Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 70 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----------------------------------

Học viên: Đỗ Hoàng Hải

HỖ TRỢ HỌC TẬP QUA MẠNG CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Chun ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60 48 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PGS.TS Nguyễn Gia Hiểu

Thái Nguyên - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc tìm tài liệu để làm luận văn,
nhưng với nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn với đề tài “Hỗ trợ học tập
qua mạng cho học sinh Trung học phổ thơng” đã được hồn thành với sự
giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Gia Hiểu
và các thầy cô của Viện Công nghệ thông tin, Khoa Công nghệ thông tin- Đại


học Thái Nguyên.
Em xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này là do em tự sưu tầm,
tìm hiểu, tra cứu thơng tin trên mạng Internet, Trung tâm học liệu - Đại học
Thái Nguyên và trong một số sách tham khảo phù hợp với nội dung yêu cầu
của luận văn.
Đến nay, nội dung luận văn của em chưa từng được công bố hay xuất
bản dưới bất kỳ hình thức nào. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2010
Người cam đoan

Đỗ Hồng Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




LỜI NÓI ĐẦU

Giáo dục và Đào tạo của nước ta hiện nay đã và đang thực hiện
những thay đổi rất lớn về chương trình giáo dục phổ thơng, về đổi mới
phương pháp giảng dạy của giáo viên và học tập đối với học sinh với
một khối lượng kiến thức rất lớn. Vì vậy địi hỏi học sinh cũng phải thay
đổi tư duy học tập cũng như phương pháp cập nhật và cách tiếp cận kiến
thức trong thời gian học ở trên lớp và thời gian tự học của học sinh.
Cùng với sự phát triển rất nhanh của công nghệ thông tin và đặc
biệt là sự phát triển của mạng Internet đã đem lại rất nhiều thuân lợi cho
sự phát triển chung của nền kinh tế Quốc gia và nền giáo dục và đào tạo
nước nhà nói riêng, trong năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã phát động năm học ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới

phương pháp dạy và học, năm học 2009-2010 tiếp tục đẩy mạnh việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục trên toàn quốc đặc
biệt là phương pháp giảng dạy và học tập thông qua các phương tiện và
thiết bị điện tử hiện đại hình thành hệ thống các bài giảng E-learning.
Là người làm công tác về Công nghệ thông tin, em thấy rằng việc
triển khai và ứng dụng các bài học E-Leanrning đối với các em học sinh
cấp Trung học phổ thơng cịn rất nhiều vấn đề cần quan tâm và hướng
cho các em học sinh có cách tiếp cận tốt hơn với các bài giảng ELeanrning để việc học tập của các em học sinh được chủ động ở các thời
gian mà khơng có điều kiện học tập trực tiếp với các thầy giáo, cô giáo.
Được sự đông viên của PGS.TS Nguyễn Gia Hiểu - Viện Công
nghệ thông tin em mạnh dạn chọn đề tài luận văn thạc sĩ của mình là
“Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh Trung học phổ thơng” nhằm mục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




đích tìm hiểu, xây dựng các bài giảng E-Learning đối với các em học
sinh trung học phổ thông, hướng dẫn các em học sinh tiếp cận được với
các bài giảng E-Learning ở bậc học Trung học phổ thơng.
Trong q trình làm luận văn tốt nghiệp, em đã cố gắng tìm tài
liệu, tra cứu thông tin trên mạng Internet và nỗ lực của bản thân trong
việc thu thập và phân tích số liệu, xong luận văn của em không thể
không trách khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong các thầy cô giáo
trong Hội đồng chấm luận văn chỉ bảo và giúp đỡ em để luận văn tốt
nghiệp của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Gia Hiểu cùng các thầy
giáo, cô giáo trong Viện Công nghệ thông tin và Khoa Công nghệ thông
tin - Đại học Thái Nguyên đã hết lòng giảng dạy, chỉ bảo và giúp đỡ em

trong học tập và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp “Hỗ trợ học tập qua
mạng cho học sinh Trung học phổ thông”.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ
để tơi học tập hồn thành được bản luận văn tốt nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- i -

MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN
LỜI NĨI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

i
iii
iv
iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU


1. Giới thiệu tổng quan về đề tài.
2. Lý do chọn đề tài.
3. Mục tiêu nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng

1
1
2
3
4

Chương I: PHÂN TÍCH KHẢO SÁT CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƢƠNG
TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

1.1. Khái qt chung các bài giảng trong chƣơng trình THPT.
1.2. Khảo sát, phân tích bài giảng mơn Tin học trong chƣơng trình
Trung học phổ thơng .
1.2.1. Trong chƣơng trình Trung học phổ thông môn Tin học đƣợc
học trong 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12 với sự phân bổ số tiết
học nhƣ sau:
1.2.2. Chƣơng trình mơn Tin học cấp Trung học phổ thông học sinh
cần tiếp thu và đạt đƣợc các yếu tố cơ bản của môn học nhƣ sau:
1.2.3. Nội dung kiến thức chủ yếu của chƣơng trình mơn Tin học cấp
trunghọc phổ thơng(lớp 10, 11, 12).
1.2.4. Phân tích các bài giảng của chƣơng trình Tin học cấp Trung
học phổ thông theo các phƣơng pháp giảng dạy.

