Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Điều phối quỹ orphans’ futures alliance trong hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại nhà tình thương blossom house, yên phụ, tây hồ, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

PHẠM ĐỨC HIỆP

ĐIỀU PHỐI QUỸ ORPHANS’ FUTURES ALLIANCE
TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ
KHĂN TẠI NHÀ TÌNH THƢƠNG BLOSSOM HOUSE,
N PHỤ, TÂY HỒ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

PHẠM ĐỨC HIỆP

ĐIỀU PHỐI QUỸ ORPHANS’ FUTURES ALLIANCE
TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ
KHĂN TẠI NHÀ TÌNH THƢƠNG BLOSSOM HOUSE,
N PHỤ, TÂY HỒ, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 8760101.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà



Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà.
Các tài liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đảm bảo khách
quan, khoa học, mọi kết quả đều dựa vào quá trình khảo sát và thực địa trên thực tế.
Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Tác giả

Phạm Đức Hiệp


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề
tài: “Điều phối quỹ Orphans’ Futures Alliance trong hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh
khó khăn tại Nhà tình thương Blossom House, n Phụ, Tây Hồ, Hà Nội”. Ngoài sự
nỗ lực, cố gắng của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, ủng hộ của gia đình, bạn
bè, đặc biệt là các thầy cơ. Để hồn thành nghiên cứu này, trƣớc hết tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện
báo cáo luận văn này. Ngồi ra, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong
khoa Xã Hội Học, bộ môn Công tác xã hội – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tổ chức Orphans’
Futures Alliances (OrFA), tổ chức Humanitarian Services for Children of Vietnam

(HSCV) và thành viên làm việc tại Nhà tình thƣơng Blossom House đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi có cơ hội đƣợc thực hiện đề tài, và các thầy cô đã và đang dạy
dỗ các em đã nhiệt tình trợ giúp tơi trong q trình triển khai hỗ trợ các em. Nhờ có
sự hỗ trợ nhiệt tình của mọi ngƣời tơi có thể hồn thành báo cáo khóa luận nghiên
cứu này.
Vì thời gian và kinh nghiệm hạn chế, đặc biệt là báo cáo lại đi theo hƣớng
thực hành Công tác xã hội nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, các bạn và những ngƣời
quan tâm tới báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 2 năm 2020
Học viên
Phạm Đức Hiệp


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. L do thực hiện can thiệp ........................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề can thiệp .............................................................2
3. Ý nghĩa thực hiện can thiệp ..................................................................................11
4. Mục tiêu thực hiện can thiệp .................................................................................11
5. Đối tƣợng thực hiện can thiệp ...............................................................................11
6. Phạm vi thực hiện can thiệp ..................................................................................12
7. Phƣơng pháp thực hiện can thiệp ..........................................................................12
8. Kết cấu dự kiến của luận văn ................................................................................13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP ..................15
1.1. Các khái niệm cơ bản .........................................................................................15
1.1.1. Trẻ em có hồn cảnh khó khăn ................................................................15
1.1.2. Hỗ trợ xã hội ............................................................................................22
1.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................22

1.1.3. Công tác xã hội và vai trị của Cơng tác xã hội .......................................25
1.1.4. Hoạt động điều phối, điều phối quỹ từ thiện ...........................................27
1.2. Lý thuyết ứng dụng ............................................................................................32
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu ....................................................................................32
1.2.2. Lý thuyết hệ thống sinh thái ....................................................................35
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em có hồn cảnh khó khăn ........................................................................................36
1.3.1. Quan điểm chủ đạo của Đảng và Nhà nƣớc trong việc bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em có hồn cảnh khó khăn ........................................................36
1.3.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về việc đảm bảo quyền giáo dục của
trẻ em có HCKK ................................................................................................38
1.4. Giới thiệu Quỹ từ thiện OrFA và Nhà tình thƣơng Blossom House..................41
1.4.1. Quỹ từ thiện OrFA ...................................................................................41
1.4.2. Nhà tình thƣơng Blossom House .............................................................42


CHƢƠNG 2. ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ HỌC BỔNG CHO TRẺ EM
CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN ..............................................................................45
2.1. Tổng quan hoạt động tài trợ học bổng ...............................................................45
2.1.1. Mục tiêu của hoạt động tài trợ học bổng .................................................45
2.1.2. Đối tƣợng của hoạt động tài trợ học bổng ...............................................46
2.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tài trợ học bổng ...................................................47
2.1.4. Phƣơng pháp thực hiện hoạt động tài trợ học bổng .................................48
2.2. Kế hoạch điều phối hoạt động tài trợ học bổng cho trẻ có HCKK ....................49
2.2.1. Điều phối viên lên các bƣớc điều phối hoạt động tài trợ học bổng .........49
2.2.2. Chƣơng trình tài trợ học bổng niên khóa 2020-2021 ..............................51
2.3. Xác định nhóm Triển khai hoạt động tài trợ học bổng ......................................52
2.4. Xác định tổ chức đƣợc hỗ trợ và trẻ em có HCKK đƣợc tài trợ học bổng ........53
2.4.1. Tìm kiếm, thẩm định và hợp tác hỗ trợ với Tổ chức ...............................53
2.4.2. Xác định trẻ em có HCKK đủ điều kiện nhận tài trợ học bổng ..............55

2.5. Kết quả điều phối hoạt động tài trợ học bổng ....................................................57
2.5.1. Tiến độ thực tế triển khai hoạt động tài trợ học bổng .............................57
2.5.2. Nhóm triển khai hoạt động tài trợ học bổng ............................................58
2.5.3. Tổ chức nhận tài trợ .................................................................................59
2.5.4. Trẻ em có HCKK đƣợc nhận tài trợ học bổng ........................................61
2.6. Lƣợng giá và bài học kinh nghiệm.....................................................................72
2.6.1. Ƣu điểm ...................................................................................................72
2.6.2. Hạn chế ....................................................................................................73
2.6.3. Bài học kinh nghiệm và vai trò của Điều phối viên ................................74
CHƢƠNG 3. ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN ..............................................................75
3.1. Tổng quan về hoạt động giáo dục kỹ năng sống và vai trò của điều phối .........76
3.1.1. Mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống ......................................76
3.1.2. Đối tƣợng tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống ............................77
3.1.3. Ý nghĩa của hoạt động giáo dục kỹ năng sống ........................................80
3.1.4. Phƣơng pháp điều phối hoạt động giáo dục kỹ năng sống ......................80


