Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 113 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THÚY HƯỜNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUÂN
̣ VĂN THAC
̣ SỸ KINH TẾ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thái Nguyên - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THÚY HƯỜNG



CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ:

LUÂN
̣ VĂN THAC
̣ SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỒN QUANG THIỆU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thái Nguyên - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐẠI
TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN”

được thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2011.

Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này
đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa

phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
trích dẫn rõ ràng.
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Tác giả luận văn

Nguyễn Thúy Hường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa
Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập tại
trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. ĐỒN QUANG THIỆU Giảng viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, người đã tận tình
chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng
chức năng của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập thơng tin để thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Tác giả luận văn

Nguyễn Thúy Hường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2011.
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thơng tin này đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phƣơng, số liệu đã
đƣợc tổng hợp và xử lý.
Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo
vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Tác giả luận văn

Nguyễn Thúy Hường


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ quý báu
của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo
Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập tại trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Đồn Quang Thiệu - Giảng viên trƣờng
Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời
gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng chức
năng của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân đã giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Tác giả luận văn

Nguyễn Thúy Hường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục ký tự viết tắt

Vi

Danh mục bảng biểu

vii

PHẦN MỞ ĐẦU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục tiêu nghiên cứu

2

2.1. Mục tiêu chung

2

2.2. Mục tiêu cụ thể

3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

3.1. Đối tượng nghiên cứu

3

3.2. Phạm vi nghiên cứu

3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn


4

5. Bố cục của Luận văn

4

Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
1.1. Đói nghèo và xóa đói, giảm nghèo bền vững
1.1.1. Đói nghèo
1.1.1.1. Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5

5

7

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


1.1.1.2. Các tiêu chí đánh giá nghèo đói

11

1.1.2. Các nguyên nhân nghèo đói


13

1.1.2.1. Đói nghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ

13

1.1.2.2. Nguyên nhân đói nghèo do điều kiện tự nhiên

15

1.1.2.3. Nguyên nhân đói nghèo do yếu tố xã hội tác động

15

1.1.3. Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo nói chung

16

1.1.3.1. Xóa đói giảm nghèo

16

1.1.3.2. Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo

17

1.2. Đói nghèo và xóa đói, giảm nghèo trên thế giới và ở Việt Nam

19


1.2.1. Tình hình đói nghèo và hoạt động xóa đói, giảm nghèo trên thế
giới

19

1.2.2. Tình hình đói, nghèo và hoạt động xóa đói, giảm nghèo ở Việt
Nam

21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


1.1.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo bền vững
trên thế giới và Việt Nam

22

1.1.3.1. Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo của một số nước trên thế
giới

22

1.1.3.2. Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

26

1.1.3.3. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam


1.1.3. Xóa đói giảm nghèo bền vững
1.1.3.1. Phát triển bền vững
1.1.3.2. Xóa đói giảm nghèo bền vững

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

30

36

36

37

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


1.2. Phương pháp nghiên cứu

38

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

38

1.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

38


1.2.2.1. Cơ sở phương pháp luận

38

1.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

38

1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

39

1.2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

39

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

40

Chương 2
THỰC TRẠNG ĐĨI NGHÈO VÀKẾT QUẢ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO
Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈ NH THI NGUYấN GIAI ON 2006 2010

2.1.Đặc điểm tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý

S húa bi Trung tõm Hc liu – ĐHTN

41


41

41

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2.1.2. Địa hình, thổ nh-ỡng huyện Đại Từ

41

2.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết, thuỷ văn

42

2.1.4. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai

43

2.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội

45

2.2.1. Tình hình dân số và lao động

46

1.2.2. Cơ së vËt chÊt kü tht cđa hun


48

2.2.3. Tình hình kinh tế của huyện Đại Từ

51

2.3. Thực trạng đói nghèo và cơng tác xóa đói, giảm nghèo của huyện
Đại từ Tỉnh Thái Nguyên

53

2.3.1. Thực trạng đói nghèo của huyên đại từ trong cơ cấu đói nghèo
của tỉnh Thái nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

53

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2.3.2. Tình hình đói nghèo của huyện Đại từ

56

2.3.3. Thực trạng đói nghèo của nhóm hộ điều tra

58

2.3.3.1. Đặc điểm của nhóm hộ điều tra năm 2010


58

2.3.3.2. Tổng hợp nguyên nhân nghèo đói của hộ

69

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

71

3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu giảm nghèo bền vững ở huyện Đại Từ
tỉnh Thái Nguyên

71

3.3.1. Định hướng

71

3.1.2. Mục tiêu, chỉ tiêu

73

3.2. Giả i pháp chủ yế u nhằ m giả m nghèo bề n vững ở huyệ n Đạ i
Từ, tỉ nh Thái Nguyên

74


3.2.1. Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế

74

3.2.2. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xố đói giảm nghèo

75

3.2.3. Phát triển cơng nghiệp tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người
nghèo

78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


3.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo
tiếp cận dịch vụ công

79

3.2.5. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương trình kế hoạch
hố cho người nghèo