4
6
6


6
7
9

Chương II: GIỚI THIỆU VÀ CHUẨN BÀI GIẢNG VỀ E-LEARNING

11

2.1. Giới thiệu về E-learning.
2.1.1. Khái niệm E-Learning.
2.1.2. Đặc điểm và sự phát triển của E-Learning.
2.1.2.1. Một số hình thức đào tạo trong E-Learning
2.1.2.2. Ƣu và nhƣợc điểm của E-Learning.

11
11
12
12
13

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- ii -

2.1.3. Các khái niệm cơ bản trong e-Learning

2.1.3.1. Các khái niệm cơ bản trong E-learning.
2.1.3.2. Kiến trúctổng quát một hệ thống e-Learning.
2.2. Các chuẩn về e-learning.
2.2.1. Chuẩn trong E-learning.
2.2.2. Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model).
2.2.3. Học liệu mở

16
16
17
22
22
26
29

Chương III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP QUA MẠNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

30

3.1. Giới thiệu các phần mềm mã nguồn mở để xây dựng hệ thống.
3.2. Phân tích và lựa chọn cơ sở dữ liệu
3.2.1. Phân tích cơ sở dữ liệu.
3.2.2. Lựa chọn cơ sở dữ liệu.
3.3. Xây dựng Website trên các phần mềm mã nguồn mở.
3.4. Phƣơng pháp truy cập vào Website của giáo viên và học sinh.

30
33
33

34
35
38

Chương IV: XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG.

40
40
40
41
43
44
45
45
45
47

4.1. Giới thiệu một số cộng cụ phần mềm để tạo bài giảng.
4.1.1. Các công cụ tạo nội dung (authoring tools).
4.1.2 Phần mềm Adobe Presenter.
4.1.3 Phần mềm Adobe Connect.
4.1.4 Phần mềm Lecture Maker.
4.2. Phƣơng pháp xây dựng một bài giảng E-learning.
4.2.1 Trình tự làm một bài giảng E-learning.
4.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá một bài giảng E-learning.
4.3. Xây dựng một số bài giảng E-Learning mẫu theo chƣơng trình
mơn Tin học của sách giáo khoa lớp 10, 11và lớp 12.
4.4. Phƣơng pháp triển khai các bài giảng mẫu đến các em học sinh.
4.5. Khảo sát, phân tích mức độ tác động của các bài giảng eLearning đối với học sinh qua các phiếu trắc nghiệm.
4.6. Phân tích sự tác động của các bài giảng E-Learning đối với học

sinh thông qua thu thập ý kiến của giáo viên, học sinh giảng dạy
và học tập mơn Tin học theo chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10,
lớp 11, lớp 12.

50
50
57

PHẦN KẾT LUẬN

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

61
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- iii -

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
PTTH
CNTT
THCS
TP HCM

PGS TS
Bộ GD&ĐT
Sở GD&ĐT
SGK
CSDL
MS
CBT
TBT
WBT
LMS
LCMS
DoD
AICC
ADL
XML

Giải thích
Phổ thơng trung học
Cơng nghệ thơng tin
Trung học cơ sở
Thành phố Hồ Chí Minh
Phó Giáo sƣ Tiễn sĩ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo
Sách giáo khoa
Cơ sở dữ liệu
Microsoft Office
Computer-Based Training (Đào tạo dựa trên máy tính)
Technology Based Training (Đào tạo dựa trên công nghệ)
Web-Based Training (Đào tạo qua mạng)

Learning Managerment System
Learning Content Managerment System
U.S.Department of Defense
Aviation Industry CBT Committee
Advance Distributed Learning
Extensible Markup Language

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- iv -

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu

Trang

Bảng 4.1: Số liệu thơng kê cho nhóm học sinh tỉnh Bắc Kạn.

54

Bảng 4.2: Số liệu thơng kê cho nhóm học sinh tỉnh Thái Ngun.

