Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của jack london

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.63 MB, 151 trang )

..

NGUYỄN TRỌNG ĐỨC

NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA JACK LONDON
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC BẮC MĨ
MÃ SỐ: 62 22 30 20

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS LỘC PHƢƠNG THỦY

, 2014

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Jack
London là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án này là hồn tồn trung thực, chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2014
Tác giả luận án

3


LỜI CẢM ƠN


Nhân dịp luận án được hoàn thành và đưa ra bảo vệ, tơi chân thành bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học và cũng là người luôn động
viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Tơi trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học Xã hội và Cơ quan cơng tác vì
đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu.
Tôi chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà nghiên cứu - những người đã
giảng dạy và cho tơi nhiều ý kiến bổ ích trong q trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn tác giả của các công trình, bài báo
khoa học mà chúng tơi xin phép sử dụng trích dẫn trong luận án này.
Xin gửi tới anh chị em bạn hữu, đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành vì sự
giúp đỡ mà các bạn đã dành cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình u q của tơi – những người luôn đồng
cam cộng khổ, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để thực hiện ước mơ của mình.
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2014
Tác giả luận án

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang
6

...................................................................................................................................................................

8

......................................................................................................................


8

...........................................................................................................................................................

4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................................................10
5. Kết cấu luận án...................................................................................................................................................................10
6. Đóng góp mới của luận án......................................................................................................................................11

Chƣơng 1:.
n nghiệp của Jack London..........................................................12
1.1.1.

g Anh ..........................................................................................12

1.
1.2

h

1.2

nh

..........................................................................................

15

.....................................................


19

g Anh ..........................................................................................19
23

..........................................................................................

1.3. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu................................................................................ 26

Chƣơng 2:

TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

TRONG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TRẦN THUẬT
2.1. Khái quát về ng

trần thuật trong truyện ngắn của Jack London.................28

2.2. Tổ chức trần thuật trong các truyện kể ở ngôi thứ nhất..........................................................35
2.2.1. Trần thuật theo điểm nhìn đơn chủ thể...................................................................................35
2.2.2. Trần thuật theo điểm nhìn đa chủ thể.......................................................................................40
2.3. Tổ chức trần thuật trong các truyện kể ở ngôi thứ ba.................................................................47
2.3.1. Trần thuật theo điểm nhìn tồn tri...............................................................................................47
2.3.2. Trần thuật theo điểm nhìn bên ngồi........................................................................................49
2.3.3. Trần thuật theo điểm nhìn bên trong.........................................................................................53
.........................................................................................

Chƣơng 3:

57


SỰ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT

TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
3.1. Khái quát về cốt truyện trong truyện ngắn của Jack London......................................... 63

5


3.2. Một số dạng thức kết cấu và các kiểu cốt truyện phổ biến trong truyện ngắn
của Jack London......................................................................................................................................................... 71
3.2.1. Kết cấu theo thời gian tuyến tính và kiểu cốt truyện tuyến tính. ...………... 71
3.2.2. Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian và kiểu cốt truyện gấp khúc......................... 73
3.2.3. Kết cấu lồng ghép truyện trong truyện và kiểu cốt truyện khung............... 76
3.3. Phương thức tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn của Jack London.................... 79
3.3.1. Khai đoạn bằng những chỉ dẫn.......................................................................................................79
3.3.2. Tạo dựng và tổ chức tình huống truyện đa dạng.......................................................... 81
3.3.3. Phép tăng cấp và phép lặp chi tiết, sự kiện....................................................................... 87
3.3.4. Kỹ thuật trì hỗn

và kết thúc truyện bất ngờ............................................... 91

Chƣơng 4:
TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT
4.1. Khái quát về thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Jack London..........................98
4.1.1. Một thế giới nhân vật phong phú và đa dạng....................................................................98
4.1.2. Dấu ấn cuộc đời nhà văn – “giấc mơ và bi kịch nước Mỹ” ........................... 102
4.1.3. Dấu ấn các học thuyết của thời đại........................................................................................ 105
4.2. Các kiểu nhân vật đặc trưng trong truyện ngắn của Jack London........................... 108
4.2.1. Người hùng -


....................

108

4.2.2. Nhân vật Chó Sói và dấu ấn ngụ ngôn.................................................................................115
4.2.3. Thiên nhiên - k hung bạo.............................................................................................................. 118
4.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Jack London....................... 120
4.3.1. Anh hùng hóa con người...................................................................................................................120
4.3.2. Nhân cách hóa lồi vật....................................................................................................................... 125
4.3.3. Biểu tượng hóa thiên nhiên........................................................................................................... 129

KẾT LUẬN.............................................................................................................................................................................136
CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ...................................................................................................... 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................142
151

..................................................................................................................................................................................

