Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG lớp 12 cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.11 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT LAI CHÂU
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
CẤP TỈNH NĂM 2011
Môn: Toán
Ngày thi: 21/11/2010
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
- Họ và tên học sinh: ............................
..............................................................
- Số báo danh: ....................................
1. Giám thị số 1: ......................................
.................................................................
2. Giám thị số 2: ....................................
.................................................................
(Đề bài gồm 05 câu)
Câu 1. ( 4,0 điểm).
Giải hệ phương trình sau:
12
1 2
3
12
1 6
3

 
− =

 ÷
+
 

 



+ =
 ÷

+
 

x
y x
y
y x
Câu 2. ( 4,0 điểm).
Tìm các hàm
:f →R R
thỏa mãn:
(0) 2010, 2011
2
( ) ( ) 2 ( ).cos ,
f f
f x y f x y f x y x y
π

 
= =

 ÷
 


+ + − = ∀ ∈


R
Câu 3. ( 4,0 điểm).
Trong phòng họp có 100 người. Mỗi người quen với ít nhất là 67 người khác.
Chứng minh rằng trong phòng phải có 4 người từng đôi một quen nhau.
Câu 4. ( 3,0 điểm).
Cho n là số nguyên và
3n ≥
. Chứng minh:
( )
1
1
+
> +
n
n
n n
.
Câu 5 ( 5,0 điểm).
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao
SH 15=
. Vẽ
mặt phẳng qua B vuông góc với SA tại K, mặt phẳng này cắt SH tại O. Lấy các
điểm P, Q lần lượt thuộc SA và BC sao cho PQ tiếp xúc với mặt cầu tâm O bán kính
bằng
2
5
.
a) Tính độ dài đoạn IK với I là trung điểm của BC.
b) Tính giá trị nhỏ nhất của PQ.

........................................Hết........................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 01/01
SỞ GD&ĐT LAI CHÂU KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
CẤP TỈNH NĂM 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Toán
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU
ĐIỂM
1
(4.0 Đ)
Điều kiện
, 0; 3 0≥ + ≠x y y x
0.5
Dễ thấy
, 0x y ≠
. Hệ phương trình đã cho tương đương với

12 2
1
3
12 6
1
3

− =

+




+ =
 +

y x
x
y x
y
0.5

1 3
1 (1)
1 3 12
(2)
3

+ =





− + =

+

x y
y x
x y

(I) 0.5
Nhân theo vế của các phương trình trong hệ (I) ta được:

9 1 12
3
− =
+y x y x
0.5

2 2
3
6 27 0
9 ( )
=

⇔ + − = ⇔

= −

y x
y xy x
y x L
1.0
Thế
3=y x
vào phương trình (1) ta được :
1 3
1
3x x
+ =


4 2 3x⇒ = +
0.5
Với
4 2 3 12 6 3.x y= + ⇒ = +
Vậy nghiệm của hệ:
( )
4 2 3;12 6 3.+ +
0.5
2
(4.0 Đ)
* Cho
,
2 2
x y t
π π
= = −
, ta có:
( ) ( ) 2 os 2 sin
2 2 2
f t f t f c t f t
π π π
π
     
+ − = − =
 ÷  ÷  ÷
     
(1)
0.75
* Cho

;
2 2
x t y
π π
= − =
, ta có :
( ) ( ) 0f t f t
π
+ − =
(2)
0.75
* Cho
0;x y t
π
= = −
, ta có
( ) ( ) 2 (0)cos( ) 2 (0)cos f t f t f t f t
π π π
− + − = − = −
(3)
0.75
Lấy (1) cộng với (2) ta được: 0.75
2 ( ) ( ) ( ) 2 sin
2
f t f t f t f t
π
π π
 
+ − + − =
 ÷

 
(4)
Thay (3) vào (4) ta lại có:
( ) (0)cos sin
2
f t f t f t
π
 
= +
 ÷
 
0.5
Suy ra hàm số cần tìm là :
( ) 2010cos 2011sinf x x x= +
0.5
3
(4.0 Đ)
Xét A là người bất kỳ trong phòng. Bởi vì A quen ít nhất là 67 người
khác, nên nếu mời tất cả những ai không quen A ra ngoài thì số người
phải ra nhiều nhất là 32.
1.0
Khi đó trong phòng còn A và 67 người quen A, tức là trong phòng còn
lại ít nhất là 68 người.
0.75
Gọi B là người khác A trong 68 người còn ở lại trong phòng, ta mời tất
cả những ai không quen B ra ngoài. Khi đó trong phòng còn lại ít nhất
68 – 32 = 36 người.
0.75
Lại gọi C là người khác A và B trong 36 người còn ở lại trong phòng, ta
mời tất cả những người không quen C ra ngoài. Khi đó trong phòng còn

