Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại hồ trị an tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.84 MB, 151 trang )

1

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------------------------------

TRƢƠNG THẾ QUANG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN
TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản
Mã số: 62620304
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG HOA HỒNG
TS. PHAN TRỌNG HUYẾN

Nha Trang - 2013


2

. Hồ Trị An nằm trên địa bàn các huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, Trảng Bom và
Thống Nhất của tỉnh Đồng Nai. “

32400 ha ở cao trình
khai thác thủy sản.



62m” [48], [71]
2009 “có 99
bộ” [33], trong đó phổ biến



được định danh, thuộc 29 họ và 11
cá khai thác chính trên hồ” [41], [42], “

cá khai thác phổ biến” [66]
982


” [67]. “

3398
20

” [67]. Hợp tác

3,5
xã (HTX)

còn gọi HTX nghề cá hồ Trị An

cộng
. Tuy nhiên, do dễ tiếp cận hơn đối với vùng nước khai thác mở trên hồ
nên nhiều người có thể tham gia đánh bắt cá với cường lực khai thác ngày càng gia
tăng, cơ cấu khai thác bất hợp lý và sử dụng các ngư cụ bất hợp pháp khơng mang

tính bền vững, chặn các cửa sơng suối, bãi đẻ trứng đánh bắt cá non làm nguồn lợi
thủy sản chịu nhiều áp lực và giảm sút, dẫn đến hiệu quả khai thác thấp ảnh hưởng
đến đời sống cộng đồng ngư dân sống quanh hồ.

ác động

của nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản và hiện trạng quản lý
các giải pháp quản lý
nhằm khắc phục các mặt hạn chế, nâng cao hiệu quả nghề khai thác
thủy sản tại hồ Trị An trong tình hình hiện nay là cấp thiết.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2009 đến
tháng 10/2013, thu thập thông tin nghề cá có sự tham gia của cộng đồng ngư dân


3

bằng phiếu điều tra tại 1 thị trấn và 9 xã có nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An
gồm xã Phú Cường, xã Phú Ngọc, xã Thanh Sơn, xã La Ngà, xã Ngọc Định thuộc
huyện Định Quán; thị trấn Vĩnh An, xã Mã Đà, xã Phú Lý thuộc huyện Vĩnh Cửu;
xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom và xã Gia Tân 1 thuộc huyện Thống Nhất.
Đối tượng nghiên cứu là nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An, nghiên cứu về tác
động nghề khai thác đến nguồn lợi thủy sản, phân tích hiện trạng quản lý nghề khai
thác thủy sản có sự tham gia của cộng đồng ngư dân, đề xuất các giải pháp quản lý
nghề khai thác thủy sản, tổ chức thực hiện các giải pháp theo quy chế đồng quản lý,
thí điểm áp dụng giải pháp vào mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc, huyện
Định Quán, tỉnh Đồng Nai và đánh giá hiệu quả của mơ hình.
Mục đích của nghiên cứu là đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản nhằm
bảo vệ và phát triển bền vững một số loài cá kinh tế chính tại hồ Trị An, làm gia
tăng sản lượng đánh bắt và nâng cao đời sống cộng đồng ngư dân sống quanh hồ.
Về phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin bằng phương pháp tham khảo

tài liệu kết hợp với phương pháp phiếu điều tra và xử lý thông tin bằng phương
pháp xử lý logic kết hợp với phương pháp xử lý số liệu, ứng dụng phần mềm
Microsoft Excel 2007.
Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung vào phương pháp
luận nghiên cứu khoa học quản lý nghề khai thác thủy sản hồ chứa tại Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu giúp cho HTX nghề cá hồ Trị An, Khu
Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Trạm Thủy
sản Trị An, các cơ quan chức năng nhà nước và chính quyền địa phương có thể áp
dụng và nhân rộng một số giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản nhằm bảo vệ
và phát triển bền vững nguồn lợi một số loài cá kinh tế có giá trị tại hồ Trị An.


4

Chƣơng 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỒ TRỊ AN
1.1.1.

tự nhiên

Hồ Trị An có tọa độ địa lý

, 107°08′24″ Đơng, là hồ nước nhân

tạo thuộc tỉnh Đồng Nai, hồ là nơi chứa nước cung cấp cho nhà máy thủy điện Trị
An. Hồ Trị An được khởi cơng vào năm 1984 và hồn thành đầu năm 1987. Lịng
hồ có chiều rộng trung bình khoảng 15km, chiều dài trung bình khoảng 20km. “Hồ
có dung tích tồn phần 2765km³, dung tích hữu ích 2547km³ và diện tích mặt hồ
324km²” [5].
Hồ Trị An là hồ chứa nước lớn chắn ngang các phụ lưu của sông Đồng Nai.

