa..............100
Hình 3.56. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu với cùng lực hút dính ban đầu là 100 kPa..........101
Hình 3.57. Quan hệ giữa ứng suất lệch và biến dạng dọc trục dới các áp lực hông
thực khác nhau tác dụng lên mẫu với cùng lực hút dính ban đầu là 200 kPa..........101
Hình 3.58. Quan hệ giữa Duw và e từ thí nghiệm nén ba trục CW mẫu Sông Sắt dới
các ứng suất pháp thực khác nhau tại cùng lực hút dính ban đầu bằng 0 kPa.........102

Hình 3.59. Quan hệ giữa Duw và e từ thí nghiệm CW mẫu Sông Sắt dới các ứng suất
pháp thực khác nhau tại cùng lực hút dính ban đầu bằng 100 kPa..........................103


- xv -

Hình 3.60. Quan hệ giữa Duw và e từ thí nghiệm CW mẫu Sông Sắt dới các ứng suất
pháp thực khác nhau tại cùng lực hút dính ban đầu bằng 200 kPa..........................103
Hình 3.61. Đờng bao phá hoại Mohr - Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục CW tại lực hút dính bằng 0 kPa .......................................................................104
Hình 3.62. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng xác định đợc từ thí nghiệm
nén ba trục độ ẩm không đổi (CW) mẫu đất thí nghiệm công trình Sông Sắt.........105
Hình 3.63. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục độ ẩm không đổi (CW) với áp lực hông thực bằng 50 kPa ..............................106
Hình 3.64. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục độ ẩm không đổi (CW) ứng với áp lực hông thực bằng 100 kPa .....................107
Hình 3.65. Đờng bao phá hoại Mohr Coulomb mở rộng xác định từ thí nghiệm ba
trục độ ẩm không đổi (CW) ứng với áp lực hông thực bằng 200 kPa .....................107
Hình 3.66. Các hình chiếu ngang của mặt bao phá hoại trên mặt phẳng

t (s-

ua) xác định từ thí nghiệm nén ba trục CW của mẫu đất đầm nén Sông Sắt ...........108
Hình 3.67. Các hình chiếu ngang của mặt bao phá hoại trên mặt phẳng

t (ua-

uw) xác định từ thí nghiệm nén ba trục CW của mẫu đất đầm nén Sông Sắt...........108
Hình 3.68. Đờng ứng suất trong thí nghiệm độ ẩm không đổi (CW)....................109
Hình 3.69. Đờng quan hệ giữa ứng suất cắt và lực hút dính của mẫu đất đầm nện

công trình Khe Cát xác định đợc từ thí nghiệm nén ba trục CD và cắt trực tiếp...110
Hình 3.70. Đờng quan hệ giữa ứng suất cắt và lực hút dính của mẫu đất đầm nện
công trình Sông Sắt xác định đợc từ thí nghiệm nén ba trục CD và cắt trực tiếp ..110
Hình 3.71. Đờng quan hệ giữa ứng suất cắt và lực hút dính của mẫu đất đầm nện
công trình Sông Sắt xác định đợc từ thí nghiệm nén ba trục CW và cắt trực tiếp .111
Hình 3.72. Đờng quan hệ giữa ứng suất cắt và lực hút dính của mẫu đất đầm nện
công trình Sông Sắt xác định đợc từ thí nghiệm nén ba trục CD và CW...............112
Hình 3.73. Mối liên hệ giữa tham số hiệu chỉnh, , và chỉ số dẻo, Ip .....................114