3.2. Kế hoạch điều phối hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em có hồn cảnh
khó khăn ....................................................................................................................80
3.2.1. Các bƣớc dự kiến triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống ...............80
3.2.2. Nội dung các hoạt động giáo dục kỹ năng sống ......................................82
3.3. Xác định nhóm triển khai hoạt động kỹ năng sống............................................84
3.4. Lựa chọn trẻ có HCKK và tình nguyện viên tham gia chƣơng trình giáo dục kỹ
năng sống...................................................................................................................85
3.4.1. Lựa chọn trẻ có HCKK tham gia chƣơng trình .......................................85
3.4.2. Lựa chọn tình nguyện viên tham gia chƣơng trình ..................................87
3.5. Vai trị của Điều phối viên hoạt động trong việc tổ chức các hoạt động Giáo dục
kỹ năng sống .............................................................................................................88
3.5.1. Mục đích và nhiệm vụ của hoạt động điều phối ......................................88

3.5.2. Nội dung điều phối ..................................................................................89
3.6. Kết quả điều phối hoạt động giáo dục kỹ năng sống .........................................93
3.6.1. Tiến độ thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ...............................93
3.6.2. Xác định Nhóm triển khai........................................................................94
3.6.3. Kết quả lựa chọn trẻ em có HCKK và tình nguyện viên tham gia chƣơng
trình giáo dục kỹ năng sống ...............................................................................95
3.6.4. Tổ chức các hoạt động giáo dục Kỹ năng sống .......................................98
3.7. Lƣợng giá và bài học kinh nghiệm.................................................................. 101
3.7.1. Ƣu điểm của điều phối hoạt động giáo dục kỹ năng sống .....................101
3.7.2. Hạn chế khi tổ chức các hoạt động ........................................................103
3.7.3. Bài học kinh nghiệm và vai trò của Điều phối viên .............................104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................106
4.1. Kết luận ........................................................................................................... 106
4.2. Khuyến nghị .................................................................................................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................109
PHỤ LỤC ................................................................................................................117


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

1

CTXH

Cơng tác xã hội


2

OrFA

Orphans’ Futures Alliance

3

PTCĐ

Phát triển cộng đồng

4

HCKK

Hồn cảnh khó khăn

5

HSCV

Tổ chức nhân đạo HSCV

6

OSEDC

Tổ chức Ni dƣỡng, Hỗ trợ

và Giáo dục trẻ em


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Kế hoạch điều phối hoạt động tài trợ học bổng ........................................49
Bảng 2.2: Nhận thức của trẻ về hoàn cảnh bản thân (tên trẻ đã đƣợc thay đổi để đảm
bảo tính bảo mật thơng tin cho trẻ) ...........................................................................62
Bảng 2.3: Nhận thức của trẻ về tầm quan trọng của giáo dục ..................................63
Bảng 2.4: Ƣớc mơ và định hƣớng của trẻ .................................................................64
Bảng 2.5: Hoàn cảnh của trẻ theo giới thiệu của tổ chức bảo trợ .............................65
Bảng 2.6: Danh sách trẻ nhận tài trợ học bổng niên khóa 2020-2021 ......................70
Bảng 3.1: Kế hoạch điều phối hoạt động giáo dục kỹ năng sống .............................81
Bảng 3.2: Danh sách trẻ em có HCKK tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống 96
Bảng 3.3: Danh sách tình nguyện viên tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống 97


MỞ ĐẦU
1. L

ot ự

ện

n t ệp

Trẻ em luôn là đối tƣợng cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Chính vì vậy, ngay
trong lời mở đầu, Công ƣớc của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em (Việt Nam phê
chuẩn ngày 20/02/1990) của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1985) khẳng định: “...
để phát triển đầy đủ và hài hòa nhân cách của mình, trẻ em cần được lớn lên trong

mơi trường gia đình, trong bầu khơng khí hạnh phúc, u thương và cảm thơng”.
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em khơng chỉ là trách nhiệm của gia đình
mà cịn của nhà nƣớc và toàn xã hội. Đặc biệt, với trẻ em có hồn cảnh khó khăn
(HCKK) là những em thiếu sự chăm sóc của cha mẹ, sống ngồi sự chăm sóc gia
đình, khơng đƣợc tiếp cận đầy đủ các nhu cầu cơ bản, cần hỗ trợ tâm lý xã hội, hoặc
không đƣợc hƣởng đầy đủ các quyền cũng nhƣ không thực hiện đƣợc trách nhiệm
của mình. Với nhóm đối tƣợng đã phải chịu thiệt thòi khi thiếu đi sự chăm sóc của
gia đình, thì ngồi nhà nƣớc, các quỹ từ thiện của các tổ chức xã hội là một phƣơng
thức huy động nguồn lực cộng đồng hiệu quả trong việc chăm sóc trẻ em có HCKK
này. Dƣới góc độ Cơng tác xã hội (CTXH), điều phối quỹ từ thiện trong hỗ trợ trẻ
em có HCKK là một hoạt động chuyên nghiệp trợ giúp các em giải quyết các vấn đề
gặp phải, cải thiện hồn cảnh, vƣơn lên hịa nhập xã hội theo hƣớng tích cực, bền
vững.
Trong q trình làm việc cho Quỹ từ thiện OrFA hỗ trợ giáo dục cho trẻ em
có HCKK tại Nhà tình thƣơng Blossom House, tơi nhận thấy đƣợc tầm quan trọng
của hoạt động điều phối quỹ trong việc đánh giá và đáp ứng nhu cầu của các em về
giáo dục. Đó là l do để tôi chọn đề tài: “Điều phối Quỹ Orphans’ Futures Alliance
trong việc hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh khó khăn tại nhà tình thương Blossom
House” cho luận văn thạc sĩ và hy vọng sẽ góp phần vào sự phát triển của trẻ em có
HCKK nói riêng và trẻ em nói chung, đặc biệt là sự phát triển toàn diện của đất
nƣớc, của xã hội nhằm hƣớng tới đảm bảo an sinh xã hội và công bằng xã hội.