55

DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình ảnh trong luận văn


Trang

Hình 2.1: Kiến trúc của một hệ thống E-Learning.

17

Hình 2.2: Hình ảnh trang Web của Trƣờng THPT Quang Trung

19

Hình 2.3: Hình ảnh trang Web của Trƣờng Quốc tế TP HCM

20

Hình 2.4: Hình ảnh trang Web của Trƣờng THCS Liên Đầm

20

Hình 2.5: Hình ảnh trang Web của cơng ty cổ phần Thái Ty

21

Hình 2.6: Hình ảnh trang trang chủ của Website Học trực tuyến

21

Hình 2.7: Chuẩn trong hệ thống E-learning

23


Hình 2.8: Chuẩn SCORM Packaging

28

Hình 4.1: Thanh cơng cụ của phần mềm Adobe Presenter.

42

Hình 4.2: Cửa sổ khai báo các thiết lập cho bài trình chiếu.

43

Hình 4.3: Các vùng làm việc của phần mềm LectureMaker.

44

Hình 4.4: Các nhóm lệnh của phần mềm LectureMaker.

45

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 1 -

MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu tổng quan về đề tài.
Đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” sẽ giúp các em
học sinh bậc THPT có cách tiếp thu kiến thức các môn học thông qua một hệ
thống các bài giảng E-learning, ở đó các kiến thức phổ thơng theo chương
trình sách giáo khoa sẽ được tin học hố để các em học sinh có thể học tập
một cách chủ động, tiếp thu kiến thức qua các kênh thơng tin như: video, âm
thanh, hình ảnh, mơ hình mơ phỏng hay các thí nghiệm ảo.
Qua đó có thể đánh giá mức độ tác động của các bài giảng E-learning
qua mạng Internet đến các em học sinh bậc THPT trong việc tiếp thu kiến
thức các môn học theo chương trình sách giáo khoa, đưa ra giải pháp để có
thể giúp các em học sinh bậc THPT chủ động tiếp cận và tiếp thu nội dung
kiến thức các môn học của mình thơng qua các bài giảng E-learning trên
mạng Internet.
2. Lý do chọn đề tài.
Những năm gần đây mạng Internet tại Việt Nam phát triển rất nhanh,
hiện tại theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hầu hết các Trường
THPT đã được trang bị phòng máy tính nối mạng Internet. Các nhà khai thác
mạng viễn thơng, các công ty kinh doanh qua mạng đã xây dựng được các hệ
thống học trực tuyến thông qua các Website như ;
; đã đem lại cho người học một
môi trường học trực tuyến và đạt được những hiệu quả nhất định, tuy nhiên
những bài học của các Website này đều phải trả chi phí học tập qua việc mua
thẻ hoặc đăng ký tham gia các khoá học qua mạng.
Đối với các em học sinh bậc THPT thì việc tiếp cận được với những bài
giảng E-learning của các mơn học cịn rất ít và gặp nhiều khó khăn khi sử
dụng các dịch vụ học trực tuyến qua mạng vì các em nhất là ở các tỉnh miền
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





- 2 -

núi vùng khó khăn, khi thu nhập kinh tế gia đình cịn thấp, tốc độ, tính ổn
định của đường truyền Internet nhiều lúc chưa đáp ứng được yêu cầu học qua
mạng là nguyên nhân khiến các em ít có cơ hội học tập và tiếp cận với các bài
giảng E-learning. Ngoài ra một số các Website cung cấp dịch vụ học qua
mạng cũng hồn tồn miễn phí khi truy cập vào mục kiến thức THPT, nhưng
nội dụng các bài học trong các mục này là rất ít.
Từ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang rất quan
tâm và khuyến khích các giáo viên THPT tạo và xây dựng các bài giảng Elearning, Bộ đã phát động cuộc thi bài giảng E-learning trên toàn quốc, tất cả
các giáo viên đều có thể đăng ký và tham gia cuộc thi tại Website của Bộ
Giáo dục và Đào tạo .
Các trường THPT hiện nay đã được trang bị đủ phòng máy cho học
sinh học Tin học, nhưng hầu như tất cả các trường sử dụng phòng máy chưa
hết công suất mà chỉ dừng cho việc thực hành Tin học. Như vậy có thể sử
dụng phịng máy tính đã nối mạng Internet để giúp cho học sinh học tập qua
mạng bằng bài giảng E-learning để bổ sung và ôn lại kiến thức các môn học.
Được sự giúp đỡ, chỉ bảo và động viên của PGS-TS Nguyễn Gia Hiểu Viện công nghệ thông tin, em đã chọn đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho
học sinh THPT”. Xây dựng một hệ thống và tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của
hệ thống cung cấp kiến thức các môn học bậc THPT dưới dạng các bài giảng
E-learning tới các em học sinh.
3. Mục tiêu nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài.
Đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” tìm hiểu về bài
giảng E-learning và khả năng tiếp cận và tiếp thu kiến thức của học sinh bậc
THPT với mơ hình tự học qua mạng Internet dựa trên các bài giảng Elearning có sử dụng hình ảnh, âm thanh, phần mềm minh hoạ, video ….