“Sơng Đồng Nai là con sơng lớn đứng thứ nhì sau sông Cửu Long ở Nam bộ chảy
qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành
phố Hồ Chí Minh, Long An, và Tiền Giang với chiều dài trên 437km và lưu vực
38600km²” [61], nếu tính từ đầu nguồn sơng Đa Đưng thì dài 586km cịn nếu tính
từ điểm hợp lưu với sơng Đa Nhim phía dưới thác Pongua thì dài 487km. Sơng
Đồng Nai đổ vào biển Đông tại khu vực huyện Cần Giờ. Các phụ lưu chính của nó
gồm sơng Đa Nhim, sơng Bé, sơng La Ngà, sơng Sài Gịn, sơng Đạ Hoai và sơng
Vàm Cỏ. Các phân lưu của nó có tên gọi là sơng Lịng Tàu (sơng Ngã Bảy), sơng
Đồng Tranh, sơng Thị Vải, sơng Sồi Rạp (sơng Soi), … Nguồn sơng chính xuất
phát từ cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng. Đoạn trên sông mang tên sông Đắc
Dung, sông uốn khúc chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam vượt khỏi miền núi ra
đến bình nguyên ở Tà Lài, tỉnh Đồng Nai. Sơng Đa Nhim, góp nước vào sơng Đắc
Dung ở Đại Ninh.
khoảng hợp lưu với sông Bé
, tạo nên hồ nước nhân tạo lớn nhất miền
Nam, hồ Trị An cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An. Hồ Trị An cũng là
nơi sơng La Ngà từ triền núi phía nam cao ngun Di Linh

nước về. ngồi ra cịn

có một số suối nhỏ chảy vào hồ như suối Cái Nha, suối Trau, suối Sa Mách, suối


5

Bún, suối Chà Rung, suối 30, suối Vui, suối Thương, suối Ơng Bồ, suối Lá, suối
Cóc, suối Tre, suối Rộp, suối Lội, ... hình thành nhiều eo ngách là nơi nguồn cá đổ
về hồ từ nguồn sông, suối, là bãi đẻ trứng và cá non sinh sống.
M
Sơn, xã Phú Ngọc,

. Ngồi việc bổ sung nguồn cá vào hồ, các
sơng suối c n mang theo mùn bã hữu cơ từ các lưu vực của chúng cung cấp nguồn
thức ăn trực tiếp cho một số lồi cá và tạo mơi trường dinh dưỡng cho sinh vật thủy
sinh phát triển là nguồn thức ăn cho nhiều loài cá là đối tượng khai thác trong hồ.

[50, tr. 42]
Hồ Trị An nằm trên địa bàn các huyện Vĩnh Cửu, huyện Định Quán, huyện
Thống Nhất và huyện Trảng Bom của tỉnh Đồng Nai, phần lớn diện tích hồ Trị An


6

thuộc về huyện Định Quán và huyện Vĩnh Cửu. Huyện Định Quán có năm xã nghề
cá là xã Phú Cường, xã Phú Ngọc, xã Thanh Sơn, xã La Ngà, xã Ngọc Định và hai
bến cá là bến cá Phú Cường (bến Nôm), bến cá cầu La Ngà. Huyện Vĩnh Cửu có ba
xã (thị trấn) nghề cá là thị trấn Vĩnh Cửu, xã Mã Đà, xã Phú Lý và ba bến cá là bến
cá HTX Phước Lộc, bến cá Ấp 1, bến cá Suối Tượng. Phần nhỏ diện tích hồ ở phía
Nam thuộc xã Gia Tân 1, huyện Thống Nhất và xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom.
1.1.2
, trước khi ngập nước tại vùng hồ Trị An đã gặp
122 loài tảo, 36 loài động vật nổi và 44 loài động vật đáy. Vào thời điểm sau hơn 10
năm ngập nước (năm 1998) phát hiện được 104 loài tảo, 80 loài động vật nổi và 20
loài động vật đáy” [43]. Như vậy sau khi có hồ thành phần lồi tảo và động vật đáy
thấp hơn so với trước khi hồ ngập nước.
“Chuyến khảo sát vào tháng 6 năm 2003 đã kiểm kê được 108 lồi cá thuộc lưu
vực Hồ Trị An, trong đó có 8 lồi cá di nhập để ni trong hồ. Như vậy trong hồ chỉ
có khoảng 100 lồi cá tự nhiên, chiếm 44% số lồi cá ở Đơng Nam Bộ” [71].
Theo kết quả điều tra

2008


danh, thuộc 29 họ và 11 bộ” [33].

