Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho người công giáo di cư đến hà nội (nghiên cứu trường hợp giáo xứ thái hà và giáo xứ cổ nhuế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN DUY THÁI

TRỢ GIÚP CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO DÀNH CHO
NGƢỜI CÔNG GIÁO DI CƢ ĐẾN HÀ NỘI
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP GIÁO XỨ THÁI HÀ VÀ
GIÁO XỨ CỔ NHUẾ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội-2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN DUY THÁI

TRỢ GIÚP CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO DÀNH CHO
NGƢỜI CÔNG GIÁO DI CƢ ĐẾN HÀ NỘI
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP GIÁO XỨ THÁI HÀ VÀ
GIÁO XỨ CỔ NHUẾ)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 8310301.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng
2. TS. Bùi Phƣơng Thanh



Hà Nội-2020


LỜI CẢM ƠN
Luận văn cao học ―Trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công
giáo di cƣ tại Hà Nội (Nghiên cứu trƣờng hợp Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ
Cổ Nhuế)‖ đƣợc hoàn thành trên cơ sở khai thác một phần dữ liệu khảo sát
của đề tài ‗Đặc điểm và sự biến đổi sinh hoạt tôn giáo của ngƣời Cơng giáo di
cƣ trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam hiện nay‘, mã số 504.01-2019.01 do
Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ thực hiện.

Để hoàn thành tốt luận văn cao học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành và sâu sắc nhất tới Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Thu Hƣơng
và TS. Bùi Phƣơng Thanh, các cô đã tận tình hƣớng dẫn và cho tơi những
kiến thức q báu trong suốt q trình tơi thực hiện luận văn cao học này.
Cũng nhân dịp này, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa
Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã giúp đỡ,
tạo mọi điều kiện để tơi có thể hồn thành luận văn cao học.
Sau cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt đến ngƣời thân trong gia
đình và bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Học viên

Nguyễn Duy Thái


LỜI CAM ĐOAN


Tên tôi là: Nguyễn Duy Thái
Là học viên cao học xã hội học khóa QH2018-X của Khoa Xã hội học,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là do tôi thực hiện. Dựa trên các số
liệu đƣợc khai thác từ đề tài Nafosted 504.01-2019.01 dƣới sự đồng ý của chủ
nhiệm đề tài, tôi đã thu thập bổ sung một số dữ liệu định tính để phân tích vấn
đề nghiên cứu. Các nội dung trình bày trong luận văn này là do tôi thực hiện
một cách trung thực, đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ.
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Học viên

Nguyễn Duy Thái


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đề tài Nafosted 504.01-2019.01

---***---

GIẤY XÁC NHẬN
Về việc đồng ý cho học viên sử dụng dữ liệu nghiên cứu


PGS.TS. Hoàng Thu Hƣơng – Chủ nhiệm đề tài ―Đặc điểm và sự biến đổi sinh hoạt
tôn giáo của người Công giáo di cư trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam hiện
nay”, mã số 504.01-2019.01 do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
(Nafosted) tài trợ nghiên cứu từ năm 2019 – 2021 xác nhận:
Học viên Nguyễn Duy Thái là cán bộ tham gia đoàn khảo sát thu thập và xử lý
thông tin của đề tài ―Đặc điểm và sự biến đổi sinh hoạt tôn giáo của người Cơng
giáo di cư trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam hiện nay” đƣợc sử dụng dữ liệu sơ
cấp của đề tài khảo sát tại thành phố Hà Nội để thực hiện luận văn cao học với đề
tài “Trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công giáo di cƣ tại Hà Nội

(Nghiên cứu trƣờng hợp Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế)”.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS. Hoàng Thu Hƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................5
2. Tổng quan nghiên cứu .........................................................................................6
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................10
3.1 Ý nghĩa khoa học ........................................................................................10
3.2 Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................10
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................11

4.1. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................11
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................11
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu........................................................11
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ...............................................................................11
5.2. Khách thể nghiên cứu: ...............................................................................11
5.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................12
6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu .......................................................12
6.1. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................12
6.2. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................13
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................13
7.1. Phân tích tài liệu .........................................................................................13
7.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ......................................................................15
NỘI DUNG CHÍNH ..................................................................................................... 16
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................... 16
1.1.

Các khái niệm công cụ.................................................................................16

1.1.1.

Ngƣời di cƣ ........................................................................................16

1.1.2.

Tổ chức tôn giáo ................................................................................17

1.1.3.

Ngƣời Công giáo di cƣ ......................................................................18


1.1.4.

Trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công giáo di cƣ .......19

1.2.

Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu ............................................................19

1.2.1.

Lý thuyết cấu trúc - chức năng về tôn giáo .......................................19

1.2.2.

Lý thuyết vốn xã hội ..........................................................................21

1


1.3.

Quan điểm của đạo Công giáo về Mục vụ di dân........................................23

1.4.