81

3.2.6. Phát triển mạng lưới ASXH giúp đỡ người nghèo


84

3.2.7. Thực hiên tốt việc xã hội hố cơng tác xố đói giảm nghèo

85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

87

1. Kết luận

87

2. Kiến nghị

88

BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

CNH, HĐH


Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

KHCN

Khoa học công nghệ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

USD

Đô la Mỹ

KCHT

Kết cấu hạ tầng

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình quân

Sở LĐTB&XH

Sở Lao động, thƣơng binh và xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân


NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

KHHGĐ

Kế hoạch hố gia đình

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Bảng 1. Thực trạng nghèo khổ ở các nƣớc đang phát triển trên thế giới, giai
đoạn 1985 - 2000
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ năm 2010
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đại Từ giai đoạn

53

(2008 –2010)
Bảng 2.4: biểu tổng hợp kết quả giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010

56

Bảng2.5:Thực trạng hộ nghèo huyện Đại Từ năm 2010

57


Bảng2.6:Thông tin chung cuả chủ hộ

59

Bảng 2.7: Tình hình đất đai và lao động của nhóm hộ điều tra

60

Bảng 2.8: Tình hình trang bị tài sản phục vụ sản xuất của nhóm hộ điều tra

62

Bảng 2.9: Nhu cầu vốn lƣu động cho sản xuất của nhóm hộ điều tra

63

Bảng 2.10: Tổng hợp khai thác dịch vụ khuyến nơng của hộ gia đình

64

B ảng 2.11: Kết quả sản xuất bình quân hộ năm 2010

65

Bảng 2.12: Cơ cấu thu nhập của hộ

66

Bảng 2.13: Hiệu quả sản xuất của nhóm hộ điều tra


68

Bảng 2.14. Tổng hợp đặc điểm về hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015

69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


-1-

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta phát triển với tốc độ tƣơng đối
nhanh và đạt đƣợc thành tựu to lớn. Với chủ trƣơng, chính sách đúng đắn của
Đảng và Nhà nƣớc, sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, sự nỗ lực của nhân
dân, nƣớc ta hiện đang dẫn đầu thế giới về xóa đói, giảm nghèo, là một trong
những nƣớc giảm nghèo thành công, nhất là trong vịng 10 năm gần đây.
Cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo ở nƣớc ta hiện nay đang có những cơ
hội thuận lợi cho việc thực hiện những mục tiêu mới đặt ra.
Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội, công cuộc xóa đói, giảm nghèo
nƣớc ta cũng phải đối mặt với khơng ít khó khăn và thách thức. Nƣớc ta vẫn
là một trong các nƣớc nghèo, trong thời kỳ đổi mới kinh tế phát triển nhanh,
đời sống của các tầng lớp dân cƣ đƣợc cải thiện, song thu nhập bình quân đầu
ngƣời hiện nay vẫn ở mức thấp. Mặt khác xu hƣớng gia tăng bất bình đẳng và
gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn. Tỷ lệ ngƣời
nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu còn cao, chiếm khoảng

31% trong tổng số ngƣời nghèo. Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chƣa bền
vững, nguy cơ tái nghèo rất lớn; hàng vạn hộ nghèo còn đang phải sống trong
nhà ở dột nát, khơng an tồn; tốc độ giảm nghèo khơng đồng đều giữa các khu
vực, vùng khó khăn, vùng nghèo chƣa có đủ điều kiện để đột phá về giảm
nghèo, tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch rất lớn. Đến cuối năm 2006 cả nƣớc cịn 58
huyện có tỷ lệ nghèo trên 50%, trong đó có 27 huyện trên 60%, 10 huyện trên
70% và 01 huyện trên 80%; cịn 3006 xã có tỷ lệ nghèo trên 25%, tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nơng thơn cịn cao. Ngân sách hằng
năm trong những năm qua dành cho xóa đói, giảm nghèo cịn hạn chế, bộ máy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


-2-

tổ chức và năng lực cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo chƣa đáp ứng so
với yêu cầu thực tế đặt ra.
Đại Từ là huyện miền núi của Tỉnh Thái Ngun, có địa hình tƣơng đối
phức tạp, đời sống của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm
qua, thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, với sự
phấn đấu nỗ lực không ngừng của địa phƣơng và sự tham gia phối hợp chặt
chẽ của các tổ chức đoàn thể nên nhiều chỉ tiêu quan trọng đã đạt và vƣợt so
với mục tiêu Nghị quyết đề ra, nhiều mơ hình làm tốt cơng tác xố đói, giảm
nghèo đạt hiệu quả cao; xuất hiện nhiều hộ nông dân nghèo sản xuất giỏi, đời
sống của nông dân đƣợc cải thiện, bộ mặt nông thôn đang từng bƣớc đƣợc đổi
mới.
Tuy nhiên thời gian qua, công tác xố đói giảm nghèo cũng bộc lộ
những hạn chế cần đƣợc khắc phục nhƣ: sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng,
chính quyền, các ban ngành về thực hiện xố đói giảm nghèo cịn chung

chung, nhiều khi cịn mang tính hình thức; Sự phối hợp giữa các bộ phận còn
nhiều hạn chế; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm; tỉ lệ tái nghèo cao… Tính
đến năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao 17,59 % (so với bình qn của Tỉnh là
13,99 %), hiện tƣợng tái nghèo đang diễn ra phổ biến; tất cả những nguyên
nhân trên đây đã và đang làm hạn chế tới hiệu quả công tác xố đói, giảm
nghèo.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của cơng tác xóa
đói, giảm nghèo, đề tài "Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững
ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" là yêu cầu đặt ra mang tính cấp thiết cả
về lý luận và thực tiễn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