- xvi -

Hình 3.74. Đờng quan hệ giữa tf và (ua uw) của mẫu đất đầm nện Khe Cát từ thí
nghiệm cắt trực tiếp và từ công thức của Fredlund và Vanapalli, 1996. .................115
Hình 3.75. Đờng quan hệ giữa tf và (ua uw) của mẫu đất đầm nện Sông Sắt 2 từ thí
nghiệm cắt trực tiếp và từ công thức của Fredlund và Vanapalli, 1996. .................115
Hình 3.76. Đờng quan hệ giữa tf và (ua uw) của mẫu đất đầm nện Sông Sắt 3 từ thí
nghiệm cắt trực tiếp và từ công thức của Fredlund và Vanapalli, 1996. .................116
Hình 3.77. Đờng quan hệ giữa tf và (ua uw) của mẫu đất đầm nện Khe Cát từ thí
nghiệm nén ba trục CD và từ công thức của Fredlund và Vanapalli, 1996.............117
Hình 3.78. Đờng quan hệ giữa tf và (ua uw) của mẫu đất đầm nện Sông Sắt 3 từ thí
nghiệm nén ba trục CD và từ công thức của Fredlund và Vanapalli, 1996.............117
Hình 3.79. Đờng quan hệ giữa tf và (ua uw) của mẫu đất đầm nện Sông Sắt 3 từ thí
nghiệm nén ba trục CW và từ công thức của Fredlund và Vanapalli, 1996. ...........118
Hình 4.1. Mặt cắt tính toán (MC5A).......................................................................124
Hình 4.2. Đờng phân bố áp lực nớc lỗ rỗng trong thân và nền đập.....................126
Hình 4.3. Mặt cắt tính toán ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần ............128
Hình 4.4. Mặt cắt tính toán (MC 0+200) ................................................................129
Hình 4.5. Đờng phân bố áp lực nớc lỗ rỗng trong thân và nền đập.....................130
Hình 4.6. Mặt cắt tính toán ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần ............132

Hình 4.7. Mặt cắt tính toán......................................................................................133
Hình 4.8. Đờng phân bố áp lực nớc lỗ rỗng trong thân và nền mái dốc..............134
Hình 4.9. Mặt cắt tính toán ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần ............135
Hình 4.10. So sánh kết quả tính toán hệ số ổn định mái dốc theo 3 phơng pháp..136
Hình 4.11. So sánh kết quả tính toán hệ số ổn định mái dốc theo 3 phơng pháp..138
Hình 4.12. So sánh kết quả tính toán hệ số ổn định mái dốc theo 3 phơng pháp..139


- xvii -

danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt
Các ký hiệu:
W

- độ ẩm

Wopt

- độ ẩm tốt nhất

dmax

- khối lợng đơn vị khô lớn nhất

qw

- độ ẩm thể tích tại một giá trị lực hút dính xác định

qs


- ®é Èm thĨ tÝch b·o hoµ



- ®é Èm thĨ tÝch chuÈn ho¸, ( = qw/qs)

, a, n, m

- c¸c h»ng số (các thông số khác nhau của đất không bÃo hòa trong
các phơng trình đờng cong đặc trng đất-nớc của van Genuchten
(1980) vµ Fredlund & Xing (1994))



- lùc hót dÝnh

e

- cơ số tự nhiên

C()

- hệ số hiệu chỉnh trong phơng trình đờng cong đặc trng đất-nớc
của Fredlund & Xing (1994)

(i,qi)

- Täa ®é ®iĨm n cđa ®−êng cong SWCC

r


- lùc hót tơng ứng với độ ẩm thể tích d, qr

p

- giao ®iĨm cđa ®−êng tiÕp tun víi trơc lùc hót dÝnh

ks

- hệ số thấm ở điều kiện bÃo hoà

kw

- hệ số thấm ở điều kiện không bÃo hoà

s

- ứng suất pháp tổng

sf

- ứng suất pháp tổng khi ở trạng thái phá hoại

sff

- ứng suất pháp tổng trên mặt trợt ở trạng thái phá hoại


- xviii -


sx

- øng st ph¸p tỉng theo h−íng x

sy

- øng st ph¸p tỉng theo h−íng y

sz

- øng st ph¸p tỉng theo h−íng z

s1

- øng st chÝnh lín nhÊt

s3

- øng suÊt chÝnh nhá nhÊt

(s-ua)

- øng suÊt ph¸p thùc

(s-ua)f

- øng suÊt pháp thực khi ở trạng thái phá hoại

(sf-ua)f


- ứng suất pháp thực trên mặt trợt ở trạng thái phá hoại

e

- biến dạng dọc trục

t

- ứng suất cắt do tải trọng

tf

- cờng độ chống cắt tới hạn

tff

- ứng suất cắt trên mặt trợt ở trạng thái phá hoại

c

- lực dính hiệu quả, là khoảng chặn từ đờng bao phá hoại MohrCoulomb kéo dài trên trục ứng suất cắt khi ứng suất pháp thực và
lực hút dính bằng không

c

- lực dính toàn phần, là khoảng chặn từ đờng bao phá hoại MohrCoulomb kéo dài trên trục ứng suất cắt khi ứng suất pháp thực và
lực hút dính khác không, c = c'ua  uw  tan  b

’