Vài nét về địa bàn nghiên cứu .....................................................................25

Chƣơng 2: Đặc điểm của ngƣời Công giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo
xứ Cổ Nhuế ................................................................................................................... 28
2.1. Đặc điểm nhân khẩu xã hội ............................................................................28

2.2. Nơi xuất cƣ .....................................................................................................32
2.3 Lý do di cƣ .......................................................................................................35
2.4. Sự tham gia của ngƣời Công giáo di cƣ vào các cộng đoàn trong giáo xứ ....41
2.5. Sự tham gia vào các hoạt động xã hội trong giáo xứ......................................48
Chƣơng 3. Các hình thức trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công
giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế ................................................ 51
3.1 Trợ giúp với đời sống đức tin ..........................................................................51
3.2 Trợ giúp với đời sống hôn nhân.......................................................................58
3.3. Trợ giúp hội nhập với sinh hoạt tôn giáo tại nơi đến......................................61
3.3.1. Sự trợ giúp tại Giáo xứ Thái Hà ..............................................................61
3.3.2. Sự trợ giúp tại Giáo xứ Cổ Nhuế ............................................................67
3.4. Trợ giúp tạo dựng cuộc sống ..........................................................................71
3.5. Các hình thức trợ giúp khác ............................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 87

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thông
THCS: Trung học cơ sở
DCCT: Dòng Chúa Cứu Thế

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Đặc điểm nhân khẩu xã hội của ngƣời di dân tại Giáo xứ Thái Hà và giáo xứ
Cổ Nhuế.....................................................................................................................28

Bảng 2. Lý do di cƣ ...................................................................................................35
Bảng 3. Tỷ lệ tham gia hội nhóm của ngƣời Cơng giáo di cƣ ..................................42
Bảng 4. So sánh sự thay đổi về tham gia nghi lễ trƣớc và sau di cƣ tại hai Giáo xứ
...................................................................................................................................57
Bảng 5.Số lƣợng bạn bè là ngƣời Công giáo và không phải ngƣời Công giáo ........77

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 Nơi sinh sống trƣớc năm 15 tuổi của ngƣời di cƣ tại cả hai Giáo xứ .......32
Biểu đồ 2. Lý do lựa chọn nhà thờ sinh hoạt ............................................................38
Biểu đồ 3. Những điều nhận đƣợc khi tham gia hội nhóm .......................................44
Biểu đồ 4. Sự tƣơng tác với các nhóm của ngƣời Cơng giáo di cƣ ..........................46
Biểu đồ 5. Sự tham gia vào các hoạt động xã hội trong giáo xứ ..............................48
Biểu đồ 6. Mức độ thƣờng xuyên cầu nguyện của ngƣời Công giáo di cƣ ..............53
Biểu đồ 7. Mức độ tham gia lễ chủ nhật của ngƣời Công giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái
Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế ............................................................................................54
Biểu đồ 8. Mức độ tham gia lễ trọng của ngƣời Công giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái Hà
và Giáo xứ Cổ Nhuế ..................................................................................................55
Biểu đồ 9. Mức độ lãnh nhận bí tích thánh thể của ngƣời Cơng giáo di cƣ tại Giáo
xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế...............................................................................56
Biểu đồ 10. Đánh giá của ngƣời Công giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ
Nhuế về các hình thức trợ giúp họ đã nhận đƣợc .....................................................73
Biểu đồ 11. Ý kiến của ngƣời Công giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ
Nhuề về những hoạt động họ tham gia trợ giúp thành viên trong cộng đồng ..........80

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Di dân là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay ở cả trên thế giới và

Việt Nam. Theo số liệu di cƣ của Tổ chức di cƣ quốc tế thì ―năm 1990 cả thế
giới có 152.563.212 ngƣời di cƣ quốc tế. Con số này tăng lên đến
172.703.309 ngƣời vào năm 2000; 221.714.243 ngƣời năm 2010; lên đến mức
kỷ lục là 243.700.236 ngƣời vào năm 2015‖ [20, tr. 16]. Và theo số liệu của
tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 thì số lƣợng ngƣời nhập cƣ Hà Nội
đạt 322.052 ngƣời trong vòng 5 năm từ năm 2014 đến năm 2019; tỉ lệ số
ngƣời nhập cƣ cao gần gấp 4 lần so với tỉ lệ số ngƣời xuất cƣ [40 , tr 834].
Những địa điểm là thành phố lớn vẫn là nhƣng nơi thu hút những ngƣời di cƣ
đến. Đấy là những nơi kinh tế phát triển, tập trung lớn số lƣợng dân cƣ và tạo
ra nhiều môi trƣờng làm việc khác nhau.
Hoạt động di cƣ thƣờng đƣợc chia làm hai loại hình: di cƣ ngắn hạn và di
cƣ dài hạn. Những ngƣời di cƣ ngắn hạn thƣờng có thời gian cƣ trú dƣới 5
năm và ngƣời di cƣ dài hạn có thời gian cƣ trú nhiều hơn 5 năm tại nơi đến
[40, tr. 19]. Có nhiều lý do dẫn tới việc di cƣ nhƣ cơng việc, gia đình, học
tập,.. nhƣng đa số ngƣời di cƣ hƣớng tới việc tìm kiếm công việc hoặc môi
trƣờng sống phù hợp với họ. Những ngƣời di cƣ là những ngƣời thuộc nhóm
yếu thế, rời quê hƣơng đến nơi mới sinh sống và làm việc. Tại nơi đến, họ
phải tìm cách thích nghi với nơi ở và những ngƣời sống lâu năm tại đó. Đặc
biệt, với những ngƣời di cƣ có theo một tơn giáo nhất định thì họ cịn phải tìm
cách để giữ vững niềm tin và sự thực hành nghi lễ với tôn giáo đó tại nơi họ
đến.
Năm 1954, tại Việt Nam đã có một sự kiện di cƣ lớn của ngƣời Cơng giáo
là sự kiện di cƣ vào vùng Hố Nai khi hiệp ƣớc Gieneve đƣợc kí kết. Việc di
5