2009 có 99 lồi thủy sản được định


[41], [42],

[66],

4 lồi khơng cịn thấy là cá hạt mít (Puntius brevis), cá chình hoa (Anguilla
marmorata), cá thiểu mại (Paralaubuca barroni), tơm càng xanh (Macrobrachius
rosenbergii).
- Nhận xét: Chưa có tài liệu hay báo cáo khoa học ước lượng về sinh khối, trữ
lượng toàn bộ các loài cá hoặc riêng từng loài cá tại hồ Trị An. Do đó, cần phải
nghiên cứu bổ sung mới về biến động cường lực khai thác, sản lượng khai thác theo
thời gian đối với từng nghề khai thác chính để ước lượng giá trị cường lực khai thác
hợp lý; đồng thời đánh giá tác động của từng nghề khai thác chính đối với từng lồi
cá kinh tế chính về mặt nguồn lợi theo chỉ tiêu tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng
khơng cho phép khai thác để có cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý nghề


7

khai thác thủy sản tại hồ Trị An nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, nâng
cao đời sống cộng đồng ngư dân.
1.1.3. Lao động và phƣơng tiện khai thác thủy sản
1.1.3.1. Lao động
Tổng số ngư


thủy sản trên hồ

là 982 hộ,

2,07%, xem bảng 1.1.
Tổng số lao động khai thác thủy sản là 3398






2,41%, được nêu


trong

1.1.
B

hồ Trị An năm 2010 [67]

1.1.

Lao động
STT

Huyện
)


(%)

)

(%)

1

Định Quán

690

70,85

2380

70,04

2

Vĩnh Cửu

226

22,16

797

23,45


3

Thống Nhất

45

4,91

139

4,09

4

Trảng Bom

21

2,07

82

2,41

:

982

100,00


3398

100,00

1.1.3.2.
a. Phƣơng tiện khai thác thủy sản phân bố theo vùng
Phương tiện khai thác thủy sản bao gồm tàu thuyền và ngư cụ. Tàu thuyền ở đây
được hiểu là tàu thuyền khai thác thủy sản khơng tính các tàu thuyền làm các chức


8

năng khác như vận chuyển, buôn bán, khảo sát, thanh tra, nghiên cứu, … Tại hồ Trị
An đa số ngư dân nghèo nên khơng có hình thức kiêm nhiều nghề trên một tàu
thuyền, cứ mỗi tàu thuyền tương ứng với một ngư cụ nghề.
1.2. Phương tiện

phân bố theo vùng năm 2010 [67]

20 32CV

,

3,5 18CV

X
)

(%)


)

(%)

)

(%)

331

33,71

98

9,98

233

23,73

252

25,66

108

11,00

144


14,66

Thanh Sơn

42

4,28

42

4,28

0

0,00

La

44

4,48

0

0,00

44

4,48


21

2,14

0

0,00

21

2,14

690

70,26

248

25,25

442

45,01

94

9,57

42


4,28

52

5,30

70

7,13

34

3,46

36

3,67

62

6,31

42

4,28

20

2,04


226

23,01

118

12,02

108

11,00

45

4,58

0

0,00

45

4,58

21

2,14

14


1,43

7

0,71

982 100,00

380

38,70

602

61,30

:

:
Gia Tân 1

Bom
:


9

2
20 32CV
3,5 18CV

, rê đơn (2a = 40 60mm), rê đơn (2a = 70
311
252

44
42

21

2,14%.
118

20

te
3,5
, đăng, rê đơn (2a=70
, câu giăng.

94
70

62

6,31%,
20
te

.
3,5

, rê đơn (2a

= 40

1.2.

b. Phƣơng tiện khai thác thủy sản phân bố theo nghề
tàu thuyền
1.3.
20 32CV như te
380 tàu thuyền

tàu thuyền
248 tàu thuyền
118 tàu thuyền


10

4 9CV làm nghề

7
40

14

20 24CV

10 te


45

3,5

rê, 33 rê đơn (2a = 40

.

tàu thuyền

1

đơn (2a =

phân bố theo nghề năm 2010 [67]
: Tàu)

Số TT
(CV)

Bom

1

Te

20 32

178


2

Te

9 18

18

3

K

20 30

70

4

3,5 9

28

28

5

7 18

30


30

6

3,5 9

22

24

46

2

4

khung

7

Đăng

5,5 9.5

2

8

L


3,5 10

30

9

L

3,5 11

40

3,5 18

9

3,5 18

4

10
11
12
13

quăng
Rê đơn
(2a=40 60mm)

Rê đơn


4 9

100

10

288
18

18

4

92

30
22

62
3

12
4

204

7

33


3,5 18

4

4,5 9

30

6

36

15

4 9

11

3

14

16

3,5 9

10

14


17

(2a=70 140mm)

Rê ba

Câu giăng

3,5 9
:

690

8

244
12

28

38

24

24

226

21


45

982


11

,

, đăng, rê đơn (2a =

40 60mm), rê đơn (2a = 70
48,07%.
1.2. MỘT SỐ NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN
1.2.1. Nghề te 18 đèn
- Tàu thuyền: Tàu máy đóng tại địa phương có chiều dài 8,50 11,50m; chiều
rộng 1,20 2,13m; chiều cao 0,55 0,90m; tấn đăng ký 1,86
20 32CV.
-

, cá chép,

cá mè, cá lăng, cá bống tượng, cá lóc đồng, cá rơ phi, cá linh rìa, cá chốt, cá sặc, cá
thát lát, ...
- Số lao động: Từ 4 đến 5 người gồm 1 lái tàu, 1 điều khiển bè đèn, số còn lại
thao tác lưới và thu cá.
- Ngư cụ: Lưới có dạng túi, miệng lưới có hình tam giác cân, giềng miệng lưới
làm bằng sợi ny
; giềng miệng lưới cạnh đáy

đối diện phía trước mũi tàu được
2a = 20mm.
- Sản lượng khai thác trung bình (năm 2010): 5,001 tấn/năm/tàu thuyền.
(từ tháng 5 đến

tháng 11),

.

- Đặc điểm nghề: Nghề te 18 đèn là loại nghề có tính chọn lọc thấp đánh bắt đủ
loại cá kể cả cá non, do đó cần hạn chế nghề này và qui định vùng, mùa khai thác
thích hợp. Mặt khác, “Để tăng hiệu quả khai thác hiện nay, ngư dân còn gắn bộ


12

xung điện vào lưới. Vì thế đối với loại ngư cụ này, cần tăng cường kiểm tra, kiểm
soát, ngăn chặn, xử lý” [72, tr. 27].

Hình 1.2. Tàu thuyền và ngư cụ nghề te 18 đèn [72, tr. 23]
1.2.2. Nghề rê đơn (2a = 40÷60mm)
- Tàu thuyền: Tàu

chiều dài 5,00 9,50m; chiều rộng 1,00 2,00m; chiều

cao 0,40 1,00m; tấn đăng ký 0,42 2,14;

4 9CV.

- Số lao động: Từ 3 đến 4 người gồm 1 lái tàu, số còn lại thao tác thả lưới, thu

lưới và thu cá.


13

Hình 1.3. Tàu thuyền và ngư cụ nghề rê đơn (2a=40 60mm) [72, tr. 18], [53, tr. 23]
2a = 40 60mm.
-

:C

, cá lóc đồng, cá bống tượng, cá rơ phi, cá rô biển, cá thát lát, …
- Sản lượng khai thác trung bình (năm 2010): 2,930 tấn/năm/tàu thuyền.
-

.

- Đặc điểm nghề: Nghề rê đơn (2a = 40÷60mm) là nghề khai thác có tính chọn
lọc, tuy nhiên cần có nghiên cứu qui định về số lượng ngư cụ, vùng, mùa khai thác


14

thích hợp. Cần có biện pháp ngăn chặn nghề rê đơn có kích thước mắt lưới nhỏ hơn
qui định.
1.2.3. Nghề kéo khung
chiều dài 6,80 14,80m; chiều rộng 1,40 2,70m;

-


chiều cao 0,60 0,95m; tấn đăng ký 1,77

20 30CV.

- Số lao động: Từ 3 đến 5 người gồm 1 lái tàu, 1 vận hành máy tời, số còn lại
thao tác lưới và thu cá.

Hình 1.4. Tàu thuyền và ngư cụ nghề kéo khung [72, tr. 21], [53, tr. 23]


15

- Ngư cụ: Lưới kéo khung gồm ba phần chính áo lưới, khung, hệ thống dây. Áo
lưới gồm nhiều tấm lưới có kích thước khác nhau ghép lại thành túi lưới nhỏ dần từ
miệng lưới tới đụt, kích thước mắt lưới của các tấm lưới này cũng khác nhau biến
động nhỏ dần từ 2a = 35mm ở miệng lưới đến 2a = 20mm ở đụt. Khung sắt chu vi
15m có tác dụng mở miệng lưới theo chiều ngang, hai bên đầu khung có quai sắt
gắn dép trượt cao su để giảm ma sát với nền đáy khi kéo. Hệ thống dây gồm có dây
cáp kéo và giềng chì, dây cáp kéo được nối giữa tàu và khung qua dây tam giác,
giềng chì được làm bằng xích sắt.
, ...
- Sản lượng khai thác trung bình (năm 2010): 3,880 tấn/năm/tàu thuyền.
-

.