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





- 3 -

Tính cấp thiết của đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT”
nhằm giải quyết vấn đề giúp các học sinh THPT có cách học mới và có thể
học một cách chủ động qua các bài giảng E-learning trên mạng Internet, tiếp
thu các kiến thức mới hay ôn lại các kiến thức đã được học ở trên lớp.
4. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng.
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các trường THPT, bước đầu của đề tài
đối tượng nghiên cứu là các bài học mơn Tin học, hố học bậc THPT (Lớp
10, lớp 11, lớp 12) dạng E-learning và được hỗ trợ bởi hệ thống các Website.
* Giúp các em học sinh THPT tiếp thu kiến thức mới, hay ôn lại các
kiến thức đã học qua các bài giảng E-learning một cách chủ động.
* Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các bài giảng E-learning với các em
học sinh THPT, ứng dụng thí điểm các bài giảng tại một số trường THPT của
tỉnh Bắc Kạn và của tỉnh Thái Nguyên.
* Đề tài nghiên cứu dựa trên tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các bài
giảng E-learning tới các em học sinh THPT bằng các phiếu trắc nghiệm thăm
dò từ học sinh khi ứng dụng thí điểm các bài giảng E-learning.
* Giúp các em học sinh biết cách học tập chủ động thông qua các bài
giảng E-learning.
* Ứng dụng thành công một số bài học mẫu để phổ biến kiến thức tin
học, hoá học phổ thơng theo chương trình Sách giáo khoa lớp 10, 11 và lớp
12 cho các em học sinh.

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





- 4 -

Chƣơng I
PHÂN TÍCH KHẢO SÁT CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƢƠNG
TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
1.1. Khái qt chung các bài giảng trong chƣơng trình THPT.
Chương trình Trung học phổ thông đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006
của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tào [4]. Chương trình thực hiện trong 3
năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào học lớp 10 phải có bằng Trung
học cơ sở, có độ tuổi là 15 tuổi.
Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục trung học cơ cở, hồn thiện học vấn phổ
thơng, có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều
kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại
học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Giáo dục Trung học phổ thông gồm các môn học và phân phối chương
trình cho 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12 gồm có các mơn học: Ngữ văn,
Tốn học, Giáo dục cơng dân, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý,
Công nghệ, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Giáo dục quốc phòng và an ninh,
mơn Tự chọn, Giáo dục tập thể, Giáo dục ngồi giờ lên lớp, Giáo dục hướng
nghiệp, Giáo dục nghề phổ thơng. Các mơn học này theo phân phối chương
trình với ban cơ bản học theo chương trình chuẩn và theo các chủ đề tự chọn
là 29,5 tiết/tuần.
Giáo dục Trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung
đã học ở Trung học cơ sở bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ

thơng, cơ bản về tiếng Việt, toán học, lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa
học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu
biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp.
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 5 -

Chuẩn kiến thức và kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến
thức, kỹ năng của các môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải
và có thể đạt được.
Chuẩn kiến thức kỹ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học
theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái độ được xác định cho
cả cấp học.
Chuẩn kiến thức kỹ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lý
dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm
bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục trung học phổ
thơng; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.
Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trung học
phổ thông.
- Phương pháp giáo dục Trung học phổ thơng phải phát huy được tính
tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn
học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học ; bồi dưỡng cho
học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác ; rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú
và trách nhiệm học tập của học sinh.
- Sách giáo khoa và phương tiện dạy học phải đáp ứng yêu cầu của

phương pháp giáo dục Trung học phổ thơng.
- Hình thức tổ chức giáo dục Trung học phổ thơng bao gồm các hình
thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà
trường. Các hình thức tổ chức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hịa giữa
dạy học các mơn học và hoạt động giáo dục ; giữa dạy học theo lớp, nhóm và
cá nhân đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều
kiện phát triển năng lực cá nhân của học sinh.