cƣ này là kết quả của những cuộc đụng độ giữa nhiều bên tại thời điểm đấy.
Dân cƣ Hố Nai từ năm 1955 đến năm 1973 đã tăng lên gần 30 nghìn ngƣời
[8]. Cuộc di cƣ đã kéo dài trong khoảng thời gian gần 20 năm. Trong q
trình đơ thị hóa, hịa cùng dịng ngƣời di cƣ trong cả nƣớc, ngƣời Công giáo

di cƣ cũng đã tới các thành phố để học tập, lập nghiệp và sinh sống. Liệu
những ngƣời Cơng giáo di cƣ có nhận đƣợc sự trợ giúp nào từ cộng đồng của
họ tại nơi đến hay không? Những ngƣời cùng tơn giáo liệu có sự chia sẻ, trợ
giúp gì cho ngƣời di cƣ hay khơng là những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Hà nội là trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa lớn của cả nƣớc, cũng là một
trong các trung tâm tôn giáo lớn ở Việt Nam. Đây cũng là thành phố có tốc độ
đơ thị hóa nhanh, thu hút lƣợng lớn ngƣời di cƣ và tập trung đơng cộng đồng
ngƣời Cơng giáo. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề
tài ―Trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công giáo di cƣ tại Hà Nội
(Nghiên cứu trƣờng hợp Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế)‖ để có thể
sáng tỏ các hoạt động trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công giáo
di cƣ tại Hà Nội.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu về di cư nói chung
Nghiên cứu Di cư lao động – Một chiến lược sinh kế của Hộ gia đình nơng
thơn vùng ven biển hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (Lê Đăng Bảo
Châu, Lê Duy Mai Phƣơng, Nguyễn Hữu An, 2019) đã chỉ ra những ngƣời ở
gần hỗ trợ nhiều hơn những ngƣời ở xa, những ngƣời có quan hệ gần có sự hỗ
trợ nhiều hơn so với những ngƣời quan hệ xa trong tất cả hoạt động sinh kế.
Đây là hoạt động thuộc về vốn xã hội nằm trong các loại vốn đƣợc tác giả xác
định: vốn tự nhiên, vốn con ngƣời, vốn xã hội. Và nghiên cứu đƣa ra đƣợc
những đóng góp của ngƣời di cƣ về kinh tế địa phƣơng, đời sống hộ gia đình
6


ở nông thôn, tái cấu trúc sinh kế của hộ gia đình. Tuy nhiên, bài nghiên cứu
chƣa đƣa ra việc hỗ trợ các hoạt động sinh kế bao gồm những hoạt động nhƣ
thế nào.
Nghiên cứu Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến di cư việc làm
tại Việt Nam (Phạm Tấn Nhật và Huỳnh Hiền Hải, 2014) đã đƣa ra các yếu tố

nhân khẩu học bao gồm: giới tính, tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn,
số ngƣời trong hộ, diện tích nhà ở và thu nhập thuần của họ đến di cƣ việc
làm. Nghiên cứu so sánh hai nhóm di cƣ việc làm và nhóm khơng di cƣ việc
làm dựa trên bộ số liệu VHLSS 2010. Tỷ trọng ngƣời di cƣ việc làm chƣa lập
gia đình cao hơn so với những ngƣời di cƣ việc làm đã lập gia đình; những
ngƣời di cƣ có việc làm trẻ tuổi là chủ yếu; thu nhập của hộ gia đình di cƣ
việc làm nhỉnh hơn với gia đình khơng di cƣ việc làm. Nhƣng nghiên cứu
chƣa chỉ ra yếu tố nào có tác động mạnh nhất đến nhóm di cƣ việc làm và
nhóm khơng di cƣ việc làm.
Nghiên cứu Lao động di cư nội địa Việt Nam hiện nay (Lê Văn Sơn, 2014)
đã đƣa ra một số đặc điểm của ngƣời lao động di cƣ: số lƣợng ngƣời di cƣ
ngày một tăng lên, số lƣợng ngƣời di cƣ không đồng đều giữa các vùng,
ngƣời di cƣ đóng góp vào sự phát triển kinh tế nơi họ đến, ngƣời lao động di
cƣ là ngƣời gặp nhiều khó khăn, tổn thƣơng, nhiều lao động nữ di cƣ ở độ tuổi
thấp. Đa số ngƣời lao động di cƣ đều ở nhà trọ, nhà tự thuê. Nghiên cứu đã
chỉ ra đƣợc thực trạng chung của ngƣời lao động cƣ nội địa nhƣng còn một số
khía cạnh về sự đóng góp về gia đình, ngƣời di cƣ theo nhóm, gia đình hay cá
nhân thì chƣa đƣợc đề cập.
Nghiên cứu Hòa nhập xã hội của người di cư tại các đô thị ở Việt Nam:
Hướng đến mơ hình trợ giúp xã hội (Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham,
2015) đã chỉ ra việc hòa nhập xã hội của ngƣời di cƣ tại các đô thị bị ảnh

7


hƣởng bởi nhiều yếu tố: số lƣợng bạn bè ở đô thị, mức độ thăm và đƣợc thăm
của ngƣời di cƣ, các cách giải quyết khó khăn, mức độ tham gia các hoạt động
chung và riêng tại địa phƣơng nơi đến, các hoạt động thời gian rảnh rỗi và
mức độ trải nghiệm vấn đề xã hội. Nghiên cứu đã đƣa ra những ngƣời di cƣ
chủ yếu tin tƣởng vào những ngƣời thân, họ hàng.