6


MỞ ĐẦU

1.1. J. London là một trong những nhà văn tài năng của nước Mỹ ở thời kỳ
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Ở ông, từ cuộc đời đến tác phẩm đều thể hiện rõ
“giấc mơ Mỹ” và “bi kịch
đúc trong J. London một vốn sống phong phú, một ý chí và bản lĩnh vươn lên mạnh
mẽ. Vốn sống, ý chí nghị lực ấy kết hợp với niềm đam mê văn chương và những đòi
hỏi của cuộc sống đã thôi thúc ông nỗ lực không cùng. Kết quả của sự nỗ lực ấy là

ông đã trở thành một trong những đại biểu xuất sắc của nền văn học Mỹ buổi giao
thời. Nhà nghiên cứu Earle Labor – một chuyên gia về J. London đã khẳng định:
“Jack London là một trong những tác gia lớn nhất thế giới của nước Mỹ” [118]).
1.2.

. Londo

,

,

. Sau
, trong đ
. Trong số
đó có những tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới như: Tiếng
gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild, tiểu thuyết, 1903), Sói biển (The SeaWolf, tiểu thuyết, 1904), Nanh trắng (White Fang, tiểu thuyết, 1906), Gót sắt
(The Iron Heel, tiểu thuyết, 1908), Mắc tin Ai đơn (Martin Eden, tiểu thuyết,
1913), Những đứa con của băng giá (Children of the Frost, tập truyện ngắn,
1902), Chuyện về đội tuần tra cá (Tales of the Fish Patrol, tập truyện ngắn,
1905), Tình yêu cuộc sống (Love of Life, tập truyện ngắn, 1907), Người sinh ban
đêm (The Night Born, tập truyện ngắn, 1913)…
1.3. Jack London đã làm say lòng người đọc bằng lối viết đầy sáng tạo.
Trong lối viết của ông có sự kết hợp giữa Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa lãng
mạn và Chủ nghĩa tự nhiên; một lối viết vừa tinh tế, sâu sắc, vừa mạnh bạo, vừa
truyền thống vừa hiện đại. G
.

7



1.4. Danh tiếng văn học của J. London

.
- người tiên phong đấu tranh

J. London là

chống lại chế độ tư bản để bảo vệ quyền sống cho con người

Mỹ mới bắt đầu có những cơng trình nghiên
cứu về cuộc đời và văn nghiệp của ơng. Từ đó cho đến nay, tài năng, vai trò của
.
Riêng ở Việt Nam, những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông đã được dịch và giới
thiệu

. Trong đó, nhiều tác phẩm

đã được chọn in và tái bản nhiều lần trong các tuyển tập, hợp tuyển. Đặc biệt, tác
phẩm của ông đã nhiều năm được đưa vào chương trình dạy học trong nhà trường
Việt Nam, từ bậc p
, Lê Đình Cúc, Lê Huy Bắc,… thì
có 01

[2], 05

. London ([35], [41], [68], [94], [105]). Có thể khẳng định rằng số
lượng cơng trình, bài viết về J. London ở nước ta cịn q ít ỏi, chưa thể khám phá hết
giá trị trong kho tàng tác phẩm đồ sộ và độc đáo của ông.
dung giới thiệu khái quát về cuộc đời, tư tưởng, văn nghiệp, hoặc bàn về tiểu
thuyết, chưa có cơng trình nào tập



a J. London.

8


1.5.

.

a

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Jack London.

2.1. Mục đích nghiên cứu

. London; qua đó có thêm cơ sở khoa học để
đánh giá đúng tài năng, phong cách, đóng góp nghệ thuật của ơng cho nền văn
học Mỹ nói riêng và văn học thế giới nói chung.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
:
Thứ nhất, làm rõ sự phong phú đa dạng, sự tiếp nối truyền thống và những
điểm sáng tạo mới mẻ, độc đáo của J. London trong nghệ thuật tự sự.
Thứ hai, chỉ ra và lí giải được những điểm đặc trưng trong nghệ thuật tự sự
của J. London ở thể loại truyện ngắn.
Thứ ba, phân tích và lí giải sự tác động của các yếu tố văn hóa, lịch sử xã
hội, lịch sử văn học và cuộc đời riêng đến nghệ thuật tự sự của J. London.


3. Phạm vi nghiên cứu
, trong một số cơng trình Tự sự học (Narratology), thuật ngữ
“Narration

được dịch là “tự sự”

,

thuật”. Theo đó nhiều người đã dùng hai thuật ngữ này (

9

) để chỉ


cùng một nội dung: tác phẩm có cốt truyện, có người kể chuyện. Việc đồng nhất hai
khái niệm “tự sự” và “trần thuật” dẫn đến hệ quả là nhiều người đã gọi “tác phẩm tự
sự” là “tác phẩm trần thuật”.
Theo cách hiểu của chúng tôi, tự sự là thuật ngữ chỉ một phương thức sáng tác quy
định nên một loại tác phẩm văn học. Thuật ngữ này đã được Aristote đã dùng để chỉ một
trong ba loại tác phẩm (phân biệt

trần thuật

(hoặc nhiều) người kể chuyện giữ vai trò trung gian giữa
người sáng tác với những chuyện được kể trong tác phẩm tự sự. Nhà nghiên cứu Lại
Nguyên Ân đã chỉ rõ: “Thực chất hoạt động trần thuật là kể, là thuật” [5, 130].