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 6 -

- Đối với học sinh có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức
dạy học và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp
phần bồi dưỡng tài năng trong giáo dục Trung học phổ thông.
Học sinh của các trường THPT Chuyên học theo từng môn chuyên nên
sẽ phát huy rất tốt năng khiếu của mình và cũng có khả năng tự học, khai thác
và bổ sung kiến thức cho bản thân bằng máy tính và mạng Internet.
- Giáo viên chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức
tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung đối tượng và điều kiện cụ thể.
1.2. Khảo sát, phân tích bài giảng mơn Tin học trong chƣơng trình
Trung học phổ thơng.
1.2.1. Trong chương trình Trung học phổ thơng mơn Tin học được học
trong 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12 với sự phân bổ số tiết học như sau[4]:
- Lớp 10 học 2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết học.
- Lớp 11 học 1,5 tiết/ tuần x 35 tuần = 52,5 tiết học.

- Lớp 12 học 1,5 tiết/ tuần x 35 tuần = 52,5 tiết học.
1.2.2. Chương trình môn Tin học cấp Trung học phổ thông học sinh cần
tiếp thu và đạt được các yếu tố cơ bản của mơn học như sau:
- Có được một cách tương đối hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở
mức độ phổ thông của khoa học tin học: các kiến thức nhập mơn về tin học,
hệ thống, thuật tốn và ngơn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ
liệu, mạng máy tính và Internet.
- Biết được các ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong các
lĩnh vực khác nhau trong đời sống.
- Có khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và
bước đầu vận dụng vào cuộc sống.
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học chính xác.
- Có ý thức về một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học.

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 7 -

1.2.3. Nội dung kiến thức chủ yếu của chương trình mơn tin học cấp
Trung học phổ thơng (lớp 10, 11, 12).
* Lớp 10 [4]:
- Một số khái niệm cơ bản của tin học.
+ Giới thiệu ngành khoa học tin học.
+ Thông tin và dữ liệu.
+ Giới thiệu về máy tính.
+ Bài tốn và thuật tốn.

+ Ngơn ngữ lập trình.
+ Giải bài tốn trên máy tính.
+ Phần mềm máy tính.
+ Các ứng dụng của tin học.
+ Tin học và xã hội.
- Hệ điều hành.
+ Khái niệm hệ điều hành.
+ Tệp và quản lý tệp.
+ Giao tiếp với hệ điều hành và xử lý tệp.
+ Một số hệ điều hành phổ biến.
- Soạn thảo văn bản.
+ Một số khái niệm cơ bản.
+ Làm quen với MS Word.
+ Một số chức năng soạn thảo văn bản.
+ Một số công cụ trợ giúp soạn thảo.
+ Làm việc với bảng.
- Mạng máy tính và Internet.
+ Mạng máy tính.
+ Mạng thơng tin tồn cầu Internet.
+ Một số dịch vụ phổ biến của Internet.
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 8 -

* Lớp 11[4]
- Một số khái niệm cơ sở trong ngơn ngữ lập trình.

+ Phân loại ngơn ngữ lập trình.
+ Chương trình dịch.
+ Các thành phần của ngơn ngữ lập trình.
+ Các thành phần cơ sở của Pascal.
- Chương trình Pascal đơn giản.
+ Cấu trúc chương trình.
+ Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
+ Khai báo biến.
+ Phép toán biểu thức lệnh gán.
+ Tổ chức vào ra đơn giản.
+ Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
- Tổ chức rẽ nhánh và lặp.
+ Tổ chức rẽ nhánh.
+ Tổ chức lặp.
- Kiểu dữ liệu có cấu trúc.
+ Kiểu mảng và biến có chỉ số.
+ Kiểu dữ liệu xâu.
+ Kiểu bản ghi.
- Tệp và xử lý tệp.
+ Phân loại và khai báo tệp.
+ Xử lý tệp.
- Chương trình con.
+ Chương trình con và phân loại.
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 9 -


+ Thủ tục.
+ Hàm.
+ Khai thác chương trình con sẵn có của ngơn ngữ lập trình.
- Đồ họa và âm thanh.
+ Một số yếu tố đồ họa.
+ Một số yếu tố âm thanh.
* Lớp 12[4]
- Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
+ Khái niệm cơ sở dữ liệu.
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ MS Access.
+ Giới thiệu MS Access.
+ Cấu trúc bảng.
+ Các thao tác cơ sở.
+ Truy xuất dữ liệu.
+ Báo cáo.
- Cơ sở dữ liệu quan hệ.
+ Các loại mơ hình cơ sở dữ liệu.
+ Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Kiến trúc và bảo mật hệ cơ sở dữ liệu.
+ Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu.
+ Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu.
1.2.4. Phân tích các bài giảng của chương trình Tin học cấp Trung học
phổ thơng theo các phương pháp giảng dạy.
- Các bài giảng trong chương trình bậc Trung học phổ thơng phải bám
sát vào chuẩn kiến thức do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định theo từng môn
học, của từng bài học.
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