Nghiên cứu Ảnh hưởng của di cư đến những người thân nơi xuất cư
(Nguyễn Đình Tuấn, 2008) đã chỉ ra những ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực
của ngƣời di cƣ đến ngƣời thân nơi xuất cƣ. Ảnh hƣởng tích cực bao gồm: lợi
ích kinh tế, lợi ích tri thức nhận thức; ảnh hƣởng tiêu cực bao gồm: nguy cơ
làm suy giảm quan hệ gia đình, nguy cơ sức khỏe bệnh tật, nguy cơ suy giảm
chức năng giáo dục, nguy cơ suy giảm chức năng chăm sóc ngƣời già và trẻ
em. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa có sự so sánh mức độ ảnh tƣởng tích cực và
tiêu cực.
Nghiên cứu Di cư “tuần hoàn” của phụ nữ ở Việt Nam: Một nghiên cứu về
người bán hàng rong tại Hà Nội (Rolf Jensen, Donald M. Peppard Jr., Vũ Thị
Minh Thắng, 2009) đã giải thích đƣợc việc di cƣ lao động theo một chu kì
nhất định của một số ngƣời phụ nữ bán hàng rong. Họ di cƣ để kiếm tiền
nhƣng không định cƣ tại địa điểm đến. Nghiên cứu đồng thời đã đƣa ra việc
khác biệt giới trong lao động: đa số ngƣời bán hàng rong là phụ nữ ―Bản thân
quyết định trở thành ngƣời bán hàng rong chịu ảnh hƣởng của những chuẩn
mực hàng xóm và mạng lƣới xã hội – một phần quan trọng của đời sống nông
thôn‖ [15, tr. 66]
2.2. Các nghiên cứu về di cư Công giáo
Nghiên cứu Lối sống của người Công giáo Việt Nam: Quá trình từ theo
đạo, giữ đạo đến sống đạo (Phạm Huy Thông, 2011) đã đề cập đến vấn đề di
dân từ năm 1790 đến năm 2005 ở nhiều vùng miền khác nhau trên cả nƣớc.
8


Tác giả đã giải thích nguyên nhân của việc di dân trong những năm đấy: do
nền kinh tế khó khăn, các hoạt động từ thiện, bắc ái của Công giáo diễn ra
mạnh mẽ đảm bảo cho đời sống của ngƣời dân đƣợc tốt hơn – ―theo đạo lấy
gạo mà ăn‖ cho đến việc hịa nhập Cơng giáo vào Việt Nam. Nghiên cứu đã
chỉ ra các hoạt động bắc ái là một trong những yêu cầu của ngƣời có đạo ngay
từ thời sơ khai: ―Họ lập ra những nhà thƣơng để săn sóc ngƣời bệnh tật, giúp

đỡ kẻ lang thang, mồ côi, chôn xác ngƣời chết …. hầu hết các trại phong cùi ở
Việt Nam đều do Công giáo thành lập và phục vụ‖ [18, tr. 49].
Nghiên cứu Cuộc di cư năm 1954 phải chăng là một định mệnh lịch sử của
người Công giáo miền Bắc (Nguyễn Đức Lộc, 2014). Nghiên cứu đã chỉ ra
rằng quá trình di cƣ năm 1954 là cuộc di cƣ lớn nhất lịch sử Việt Nam đem
theo mơ hình làng xã Miền Bắc truyền thống. Cuộc di cƣ đã có tác động mạnh
đến tình hình dân số, văn hóa, kinh tế miền Nam: trong tổng số 886.881 ngƣời
dân di cƣ vào Miền Nam định cƣ thì có 676.348 ngƣời dân định cƣ theo Cơng
giáo cao gấp 3 lần số ngƣời dân định cƣ theo Phật giáo. Số làng của ngƣời
Công giáo lên đến 265 làng trong tổng số 286 làng định cƣ. Đây là bƣớc
ngoặt lịch sử với ngƣời Công giáo miền Bắc và đồng thời là bƣớc tiến mạnh
mẽ của Công giáo miền Nam: ―Đối với ngƣời ly hƣơng, thần linh là đối tƣợng
mà họ có thể nƣơng nhờ, cầu mong sự chở che trong lúc gian nan … hầu hết
giáo dân rất nhiệt tình tham gia vào việc xây dựng nhà thờ của giáo xứ‖ [7, tr.
84].
Qua tổng quan các nghiên cứu cho thấy, chủ đề di cƣ của ngƣời Công giáo
cũng đã đƣợc quan tâm, nghiên cứu từ sớm tuy nhiên số lƣợng các nghiên cứu
không nhiều. Những nghiên cứu này đề cập đến sự biến đổi về đời sống và
tôn giáo của ngƣời Công giáo di cƣ mà tiêu biểu là cuộc di cƣ của cộng đồng
Cơng giáo năm 1954. Đã có một số nghiên cứu đề cập đến sự trợ giúp xã hội