.
,


J. London

,

ba phương diện cơ bản và

t
độc đáo nhất, đó là tổ chức trần thuật, cốt truyện và nhân vật.

Về tác phẩm, để thực hiện đề tài này chúng tôi chọn 80/156 truyện ngắn của
J. London để khảo sát .

. London (xin xem
).
có 22 truyện đã được các dịch giả dịch ra tiếng Việt. Chúng tôi sử dụng có đối chiếu
nguyên bản tiếng Anh. Những truyện ngắn này được chúng tôi tổng hợp từ các tài
liệu [57], [58], [59], [60], [61]. Những truyện ngắn chưa được dịch ra tiếng Việt
(58 truyện) chúng tôi khảo sát trực tiếp qua nguyên bản tiếng Anh. Số truyện này
chúng tôi thu thập từ các nguồn tài liệu sau đây:
- Cuốn sách The Yukon Writings of Jack London, Tally Hall Press, Ann Arbor.

10


- Một số truyện đăng tải trên trang mạng Internet, từ các Website:
+ />+ />+
+ />+ />+ />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

:T
.
Phương pháp Xã hội học: Sử dụng phương pháp xã hội học để nghiên cứu sự tác
động của xã hội đến tư tưởng và tác phẩm của J. London.
Phương pháp Tiểu sử: Dùng tiểu sử của J. London với tư cách là một trong
những cơ sở để lý giải truyện ngắn của ông. Tuy nhiên, chúng tôi hiểu rằng không
phải tất cả các yếu tố của tác phẩm đều có thể lý giải được bằng tiểu sử nhà văn.
Phương pháp So sánh: So sánh giữa J. London với một số tác giả, tác phẩm
khác để tìm ra những điểm đặc trưng của J. London.
: Đặt tác
phẩm trong không gian văn hóa mà tác phẩm ra đời. Chỉ ra sự chi phối của các quan
niệm triết học, tôn giáo, đạo đức, chính trị, tri thức khoa học của thời đại đến tư
tưởng và tác phẩm của nhà văn; tức là tìm ra nền tảng văn hóa lịch sử đã chi phối tư
tưởng và nghệ thuật sáng tác của nhà văn.
Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng hướng tiếp cận Thi pháp học.

5. Kết cấu luận án
,n
bốn chương như sau:
Chương 2: Truyền thống và hiện đại trong nghệ thuật tổ chức trần thuật

11


Chương 3: Sự đa dạng và linh hoạt trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Chương 4: Chất

và dấu ấn ngụ ngơn trong nghệ thuật xây dựng nhân vật

6. Đóng góp mới của luận án

Luận án này là cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về
diện

phương

trong truyện ngắn của J. London dưới ánh sáng của lí thuyết Tự sự

học. Kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận án góp phần khẳng định tính đúng đắn,
khoa học của hướng nghiên cứu văn học theo lí thuyết Tự sự học.
Luận án đã làm rõ được các đặc điểm nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của
J. London; cụ thể là phát hiện, phân tích, chứng minh, lí giải được sự phong phú đa
dạng, sự tiếp nối truyền thống, những tìm tịi sáng tạo và những điểm đặc trưng
trong truyện ngắn của J. London trên các phương diện cơ bản: tổ chức trần thuật, cốt
truyện, nhân vật; trên cơ sở đó luận án đã mở ra những khoảng trống trong thế giới
nghệ thuật của J. London cần được tiếp tục nghiên cứu.

12


Chƣơng 1
TỔNG QUAN

NGHIÊN CỨU

1.1.1.

.
Cuốn sách Jack London ở miền biển phương Nam (Jack London In The
, tái hiện tỉ mỉ quá


South Seas) [116

trình phiêu lưu về vùng biển miền Nam của J. London từ 1905 đến 1907. Những
thông tin mà cuốn sách này cung cấp sẽ là tư liệu quý báu để chúng tôi hiểu hơn
về cuộc đời và vốn sống của J. London, từ đó có sự đánh giá đúng hơn về chất
hiện thực trong tác phẩm của ông.
Marcus Cunliffe trong sách Văn học Hợp chủng quốc (The Literature of The
United States) [151] đã bàn đến vấn đề “siêu nhân”, thái độ lên án chủ nghĩa tư
bản, và “luật chó sói” trong tác phẩm của J. London. Những

kiến

giải trong cơng trình này sẽ là những gợi ý để chúng tôi phát triển những nội
dung tư tưởng trong truyện ngắn của J. London, đặc biệt là vấn đề siêu nhân –
một biểu hiện mà J. London chịu ảnh hưởng từ lí thuyết của Nietzsche. Vấn đề
này cịn được đề cập trong cuốn Văn học Hợp chủng quốc Hoa kỳ (The Literature
of the United States of America) của Marshall Wager [152].
Một trong những cuốn sách trực tiếp bàn về J. London là



(Male call – Becoming Jack London) [140]

mạnh mẽ của ông trên hành trình phiêu lưu.
Jonathan Auebach đồng thời cũng phát hiện ra những mảng không gian quen thuộc
trong sáng tác của J. London, đó là bối cảnh nguyên thủy hoang dã ở miền Bắc băng

13



giá, miền biển phương Nam xa lạ, hay những khu dân ng

. Đây là những

phát hiện hết sức hữu ích đối với chúng tôi trong việc thực hiện đề tài

.