- Đặc điểm nghề: Nghề kéo khung có tính chọn lọc thấp, đánh bắt đủ loại cá kể
cả cá có kích thước nhỏ không được phép khai thác và phá hoại sinh cảnh vùng đáy
hồ, nên cần hạn chế phát triển nghề này và qui định vùng, mùa khai thác phù hợp.
Mặt khác, “Đối với nhóm ngư cụ này, để tăng hiệu quả khai thác một số đối tượng

đã gắn thêm bộ xung điện, vì thế phải tăng cường kiểm tra, kiểm sốt và xử lý
nghiêm” [72, tr. 41].
1.2.4. Nghề vó đèn
-

máy

chiều dài 5,00 8,00m; chiều rộng 1,20 1,60m; chiều

cao 0,40 0,70m; tấn đăng ký 0,42 1,33

5 8CV.

- Số lao động: Từ 2 đến 3 người phân công thay phiên nhau cất vó, thu cá và
vận chuyển cá.
- Ngư cụ: Có ba phần chính là lưới, càng vó, hệ thống cất vó. Lưới có dạng hình
nón lật ngược, kích thước mắt lưới 2a = 20mm, lưới được căng ra bằng bốn càng vó
làm cho miệng vó có dạng hình vng. Hệ thống cất vó là một hệ thống địn bẩy
được đặt trên bè nổi, ở giữa bốn càng vó được đặt thêm đèn măng sông để dẫn dụ
cá. Điều chỉnh dây kéo sao cho lưới chìm xuống, thời gian cất vó lâu hay nhanh tùy
theo lượng cá thu nhiều hay ít, khi cất vó thu dây kéo ngắn lại cần vó được nhấc lên.


16

Hình 1.5. Ngư cụ nghề vó đèn [72, tr. 25, 26]
-

:C
, cá lăng các loại


,c
các loại

, cá rô phi, cá

rô biển, cá trèn, cá tai tượng, cá thát lát, ...
- Sản lượng khai thác trung bình (năm 2010): 2,891 tấn/năm/tàu thuyền.
-

.

1.2.5. Nghề lƣới rùng
-

chiều dài 6,00 10,00m; chiều rộng 1,10 1,90m;

chiều cao 0,40 0,80m; tấn đăng ký 0,56 2,59

7 18CV.


17

- Số lao động: Từ 9 đến 12 người phân công nhau điều khiển tàu, thả lưới, kéo
lưới, thu cá và vận chuyển cá.
- Ngư cụ: Lưới có dạng hình chữ nhật, bên trên có giềng phao được gắn nhiều
phao én, bên dưới có giềng chì gắn chì. Dọc theo giềng phao và giềng chì có dây
thắt lưới. Túi lưới ở giữa dài khoảng 3÷4m, rộng khoảng 1÷2m được làm bằng sợi
ni lơng, kích thước mắt lưới 2a = 20mm.


Hình 1.6. Tàu thuyền và ngư cụ nghề lưới rùng đang hoạt động [20]
-

: Gồm đủ loại cá gần bờ như c
các loại

, cá hồng đế, cá lóc, cá rơ phi,

cá rô biển, cá linh ống, cá trèn, cá tai tượng, cá trê các loại, cá thát lát, cá kết, ...
- Sản lượng khai thác (năm 2010): Trung bình 3,167 tấn/năm/tàu thuyền.
-

: Quanh năm nhưng chủ yếu vào

.

1.2.6. Nghề lợp tép, lợp cá
-

hoặc thuyền chèo

chiều dài 6,00 9,00m; chiều rộng

1,20 1,40m; chiều cao 0,40 0,70m; tấn đăng ký 0,66 1,87

6 8CV.

- Số lao động: Từ 2 đến 3 người phân công nhau điều khiển tàu, thả lợp, thu sản
phẩm.

- Ngư cụ: Lợp có hình trụ trịn dài khoảng 30÷40cm, được đan bằng nhiều nan
tre vót mỏng. Lợp có hai phần chính là thân lợp và hom. Thân lợp cũng gồm hai


18

phần là miệng lợp có thiết diện trịn được gắn hom để tép, cá chui vào. Đáy lợp có
một cửa nhỏ để trút đối tượng khai thác được. Tùy theo đối tượng khai thác mà mỗi
lợp có thể gắn từ 1÷2 hom (một cái gắn ở miệng lợp, một cái gắn phía trong thân
lợp). Hom có dạng hình nón cụt với hai đầu hở để đối tượng khai thác dễ chui vào
nhưng khơng thốt ra ngồi được. Phụ thuộc vào đối tượng khai thác mà lợp được
chia thành lợp tép, lợp cá. Kết cấu của các loại lợp này đều tương tự như nhau, chỉ
khác nhau ở chỗ lợp có một hom hoặc hai hom và độ chặt, thưa của các nan được
đan trên thân lợp. Lợp có thể sử dụng mồi hoặc không dùng mồi. Đối với các loại
lợp khơng dùng mồi, nó được đặt chắn ngang dịng nước nơi di chuyển của các loài
thủy sản. Đối với lợp dùng mồi (lợp tép) thì mồi là các lồi cá, tép nhỏ được xay và
trộn với cám gạo rang chín tạo mùi thơm, lợp được đặt ở ven bờ hoặc giữa hồ, có
thể đặt riêng từng cái hoặc kết nối thành chuỗi gồm nhiều lợp được cố định sát nền
đáy bằng neo.