9


dành cho ngƣời di cƣ, song trợ giúp xã hội của tổ chức tôn giáo dành cho
ngƣời di cƣ vẫn còn là một khoảng trống trong nghiên cứu. Kế thừa các
nghiên cứu đi trƣớc về ngƣời di cƣ và ngƣời Công giáo di cƣ, nghiên cứu này
sẽ đề cập tới các hình thức trợ giúp của tổ chức tơn giáo dành cho ngƣời Công
giáo di cƣ, qua nghiên cứu trƣờng hợp ngƣời Công giáo di cƣ tại thành phố
Hà Nội.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở vận dụng các quan điểm lý thuyết về Xã hội học nhƣ lý
thuyết về cấu trúc – chức năng, lý thuyết vốn xã hội để phân tích về sự trợ
giúp của Tơn giáo với ngƣời Cơng giáo di cƣ, đề tài có những đóng góp về
mặt khoa học khi góp phần làm rõ việc vận dụng các quan điểm lý thuyết xã
hội trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa tôn giáo và di dân. Bên cạnh đó,
những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có những đóng góp khoa học cho
sự phát triển chung của ngành xã hội học và đặc biệt là chuyên ngành xã hội
học tôn giáo.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Di dân đang là một vấn đề cần đƣợc quan tâm đối với di dân trên thế
giới nói chung và đối với ngƣời di dân Cơng giáo nói riêng. Kết quả nghiên
cứu sẽ đƣa ra bức tranh thực trạng trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho
ngƣời Công giáo di cƣ. Từ đó giúp cho những nhà khoa học, ngƣời nghiên
cứu tham khảo đƣa ra đề xuất, khuyến nghị để có giải pháp khắc phục những
hạn chế và tăng cƣờng những ƣu điểm mà mơ hình đem lại.

10


4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hƣớng tới làm sáng tỏ các hoạt động trợ giúp của tổ chức tôn
giáo dành cho ngƣời Công giáo di cƣ tại Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất một
số khuyến nghị đối với tổ chức tôn giáo.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Mô tả đặc điểm của ngƣời Công giáo di cƣ tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ
Cổ Nhuế, thành phố Hà Nội và làm rõ đặc điểm về nơi xuất cƣ, lý do di cƣ
của họ.

- Tìm hiểu sự tham gia của ngƣời Công giáo di cƣ vào các hoạt động tại Giáo
xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế tại thành phố Hà Nội
- Phân tích các hình thức và nội dung trợ giúp cho ngƣời Công giáo di cƣ tại
Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số khuyến nghị đối với hoạt động trợ giúp của tổ chức tôn giáo
dành cho ngƣời Công giáo di cƣ tại hai giáo xứ.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công giáo di
cƣ đang tham gia sinh hoạt tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế, Hà Nội
5.2. Khách thể nghiên cứu:
Ngƣời Công giáo di cƣ đang tham gia sinh hoạt tại Giáo xứ Thái Hà và
Giáo xứ Cổ Nhuế, thành phố Hà Nội.

11


Các cộng đoàn tại giáo xứ Thái Hà và giáo xứ Cổ Nhuế, thành phố Hà
Nội.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện ở 2 giáo xứ: Thái Hà
và Cổ Nhuế thuộc địa bàn của 2 quận Đống Đa và quận Bắc Từ Liêm.
Phạm vi thời gian: từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2020.
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực hiện tập trung vào việc phân tích
sự trợ giúp của tơn giáo chỉ đối với ngƣời Công giáo di cƣ đã và đang tham
gia sinh hoạt tôn giáo tại hai giáo xứ Thái Hà và Cổ Nhuế. Hoạt động trợ giúp
bao gồm: trợ giúp về đời sống đức tin, trợ giúp về đời sống hôn nhân, trợ giúp
hội nhập, trợ giúp tạo dựng cuộc sống và trợ giúp khác.
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tại 4 cộng đồn chính tại hai giáo xứ là:
Cộng đồn Gioan Bosco và cộng đoàn Giuse Hiền Xuân Dục tại Giáo xứ Thái

Hà; cộng đoàn Gốc đa và cộng đoàn An Tôn tại giáo xứ Cổ Nhuế.
6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Ngƣời Công giáo di cƣ tại hai Giáo xứ Thái Hà và Cổ Nhuế có đặc điểm
nhƣ thế nào?
- Ngƣời Cơng giáo di cƣ tham gia những hoạt động nhƣ thế nào tại Giáo xứ
Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế?
- Ngƣời Công giáo di cƣ đã đƣợc nhận những sự trợ giúp nhƣ thế nào khi
tham gia sinh hoạt tại Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Cổ Nhuế?