- gãc ma s¸t trong hiệu quả liên quan ứng suất pháp thực (sf-ua)f



- góc ma s¸t trong øng víi øng st ph¸p tỉng

tan

- hƯ số ma sát trong của đất đá

b

- góc biểu thị tốc độ tăng về cờng độ chống cắt ứng với sự tăng lên
của lực hút dính (ua-uw)f ở trạng thái phá hoại


- xix -



- tham số hiệu chỉnh để tìm các giá trị tính toán sao cho phù hợp với

các giá trị đo đợc;
(ua - uw)

- lực hút dính

(ua-uw)f

- lực hút dính ở trạng thái phá hoại


ua

- áp lực khí lỗ rỗng

uaf

- áp lực khí lỗ rỗng ở trạng thái phá hoại

uw

- áp lực nớc lỗ rỗng

uwf

- áp lực nớc lỗ rỗng ở trạng thái phá hoại

Fs

- hệ số an toàn chống trợt

DSTx-y

- mẫu đất đợc thí nghiệm cắt trực tiếp dới áp lực thẳng đứng là x
kPa và lực hút dính ban đầu là y kPa

CDx-y

- mẫu đất đợc thí nghiƯm nÐn ba trơc cè kÕt tho¸t n−íc+khÝ d−íi ¸p
lùc bng thùc lµ x kPa vµ lùc hót dÝnh ban đầu là y kPa


CWx-y

- mẫu đất đợc thí nghiệm nén ba trục độ ẩm không đổi dới áp lực
buồng thực là x kPa và lực hút dính ban đầu là y kPa

Các chữ viết tắt:
TCVN

- tiêu chuẩn Việt Nam

SWCC

- đờng cong đặc trng đất-nớc

PT

- phơng trình

CĐCC

- cờng độ chống cắt

PP CBGH

- phơng pháp cân bằng giới hạn

CD

- thí nghiệm nén ba trơc cè kÕt tho¸t n−íc


CW

- thÝ nghiƯm nÐn ba trục với độ ẩm không đổi

DST

- thí nghiệm cắt trực tiÕp


-1-

Mở đầu
I. TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI

Trong thực tế đất ở trạng thái không bÃo hòa chiếm diện tích khá lớn trên bề
mặt Trái Đất. Đất không bÃo hòa thờng có các đặc tính về ứng suất - biến dạng,
biến thiên áp lực nớc lỗ rỗng, cờng độ chống cắt, hệ số thấm,... không tuân theo
các lý thuyết của cơ học đất bÃo hòa. Trớc đây các công trình đất thờng đợc thiết
kế trên cơ sở lý thuyết của Cơ học đất bÃo hòa cổ điển. Hầu hết các nghiên cứu
trong lĩnh vực Cơ học đất đều tập trung chủ yếu vào môi trờng đất bÃo hòa. Sự
thành công trong thực tế của lĩnh vực cơ học đất trong những thập kỷ qua là dựa trên
các lý thuyết về cơ học đất bÃo hòa. Các thiết bị khảo sát, sơ đồ thí nghiệm, thiết bị
thí nghiệm đà đạt đợc những bớc tiến đáng kể, các kết quả thí nghiệm có độ chính
xác cao. Các nhà địa kỹ thuật, bằng các kiến thức và kinh nghiệm có thể dự đoán
đợc ứng xử của các đặc tính đất bÃo hòa trong phòng hay ngoài hiện trờng khá
chính xác và tin cậy. Các lý thuyết, kết quả tính toán, kinh nghiệm về cơ học đất bÃo
hòa đợc chuyển giao và áp dụng trong thực tế sản xuất đà đạt đợc những thành
công khá lớn. Tuy nhiên các kiến thức, kinh nghiệm, lý thuyết tính toán, thiết bị thí
nghiệm cho đất không bÃo hòa cũng còn nhiều hạn chế.

Khoảng đầu thế kỷ trớc, K. Terzaghi đà xuất bản cuốn sách Cơ học đất
(1925) đầu tiên, trong đó lý thuyết ứng suất có hiệu quả là một sáng tạo mới giúp
tiếp cận hợp lý các bài toán phân tích lún và ổn định của khối đất bÃo hòa chịu tác
dụng của tải trọng ngoài khi thiết kế các công trình đặt trên nền ®Êt. Tuy nhiªn trªn
thùc tÕ khèi ®Êt trong tù nhiªn (tàn tích) hay nhân tạo (các đập vật liệu địa phơng)
thờng là một hệ đất bÃo hòa/không bÃo hòa do đó các lý thuyết của cơ học đất bÃo
hòa không còn áp dụng để tính toán một cách đầy đủ, toàn diện và chính xác cho
môi trờng đất bÃo hòa/không bÃo hòa. Đến cuối thế kỷ đà xuất hiện nhiều nghiên
cứu về Cơ học đất không bÃo hòa, tiêu biểu nhất là cuốn sách Cơ học đất không bÃo
hòa của D.G Fredlund và H. Rahardjo (1993), trong đó đà mở rộng các lý thuyết về
đất bÃo hòa của Terzaghi cho đất không bÃo hòa.