1


2. Tổng qu n ng ên ứu về vấn đề

n t ệp

Liên quan đến vấn đề can thiệp, đã có nhiều nghiên cứu trong nƣớc và quốc

tế đã nghiên cứu về các chủ đề sau: nghiên cứu tổng quan về trẻ em có HCKK và
nhu cầu đƣợc hỗ trợ của các em; cách thức và hoạt động trợ giúp trẻ em có HCKK;
vai trị của CTXH và các Quỹ hỗ trợ trẻ em trong trợ giúp trẻ em có HCKK; và hoạt
động điều phối, vai trò của điều phối trong hoạt động của các tổ chức hỗ trợ trẻ em
có HCKK.
Trƣớc tiên, về trẻ em có HCKK và nhu cầu đƣợc hỗ trợ của các em, trong tác
phẩm “Các quyền trẻ em trong lĩnh vực giáo dục” (The children's rights in the field
of education, 2007), tác giả Shinkareva đi sâu vào phân tích các quyền đặc thù của
những trẻ em trong hoạt động giáo dục nhƣ: quyền giáo dục của trẻ em hạn chế về
năng lực (trẻ em khiếm khuyết) hay quyền trẻ em ở tuổi mẫu giáo [63]. Theo kết
luận của nghiên cứu, quyền đƣợc giáo dục của trẻ em có HCKK là bình đẳng với
quyền đƣợc giáo dục của mọi trẻ em khác. Tuy nhiên, việc tiếp cận giáo dục của trẻ
em có HCKK gặp rất nhiều trở ngại chủ quan và khách quan. Về những trở ngại chủ
quan là hoàn cảnh của trẻ về kinh tế, sức khỏe hay nhận thức của cha mẹ, về tâm lý
của trẻ khiến trẻ khó hịa nhập mơi trƣờng học đƣờng. Những trở ngại khách quan
đến từ sự kỳ thị học đƣờng, xã hội, hay thiếu sự hỗ trợ của nhà nƣớc và cộng đồng.
Do đó, tác giả khẳng định rằng việc tiếp cận quyền giáo dục của trẻ em có HCKK
cần có sự hỗ trợ của nhà nƣớc với các chính sách cụ thể và hợp lý, nhận thức và
cảm thông của cộng đồng và xã hội với các đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn.
Bài viết “Bình luận về quyền được giáo dục của trẻ em trong Công ước
Quốc tế” của tác giả Verheyde [72] đã nghiên cứu đã so sánh quyền giáo dục với
các tiêu chuẩn về quyền con ngƣời trên thế giới nhƣ Điều 26 của Tuyên ngôn nhân
quyền (1948), Điều 7 của Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959), Công ƣớc chống
phân biệt trong giáo dục (1960) và các Công ƣớc khác. Bài nghiên cứu khẳng định
quyền tiếp cận giáo dục dựa trên nền tảng bình đẳng cơ hội và quyền tự do lựa chọn
giáo dục của mọi trẻ em. Tiếp theo, tác giả phân tích vai trò của quyền đƣợc giáo
dục trong quyền tiếp cận hệ thống nhân văn. Và cuối cùng, tác giả đã chỉ ra sự cần

2



thiết của việc hợp tác tồn diện trên bình diện quốc tế để đảm bảo quyền đƣợc giáo
dục cho mọi trẻ em.
Tác phẩm “Quyền được học: chiến lược học tập cho trẻ em bên lề xã hội ở
Châu Âu” của tác giả Nicaise [50] đề cập đến thực trạng giáo dục của trẻ em có
HCKK ở Châu Âu, đặc biệt nhấn mạnh đến sự bất bình đẳng giáo dục với các đối
tƣợng này cùng với một số giải thích nguyên nhân về khía cạnh kinh tế xã hội. Tác
phẩm cịn đƣa ra các chiến lƣợc nền tảng để xóa bỏ sự bất bình đẳng giáo dục: chú
trọng quyền và nghĩa vụ giáo dục, hỗ trợ vật chất và kinh tế cho trẻ em có HCKK,
dịch vụ giáo dục tích hợp cho đối tƣợng đặc biệt, giáo dục sớm, cải cách giáo dục,
đào tạo giáo viên, quan hệ nhà trƣờng, phụ huynh và cộng đồng.
Ở trong nƣớc, nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hồn cảnh khó khăn và các
dự báo đến năm 2020” của tác giả Lê Thu Hà phản ánh thực trạng trẻ em nghèo có
hồn cảnh khó khăn khó khăn ở Việt Nam đến năm 2013, cơ hội thách thức và các
dự báo đến năm 2020 cùng với những nhu cầu cần hỗ trợ từ nhà nƣớc và cộng đồng.
Nghiên cứu cho thấy, các vấn đề với trẻ em có HCKK càng trở nên nghiêm trọng do
thiếu một hệ thống cơ sở chăm sóc trẻ em hoạt động mạnh và có hiệu quả, đặc biệt
là thiếu các dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp để hỗ trợ tất cả các trẻ em dễ bị
tổn thƣơng. Điều này địi hỏi cần sự quan tâm, chăm sóc với phƣơng pháp chun
mơn đặc thù và tính chun nghiệp cao của ngƣời làm công tác xã hội, nhằm hỗ trợ
cho các em và cộng đồng trong việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống.
Thứ hai, về cách thức và hoạt động trợ giúp trẻ em có HCKK, có nhiều tác
phẩm, nghiên cứu và các bài viết quốc tế về trong nƣớc phân tích về khía cạnh này.
Tác phẩm “Thực hiện quyền trẻ em” (Making Reality of the Right of the
child) của Hammarberg [38] đề cập tới thực trạng thiếu sót trong việc thực hiện các
quyền trẻ em trên thế giới. Tác giả đƣa ra năm chƣơng trình hành động để hiện thực
hóa Cơng ƣớc quyền trẻ em: cơng bố và truyền bá Cơng ƣớc tồn thế giới, đặc biệt
là các đối tƣợng làm việc liên quan đến quyền trẻ em; thúc đẩy việc Phê chuẩn
Công ƣớc; thành lập Ủy ban Quốc gia về quyền trẻ em; tổ chức cơ quan điều phối
quốc tế; và liên tục hỗ trợ việc báo cáo thực hiện Công ƣớc.