12


6.2. Giả thuyết nghiên cứu
Ngƣời Công giáo di cƣ tại hai giáo xứ Cổ Nhuế và giáo xứ Thái Hà có
nhiều đặc điểm về nhân khẩu xã hội giống và khác nhau. Đa số những ngƣời
di cƣ là những ngƣời ở tỉnh khác chuyển tới Hà Nội vì nhiều lý do khác nhau
nhƣ: vì cơng việc, vì học tập và vì gia đình.
Ngƣời Cơng giáo di cƣ tham gia vào các hoạt động chung của giáo xứ và
tham gia vào các hoạt động riêng theo từng cộng đoàn nhất định. Các hoạt
động chủ yếu là các hoạt động liên quan đến nghi lễ.
Ngƣời Công giáo di cƣ nhận đƣợc sự trợ giúp về mặt đức tin, trợ giúp về
đời sống hơn nhân, trợ giúp về hịa nhập xã hội, trợ giúp về tạo dựng cuộc
sống.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phân tích tài liệu
Phân tích tài liệu thứ cấp nhƣ các sách chuyên khảo về xã hội học:
―Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học‖, ―Xã hội học tôn giáo‖, ―Lời mới đến
xã hội học‖, ―Lịch sử và lý thuyết xã hội học‖ … để có thể áp dụng các lý
thuyết, phƣơng pháp xã hội học dựa trên tiền đề của những nhà khoa học đi

trƣớc. Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu học thuật, các bài viết trên tạp chí xã
hội học, tạp chí tơn giáo, tạp chí Cơng giáo, các bài viết học thuật trong nƣớc
… và các tài liệu học thuật ở trên các trang thông tin của các trƣờng đại học
trên thế giới, trang về học thuật quốc tế để có thể tìm hiểu, phân tích tổng
quan vấn đề nghiên cứu. Chúng tơi có tham khảo các báo, trang tin tức trong
và ngồi nƣớc để cập nhật tình hình, các số liệu, thơng tin liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.

13


Phân tích dữ liệu khảo sát tại Giáo xứ Cổ Nhuế và Giáo xứ Thái Hà của
đề tài ―Đặc điểm và sự biến đổi sinh hoạt tôn giáo của ngƣời Cơng giáo di cƣ
trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam hiện nay‖ do Quỹ Phát triển Khoa học
và Công nghệ Quốc gia tài trợ thực hiện, mã số 504.01.2019.01.
Bảng 1. Cơ cấu mẫu khảo sát
Đặc điểm

STT

1

3

4

5

6


Giới tính

Tỷ lệ (%)

Nam (n=61)

39.1

Nữ (n=95)

60.9

Chƣa đi học (n=0)

0

Dƣới Trung học cơ sở (n=25)

16

Trung học phổ thông (n=47)

30.1

Cao đẳng, đại học (n=77)

49.4

Trên đại học (n=7)


4.5

Tình trạng

Đã kết hơn (n=82)

52.6

hơn nhân

Độc thân (n=74)

47.4

Theo Cơng giáo từ nhỏ (n=146)

93.6

Mới theo (n=10)

6.4

Không đƣợc đào tạo (n=39)

25

Sơ, trung cấp nghề (n=13)

8.3


Trung học chun nghiệp

7.1

Trình độ học
vấn

Tơn giáo

Trình độ
chuyên môn

(n=11)
Cao đẳng (n=28)

17.9

Đại học (n=63)

40.4

14


Trên đại học (n=2)

1.3

Nguồn: Trích từ số liệu khảo sát đề tài Nafosted 504.01-2019.01
7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

Đối tƣợng phỏng vấn sâu: là những ngƣời Công giáo di cƣ đến Hà Nội
đã và đang sinh hoạt tôn giáo tại hai giáo xứ Thái Hà và giáo xứ Cổ nhuế có
độ tuổi từ 15 đến 63 tuổi.
Số lƣợng phỏng vấn sâu: 6 phỏng vấn sâu cá nhân, 1 phỏng vấn nhóm với
thành viên các cộng đồn Gioan Bosco, Giuse Hiền Xn Dục, cộng đồn
Gốc đa và cộng đồn An Tơn. Bên cạnh đó, tơi cũng có khai thác dữ liệu
phỏng vấn sâu của đề tài Nafosted 504.01-2019.01.
Mục đích phỏng vấn sâu: để thu thập thông tin chi tiết và khách quan
về đặc điểm của những ngƣời Công giáo di cƣ, những hoạt động họ tham gia
khi sinh hoạt tại cộng đoàn trong hai giáo xứ. Và đặc biệt là những sự trợ giúp
mà họ trực tiếp và gián tiếp nhận đƣợc trong suốt quá trình tham gia sinh hoạt
tại Giáo xứ Thái Hà và Cổ Nhuế. Dữ liệu phỏng vấn sâu cũng góp phần làm
rõ hơn về các yếu tố trong kết quả của điều tra bảng hỏi đã đƣa ra.

15


NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1.

Các khái niệm công cụ

1.1.1. Người di cư
Di cƣ là sự thay đổi về chỗ ở của các cá nhân và nhóm để tìm chỗ ở tốt
hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cƣ.
Theo từ điển tiếng anh Oxford thì ―Dân di cƣ‖ là ngƣời di chuyển tạm
thời hoặc vĩnh viễn từ một nơi/khu vực/quốc gia tới địa điểm khác. Ngƣời ta
có nhiều lý do để di cƣ nhƣ kiếm việc hoặc mƣu cầu một cuộc sống tốt hơn.
[35]