Hình 1.7. Bộ lợp tép đang được chở đi thả [72, tr 13]
-

: Tép (lợp tép), cá lóc, cá bống tượng, cá chạch

, cá lăng các loại, cá trèn, cá tai tượng, cá trê các loại, ... (lợp cá).
- Sản lượng khai thác trung bình (năm 2010): Lợp tép 1,274 tấn/năm/tàu thuyền,
lợp cá 0,533 tấn/năm/tàu thuyền.
-


.


19

Hình 1.8. Lợp cá [72, tr. 12]

Hình 1.9. Đặt lợp cá sát nền đáy bằng neo [53, tr. 7]
1.2.7. Nghề chài rê
-

chiều dài 6,00 8,00m; chiều rộng

1,20 2,00m; chiều cao 0,60 1,00m; tấn đăng ký 1,12 3,39

7 8,5CV.

- Số lao động: Từ 3 đến 4 người phân công nhau điều khiển tàu thuyền, thả lưới,
thu lưới và bắt cá.
- Ngư cụ: Chài rê có dạng hình chóp nón gồm ba phần chính: đỉnh chài, lưới,
giềng chì. Đỉnh chài nối liền với một sợi dây dài 20÷30m gọi là dây dụi dùng để kéo


20

chài. Lưới làm bằng sợi ni lơng kích thước mắt lưới 2a = 20mm. Giềng chì là một
sợi dây xích sắt ghép dọc theo chu vi đáy lưới chài, giềng chì được khâu gấp vào
trong lịng chài tạo thành những túi giữ cá, nó có tác dụng làm lưới chìm nhanh và
bao bọc cá khi kéo lưới lên. Chài rê hoạt động ở tầng đáy là chủ yếu, chài được chở
bằng thuyền, khi thả lưới ngư dân cho thuyền nằm ngang dịng nước móc một đầu

giềng chì vào tay lái thuyền, giềng chì được thả từ từ xuống nước cùng với lưới.
Thuyền thả trơi ngang dịng nước được một đoạn thì bng tất cả giềng chì cịn lại
xuống nước. Khi thu lưới chỉ việc cho thuyền lùi lại phía sau rồi nắm dây dụi của
chài kéo lên.

Hình 1.10. Chài rê đang hoạt động [72, tr. 32]
-

:
, cá hoàng đế, cá rô phi, cá rô biển, cá linh ống, cá trèn, cá tai

tượng, cá thát lát, cá kết, ...
- Sản lượng khai thác trung bình (năm 2010): 1,167 tấn/năm/tàu thuyền.
tháng 4 năm sau).
1.3. MỘT SỐ LOÀI CÁ KINH TẾ TẠI HỒ TRỊ AN
1.3.1. Cá chép
Tên khoa học: Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758)

khô (từ tháng 12 đến


21

Phân loại khoa học: Ngành Gnathostomata, Lớp Actinopterygii, Bộ
Cypriniformes, Họ Cyprinidae.
- Đặc điểm: “Thân cá hình thoi, viền lưng cong, thn hơn viền bụng. Đầu cá
thn, cân đối có hai đơi râu, râu mõm và râu góc hàm. Mắt vừa phải ở hai bên,
thiên về phía trên của đầu. Mõm tù, miệng ở mút mõm. Vây lưng dài, viền sau hơi
lõm. Vây ngực, vây bụng và vây hậu môn ngắn. Thân có vẩy trịn lớn, đường bên
hồn tồn, chạy thẳng giữa thân và cuống đuôi, vây đuôi và vây hậu mơn có màu

đỏ da cam” [34]. “Cá chép là lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng lớn cần phải được bảo
vệ, phục hồi và phát triển” [8].

Hình 1.11. Cá chép (Cyprius carpio) [14, tr. 3]
- Tập tính: Cá chép sống ở tầng đáy các vực nước, nơi có nhiều mùn bã hữu
cơ, thức ăn đáy và cỏ nước. Cá có thể sống được trong điều kiện khó khăn khắc
nghiệt, chịu đựng được nhiệt độ từ 0 400C, thích hợp ở 20 270C.
- Sinh trưởng: Cá chép là lồi có kích cỡ trung bình, lớn nhất có thể đạt tới
15 20kg. Cấu trúc thành phần tuổi của cá chép có tới 7 nhóm tuổi. Sinh trưởng
chiều dài hàng năm của cá chép như sau: 1 tuổi là 17,3cm, 2 tuổi là 20,6cm, 3 tuổi
là 30,2cm, 4 tuổi là 35,4cm, 5 tuổi là 41,5cm và 6 tuổi là 47,5cm. Tốc độ tăng
trưởng giảm dần theo chiều dài nhưng lại tăng dần theo trọng lượng.
- Sinh sản: Cá chép thành thục ở 1+ tuổi. Sức sinh sản của cá lớn, khoảng
150000 200000 trứng/kg cá cái. Mùa vụ sinh sản kéo dài từ mùa xuân đến mùa
thu nhưng tập trung nhất vào các tháng xuân hè khoảng tháng 3 6 và mùa thu