-2-

ở Việt Nam, đập đất đợc xây dựng rất phổ biến và vật liệu đắp đập thờng
là đất tại chỗ có hàm lợng hạt sét thấp (đặc biệt là các đập khu vực miền Trung).
Để đảm bảo an toàn và tận dụng đợc vật liệu tại chỗ, đập đất thờng đợc thiết kế
có dạng cấu tạo phức tạp nhiều khối. Mặt cắt thiết kế đặc trng của đập thờng có
lõi ®Êt cã hƯ sè thÊm nhá ®Ĩ chèng thÊm, khèi thợng và hạ lu thờng có hệ số
thấm lớn hơn, kết hợp với các ống khói thu và dải thoát nớc nhằm làm cho khối gia
tải hạ lu thờng tồn tại ở dạng môi trờng không bÃo hoà với diện tích khá lớn. Các
đặc tính về hệ số thấm, biến dạng, đặc biệt là cờng độ chống cắt và ổn định mái
dốc luôn biến đổi phụ thuộc vào lực hút dính hay độ ẩm. ở nớc ta, một số công
trình vẫn làm việc tốt đến thời điểm hiện tại nhng trớc đó tính toán kiểm tra thấy
mất ổn định, điều này liên quan đến việc trong quá trình tính toán đà không xét ảnh
hởng của các thông số đất không bÃo hòa. Trong một công trình nghiên cứu các
mái dốc đứng ở Hồng Kông, một số nghiên cứu cũng cho thấy kết quả tơng tự [2].
Trong nghiên cứu đó, ngời ta tiến hành tính toán ổn định mái dốc đứng sau một
dÃy nhà. Khi tính toán ổn định bỏ qua ảnh hởng của lực hút dính thì đợc hệ số an

toàn tới hạn nhỏ hơn 1,0 tức mái dốc không ổn định, song thực tế mái dốc vẫn ổn
định. Khi xem lực hút dính là một thành phần của lực dính trong cờng độ chống
cắt, hệ số an toàn tăng lên đáng kể (Fs > 1), mái dốc ổn định. Nh vậy, ngoài
phơng pháp tính toán thông thờng, việc xem xét thêm ảnh hởng của các thông số
đất không bÃo hòa khi tính toán ổn định công trình đất cũng rất quan trọng và cần
thiết, thể hiện một phơng pháp tính toán đầy đủ và toàn diện cho môi trờng đất
bÃo hòa/không bÃo hòa.
Cho đến nay nớc ta cha có nhiều nghiên cứu về các đặc tính cơ lý của đất
không bÃo hòa, đặc biệt là nghiên cứu ảnh hởng của cờng độ chống cắt của đất
không bÃo hòa tới ổn định công trình đất. Vì vậy, cờng độ chống cắt của đất không
bÃo hòa và ảnh hởng của nó đến ổn định mái đất là các vấn đề quan trọng nhất của
nghiên cứu này. Mặt khác, hiện nay ở Việt Nam, hầu nh cha có thiết bị thí
nghiệm xác định các thông số cơ học đất không bÃo hoà. Các quan hệ độ ẩm, hệ số
thấm, cờng độ chống cắt... là một hàm của lực hút dính. Thông thờng các hàm
này đợc lấy dựa vào các hàm nằm trong ngân hàng dữ liệu có sẵn. Các hàm này


-3-

chủ yếu đợc xây dựng trên kết quả thí nghiệm của các loại đất chủ yếu ở Mỹ và
Canada. Các loại đất của Việt Nam có những nguồn gốc thành tạo, điều kiện tồn tại
và biến đổi cũng nh điều kiện khí hậu... khác nhau, do đó các tính chất vật lý cơ
học có những giá trị riêng, đặc biệt là các đặc tính của đất không bÃo hòa. Vì vậy,
việc sử dụng hoàn toàn dữ liệu sắn có của các thông số đất không bÃo hòa của các
nớc trên thế giới khó đáp ứng độ chính xác phù hợp với các số liệu tính toán từ đất
Việt Nam. Để tiếp cận với các nớc tiên tiến trên thế giới thì việc xây dựng và thiết
lập các thiết bị thí nghiệm để xác định các đặc tính của đất không bÃo hòa cũng là
một vấn đề quan trọng ở nớc ta. Do vậy đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của cường
độ chống cắt đất không bÃo hòa đến sự ổn định đập đất có tính cấp bách, ý nghĩa
khoa học và ý nghĩa thực tiễn lớn.