Năm 1994

(American

Literature) [115]. Trong cuốn sách này J. London được xếp
. Điều này góp phần
. London.
Bài Dẫn luận: Jack London trong những năm bảy mươi (Introduction: London In The
Seventies) i

Jack London - Tiểu luận phê bình (Jack London Essay In

Criticism)

[155, 7]
x

[155, 11]

định rằng: "Jack London đã quay về với nông thôn, với những đức tính bình dị của cuộc
sống thơn dã như là một hướng giải quyết những sự tàn phá mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra"
[155, 7]. Cũng trong bài viết này, R.W. Ownbey khẳng định: “Không một nhà văn Mỹ nào

ngoại trừ F. Scott Fitzgerald – nhà văn thuộc thế hệ sau, đã đưa những kinh nghiệm trong
cuộc sống vào tác phẩm và sống gần với cuộc đời trong tác phẩm đó” [155, 7]. Đặc biệt, tác
giả bài viết đã chỉ ra một điểm đặc trưng không giống ai của J. London, đó là:
Một trong những điều làm cho J. London khác với những nhà văn khác thuộc Chủ
nghĩa tự nhiên là yếu tố bản chất tốt

của ơng. Có một sự hy vọng, tính khơi hài

trong cuộc đời của J. London bên cạnh những sự thật tàn nhẫn trong nhiều câu chuyện
của ông, vượt qua thuyết quyết định sinh học và môi trường bẩn thỉu để dung hòa
trong những tác phẩm theo Chủ nghĩa tự nhiên [155, 11].

.W. Ow
J

.

14


Jack London - Tiểu luận phê bình

S. Baskett

Trung tâm bóng tối của Jack London (Jack London’s Heart of Darkness) [157, 66 78]. Bài viết này so sánh giữa hai tiểu thuyết Martin Eden của J. London với Trung tâm
bóng tối (Heart of Darkness) của Conrad, và luận bàn về thế giới quan của hai nhà văn
này. Theo bài viết, cả hai nhà văn đều quan tâm khai thác những mặt xấu của con người
và thế giới. Quan điểm của tác giả bài viết này có phần phiến diện. Bởi lẽ trong thực tế
J. London là nhà văn hết sức biện chứng, ơng khơng chỉ xốy sâu vào mặt xấu của con
người và thế giới, mà ơng cịn quan tâm phát hiện, đề cao những mặt tốt của con người,

và mở ra thế giới tươi sáng trong tương lai.
Ngoài ra, cuốn sách Jack London - Tiểu luận phê bình cịn có một số bài viết
bàn về tiểu thuyết của J. London như: Một cách đọc mới về tiểu thuyết Sói biển
(A New Reading of The Sea Wolf) [146] của tác giả James Ellis, Martin Eden của
Jack London: Sự phát triển của nhân vật hiện sinh (Jack London’s Martin Eden:
The Development of The Existential Hero) [148] của Jonathan Spinner… Nội
dung các bài viết này chỉ bàn về các tiểu thuyết, khơng có nhiều ý nghĩa đối với
đề tài mà chúng tôi chọn nghiên cứu trong luận án này.
Trong bài Jack London tự thuật (Jack London: By Himself) của chính nhà
văn J. London, ông đã tự thừa nhận rằng: “Trong
ảnh hưởng đến tôi nhiều nhất là Karl Marx và Spencer, nhất là Karl Marx” [144].
Đây là một sự gợi mở để chúng tôi nghiên cứu các cơ sở dẫn đến sự hình thành
nhân vật trong truyện ngắn của J. London.

: Jack London,
Hemingway,
Doctorow [121],

(Jack London, Hemingway, And The Constitution

. L.

: khởi nguyên của một nhà văn Mỹ (Jack

London And Klondike: The Genesis of An American Writer

. Walker [122],

n (Through The South Seas With Jack London


15


M. Johnson [153],

(Jack

London: The Man, The Writer, The Ribel

R. Barltrop [154]…

1.1.2.
, Đỗ Đức Dục là người đầu tiên nghiên cứu về J. London. Với bài viết Giấc
mơ đầu thế kỷ của Jắc Lơn – Đơn (năm 1966) tác giả Đỗ Đức Dục đã bàn về J. London với
tư cách là một nhà văn hiện thực tiến bộ. Trong bài viết tác giả đã khái qt:
Ơng (J. London –

) ln ln nhấn mạnh vào cái mặt tàn khốc của

cuộc đời, của xã hội con người với những quy luật của thú dữ, của rừng hoang:
mạnh được yếu thua, khôn sống mống chết, ăn người hoặc bị người ăn, máu đổi
lấy máu. Và ông thường lồng vào cuộc đấu tranh giữa người với người đó cuộc vật
lộn khơng kém phần thảm khốc giữa con người với thiên nhiên (…), làm đậm nét
thêm tấn bi kịch người đấu tranh với người [28, 19 - 29].