Từ góc độ của Cơng giáo, trong hƣớng dẫn mục vụ di dân, thuật ngữ
ngƣời di dân đƣợc hiểu tƣơng đồng nhƣ ngƣời di cƣ và ngƣời di dân đƣợc
định nghĩa là ―Ngƣời đã rời khỏi hay tạm rời khỏi nơi cƣ trú hoặc quê quán
của mình để đến địa phƣơng khác, vì lý do học tập, lao động hay những điều
kiện sống khác‖ [21].
Về mặt tôn giáo trong hƣớng dẫn mục vụ di dân cịn có quy định thêm
về ngƣời di dân với cách hiểu về cƣ sở và bán cƣ sở:
- Cƣ sở: Khi một ngƣời đã chuyển cƣ đến một nơi và ở đó trên 05 năm
trịn;

hoặc đã có ý định sẽ ở đó vĩnh viễn trong địa giới của một giáo xứ

hoặc trong lãnh thổ một giáo phận thì cƣ sở của ngƣời đó thuộc về giáo xứ và
giáo phận này (x. GL. 102 §1).
- Bán cƣ sở: Khi một ngƣời chuyển cƣ đến địa giới của một giáo xứ
hoặc lãnh thổ của một giáo phận với ý định sẽ ở đó ít là 3 tháng hoặc đã ở đó
trong 3 tháng (x. GL. 102 §2).

16


Trong Điều tra Di cƣ nội địa quốc gia năm 2015 do Tổng cục Thống kê
và Quỹ Dân số Liên hợp quốc thực hiện, khái niệm ngƣời di cƣ đƣợc định
nghĩa là ―ngƣời di chuyển từ huyện/quận này sang huyện/quận khác trong
vòng 5 năm trƣớc thời điểm điều tra và thỏa mãn một trong 3 điều kiện sau:
1) Đã cƣ trú ở nơi điều tra từ 1 tháng trở lên; 2) Cƣ trú ở nơi điều tra mới dƣới
1 tháng nhƣng có ý định ở từ 1 tháng trở lên; 3) Cƣ trú ở nơi điều tra mới
dƣới 1 tháng nhƣng trong vòng 1 năm qua đã rời khỏi nơi thƣờng trú đến ở
một quận/huyện khác với thời gian tích lũy từ 1 tháng trở lên để lao động
kiếm tiền‖ [22].

Nhóm thực hiện đề tài Đặc điểm và sự biến đổi sinh hoạt tôn giáo của
người Công giáo di cư trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam hiện nay‘
(Nafosted 504.01-2019.01) xác định đối tƣợng khảo sát là những ngƣời Cơng
giáo từ đủ 15 tuổi trở lên, có sự thay đổi từ một nơi cƣ trú tới nơi điều tra từ 1
tháng trở lên, để khảo sát cả nhóm di cƣ dài hạn và nhóm di cƣ ngắn hạn. Do
sử dụng bộ dữ liệu khảo sát của đề tài này, nên trong nghiên cứu này, ngƣời di
cƣ đƣợc hiểu là những ngƣời đã có sự thay đổi nơi cƣ trú tới nơi điều tra từ
một tháng trở lên.
1.1.2. Tổ chức tơn giáo
Theo luật Tín ngƣỡng, Tơn giáo số 02/2016/QH14 đƣợc ban hành năm
2016 thì tổ chức tơn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành
của một tôn giáo đƣợc tổ chức theo một cơ cấu nhất định đƣợc Nhà nƣớc
công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo.
Tổ chức Công giáo là tập hợp các tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu
hành theo đạo Công giáo và đƣợc tổ chức theo một cơ cấu nhất định.

17


Theo Bộ Giáo luật hiện hành của Giáo hội Công giáo (ban hành năm
1983), giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia) là một cộng đồn tín hữu giáo dân, mà
việc chăm sóc mục vụ đƣợc giao phó cho một linh mục, trực thuộc thẩm
quyền của Giám mục của một giáo phận. Chỉ có Giám mục giáo phận có
quyền thành lập, phân chia, giải tán, hoặc thay đổi địa giới các giáo xứ. Một
khi đã đƣợc thành lập hợp lệ, giáo xứ đƣơng nhiên đƣợc hƣởng tính cách
pháp nhân theo luật (x. GL đ.515). [39]
Trong nghiên cứu này, khái niệm tổ chức tôn giáo đƣợc hiểu theo định
nghĩa của Luật tín ngƣỡng, tơn giáo 2016 và Công giáo là một trong các tổ
chức tơn giáo đƣợc Nhà nƣớc chính thức cơng nhận. Giáo xứ Thái Hà và Giáo
xứ Cổ Nhuế đƣợc xác định là hai tổ chức tôn giáo theo quy định của Luật tín

ngƣỡng, tơn giáo 2016 và đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận.
1.1.3. Người Công giáo di cư
Do sử dụng bộ dữ liệu của đề tài Đặc điểm và sự biến đổi sinh hoạt tôn
giáo của người Công giáo di cư trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam, mã số
Nafosted 504.01-2019.01, nên ngƣời Công giáo di cƣ trong nghiên cứu này
đƣợc xác định theo định nghĩa về ngƣời Công giáo di cƣ của đề tài, đó là
‗những ngƣời đã chịu phép rửa tội theo nghi thức của Giáo hội Công giáo và
là thành viên của một cộng đồng giáo hội, có sự di chuyển nơi cƣ trú từ địa
điểm này tới địa điểm khác với thời gian cƣ trú tại nơi điều tra từ 1 tháng trở
lên.
Định nghĩa này bao quát cả những ngƣời di cƣ ngắn và di cƣ dài hạn,
phù hợp với quan điểm của Công giáo về ngƣời di dân và các hoạt động mục
vụ của Công giáo dành cho ngƣời di dân.