- 10 -

- Tại các trường Trung học phổ thông hiện nay các giáo viên đã và
đang áp dụng các phương pháp dạy học tích cực theo chương trình tập huấn
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới sách giáo khoa và lấy người học làm
trung tâm.
- Các thầy, cô giáo bậc Trung học phổ thông hiện nay thường áp dụng
các phương pháp dạy học truyền thống và dạy học tích cực như:

+ Dạy học theo phương pháp truyền thống
+ Dạy học dựa trên vấn đề.
+ Dạy học theo nhóm.
+ Dạy học thơng qua các phương tiện hiện đại.
- Tuy nhiên các phương pháp dạy học như trên sẽ chỉ giúp học sinh học
tập trên lớp cùng với các thầy giáo, cơ giáo trực tiếp giảng dạy, cịn thời gian
ở nhà học sinh chủ yếu là làm bài tập và học lý thuyết theo sách giáo khoa.
Áp dụng phương pháp này đối với các học sinh khá và giỏi có thể nắm bắt
kiến thức tương đối đầy đủ và về nhà có thể tự học được.
- Các bài giảng bậc Trung học phổ thông nếu được các thầy cơ giáo tin
học hóa dưới dạng các bài giảng E-learning để giúp tất cả các học sinh có cơ
hội tự học ở nhà là rất hiệu quả, bởi vì tất cả các kiến thức cơ bản đã được
giảng theo chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo thơng qua mơ
hình, các mơ phỏng, đồ họa, video, âm thanh và các thí nghiệm ảo, đặc biệt
chúng được tổ chức theo một logic nhất định sẽ giúp học sinh tự học một cách
chủ động và khai thác được hiệu quả các phương tiện hiện đại như máy tính,
mạng Internet.


Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 11 -

Chƣơng II
GIỚI THIỆU VÀ CHUẨN BÀI GIẢNG VỀ E-LEARNING
2.1. Giới thiệu về E-learning.
Trong những năm gần đây, thuật ngữ E-learning ngày càng trở nên phổ
biến. Đặc biệt, sau quyết định chuyển đổi thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng
từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm, rất nhiều website làm
dịch vụ có thu phí về ôn thi, thi trực tuyến đã được xây dựng, vận hành. Điều
này đã góp phần thúc đẩy phong trào nghiên cứu và ứng dụng E-learning
trong các trường Đại học, Cao đẳng, các trường Trung học phổ thông và được
phát triển rộng khắp. Một câu hỏi đặt ra là “E-learning là gì?”, “Ưu điểm cũng
như khả năng ứng dụng của E-learning tại Việt Nam như thế nào?”.
Trung tâm Tin học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (nay là Cục Công nghệ
thông tin) đã tổ chức một cổng thông tin giáo dục điện tử E-learning có địa
chỉ tại tại đây có đầy đủ thơng tin chỉ dẫn liên
quan đến việc thiết kế các bài giảng E-learning và có thể đăng ký tham gia
chương trình dự thi bài giảng E-learning.
2.1.1. Khái niệm E-learning.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về E-learning, các định
nghĩa này xuất phát từ cách hiểu về thuật ngữ E-learning như học điện tử, học
tập điện tử, học tập trên mạng hoặc học tập trực tuyến.
Dưới đây là các định nghĩa tiêu biểu:

- E-learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập
(William Horton).
- E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa
trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc).

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 12 -

- E-learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải
hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông
khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( Masie Center).
- Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc
truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, Tivi, video tape, các hệ
thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy.
- Việc truyền tải các hoạt động, quá trình và sự kiện đào tạo, học tập
thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM,
video tape, DVD, Tivi, các thiết bị cá nhân… (E-learning Site).
- Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thơng tin,
học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát
triển khả năng cá nhân. (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới E-learning
trong doanh nghiệp).
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng tựu chung lại chúng ta có
thể đưa ra khái niệm E-learning như sau:
E-learning là việc học tập hay đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và
truyền thông (công nghệ mạng, kĩ thuật mô phỏng, kĩ thuật đồ họa…) và