II. MụC ĐíCH NGHIÊN CứU

Mục đích chính của đề tài luận án là:
1. Làm sáng tỏ bản chất mô hình đất không bÃo hòa và các đặc trng của đất
không bÃo hòa xuất phát từ các quan niệm truyền thống với đất bÃo hòa.
2. Thiết lập các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu của đất không bÃo hòa với
nhau và với đất bÃo hòa cũng nh giữa các phơng pháp thí nghiệm khác nhau. Lập
quan hệ để tính toán các hàm của các đặc trng đất không bÃo hòa phù hợp với đất
thực tế của Việt Nam.
3. Làm rõ khả năng và điều kiện áp dụng các kết quả nghiên cứu thu đợc
nhằm làm tăng tính kinh tế, giảm chi phí xây dựng công trình thủy lợi khi ứng dụng
các thông số đất không bÃo hòa trong thiết kế và tính toán ổn định mái đập đất.
iii. Đối tượng nghiên cứu và PHạM VI NGHIÊN CứU

Các mỏ vật liệu đất đợc sử dụng để đắp các công trình đập vật liệu địa
phơng ở Việt Nam chủ yếu là đất loại sét trên vỏ phong hãa nhiƯt ®íi Èm, bao gåm
®Êt sÐt pha nhĐ ®Õn đất sét. Đề tài luận án tiến hành nghiên cứu một số mẫu đất
thuộc loại đất sét và đất sét pha lẫn dăm sạn. Ngoài các tính chất vật lý cơ học thông
thờng, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu các đặc trng quan trọng của đất


-4-

không bÃo hòa gắn liền với ổn định mái dốc ®ã lµ: quan hƯ ®é chøa n−íc thĨ tÝch, hƯ
sè thấm và cờng độ chống cắt. áp dụng tính toán cho các công trình đập vật liệu
địa phơng và mái dốc tự nhiên: đại diện cho đất đắp đập miền Đông Bắc là công
trình đập đất hồ chứa nớc Khe Cát (tỉnh Quảng Ninh), các loại đất đắp đập thuộc
công trình đập đất hồ chứa nớc Sông Sắt (tỉnh Ninh Thuận) đặc trng cho đất đắp
đập miền Trung và đất vùng Tây Bắc Việt Nam (tỉnh Yên Bái).
Iv. nI DUNG NGHIÊN CứU


Nội dung chính của luận án giải quyết những vấn đề sau:
+ Nghiên cứu tổng quan về đập đất nói chung và các vấn đề về mất ổn định
mái đất, môi trờng đất bÃo hòa-không bÃo hòa, tình hình nghiên cứu và ứng dụng
các đặc trng cơ lý của đất không bÃo hòa trong nớc và trên thế giới.
+ Nghiên cứu đi sâu về lý thuyết và các phơng pháp xác định các thông số
của đất không bÃo hòa nh: đờng đặc trng quan hệ đất - nớc, hệ số thấm và
cờng độ chống cắt.
+ Thông qua những kết quả nghiên cứu thu đợc, đề xuất qui trình thí
nghiệm ba trục đất không bÃo hòa, đặc biệt trên thiết bị ba trục cải tiến, phù hợp với
đất Việt Nam.
+ Nghiên cứu thực nghiệm xác định đờng cong đặc trng đất - nớc của các
loại đất đắp khác nhau dùng trong công trình thực tế và cờng độ chống cắt của đất
ứng với các lực hút dính khác nhau, xác định đờng quan hệ giữa cờng độ chống
cắt t và lực hút dính (ua-uw).
+ Nghiên cứu quan hệ giữa SWCC với cờng độ chống cắt và hệ số thấm của
đất không bÃo hòa, tính toán xác định hệ số thấm của đất trong môi trờng bÃo hoà không bÃo hoà.
+ Đề xuất phơng trình thực nghiệm biểu diễn đờng cong đặc trng đấtnớc và quan hệ giữa cờng độ chống cắt với lực hút dính của các mẫu đất dùng
trong nghiên cứu phù hợp với một số loại đất của ViÖt Nam.


×