Theo Đỗ Đức Dục, J. London một mặt lên án gay gắt chủ nghĩa tư bản, mặt khác
đã “vạch ra hướng đấu tranh tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vơ
sản (…). Cố nhiên đó chỉ là câu chuyện trong tương lai, nhưng nó vẫn có cơ sở
trong hiện thực của xã hội mới Mỹ đương thời” [28, 19 - 29].
Cũng trong bài viết này tác giả đã phân tích khá kỹ càng để đi đến khẳng

định: “rõ ràng J. London khơng đứng về phía bọn thực dân da trắng kiêu căng,
tàn ác, mà ông ngả về phía những dân tộc bị áp bức, bị nơ dịch” [28, 19 - 29].
Có thể nói rằng đây là một trong số ít ỏi những bài viết giá trị nhất về
J. London của giới nghiên cứu ở Việt Nam. Tuy vậy, bài viết chỉ mới giới
thiệu một cách khái quát về tư tưởng, thái độ và khuynh hướng sáng tác của
J. London chứ chưa bàn về nghệ thuật

của ơng.

Tiếp theo

Lê Đình Cúc có bài viết

Jack London và cuộc đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc [21, 116 - 126]. Trong
bài viết này, tác giả một mặt đề cập đến quan điểm giai cấp, dân tộc của
J. London. Mặt khác, bài viết cũng
trong sáng tác của J. London

về đặc điểm thiên nhiên và loài vật
. Về thiên nhiên, bài viết đã chỉ rõ một

đặc điểm nổi bật trong sáng tác của J. London là tính chất hoang sơ rùng rợn, đầy
bất trắc và nguy hiểm đối với sự tồn tại của con người. Khi đề cập đến loài vật

16


trong tác phẩm của J. London, tác giả bài viết đã chỉ ra sự khác biệt giữa loài vật
trong ngụ ngơn với những con chó trong truyện của J. London, đó là nếu lồi vật
trong ngụ ngơn mang bản tính người, thì những con chó của J. London lại mang

đậm tính chất hoang dã, đó là ẩn dụ về cuộc đấu tranh tàn khốc của con người
trong xã hội tư bản.

.
.
Lê Đình Cúc cũng là tác giả của
-



in trong
– XIX [25].

:“
(…).

” [25

phân tích, lí giải về tư tưởng tiến bộ và

sự đa dạng trong lối viết của J. London rồi

La Fontain”
[25, 419].
.
. London.

,

tác


giả có đề cập đến đặc điểm của thiên nhiên, loài vật trong sáng tác của J. London
qua sự so sánh với tác phẩm của những nhà văn khác.
Lịch sử văn học Mỹ [26].
Trong cuốn sách Hành trình văn học Mỹ [30] của Nguyễn Đức Đàn,
J. London chỉ được giới thiệu hết sức ngắn gọn trong chưa đầy một trang sách.
Tác giả cuốn sách này xếp J. London vào hàng ngũ những nhà văn đứng “bên

17


cạnh chủ nghĩa hiện thực” với tư cách là một “tác giả truyện vừa, đến cuối thế kỷ
XIX biểu thị khuynh hướng từ bỏ chủ nghĩa hiện thực để đi vào loại tưởng tượng
hoang đường”. Bài viết này xếp J. London là “tác giả truyện
, nhưng bảo ông từ bỏ chủ nghĩa
hiện thực “để đi vào loại tưởng tượng hoang đường” thì hồn tồn khơng thỏa
đáng.

u
, nhưng chủ nghĩa hiện thực vẫn là khuynh hướng chủ đạo trong

sáng tác của J. London. Ngịi bút của ơng ln bám vào hiện thực đời sống xã hội
nước Mỹ thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Ơng mơ tả cuộc sống bằng hình
tượng tương ứng với bản chất những hiện tượng của chính cuộc sống. Bên cạnh
đó, ơng cũng rất coi trọng những chi tiết cụ thể, coi trọng việc khách quan hóa
những điều được mơ tả. Thế giới nhân vật trong tác phẩm của ơng ln có quan
hệ mật thiết với mơi trường sống. Tính cách của nhân vật hình thành và phát triển
dựa trên mối quan hệ tương tác với hiện thực đời sống.
Trong


Hồ sơ văn hóa Mỹ

Hữu Ngọc khẳng định: “Ông (J.