18


1.1.4. Trợ giúp của tổ chức tôn giáo dành cho người Cơng giáo di cư
Sự trợ giúp có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là sự giúp đỡ của một
ngƣời/ nhóm/ cộng đồng/ tổ chức đối với một ngƣời/ nhóm/ cộng đồng/ tổ
chức để có thể giải quyết một vấn đề nào đó mà ngƣời/ nhóm/ cộng đồng/ tổ
chức đang gặp khó khăn.
Dựa trên các khía cạnh trong đời sống của ngƣời Công giáo, sự trợ giúp
của tổ chức tôn giáo dành cho ngƣời Công giáo di cƣ trong nghiên cứu này
đƣợc hiểu là sự hỗ trợ đời sống đức tin, trợ giúp về đời sống hôn nhân, trợ
giúp hội nhập với sinh hoạt tôn giáo tại nơi đến, trợ giúp tạo dựng cuộc sống
và trợ giúp khác. Các hình thức trợ giúp sẽ bao gồm trực tiếp và gián tiếp đối
với ngƣời Công giáo di cƣ.
Trợ giúp tạo dựng cuộc sống đƣợc xác định là sự trợ giúp về mặt đời sống
bao gồm: vật chất, công việc, tƣ vấn các lĩnh vực ngoài xã hội của những

ngƣời thuộc Giáo xứ dành cho những ngƣời di cƣ Công giáo có tham gia sinh
hoạt cùng nhau tại Giáo xứ.
Trợ giúp về mặt đức tin là trợ giúp của Giáo xứ để ngƣời Cơng giáo di cƣ
có thể tiếp tục thực hành các nghi lễ tôn giáo của họ tại địa phƣơng họ tới, tại
Giáo xứ họ tham gia sinh hoạt.
Trợ giúp về đời sống hôn nhân là sự hỗ trợ của Giáo xứ dành cho ngƣời
Công giáo di cƣ để họ có thể lãnh nhận bí kíp hơn phối tại nơi họ di cƣ đến.
1.2.

Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu

1.2.1. Lý thuyết cấu trúc - chức năng về tôn giáo
Lý thuyết cấu trúc - chức năng gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội
học nổi tiếng nhƣ A.Comte (1798 - 1857), H.Spencer (1820-1903),
E.Durkheim (1858 - 1917), T.Parsons (1902 - 1979), R.Merton (1910 - 2003),
19


P.Blau (1918 - 2002)... Lý thuyết cấu trúc - chức năng cho rằng: mọi hệ thống
đều bao gồm các yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau và mạng lƣới các mối
quan hệ đó tạo thành cấu trúc của hệ thống; mỗi yếu tố của hệ thống, đến lƣợt
nó, đều có thể là một hệ thống con (tiểu hệ thống) và dƣới tiểu hệ thống lại có
thể có những hệ thống nhỏ hơn nữa và mọi hệ thống đều có quan hệ mật thiết
với mơi trƣờng cảnh quan xung quanh chúng.
Nhà xã hội học ngƣời Mỹ Robert K. Merton đã đƣa ra khái niệm ―hệ
vai trò‖ để chỉ một cấu trúc gồm các vai trò và các quan hệ của chúng mà cá
nhân thực hiện khi nắm giữ một vị thế xã hội nhất định. Ông đặc biệt quan
tâm đến hệ vai trị bởi vì khái niệm này liên quan trực tiếp tới chức năng. Vai
trị chính là chức năng mà hành vi cá nhân hay thiết chế xã hội đảm nhận thực
hiện. Hệ vai trò thực chất là hệ thống các chức năng và phản chức năng, chức

năng trội và chức năng lặn có liên quan chặt chẽ với nhau.[5, tr. 248]
Từ nghiên cứu của các nhà xã hội học đi trƣớc, chúng tôi xác định rằng
tôn giáo là một xã hội thu nhỏ gồm các tiểu thành tố khác nhau gắn liền với
các chức năng riêng biệt mà có quan hệ mật thiết. Chức năng đích thực của
tơn giáo là gắn kết cá nhân và nhóm xã hội - đoàn kết cộng đồng dựa trên nền
tảng niềm tin tôn giáo, làm cho họ hoạt động một cách tự tin và giúp cho họ
sống theo quan niệm của họ.Nhờ có tơn giáo với tƣ cách là một thể thống nhất
bao gồm các niềm tin và các thực hành nghi lễ tạo thành một cộng đồng đạo
đức riêng gọi là ―giáo hội‖. Trong mỗi giáo xứ thuộc Tổng giáo phận thì có
chia thành các cộng đồn với chức năng, mục đích khác nhau. Tất cả các
nhóm nhỏ đã tạo nên một thể thống nhất và giúp duy trì các hoạt động của tổ
chức tơn giáo đƣợc diễn ra.Từ đó, các cá nhân theo tơn giáo đó cảm thấy có
sức mạnh và tìm cách vƣợt qua những khó khăn của cuộc sống, cho dù nhiều
khi cách thức hành động của họ chỉ giới hạn trong phạm vi tinh thần, ý thức.

20


×