3


Ngồi ra, sách giáo khoa “Cơng tác xã hội với trẻ em” (Social work with
children) của Brandon, Schofield và Trinder [26] nêu lên các phƣơng pháp làm việc
với trẻ em có HCKK. Cuốn sách đã đƣa ra nền tảng lý thuyết cơng cụ phục vụ làm
việc với trẻ em có HCKK: khung sinh thái-phát triển trong việc hỗ trợ trẻ em có
HCKK, trong đó phân tích vấn đề và nhu cầu của trẻ; quy trình hỗ trợ, trong đó
phân tích việc tạo dựng quan hệ với trẻ, đánh giá tâm sinh l xã hội với trẻ và lên kế
hoạch can thiệp; và các phƣơng pháp hỗ trợ trẻ có HCKK, bao gồm làm CTXH với
gia đình của trẻ, làm CTXH cá nhân với trẻ, làm CTXH nhóm với trẻ và làm CTXH
tại nhà trƣờng.
Ở trong nƣớc, có các nghiên cứu nhƣ báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ
trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ
em có hồn cảnh khó khăn ở Việt Nam” do Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã hội Việt
Nam với sự hỗ trợ của UNICEF tổ chức biên soạn năm 2009 đã đánh giá các văn
bản pháp luật, tập trung đến pháp luật đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, so sách
với các chuẩn mực quốc tế, tìm ra những thiếu hụt và hạn chế của pháp luật Việt
Nam, trên cơ sở đó kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam, đảm bảo từng bƣớc hài hoà với pháp luật và các chuẩn mực quốc tế. Cụ thể,
nghiên cứu khẳng định việc bảo vệ trẻ em và sự phát triển của trẻ em luôn luôn
đƣợc coi là những ƣu tiên hàng đầu của đất nƣớc, nêu bật việc hạn chế tiếp cận
quyền, đặc biệt là quyền giáo dục của trẻ em có HCKK tại Việt Nam, nêu rõ trách
nhiệm bảo vệ trẻ em của các cơ quan nhà nƣớc và hệ thống pháp luật, đặc biệt là Bộ
Lao động, Thƣơng binh & Xã hội và Bộ Giáo dục & Đào tạo đối với việc thực hiện
quyền giáo dục cho trẻ em có HCKK và cuối cùng nghiên cứu đã phân tích các hoạt
động, các biện pháp bảo vệ và thực hiện quyền trẻ em, trong đó có lĩnh vực giáo
dục, nhƣ: tiếp cận giáo dục và dạy nghề miễn phí, và tạo mơi trƣờng học tập thân
thiện cho trẻ em; tăng cƣờng kỹ năng sống, kiến thức và sự tham gia của trẻ, đặc

biệt là trẻ em có HCKK.
Với cùng chủ để là chuyên đề “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn khó
khăn dựa vào cộng đồng, những Tổ chức xã hội và thách thức” của tác giả Nguyễn

4


Hồng Thái và Phạm Đỗ Nhật Minh và bài viết “Những hoạt động hỗ trợ trẻ em có
hồn cảnh khó khăn khó khăn” của tác giả Tuấn Cƣờng về cách thức giúp các em có
kỹ năng sống cơ bản để các em tự tin, chủ động vƣợt qua những khó khăn cũng nhƣ
những tình huống bất lợi xảy ra trong cuộc sống, xóa bỏ mặc cảm [6,13].

Thứ ba, về vai trò của CTXH và Quỹ hỗ trợ trẻ em trong trợ giúp trẻ em có
HCKK, cũng có nhiều cơng trình thể hiện rõ tầm quan trọng của CTXH trong việc
hỗ trợ trẻ em có HCKK.
Sách giáo khoa “Cơng tác xã hội với trẻ em” (Social work with children) của
Brandon, Schofield và Trinder đã nêu bật vai trò của CTXH và đặc biệt là vai trò
của nhân viên CTXH trong việc bảo vệ các nhóm trẻ em có HCKK, bao gồm vai trò
đa dạng của CTXH, đạo đức CTXH, nền tảng tri thức và kỹ năng làm việc với trẻ
em có HCKK. [26].
Với vai trị của Tổ chức Phi chính phủ, cũng đã có nhiều nghiên cứu về tác
động tồn diện của khu vực phi lợi nhuận đối với xã hội. Có thể kể đến nghiên cứu
“Hiệu quả của tổ chức Phi chính phủ trong xã hội dân sự” của tác giả Brown [27],
trong đó đƣa ra các khái niệm, vai trị và phân loại tổ chức Phi chính phủ, nghiên
cứu các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả mà Tổ chức Liên hợp quốc và các tổ chức
Phi chính phủ đang áp dụng thơng qua phân tích các trƣờng hợp một số tổ chức Phi
chính phủ tiêu biểu trên thế giới, đồng thời đƣa ra các khuyến nghị đối với Liên hợp
quốc để nâng cao các phƣơng pháp đánh giá tính hiệu quả của các tổ chức Phi chính
phủ.
Cuốn sách “Khu vực thứ ba ở Euro” do Evers and Laville biên soạn [36]

nghiên cứu khu vực thứ ba của châu Âu, bao gồm các tổ chức phi lợi nhuận, phi
chính phủ và nhà cung cấp các dịch vụ xã hội nhƣ tổ chức hỗ tƣơng, hợp tác xã,
hiệp hội, tổ chức tình nguyện và tổ chức từ thiện, và những đặc điểm quan trọng
nhƣng thƣờng bị bỏ qua trong chính sách xã hội và kinh tế xã hội đƣơng thời. Cuốn
sách có những đóng góp mang tính đột phá trong việc nghiên cứu và đánh giá khu
vực thứ ba ở Châu Âu trong một khn khổ nhằm tìm cách tích hợp về mặt khái

5


niệm hai cuộc tranh luận riêng biệt cho đến nay: liên quan đến 'nền kinh tế xã hội'
của các hợp tác xã và các tổ chức khác nhau, và tranh luận về các tổ chức tự nguyện
và phi lợi nhuận. Cuốn sách đƣa ra các khái niệm lý thuyết đƣợc phát triển và tranh
luận, đồng thời tìm ra mối quan hệ giữa sự phát triển của xã hội quốc gia, phúc lợi
công cộng và khu vực thứ ba. Cuốn sách đồng thời thảo luận về vai trò cốt yếu của
nhà nƣớc và các chính sách cơng - bao gồm các biện pháp đã đƣợc đƣa ra ở cấp
Liên minh châu Âu, cho thấy nhu cầu về các quan điểm chính sách và hình thức
quản trị tơn trọng giá trị và sự đóng góp của các tổ chức thuộc khu vực thứ ba.
Cuốn sách “Khu vực phi lợi nhuận trong nền kinh tế luôn thay đổi” của Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) [51] phân tích thực trạng của các tổ
chức Phi lợi nhuận ở một số khu vực tiêu biểu, phân tích cơ hội và thách thức trong
việc huy động nguồn lực tài chính cho các hoạt động của tổ chức Phi lợi nhuận và
nghiên cứu về giá trị, đóng góp và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của nhóm tổ
chức này.
Nghiên cứu “Khu vực phi lợi nhuận và tình nguyện ở Nhật Bản” của tác giả
Stephen Osborne [52] phân tích thực trạng về hoạt động của các tổ chức Phi lợi
nhuận trong bối cảnh Nhật Bản hiện đại, nguyên nhân gốc rễ dẫn tới việc thành lập
của tổ chức này, và các thách thức ngày nay với việc phát triển các tổ chức Phi lợi
nhuận.
Cụ thể hơn, cịn có các nghiên cứu về đóng góp của khu vực phi lợi nhuận