London – NTĐ nhấn mạnh) chịu ảnh hưởng trái ngược của Herbert Spencer,
Darwin, Marx, và Nietzsche” [80, 619]. Cũng trong cuốn sách này tác giả nhấn
mạnh: “J. London bênh vực chủ nghĩa xã hội, cách mạng vơ sản, đồng thời đề cao
người hùng. Ơng đứng về phía những người cơ cực” [80, 620]. Đặc biệt, khi bàn
ra rằng: “các con vật đều có tính cách rõ rệt với đầy đủ anh dũng, tham vọng
và độc ác” [80, 622]. Những nhận định

cũng đã từng xuất

hiện trong các bài viết của R. Ray Wilson Ownbey, Earle Labor, Lê Đình Cúc, Lê
Huy Bắc,…

.

o sư Lê Huy Bắc trong cơng trình Văn học Mỹ đã viết: “J. London sinh
trưởng trong giai đoạn bùng nổ nhiều hệ tư tưởng.
. Bốn nhà lập thuyết có ảnh hưởng lớn đến J. London là C. Darwin,

18


H. Spencer, F. Nietzche và K. Marx” [9, 320 - 321].
xác đáng

.
đây


.

Tác




[1]. Bài báo này

cũng chỉ mới bàn về một chủ đề nổi bật trong sáng tác của J. London, thể hiện
trong một truyện ngắn cụ thể.
Thiên nhiên đặc trưng trong thi pháp tiểu thuyết của Jack

J. London
London [2].

; thiên nhiên
[2,10],
:

,

,

Khơng

gian hoang sơ. Đ
Kim Anh


.

.
Ngồi các cơng trình, bài báo trên đây,

lời giới thiệu trong các tuyển tập

truyện ngắn của J. London (do các dịch giả Việt Nam tuyển chọn) và

[91],

do N

biên [62
[79]...

chỉ mang tính chất giới thiệu khái quát chứ chưa đề cập

đến vấn đề nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của J. London.

19


t r
J. London. Đ

.

Theo chỗ chúng tôi biết, c
.L


.
.
.

1.2.1.

Anh
, tiêu biểu nhất là cuốn Jack London - Tiểu luận phê bình (Jack

London Essay In Criticism) do R.W. Ownbey biên tập
bài nghiên cứu
:
King Hendricks trong bài viết Jack London: Bậc thầy truyện ngắn (Jack
London: Master Crafisman of The Short Story) [150

-

hân tích

bốn truyện ngắn tiêu biểu của J. London: Nhóm lửa, Tình yêu cuộc sống, Luật
đời, và Người Chinago

nét đặc trưng trong truyện ngắn

mẽ, t
,
[150, 30]

J. London.

trên đây, tác giả bài viết cho rằng J. London nổi tiếng chủ yếu bởi những sáng tác

20


thuộc thể loại truyện ngắn. Đó là lí do để tác giả khẳng định J. London là “bậc
thầy truyện ngắn”, đó cũng là lí do để giải thích “tại sao J. London là

Mỹ

được đọc rộng rãi nhất cho đến ngày nay, tại sao truyện ngắn của ông ấy được
dịch sang hơn bốn mươi thứ tiếng khác nhau, tại sao ông ấy là nhà văn Mỹ được
biết đến nhiều nhất ở Nga, ở Đức, Anh, (…), và tại sao tác phẩm của ông ấy lại
được bán rộng rãi ở Mỹ” [150, 16]. Quan điểm của tác giả bài viết này mặc dù có
chỗ hơi
.
Earl Wilcox có bài viết “Kipling của vùng Klondike”: Chủ nghĩa tự nhiên
trong những tác phẩm đầu tiên của Jack London ("The Kipling of The Klondike":
Naturalism In Londons Early Fiction) [120, 79 - 91]. Theo tác giả bài viết, trong
tác phẩm của J. London có ba chủ đề chiếm ưu thế: quan niệm tồn tại của loài
sinh vật, thuyết quyết định như là một nhân tố kiểm soát trong vũ trụ, và tính ưu
việt của người da trắng. Theo chúng tơi, sự khái qt này cịn có chỗ chưa thật
chính xác. Mặc dù J. London có một số ít tác phẩm đề cao người da trắng, nhưng
phần lớn tác phẩm của ông thể hiện rõ tư tưởng lên án sự tàn bạo của người da
trắng. Đây chính là chỗ thể hiện sự mâu thuẫn trong lập trường của ông. Trong
bài viết, Earl Wilcox cũng nhấn mạnh việc đề cao người phụ nữ trong tác phẩm
của J. London. Chúng tôi cho rằng đây là một trong những nhận định hoàn toàn
đúng đắn. Ngoài ra, bài viết cũng đã khám phá ra những nhân tố tự nhiên trong
tác phẩm của J. London viết sau năm 1902. Biểu hiện của Chủ nghĩa tự nhiên là
trong cuộc đấu tranh giữa con người với con người và giữa con người với thiên

nhiên, chiến thắng luôn thuộc về kẻ mạnh. Sự giống nhau giữa con người và loài
vật là cả hai đều tuân theo luật sinh tồn. Vấn đề này đã khơng ít người nói đến,
tuy nhiên cũng là một cơ sở để chúng ta khẳng định mối quan hệ giữa J. London
với Chủ nghĩa tự nhiên, với học thuyết của Dawin.
Nhà nghiên cứu Earle Labor có bài viết Sự hoang dã có tính biểu tượng của
Jack London:
Versions) [119

(Jack London’s Symbolic Wilderness: Four
-

21


[119, 31]
miền Bắc, rừng rậm Melanesia, quần đảo Polynesia ở miền Nam, và thung lũng mặt
trăng – những khu rừng nguyên sinh ở miền Tây nước Mỹ. Theo tác giả bài viết, nét
hoang dã trong tác phẩm của

:
[119, 42]

n bi

[119, 42].