được phân phối qua Internet, CD-ROM, DVD, TiVi, hay các thiết bị cá nhân.
2.1.2. Đặc điểm và sự phát triển của E-learning.
2.1.2.1. Một số hình thức đào tạo trong E-learning.
Từ trước tới nay, có rất nhiều hình thức đào tạo gần gũi với E-learning
và có thể coi đó là những sự thể hiện khác nhau của E-learning, ta có thể thấy
dưới đây một số hình thức chính:
- CBT (Computer-Based Training): Đào tạo dựa trên máy tính nếu hiểu
theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử
dụng máy tính. Nhưng thơng thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp
để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 13 -

trên các máy tính độc lập, khơng nối mạng. Thuật ngữ này được hiểu đồng
nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.
- Distance Learning: Đào tạo từ xa là
đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí khơng cùng một
thời điểm. Ví dụ như việc đ
hoặc công nghệ Web.
- Online Learning/Training: Đào tạo trực tuyến

sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học ; lấy tài liệu học ; giao tiếp giữa
người học với nhau và với giáo viên qua mạng.
- TBT (Technology Based Training): Đào tạo dựa trên công nghệ
, đặc biệt là dựa trên công nghệ

thông tin.
- WBT (Web-Based Training): Đào tạo qua mạng
sử dụng công nghệ web. Nội dung

, thông

tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy
nhập thơng qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với
giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail thậm chí
có thể nghe được giọng nói,

.

2.1.2.2. Ưu và nhược điểm của E-learning.
Từ trước tới nay, chúng ta vẫn quen với hình thức đào tạo truyền thống,
đó là hình thức dạy và học tập trung. Học viên được truyền thụ kiến thức trực
tiếp từ giáo viên thông qua các giờ học trên lớp.
Ưu điểm của phương pháp này là giáo viên và học sinh được giao tiếp
trực tiếp và giáo viên có thể dựa vào diễn biến quá trình tiếp thu bài và thái độ
học tập của học sinh để điều chỉnh kịp thời phương pháp dạy học, giáo viên
có thể giảng dạy bằng nhiều phương pháp để phù hợp với từng đối tượng học
sinh. Nhưng phương pháp này cũng có nhược điểm là sự hạn chế về khơng
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 14 -


gian và thời gian, áp lực khối lượng kiến thức các bài học đối với học sinh và
giáo viên. Đặc biệt trong hoàn cảnh xã hội đang cần sự vận động khơng
ngừng thì hình thức đào tạo này chỉ phù hợp với một số lượng người nhất
định (hạn chế về số lượng người tham gia học) trong số rất nhiều người có
nhu cầu học tập.
Các bài giảng E-learning ra đời để đáp ứng nhu cầu học tập chủ động
cho học sinh qua Internet, ứng dụng bài giảng E-learning sẽ đáp ứng được các
giải pháp đào tạo tiên tiến dựa trên cơng nghệ thơng tin. Nó cung cấp khả
năng “tham gia các khóa học tốt nhất, dạy bởi các giáo viên giỏi nhất trên thế
giới”. Mọi rào cản về khơng gian và thời gian đều bị xóa bỏ, học viên có thể
học mọi lúc, mọi nơi và suốt đời. Hệ thống E-learning có tính tương tác cao
dựa trên Multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng
hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của
từng người. Đối với các ngành công nghệ, học viên được cung cấp ngay các
bài thực hành để có thể nắm bắt tốt hơn kiến thức thực tế. Ứng dụng Elearning có thể tạo ra kho kiến thức phong phú, là nơi chia sẻ các nguồn tài
nguyên tốt nhất do đó tăng hiệu quả đào tạo và tạo động lực cho phát triển
giáo dục. Ngoài ra, giải pháp E-learning cũng làm giảm đáng kể kinh phí đào
tạo của các tổ chức thơng qua việc tiết kiệm chi phí đi lại, chi phí thuê địa
điểm và chi phí phát triển nội dung đào tạo.
E-learning có rất nhiều ưu điểm so với hình thức đào tạo truyền thống,
một bài giảng E-learning được thiết kế xây dựng thì có thể được sử dụng cho
rất nhiều người và nhiều lần sử dụng, được lưu trữ lâu dài phục vụ cho nhiều
thế hệ người học. Vì vậy, một câu hỏi được đặt ra là liệu E-learning có thể
thay thế hồn tồn được hình thức đào tạo truyền thống hay không? Câu trả
lời chắc chắn là không, cùng với nhiều hệ thống khác như: E-commerce, Egovernment, E-learning sẽ chỉ cùng song song tồn tại và hỗ trợ cho hình thức
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