trong lĩnh vực giáo dục. Nghiên cứu “Đóng góp về giáo dục của tổ chức Phi chính
phủ đối với trẻ em tiểu học ở Kenya” của tác giả Grace Kiseu [45] đã định lƣợng sự
đóng góp của các tổ chức Phi chính phủ đối với giáo dục ở các khía cạnh khơng
đƣợc bao gồm trong gói giáo dục miễn phí thơng qua việc nghiên cứu các tổ chức
Plan International, Global Education Partnership và World Vision. Kết quả cho thấy
các tổ chức phi chính phủ đã đóng góp thơng qua việc vận động chính sách, tài trợ
chi phí đồng phục, bàn, sách văn bản, bút và thƣớc kẻ, chƣơng trình ăn học, y tế
miễn phí, giếng khoan, bể nƣớc xây dựng lớp học / nhà bếp, tuyển dụng và trả

6


lƣơng cho đội ngũ giáo viên, giúp cải thiện khả năng tiếp cận và hoàn thành giáo
dục thể hiện qua chỉ số ghi danh và hoàn thành và giảm tỷ lệ bỏ học.
Nghiên cứu “Vai trò của tổ chức phi chính phủ đối với giáo dục trẻ em gái ở
miền Bắc Ghana” của tác giả Issah Huzeru [39] đánh giá tác động của các tổ chức
Phi chính phủ trong việc thu hẹp khoảng cách giáo dục giữa trẻ em trai và trẻ em
gái thông qua việc xem xét bản chất dịch vụ, cách tiếp cận cung cấp dịch vụ, mức
độ bao phủ và tính hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu của trẻ em gái và đƣa ra các
khuyến nghị cho các tổ chức NGO nhằm cải thiện việc cung cấp các dịch vụ giáo
dục cho trẻ em gái. Kết quả cho thấy các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
trong giáo dục có tác động mạnh trong việc thu hẹp khoảng cách giáo dục giữa trẻ
em trai và trẻ em gái và một số thách thức nhƣ hạn chế về nhân sự, tài chính và hậu
cần mà các tổ chức phi chính phủ phải đối mặt trong việc cung cấp dịch vụ này.
Cuối cùng, về nội dung điều phối và vai trò của điều phối trong hoạt động
của các tổ chức hỗ trợ trẻ em có HCKK, có rất nhiều các nghiên cứu, bao gồm các
bài viết đăng trên các tạp chí khoa học và sách giáo khoa của các nhà nghiên cứu và
các tổ chức về chủ để này. Cuốn sách “Cẩm nang về quản trị tổ chức phi lợi
nhuận” của tổ chức Board Source [25] đã nêu tổng quan về công tác Phi lợi nhuận
trên thế giới, cũng nhƣ vai trò điều phối các tổ chức này, đồng thời đƣa ra các khái

niệm công cụ và hệ thống lý thuyết phục vụ việc quản trị và điều phối hoạt động
của các tổ chức Phi lợi nhuận, vai trò của quản trị và điều phối các hoạt động và
cuối cùng là phân tích sâu vào các nhiệm vụ cụ thể của hoạt động điều phối, bao
gồm lập kế hoạch triển khai, kế hoạch tài chính, huy động tài trợ, truyền thông,
đánh giá hiệu quả và vấn đề đạo đức trong hoạt động quản trị và điều phối tổ chức
Phi lợi nhuận.
Tác phẩm “Tổ chức phi chính phủ, quản trị và phát triển” của tác giả David
Lewis [32] mô tả thực trạng, bối cảnh và lịch sử phát triển của tổ chức Phi chính
phủ, các khái niệm liên quan, sự phát triển của các tổ chức này và quan trọng nhất là
việc điều phối các hoạt động, bao gồm việc điều phối các quan hệ với chính quyền,
cộng đồng, với nhà tài trợ và các đối tác cung cấp dịch vụ; việc điều phối các hoạt

7


động bên trong tổ chức và cuối cùng là đƣa ra một số mơ hình quản trị và điều phối
các hoạt động ở các tổ chức Phi chính phủ.
Tác phẩm “Quản lý và triển khai hoạt động” của Bernard Marr [21] nghiên
cứu về các nội dung giúp các tổ chức Phi chính phủ cải thiện và tăng năng lực cũng
nhƣ hiệu suất hoạt động. Tác phẩm đƣa ra các nguyên tắc cơ bản để điều phối thành
công các hoạt động, bao gồm việc xác định rõ các hoạt động và lên kế hoạch triển
khai, thu thập đủ thông tin để nắm bắt cụ thể việc liệu các hoạt động có kết quả nhƣ
mục tiêu đề ra trong kế hoạch và cuối cùng là đọc đƣợc

nghĩa của thông tin đã thu

thập nhằm giúp hoạt động điều phối đƣợc liên tục.
Cẩm nang “Phương thức chăm sóc” của tổ chức FHI360 [37] nêu lên các
khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu khoa học về quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em, sự phát
triển của trẻ em, vấn đề của trẻ em có HCKK và tập trung vào việc điều phối các

dịch vụ dành cho trẻ em có HCKK. Trong đó bao gồm các ngun tắc và chiến lƣợc
thực hiện, các mơ hình chăm sóc và hỗ trợ, các dịch vụ thiết yếu và cốt lõi và việc
xây dựng nền tảng; và việc lên kế hoạch triển khai, thực hiện, quản lý, giám sát và
đánh giá, và cải tiến chất lƣợng các dịch vụ cho trẻ em có HCKK.
Cụ thể hơn, các học giả cịn có nhiều nghiên cứu về các hoạt động điều phối
tài trợ ở các quỹ từ thiện. Bài nghiên cứu “Quỹ British: Tổ chức và quản lý việc tài
trợ” của Diana Leat [33] mơ tả ba mơ hình cấp tài trợ điển hình dựa trên dữ liệu
nghiên cứu thăm dị về các tổ chức Phi chính phủ ở nƣớc Anh. Ba mơ hình này, đại
diện cho các giá trị và hệ thống thông báo cách thức mà các tổ chức tiếp cận với
nhiệm vụ cấp tài trợ, có những

nghĩa rất khác nhau đối với các nguồn lực mà tổ

chức yêu cầu và đối với các quy trình và thủ tục của tổ chức. và tình trạng khó xử
trong quản lý của các cơ sở tài trợ của Anh. Bài nghiên cứu cịn đƣa ra năm ngun
nhân chính gây khó khăn trong quản lý ở mỗi mơ hình tài trợ này. Thứ nhất, các
quỹ tài trợ gặp khó khăn đặc biệt trong việc xác định và đánh giá mức độ phù hợp
các ƣu tiên của chính họ bắt nguồn từ bản chất của việc tài trợ và mối quan hệ với
“khách hàng-nhà cung cấp” của tổ chức; Thứ hai, các quỹ tài trợ có các ràng buộc
do hạn chế về những lựa chọn tài trợ và thời gian. Thứ ba, các quỹ tài trợ phải chịu