22

khoảng tháng 8 9. Trứng cá chép ở dạng dính.Trứng cá sau khi đẻ bám vào thực
vật thủy sinh. Ở các sông cá thường di cư vào các bãi ven sông, vùng nhiều cỏ
nước. Cá thường đẻ nhiều vào ban đêm, nhất là từ nửa đêm đến lúc mặt trời mọc
hoặc đẻ nhiều sau các cơn mưa rào, nước mát.
- Trọng lượng tối thiểu cho phép khai thác đối với cá chép là 200 g/con [73].
1.3.2. Cá mè vinh
Tên khoa học: Barbodes gonionotus (Bleeker, 1850)
Phân loại khoa học: Ngành Gnathostomata, Lớp Actinopterygii, Bộ
Cypriniformes, Họ Cyprinidae.
- Đặc điểm: Thân dẹp bên có dáng hình thoi. Đầu nhỏ, dạng hình nón, mõm tù
ngắn, miệng trước hẹp bên, có hai đơi râu, mắt to lệch về nửa trên của đầu. Vây

lưng có khởi điểm sau khởi điểm vây bụng, vây đuôi phân thùy sâu. Vẩy lớn, phủ
khắp thân, đầu không vẩy. Đường bên hoàn toàn từ mép trên lỗ mang, hơi cong
xuống bụng và chấm dứt ở giữa gốc vây đuôi. Lưng xám đen, bụng xám bạc, vây
lưng và vây đuôi vàng, vây bụng và vây hậu mơn vàng da cam.
- Tập tính: Cá ăn thực vật thủy sinh như hydrilla, lá cây, các sinh vật nhỏ trong
nước.

Hình 1.12. Cá mè vinh (Barbodes gonionotus) [14, tr. 4], [35]
- Sinh trưởng: Cá mè vinh thuộc loại cá cỡ nhỏ, chiều dài tối đa chừng 35cm, cá
khai thác trung bình từ 12 20cm đạt trọng lượng hơn 100g/con.
- Sinh sản: Cá trưởng thành và phát dục khi được 1 năm tuổi, bắt đầu đẻ trứng.
Cá đẻ trong các tháng 5 7, nơi nước lưu thông.
- Trọng lượng tối thiểu cho phép khai thác đối với cá mè vinh là 100 g/con [73].


23

1.3.3. Cá lăng nha
Tên khoa học: Hemibagrus wycki (Bleeker, 1858)
Phân

loại

khoa

học:

Ngành: Gnathostomata,

Lớp: Actinopterygii,


Bộ: Siluriformes, Họ: Bagridae.
- Đặc điểm: Thân dài có thể đến 60cm, trung bình 35 40cm. Đầu dẹp bằng.
Miệng có bốn đơi râu: một đơi râu mũi, hai đơi râu cằm và một đôi râu hàm khá dài.
Lưng màu nâu sáng có điểm những đốm màu nâu xậm; hai bên lườn màu trắng,
bụng xám bạc. Vây lưng cao, tia gai dài cạnh sau có khía răng cưa. Vây mở vừa.
Các vây màu nâu tím. Vây đi xịe rộng, chẻ sâu màu phớt đỏ. “Cá lăng nha là lồi
có nguy cơ tuyệt chủng lớn” [11].

Hình 1.13. Cá lăng nha (Hemibagrus wycki) [14, tr. 11]
- Phân bố: Cá gặp khắp lưu vực sông Đồng Nai, sông La Ngà và hồ Trị An.
Theo mùa nước nổi di chuyển vào các vùng thượng nguồn eo ngách để đẻ trứng. Cá
non xuất hiện trong khu vực hồ Trị An từ đầu tháng 8.
- Tập tính: “Cá sống thành từng đàn ở tầng đáy nơi có nước chảy nhẹ, cá thích
sống sạch, ở nơi có nhiều giá thể để trú ẩn và hoạt động bắt mồi về đêm” [62]. Là
loài cá ăn tạp thiên về động vật, cá thường chui rúc vào các hốc cây để tìm thức
ăn. Trong tự nhiên cá thích ăn các loài cá nhỏ và giáp xác.
- Sinh trưởng: Năm thứ nhất cá lớn chậm hơn năm thứ 2, cá 1 năm tuổi đạt
trọng lượng 0,7 1kg, 2 năm tuổi đạt 1,5 3kg.