Việc chỉ ra và lí giải các biểu tượng hoang dã trong bài viết này đã giúp chúng tôi hiểu
thêm về nghệ thuật tổ chức không gian và thế giới biểu tượng giàu ý nghĩa trong tác
phẩm của J. London. Quan điểm của tác giả bài viết này cũng có ý nghĩa như một sự
mở đường giúp chúng tôi thâm nhập vào thế giới nghệ thuật truyện ngắn của J. London.

J. McClintock là tác giả của bài viết Việc sử dụng tâm lí vơ thức Carl Jung của Jack
London (Jack London’s Use of Carl Jung’s Psychology of The Unconscious) [147, 43 53]. Bài viết này nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng tâm lí vơ thức của Carl Jung trong nghệ
thuật thể hiện tâm lí nhân vật của J. London.
. London nhưng những phát hiện trong bài viết nà
nghệ thuật xây dựng nhân vật trong

truyện ngắn

ơng.

Nhìn chung các bài viết trong cuốn Jack London – tiểu luận phê bình đã quan tâm
đến một số đặc điểm trong sáng tác của J. London cả về nội dung và nghệ thuật. Các bài
viết đã chỉ ra những nhân tố của Chủ nghĩa tự nhiên, thiên nhiên mang tính biểu tượng,
nghệ thuật tạo khơng khí truyện, cốt truyện li kỳ, vấn đề tâm lí nhân vật... Những ý kiến
nhận định trong các bài viết này đã gợi mở ra nhiều vấn đề, nhiều phương diện khác
nhau trong nghệ thuật sáng tác của J. London. Chúng tôi trân trọng tiếp thu và xem đây
là định hướng để triển khai đề tài của mình.

22


, một số bài báo tiếng Anh đăng tả
Mỗi buổi sáng tơi nghĩ ra một nghìn chữ viết về
tiểu thuyết (I Turn Out Each Morning A Thousand Words of Fiction) [117]
gọi truyện của J. London là “tiểu thuyết ngắn”, và xếp một số tiểu thuyết như Tiếng
gọi nơi hoang dã, Trước Adam,… vào loại này. D.L. Wallker gọi truyện ngắn của
J. London là “tiểu thuyết ngắn”. Cách gọi này gợi cho chúng tôi suy nghĩ về một điểm
đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của J. London, đó là xu hướng “tiểu thuyết hóa
truyện ngắn” –
. Cũng trong bài viết trên đây D.L. Wallker đã chỉ ra một số đặc điểm

nghệ thuật trong truyện ngắn của

: “Rất nhiều nhân vật đủ các

hạng người, cốt truyện với nhiều tình huống phức tạp, nhiều đoạn dẫn, nhiều đoạn hội
thoại dài hàng chục trang, và những cái kết có ý nghĩa; tất cả những cái đó được kết
hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn và khéo léo” [117].
khai

.

D.L. Wallker còn đề cập đến kiểu cốt truyện lồng ghép trong một số truyện ngắn
tiêu biểu của J. London. Ông viết:
Truyện “Kẻ lang thang giữa các vì sao” (The Star Rover) với những trải nghiệm tuyệt
diệu thực ra là một xê-ri truyện ngắn liên kết với nhau bởi cùng một hình mẫu nhân vật
là Daryl Standing, một người tù ở San Quentin. Truyện kể về cuộc phiêu lưu bằng tâm
hồn của người tù này khi anh ta cịn bị trói và giam cầm biệt lập. “Bellew Ám Khói”
(Smoke Bellew) cũng là một xê-ri truyện ngắn được xâu chuỗi với nhau bằng việc xuất
hiện lại của nhân vật chính - Kit Bellew giống như tiểu thuyết vậy. Cịn “John
Barleycorn” (John Barleycorn) lại có sự kết hợp mới lạ giữa tính chất nửa hư, nửa thực
với tính chất tự truyện và giọng điệu ơn hịa. Tác phẩm này cũng là một xê-ri tóm tắt
của nhiều truyện ngắn [117].

Chúng tôi xem nhận định trên đây của D.L. Wallker là một sự
khám phá về nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn của J. London.

23


Như vậy, trong phạm vi tài liệu bằng tiếng Anh chúng tơi đã thu thập được thì

chưa thấy cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về toàn bộ truyện ngắn của
thuật viết truyện của J. London, chưa có ai n
, đặt ra
nhiều vấn đề để chúng tôi tiếp tục vận dụng và phát triển trong luận án.