8


sức ép do sự kiểm soát của các nhà tài trợ và các bên ủy thác. Thứ tƣ, các quỹ tài trợ
gặp phải sự hạn chế về tài chính và thời gian. Thứ năm, việc quản lý các quỹ tài trợ
có thể bị cản trở hơn nữa do thiếu phản hồi đầy đủ.
Tiếp theo, bài nghiên cứu “Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ mồ côi
và trẻ dễ tổn thương” của tác giả Kathryn Fleming [43] đã phân tích khái niệm về
trẻ mồ cơi và trẻ dễ tổn thƣơng, các cách chính sách, chiến lƣợc và phƣơng pháp mở

rộng tiếp cận giáo dục đối với nhóm trẻ em này ở quy mô địa phƣơng, quốc gia và
quốc tế, bao gồm hỗ trợ song phƣơng và đa phƣơng về tài chính và kỹ thuật giữa
các quốc gia; cải cách chính sách và phát triển các chƣơng trình ở mỗi quốc gia; và
hỗ trợ tiền, giảm học phí, tƣ vấn tâm lý xã hội học đƣờng, công tác xã hội với quyền
và dịch vụ, kèm cặp và nhóm hỗ trợ, hỗ trợ tại gia đình và cộng đồng và các dịch vụ
giáo dục giới tính ở địa phƣơng. Sau cùng, bài nghiên cứu phân tích và đề xuất các
ƣu tiên trong việc mở rộng tiếp cận giáo dục cho trẻ em có HCKK, bao gồm: cải
cách chính sách, chuyển swk phụ thuộc vào các hoạt động xã hội phi chính phủ
sang tập trung cải cách chính sách, cung cấp dịch vụ, tài trợ, xây dựng hạ tầng và
giám sát triển khai ở quốc gia và địa phƣơng; củng cố hệ thống an sinh trẻ em, phát
triển hệ thống giám sát và đánh giá minh bạch và hiệu quả, xây dựng chính sách và
chƣơng trình hỗ trợ giáo dục truyền thống và phi truyền thống tại chính quyền và
trƣờng học địa phƣơng.
Nghiên cứu “Liệu trợ cấp tiền có thể phá vỡ được vịng xốy rủi ro giáo dục
cho trẻ em” của nhóm tác giả Lorraine Sher và đồng sự [62] mô tả tác động của các
khoản trợ cấp tiền mặt và chất lƣợng nuôi dạy con cái ở trẻ em từ 5-15 tuổi đối với
kết quả giáo dục bao gồm chỉ số nhập học, đi học, đến lớp theo độ tuổi và tiến độ
học (kiểm soát hoạt động nhận thức). Kết luận của nghiên cứu đã cho thấy các
khoản trợ cấp tiền cùng với việc nuôi dạy con cái tốt đã có tác động tích cực đến
việc tiếp cận giáo dục đối với trẻ em có HCKK mặc dù việc này không cung cấp
thêm sự bảo vệ cho trẻ em có HCKK.
Nghiên cứu “Hỗ trợ tiền và việc đến trường của trẻ em” của các tác giả
Arkesh và đồng sự [17] ƣớc tính tác động của các cơ chế tài trợ tiền đối với giáo

9


dục ở trẻ em có HCKK ở 2 nhóm đối tƣợng: có điều kiện trong đó u cầu các gia
đình cho con cái của họ trong độ tuổi từ 7-15 đi học và đi học đều đặn và không
điều kiện cho mọi đối tƣợng. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ ra rằng chƣơng trình

tài trợ tiền mặt khơng điều kiện và có điều kiện có tác động tƣơng tự trong việc tăng
tỷ lệ nhập học đối với trẻ em vốn đƣợc phụ huynh ƣu ái cho đi học, bao gồm trẻ em
trai, trẻ em ở độ tuổi lớn hơn và trẻ có năng lực. Tuy nhiên, tài trợ tiền mặt có điều
kiện mang lại hiệu quả hơn đáng kể so với chuyển giao không điều kiện trong việc
cải thiện tỷ lệ nhập học của "trẻ em vùng biên" vốn ban đầu ít có khả năng đến
trƣờng, chẳng hạn nhƣ trẻ em gái, trẻ nhỏ hơn và trẻ có khả năng thấp hơn. Do đó,
việc tài trợ có điều kiện đóng một vai trị quan trọng trong việc mang lại lợi ích cho
những đứa trẻ ít có khả năng nhận đƣợc sự quan tâm từ gia đình với việc học tập.
Nghiên cứu “Hướng dẫn điều phối tài trợ” của Hiệp hội Environmetal
Partnership [35] hƣớng dẫn cụ thể hoạt động điều phối các quỹ từ thiện, bao gồm
việc phân tích các chiến lƣợc tài trợ, đặc điểm của các quỹ từ thiện, quy trình đăng
ký nhận tài trợ, quy trình đánh giá và lựa chọn tài trợ, quy trình ký kết hợp tác, quy
trình giám sát và hỗ trợ kỹ thuật, việc đảm bảo minh bạch và các hỗ trợ phi tài
chính.
Cuối cùng là các bài nghiên cứu nêu bật vai trị điều phối của nhân viên
Cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ các đối tƣợng yếu thế. Nghiên cứu “Xác định việc
điều phối dịch vụ: dưới góc độ cơng tác xã hội” của tác giả Alicia Bunger [16]
khám phá

nghĩa của và các yếu tố tạo điều kiện hoặc cản trợ việc điều phối và

đƣợc dự định là bƣớc đầu tiên hƣớng tới việc hoàn thiện khái niệm, phát triển lý
thuyết và can thiệp hệ thống trong tƣơng lai. Kế quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu
điều phối đƣợc thúc đẩy do nhu cầu phức tạp của các bên liên qua, nhƣng chất
lƣợng của các mối quan hệ cá nhân của nhà cung cấp ảnh hƣởng đến sự điều phối.
Nghiên cứu “Việc tài trợ của quỹ từ thiện đối với các Tổ chức cơ sở” của tác
giả Robert Bothwell [58] nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc về việc huy động
tài trợ ở các quỹ từ thiện và việc tổ chức cơ sở nhận tài trợ của các quỹ từ thiện, bao