lại ít nhất 36 – 32 = 4 người.
0.75
Nghĩa là ngoài A, B, C còn lại ít nhất một người, giả sử là D. Khi đó A,
B, C, D đôi một quen nhau.
0.75
4
(3.0 Đ)
Ta có
( ) ( ) ( )
1
1 1 ln ln 1
+
> + ⇔ + > +
n
n
n n n n n n
0.5

( )
1
ln 1 ln
+
⇔ >
+
n n
n n
0.5
Xét hàm số
ln
x

y
x
=
với
3x ≥
0.5
Ta có
2
ln 1
' 0, 3
ln
x
y x
x

= > ∀ ≥
0.5
Suy ra hàm số
ln
x
y
x
=
tăng trên
[
)
3;+∞
0.5
Do đó với
3n ≥

, ta có
( )
1
ln 1 ln
+
> ⇒
+
n n
n n
đpcm 0.5
5
(5.0 Đ)
0.25
Ý a
(2.0 Đ)
Trong tam giác SAB vẽ đường cao BK thì
CK SA⊥
nên
( )
BKC SA K⊥ =
.
0.25
Ta có
IK SH O∩ =
, O chính là giao điểm của (BKC) và SH.
ABC∆
đều có
AB 6 nên AI=3 3,AH 2 3, IH 3= = =
0.25
Ta có

·
SH 15 5
tanSAH
AH 2
2 3
= = =
0.25
·
·
2
2
1 4
cos SAH
9
1 tan SAH
⇒ = =
+
0.25
·
2
4 5
sin SAH 1
9 9
⇒ = − =
0.25
·
5
sinSAH
3
⇒ =

0.25
Mặt khác,
AKI

vuông tại K nên
·
IK
sinSAH
AI
=
. 0.25
5
IK AI 15
3
⇒ = =
0.25
Ý b
(3.0 Đ)
Tứ giác AKOH nội tiếp, ta có
OI IH AI.IH 3 15
OI
AI IK IK 5
= ⇒ = =
0.25
Suy ra
2 15
OK IK OI
5
= − =
Đặt x = IQ, y = KP.

Trong tam giác vuông OIQ tại I, ta có
2 2 2
27
OQ OI IQ x
5
= + = +
0.25
Trong tam giác vuông POK tại K, ta có
2 2 2
12
OP OK KP y
5
= + = +
0.25
Giả sử đường tròn tâm O, bán kính
2
5
tiếp xúc với PQ tại T.
Qua I dựng đường thẳng d song song với KP.
Gọi P’ là hình chiếu vuông góc của P trên d.
0.25
Xét tam giác vuông OTQ có:
2 2
QT OQ OT= −

2 2
27 2
x x 5
5 5
= + − = +


0.25
Xét tam giác vuông OTP có
2 2
PT OP OT= −

2 2
12 2
y y 2
5 5
= + − = +

0.25
Mặt khác, xét tam giác vuông PP’Q. Ta có
2 2 2 2
PQ PP' P'Q x y 15= + = + +
2 2
PQ PT QT x y 15⇒ = + = + + 0.25

2 2 2 2
2
2 2 2 2 2
2
x 5 y 2 x y 15
6 2x
x y 2x 5y 6 y
x 5
⇔ + + + = + +

⇔ + + = ⇔ =

+
0.25
Vậy:
2 4 2
2 2 2 2
2 2
6 2x x 18x 81
PQ x y 15 x 15
x 5 x 5
− + +
= + + = + + =
+ +
Xét hàm số
( )
4 2
2
x 18x 81
f x
x 5
+ +
=
+
.
Đặt
( )
2
t x , t 0= ≥
.
( )
2

t 18t 81
f t
t 5
+ +
=
+
0.25
( )
( )
2
2
t 10t 9
f ' t
t 5
+ +
=
+
( )
t 1
f ' t 0
t 9
= −

= ⇔

= −

Với t = 0,
( )
81

f 0
5
=
.
[
) ( )
81
t 0; thì Minf t
5
∈ +∞ =
0.25

×