1.2.2.
GS. TS Lê Huy Bắc là một trong những người có cơng lớn nhất trong việc giới
thiệu và nghiên cứu J. London ở Việt Nam. Ơng là tác giả của các cơng trình Văn học
Mỹ, Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, và gần đây nhất là cơng trình Lịch sử văn học Hoa
Kỳ. Trong các cơng trình này, tác giả đã cung cấp cho người đọc một cái nhìn khái quát
về cuộc đời, con người, tư tưởng và văn nghiệp của J. London. Đặc biệt, trong
Văn học Mỹ, tác giả đã dành hẳn một chương để viết về J. London. Trong
này tác giả khẳng định: “Tác phẩm của J. London hấp dẫn độc giả ngoài văn
phong hoành tráng, bay bổng, ngoài các cốt truyện lạ, li kì, cách khai thác xung đột
cũng góp phần quan trọng bậc nhất cho thành cơng đó. J. London là bậc thầy xây dựng
xung đột” [9, 321]. Để minh chứng cho nhận định đó, tác giả đã đi sâu phân tích xung
đột tay ba và xung đột tay đôi trong các truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu của
J. London. Cũng trong sách này, tác giả Lê Huy Bắc đã phân tích một số biểu hiện cơ bản
về nhân vật, thiên nhiên, và tính chất giáo huấn trong tác phẩm của J. London để chứng
minh rằng: “sáng tác của London rất gần với ngụ ngôn ở nhiều phương diện” [9, 336].
Trong cuốn sách Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, GS Lê Huy Bắc gọi truyện
ngắn của J. London là “truyện ngắn người hùng Klondike” [14, 157]. Mặc dù kiểu
nhân vật “người hùng” không chỉ xuất hiện trong các truyện ngắn viết về vùng
Klondike, nhưng nhận định của tác giả Lê Huy Bắc đã cho thấy kiểu nhân vật “người
hùng” xuất hiện phổ biến như một nét thi pháp truyện ngắn của J. London.
Thế giới nhân vật vùng Klondike
của Jack London [94] bảo vệ năm

24



vùng Klondike của J. London (bao gồm tiểu thuyết và truyện ngắn) thành ba loại: con
người, loài vật và thiên nhiên. Trên cơ sở đó tác giả đã bước đầu chỉ ra một số đặc điểm
của mỗi loại nhân vật. Tuy luận văn chỉ mới bàn về thế giới nhân vật vùng Klondike
nhưng cũng có ý nghĩa gợi mở để chúng tôi mở rộng nghiên cứu về nhân vật trong hệ
thống truyện ngắn của J. London.
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật truyện ngắn O. Henry và J. London từ cái nhìn so sánh [41]
của học viên Đỗ Thị Hằng bảo vệ năm 2005 đã so sánh nghệ thuật truyện ngắn của
O. Henry và J. London trên ba phương diện: nhân vật, điểm nhìn, và cốt truyện. Đây cũng
là hướng nghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn để thực hiện đề tài của mình. Tuy nhiên, chúng
tơi sẽ mở rộng đối tượng nghiên cứu để có thể đưa ra những kết luận đủ sức thuyết phục.
Học viên Trần Thị Lệ đã bảo vệ luận văn thạc sĩ năm 2011, với đề tài Loài vật
trong “Tiếng gọi nơi hoang dã” và “Nanh trắng” của Jack London. [68]. Trong luận
văn này tác giả Trần Thị Lệ đã tìm hiểu về nhân vật lồi vật qua hai cuốn tiểu thuyết
Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of The Wild) và Nanh trắng (White Fang) của
J. London trên các phương diện: nhân vật loài vật, dấu ấn ngụ ngôn, nghệ thuật tạo
dựn
cứu
của
th

. London,

.

Gần đây nhất (năm 2012), học viên Nguyễn Thị Thu Trang đã bảo vệ thành cơng
luận văn thạc sĩ Tính sử thi trong truyện ngắn Jack London [105

đư


Đề cương

dự định nghiên cứu
.

25


Nhân vật và người kể chuyện trong "Tiếng gọi
nơi hoang dã”

. Trong bài viết này
: "văn chương Jack London gọn, rõ, nhiều hành động. Thiên nhiên

hoang vắng, đầy bất trắc, khốc liệt (...) khiến cho những tính cách nhân vật bộc lộ rõ rệt
hơn trong cuộc tồn sinh dữ dội và quyết liệt" [43]


)

.

.
,t
,
nhưng thiên nhiên trong
.
J

.

sách Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nước ngoài ở trường phổ thông cơ sở [18].
Trong bài viết này tác giả đã phân tích, làm rõ nghệ thuật miêu tả tâm lí và ý nghĩa thẩm
mĩ của hình tượng con chó Buck trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của
J. London. B

:

J. London đã thể hiện những khám phá tinh tế sắc sảo khi miêu tả sự chuyển đổi tâm
trạng của con chó Buck. Xét ở một bình diện khác chúng ta dễ dàng nhận thấy ở chính tác
giả cũng có những tình cảm u thương lồi vật đặc biệt. Ơng chuyển những tình cảm ấy,

26


×