-3-

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đề tài nhằm chỉ ra các nguyên nhân, hậu quả của sự nghèo
đói từ đó đề ra các giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói, giảm nghèo
bền vững.
- Đánh giá thực trạng đói nghèo và đánh giá cơng tác xóa đói, giảm
nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010.
- Chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đói nghèo và tái
nghèo ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các hộ nghèo và các hộ có khả năng nghèo, tái
nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian:
Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên.
+ Về thời gian:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


-4-

Nghiên cứu thực trạng đói nghèo và kết quả thực hiện xóa đói, giảm
nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010.
+ Về nội dung:
Về đánh giá thực trạng: đề tài tập trung nghiên cứu về nguyên nhân
nghèo theo cơ cấu, vùng, khu vực hành chính, dân tộc, lĩnh vực kinh tế, kinh
tế hộ hiện đang nghèo và có thể nghèo hoặc tái nghèo.
Về giải pháp: tập trung vào quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu, các
giải pháp chủ yếu có tính đột phá và khả thi nhằm giảm nghèo bền vững.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn
Luận văn hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác xóa
đói, giảm nghèo trên Thế giới và ở Việt Nam nhằm rút ra những bài học kinh
nghiệm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ về xóa đói, giảm nghèo bền vững.

Phân tích rõ thực trạng của cơng tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đại
Từ, tỉnh Thái nguyên làm cơ sở đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng
tác xóa đói, giảm nghèo.
Kiến nghị với các cấp, các ngành bổ sung, sửa đổi chính sách chế độ,
nhằm quản lý tốt và nâng cao hiệu quả cơng tác xóa đói, giảm nghèo ở địa
phƣơng.
Để luận văn là tài liệu tham khảo giúp cho các nhà lãnh đạo địa
phƣơng, hộ nông dân và những ngƣời quan tâm đến học tập, nghiên cứu về
xóa đói, giảm nghèo bền vững.
5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham
khảo, Luận văn gồm 3 chƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


-5-

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xóa đói, giảm nghèo bền
vững.
Chƣơng 2: Thực trạng đói nghèo và kết quả xóa đói, giảm nghèo ở
huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2006 - 2010.
Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



-6-

Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Đói nghèo và xóa đói, giảm nghèo bền vững
1.1.1. Đói nghèo
Trong đời sống thực tế cũng nhƣ trong nghiên cứu khoa học các vấn đề
kinh tế - xã hội, chúng ta thấy nhiều về khái niệm đói, nghèo hay nghèo khổ,
giàu nghèo, phân hố giàu nghèo. Ngay khái niệm đói nghèo nếu tách riêng
để phân tích và nhận dạng cũng thấy giữa đói và nghèo, trong cặp đơi này vừa
có quan hệ mật thiết với nhau, vừa có khác biệt về mức độ và cấp độ. Đã lâm
vào tình trạng đói (mà ý nghĩa trực tiếp của nó là đói ăn, thiếu lƣơng thực
thực phẩm để duy trì sự tồn tại của sinh vật và con ngƣời) thì đƣơng nhiên là
nghèo. Đây vẫn thuần tuý là đói ăn, nằm trọn trong phạm trù kinh tế - vật
chất. Nó khác với đói thơng tin, đói hƣởng thụ văn hoá thuộc phạm trù đời
sống tinh thần. Quan niệm về nghèo thì có nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng
đối. Tất nhiên dù ở dạng nào thì nghèo vẫn có quan hệ mật thiết với đói.
Nghèo là một kiểu đói tiềm tàng và đói là tình trạng hiểu nhiên của nghèo. Sự
nghèo và nghèo khổ kéo dài, nếu khơng ra khỏi cái vịng luẩn quẩn của cảnh
trì trệ, túng thiếu thì chỉ cần xảy ra những biến cố đột xuất của hoàn cảnh
(thiên tai, đau ốm, bệnh tật, rủi ro…) là con ngƣời dễ dàng rơi vào cảnh đói
(đói khổ, đói rách). Ở đây ta xem xét hiện tƣợng đói nghèo ở góc độ đời sống
vật chất, góc độ kinh tế tức tính vật chất của nó.
Cần thấy rằng, tuy đói nghèo và phân hố giàu nghèo biểu đạt nội dung
kinh tế, có nguồn gốc, căn nguyên kinh tế của nó, song với tƣ cách là một
hiện tƣọng tồn tại phổ biến ở tất cả quốc gia dân tộc trong tiến trình phát triển,
đói nghèo và phân hố giàu nghèo không bao giờ là hiện tƣợng kinh tế thuần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


×