24

- Sinh sản: Mùa vụ sinh sản chính tháng 4 10 hàng năm, cá đẻ trứng dính vào
giá thể. Tuổi thành thục cá đực 3 4 tuổi, cá cái 3 tuổi. Thời gian tái phát dục
2,5 3 tháng. “Cá có sức sinh sản từ 126364 đến142000 trứng/1kg cá mẹ” [4, tr. 17].
- Trọng lượng tối thiểu cho phép khai thác đối với cá lăng nha là 200 g/con [73].
1.3.4. Cá lóc đồng
Tên khoa học: Channa striata (Bloch, 1795)
Phân loại khoa học: Ngành Gnathostomata, Lớp Actinopterygii, Bộ

Perciformes, Họ Chandidae.

Hình 1.14. Cá lóc đồng (Channa striata) [14, tr. 16]
- Đặc điểm: Cơ thể hình lăng trụ, đầu dẹp, đi trịn. Lưng và hai bên hông sậm
màu với những đốm đen và màu gạch, bụng màu trắng; đầu to như đầu rắn, gãy
khúc, miệng có đủ răng, vảy rất lớn. Vây ngực và vây bụng có màu da cam hoặc
phớt hồng, vây lưng và vây hậu mơn trải dài có màu đen xẫm, vây đi khơng chẻ
ngọn có màu đen xẫm.
- Phân bố: Cá gặp khắp lưu vực sông Đồng Nai và hồ Trị An. Cư trú ở các
nhánh sông vừa và nhỏ, suối thơng với eo ngách hồ Trị An; ưa thích các vùng nước
đục và có bùn; thường xuất hiện ở độ sâu 1÷2 m, nước tĩnh.
- Tập tính: Cá thích sống nơi có thực vật thủy sinh như rong, cỏ, bèo, … để
thuận lợi cho việc rình và bắt mồi. Thức ăn bao gồm cá, ếch nhái, rắn, côn trùng,
giun đất, nịng nọc và động vật giáp xác. Cá có thể sống trong cả môi trường nước
ngọt và lợ. Đặc biệt, nhờ vào cấu tạo thích nghi của cơ quan hô hấp, sự phát triển
của cơ quan hô hấp phụ trên mang, ngồi việc sử dụng oxy có trong nước, cá cịn có
khả năng lấy oxy trực tiếp từ ngồi khơng khí.


25

- Sinh trưởng: “Giai đoạn nhỏ, cá tăng chủ yếu về chiều dài. Cá càng lớn thì sự
tăng trọng càng nhanh đạt trọng lượng trung bình 500÷800 g/con sau 6÷8 tháng”
[66a]. “Cá lóc 1 tuổi dài 19÷39 cm, nặng 100÷750 g. Cá hai tuổi thân dài 38÷45 cm,
nặng 600÷1.400 g. Cá ba tuổi dài 45÷59cm, nặng 1200÷2000 g. Cá có thể sống trên
10 năm dài 67÷85 cm, nặng 7000÷8000 g” [40].
- Sinh sản: “Mùa vụ đẻ trứng từ tháng 4 ÷ 7, rộ nhất trung tuần tháng 4 ÷ 5. Cá
tròn 1 tuổi, thân dài 20cm nặng 130g đã thành thục đẻ trứng. Số lượng trứng tuỳ
theo cơ thể to nhỏ mà thay đổi. Cá nặng 500 g số lượng trứng 8000 ÷ 10000 cái, cá
nặng 250 g, số lượng trứng 4000 ÷ 6000 cái” [15].

- Trọng lượng tối thiểu cho phép khai thác đối với cá lóc đồng là 200 g/con [73].
1.3.5. Cá rô phi
Tên khoa học: Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1757)
Phân loại khoa học: Ngành Gnathostomata, Lớp Actinopterygii, Bộ
Perciformes, Họ Cichlidae

Hình 1.15. Cá rơ phi (Oreochromis niloticus) [14, tr. 14]
- Đặc điểm: Cá rơ phi có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9÷12 sọc
đậm song song nhau từ lưng xuống bụng. Vây đi có màu sọc đen sậm song song
từ phía trên xuống phía dưới và phân bổ khắp. Vây lưng có những sóc trắng chạy
song song trên nền xám đen. Viền vây lưng và vây đi có màu hồng nhạt.
- Phân bố: Cá rơ phi là loài cá nước ngọt phổ biến, sống tại các sông suối, kênh
rạch, ao hồ; phân bố khắp lưu vực sông Đồng Nai, sông La Ngà và hồ Trị An.


×