10



gồm yếu tố phối hợp chặt chẽ giữa quản lý và nhân viên ở tổ chức cơ sở, kiến thức
và hiệu quả hoạt động của tổ chức cơ sở, trong đó có tính minh bạch.
Và cuối cùng, nghiên cứu “Nhân viên CTXH với vai trò điều phối viên: nhà
lãnh đạo trong việc đảm bảo hiệu quả và chăm sóc tận tâm” của nhóm tác giả
Christine Monterio và động sự [29] đƣa ra khái niệm về hoạt động điều phối và
đánh giá tác động và lợi ích của việc điều phối các hoạt động công tác xã hội đối
với các dịch vụ dành cho đối tƣợng yếu tế.
.
3. Ý ng ĩ t ự

ện

n t ệp

Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu can thiệp vận dụng lý thuyết Công tác xã hội (CTXH) trong việc
hỗ trợ giáo dục cho trẻ em có HCKK, bao gồm: Lý thuyết hệ thống sinh thái, lý
thuyết nhu cầu. Đồng thời, qua việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, luận văn kiểm
nghiệm và làm sáng tỏ quan điểm và nội dung của các lý thuyết đƣợc ứng dụng.
Ý nghĩa thực tiễn
 Hỗ trợ các em hoàn thành giáo dục phổ thông, phát triển kỹ năng sống và hỗ
trợ tâm l xã hội cho trẻ em có HCKK;
 Mơ tả, đánh giá mơ hình hỗ trợ xã hội cho trẻ em có HCKK trong giáo dục;
 Rút ra đƣợc các bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện quyền đƣợc giáo
dục và học tập của trẻ em có HCKK.
4. Mụ t êu t ự

ện


n t ệp

 Tài trợ để trẻ em có HCKK có thể tiếp cận giáo dục phổ thông và phát triển
kỹ năng sống giúp các em có kiến thức và kỹ năng để hịa nhập cuộc sống
5. Đố tƣợng t ự

ện

n t ệp

 Đối tƣợng xã hội: trẻ em có HCKK;

11


 Vấn đề can thiệp: vấn đề giáo dục và phát triển kỹ năng sống cho trẻ em có
HCKK.
6. P ạm v t ự

ện

n t ệp

 Nội dung can thiệp: hỗ trợ giáo dục và định hƣớng cuộc sống cho trẻ em có
HCKK.
 Thời gian: Từ tháng 6 năm 2019 – tháng 12 năm 2020.
 Địa điểm: Nhà tình thƣơng Blossom House, ngõ 145E Yên Phụ, quận Tây
Hồ, Hà Nội thuộc sự quản l của Tổ chức HSCV.
7. P ƣơng p áp t ự


ện

n t ệp

 Phƣơng pháp thu thập và xử l thông tin phục vụ can thiệp
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc áp dụng trong các hoạt động điều
phối quỹ từ thiện, cụ thể là việc lên kế hoạch triển khai chƣơng trình, lựa
chọn nhân sự triển khai hoạt động, thẩm định Tổ chức và xác định trẻ em có
hồn cảnh khó khăn để hỗ trợ
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đƣợc áp dụng trong việc đánh giá chất
lƣợng cuộc sống và nhu cầu của các em, từ đó thẩm định chất lƣợng hoạt
động của tổ chức nhận hỗ trợ; lƣợng giá các hoạt động của OrFA đối với
chính trẻ em nhu cầu của trẻ em có HCKK và các tình nguyện viên, từ đó rút
ra các bài học kinh nghiệm cho việc tổ chức sau này.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu đƣợc áp dụng trong việc đánh giá hoàn cảnh,
nhu cầu giáo dục phổ thông và giáo dục kỹ năng sống cũng nhƣ đánh giá bối
cảnh để lên chƣơng trình triển khai.
 Phƣơng pháp thực hiện: Luận văn sử dụng phƣơng pháp quản trị CTXH,
phƣơng pháp phát triển cộng đồng và phƣơng pháp CTXH cá nhân, trong đó:
- Phƣơng pháp quản trị CTXH đƣợc áp dụng để lên kế hoạch và triển khai
thực hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra một cách có hiệu quả thơng qua hoạt
động điều phối và hợp tác.

12


- Phƣơng pháp phát triển cộng đồng đƣợc áp dụng để giải quyết vấn đề khó
khăn của trẻ em có HCKK, đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tƣợng này, hƣớng
tới sự phát triển không ngừng của trẻ thông qua việc nâng cao năng lực, tăng

cƣờng sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa các yếu tố trong toàn bộ hệ sinh
thái của trẻ.
- Phƣơng pháp CTXH cá nhân đƣợc áp dụng nhằm hỗ trợ cho từng trẻ có
HCKK thơng qua việc tài trợ học bổng giúp trẻ thực hiện đƣợc chức năng xã
hội về học tập của mình, kết hợp với việc hỗ trợ phát triển tiềm năng của
từng trẻ để trẻ có thể tự giải quyết các vấn đề của bản thân.

8. Kết ấu ự k ến ủ luận văn
Luận văn gồm 4 phần đƣợc bố cục nhƣ sau:
 C ƣơng 1. Cơ sở l luận và t ự t ễn ủ

n t ệp

Chƣơng này đề cập đến hệ thống lý luận đƣợc áp dụng trong can thiệp bao
gồm lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết nhu cầu và các khái niệm trong lĩnh vực
CTXH. Chƣơng này cũng đề cập đến quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc trong việc
chăm sóc TEHCKK, giới thiệu về tổ chức OrFA và tổ chức HSCV với vai trò là Tổ
chức thực tiễn thực hiện can thiệp.
 C ƣơng 2. Đ ều p ố
ản k ó k ăn

oạt động tà trợ ọ bổng

o trẻ em ó hồn

Trên Tổ chức lý luận và thực tiễn ở Chƣơng 1, Chƣơng 2 sẽ đề cập đến việc
điều phối hoạt động tài trợ học bổng cho trẻ em có HCKK. Trƣớc tiên, chƣơng này
xác định đối tƣợng của hoạt động tài trợ học bổng bao gồm việc đánh giá nhu cầu
và sự phù hợp. Tiếp đó, chƣơng sẽ mơ tả chi tiết việc điều phối hoạt động tài trợ
học bổng và kết quả thực hiện. Cuối cùng sẽ là phần lƣợng giá cho hoạt động tài trợ

học bổng và đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả
chƣơng trình. Chƣơng này mô tả và đánh giá hoạt động điều phối tài trợ học bổng
cho trẻ em có HCKK dựa trên Tổ chức lý luận và thực tiễn ở Chƣơng 1.