- 15 -

đào tạo truyền thống. E-learning đòi hỏi tinh thần tự giác của người học rất
cao vì khơng có sự giám sát, hướng dẫn của giáo viên, do vậy chất lượng đào
tạo E-learning phụ thuộc hồn tồn vào tính tích cực của người học. Ngồi ra
việc thiết kế, triển khai các bài giảng E-learning cũng gặp nhiều khó khăn đối
với những môn học cần sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên như: mơn thể
thao, mơn tâm lý…
Chính vì những đặc điểm này mà tùy trường hợp E-learning có thể
được dùng theo các mơ hình đào tạo khác nhau:
- Mơ hình đào tạo hồn tồn qua mạng: Là cho phép người học tham
gia học hoàn toàn từ xa qua mạng Internet với thời gian, địa điểm học tự sắp
xếp sao cho phù hợp nhất với điều kiện của mình mà khơng cần đến lớp,
người học có thể học với các giáo trình điện tử bao gồm các Video clip theo
công nghệ Multimedia hiện đại, tiên tiến và trực quan dễ hiểu. Người học
được hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất trong q trình học thơng qua hệ thống
giám sát, giáo viên thường xuyên theo dõi các học viên qua mạng để hướng
dẫn người học giải bài tập hay giải đáp các thắc mắc của người học.
- Mơ hình hỗ trợ cho đào tạo truyền thống: Là người học sau khi học
tập trực tiếp với thầy cô giáo và nghe giáo viên giảng bài trên lớp sẽ được
cung cấp thêm các bài giảng E-learning để có thể tự học, tự tìm hiểu và
nghiên cứu, nội dung kiến thức của các bài giảng này tương đương với các
nội dung kiến thức của chương trình học.
- Mơ hình kết hợp: Là ngồi việc dạy bằng phương pháp truyền thống,
người học được cung cấp các cơng cụ và địa chỉ của Website có dịch vụ cung
cấp các bài giảng E-learning để có thể tự học trong những khoảng thời gian
ngoài giờ lên lớp

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 16 -

2.1.3. Các khái niệm cơ bản trong E-learning.
2.1.3.1. Các khái niệm cơ bản trong E-learning.
Dưới đây chúng ta sẽ đề cập đến các khái niệm cơ bản trong E-learning
như: Bài giảng điện tử, công cụ tạo bài giảng điện tử, chuẩn E-learning, hệ
quản trị nội dung, hệ quản trị đào tạo.
Bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử chỉ đơn giản là một đoạn văn bản, một tệp âm thanh,
hình ảnh, một bài trình chiếu hay cũng có thể là một bài giảng Multimedia
(bao gồm nhiều đoạn văn bản, âm thanh, hình ảnh).
Cơng cụ tạo bài giảng điện tử
Cơng cụ tạo bài giảng điện tử (Authoring Tools) là các công cụ trợ giúp
tạo nội dung học tập một cách dễ dàng như Power Point, Word, eXe, Lecture
Maker, Hot Potatoes…Các cơng cụ có thể chia thành các nhóm:
- Cơng cụ soạn thảo bài giảng thông thường (dạng văn bản).
- Công cụ Mô phỏng/Giả lập.
- Công cụ Kiểm tra và Đánh giá.
- Cơng cụ tạo bài trình bày multimedia.

Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





- 17 -

2.1.3.2. Kiến trúc tổng quát một hệ thống E-learning.
Quản trị
hệ thống

Người học
(học sinh)

Hệ thống Website cung cấp dịch vụ cho người học truy cập
Công cụ
thiết kế bài
giảng Elearning

Hệ thống quản
lý nội dung
LCMS

Thiết kế bài
giảng E-learning

Hệ thống
quản lý học
tập LMS

Các cơng cụ:
- Thư viện điện tử
- Phịng thực hành ảo
- Các cơng cụ khác


Cơ sở dữ liệu
E-learning

Hình 2.1: Kiến trúc tổng quát của một hệ thống E-learning.
Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy:
Nền tảng của hệ thống đào tạo trực tuyến chính là phân phối nội dung
các bài giảng E-learning từ hệ thống đến người học và phản hồi những ghi
nhận về quá trình tham gia học tập của người học với hệ thống. Hệ thống Elearning có thể được phân chia thành 2 phần là: Quản lý đào tạo (LMS:
Learning Managerment System) và Quản lý nội dung học tập (LCMS:
Learning Content Managerment System).
- Quản lý đào tạo (LMS): Quản lý việc đăng ký khóa học, mơn học,
đăng ký làm thành viên của hệ thống, tham gia các chương trình có sự hướng
dẫn của giáo viên, tham dự các hoạt động đa dạng mang tính tương tác trên
máy tính và thực hiện các bảng đánh giá. Hơn thế nữa, LMS cũng giúp các
nhà quản lý và giảng viên thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận
kết quả học tập, báo cáo của học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy.
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




×