13


 C ƣơng 3. Đ ều p ố

oạt động g áo ụ kỹ năng sống

o trẻ em ó

ồn ản k ó k ăn
Cũng trên Tổ chức lý luận và thực tiễn ở Chƣơng 1, Chƣơng 3 đề cập hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em có HCKK. Trƣớc tiên, Chƣơng 3 mô tả đối
tƣợng phù hợp với hoạt động giáo dục kỹ năng sống dựa trên khảo sát đánh giá nhu
cầu và năng lực của trẻ. Sau đó, Chƣơng này sẽ mô tả chi tiết việc điều phối hoạt
động giáo dục kỹ năng sống và kết quả thực hiện trong thực tế. Phần cuối sẽ bao
gồm nội dung lƣợng giá và bài học kinh nghiệm rút ra.
 Lƣợng g á, kết luận và k uyến ng ị
Phần này đƣa ra đánh giá tổng quát về điều phối hoạt động can thiệp của
Quỹ OrFA dựa trên lƣợng giá chi tiết đối với từng hoạt động ở Chƣơng 2 và
Chƣơng 3, đồng thời đƣa ra các khuyến nghị về mô hình hỗ trợ giáo dục và học tập
cho trẻ em có HCKK từ các nguồn lực xã hội.

14


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP

1.1. Cá k á n ệm ơ bản
1.1.1. Trẻ em có hồn cảnh khó khăn
1.1.1.1. Tổng quan về trẻ em
a. Khái niệm trẻ em
Khái niệm trẻ em có thể nhìn nhận một cách đa chiều, có thể dƣới góc độ
triết học, xã hội học, tâm l học hay luật học, tuy nhiên, tùy theo sự tiếp cận khác
nhau về trẻ em mà có thể đƣa ra những định nghĩa khác nhau. Dƣới góc độ pháp l ,
có thể xem xét khái niệm trẻ em theo hai lĩnh vực, đó là lĩnh vực pháp luật quốc tế
và lĩnh vực pháp luật quốc gia.
Tại Điều 1, Công ƣớc về Quyền trẻ em năm 1989 đã ghi nhận “Trẻ em là bất
kỳ ngƣời nào dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp pháp luật có thể đƣợc áp dụng với trẻ em
đó quy định tuổi thành niên sớm hơn” [68].
Với tƣ cách là thành viên của Liên Hợp quốc, Việt Nam đã tham gia Công
ƣớc quyền trẻ em năm 1990. Trên Tổ chức các qui định của Công ƣớc quyền trẻ
em, Việt Nam nội luật hóa các qui định của cơng ƣớc trong lĩnh vực pháp luật Việt
Nam về quyền trẻ em, trong đó có đề cập đến khái niệm trẻ em tại Điều 1, Luật Trẻ
em 2016 “Trẻ em là công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi” [2].
b. Quyền của trẻ em
Theo Calkins [75], quyền trẻ em quy định trong Công ƣớc về Quyền trẻ em
của Liên Hợp quốc có thể đƣợc xếp vào 3 nhóm quyền:
 Quyền đƣợc chăm sóc: trẻ em có quyền có đƣợc mức sống tiêu chuẩn phù
hợp, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và dịch vụ, và đƣợc vui chơi giải trí.
 Quyền đƣợc bảo vệ: trẻ em có quyền đƣợc bảo vệ khỏi nạn xâm hại, bở rơi,
lạm dụng và phân biệt.
 Quyền tham gia: trẻ em có quyền tham gia vào cộng đồng và có các chƣơng
trình và dịch vụ dành cho trẻ.

15



Còn theo Luật Trẻ em 2016 của Việt Nam [2], quyền trẻ em đƣợc quy định
từ Điều 12 đến Điều 36, bao gồm các quyền nhƣ sau: quyền đƣợc khai sinh và có
quốc tịch; quyền đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng; quyền sống chung với cha mẹ; quyền
đƣợc tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; quyền đƣợc
chăm sóc sức khỏe; quyền đƣợc học tập; quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa,
nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch; quyền đƣợc phát triển năng khiếu; quyền có
tài sản; quyền đƣợc tiếp cận thơng tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội.
Bộ luật Dân sự năm 2005 có những quy định riêng nhằm xác định địa vị
pháp lý của trẻ em trong lĩnh vực dân sự, gồm quyền, nghĩa vụ và những bảo đảm
pháp lý [1]. Bảo vệ quyền trẻ em đƣợc thể hiện ở các quy định về năng lực chủ thể
dân sự của ngƣời chƣa thành niên, về giám hộ đối với ngƣời chƣa thành niên, về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên và do ngƣời chƣa thành
niên gây ra và còn đƣợc thể hiện rõ nét trong chế định về thừa kế.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã có những quy định trẻ em nhƣ là
một thành viên đặc biệt của gia đình, cần có sự bảo hộ pháp l đặc biệt. Bảo vệ
quyền trẻ em đƣợc thể hiện trong các quy định về mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình nhƣ cha mẹ với các con, anh chị em với nhau, ông bà với các cháu về
quyền đƣợc khai sinh, quyền đƣợc xác định cha mẹ, quyền đƣợc cha mẹ yêu
thƣơng, trông nom, dạy dỗ, quyền tài sản, quyền đƣợc cấp dƣỡng, quyền đƣợc cha
mẹ thay mặt, bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời khác.
Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 xác định trẻ em với tƣ cách là một cá
nhân, nên quyền có quốc tịch là một trong những quyền cơ bản và thiêng liêng nhất
của trẻ em [4].
Nhƣ vậy, quyền cơ bản của trẻ em đƣợc pháp luật Việt Nam quy định phù
hợp với những quy định của Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em và đƣợc cụ thể hóa
trong điều kiện hồn cảnh quốc gia, văn hóa đặc trƣng của Việt Nam.
c. Sự trƣờng thành và phát triển của trẻ em

16



×