Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

kế hoạch dạy học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.81 KB, 21 trang )

1. Môn học: Hoá học
2. Chơng trình
Cơ bản
Nâng cao
Học kỳ: 1 Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên: Nhóm giáo viên: 1> Trần Ngọc Sơn
2> Nguyễn Thị Thu Duyên
4. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn
Điện thoại: Email:
Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ
5. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
- Kiến thức:
- Kỹ năng
6. Yêu cầu về thái độ (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
7. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
I.1.1.
I.1.2.
I.1.3.
I.1.4.
I.1.5.
.
I.2.1.
I.2.2
I.2.3.
I.2.4.
I.3.1.


I.3.2.
Bài 1: Este 1.1.
1.2.
1.3.
2.1.
2.2
2.3.
1.4.
1.5.
2.4.
3.1.
3.2.
Bài 2: Lipit (Chất
béo)
1.1. Nêu đợc khái
niệm lipit.
1.2. Nêu đợc 4 loại
lipit thờng gặp.
1.3. Nêu đợc 3 tính
chất vật lí của chất
béo.
1.4. Nêu đợc 4 tính
chất hóa học của
chất béo.
1.5. Trình bày đợc sự
chuyển hóa của chất
béo trong cơ thể.
2.1. Viết đợc CTCT
tổng quát của chất béo.
2.2. Viết đợc CTCT và

gọi tên 4 chất béo
thông dụng.
2.3. Viết đợc phơng
trình chuyển hóa chất
béo lỏng thành chất
béo rắn. (Sản xuất dầu
bơ thực vật)
2.4. Giải thích đợc
nguyên nhân của hiện
tợng dầu mỡ để lâu bị
ôi, mứt dừa để lâu sẽ
có mùi xà phòng.
2.5. Giải thích đợc
hiện tợng béo phì khi
ăn nhiều chất béo.
3.2. Phân biệt đợc
sự khác nhau về
mặt cấu tạo và phản
ứng hóa học của
dầu mỡ động thực
vật và dầu bôi trơn
máy.
3.3. Giải thích hiện
tợng sử dụng các
máy làm tan mỡ
bụng.
Bài 3: Chất giặt
rửa
1.1. Nêu đợc khái
niệm xà phòng.

1.2. Nêu đợc khái
niệm chất giặt rửa và
chất giặt rửa tổng
hợp.
1.3. Trình bày đợc u
điểm, nhợc điểm của
xà phòng. 1.4. Trình
bày đợc u điểm, nh-
2.1. So sánh đợc sự
giống và khác nhau về
cấu tạo giữa cácphân
tử xà phòng và các
phân tử chất giặt rửa
tổng hợp.
2.2. Viết đợc phơng
trình phản ứng dùng để
sản xuất xà phòng th-
ờng từ dầu thực vật
3.1. Dựa vào cấu
tạo chất giặt rửa
giải thích đợc cơ
chế hoạt động của
chất giặt rửa.
3.2. Giải thích đợc
tác hại của nớc
cứng đối với xà
ợc điểm của chất giặt
rửa tổng hợp.
hoặc mỡ động vật. phòng .
Chơng 2:

CACBOHIĐRAT
(GLUXIT hay
saccarit)
II.1.1. Trình bày đợc
khái niệm gluxit.
II.1.2. Liệt kê đợc 3
loại gluxit .
II.1.3. Trình bày đợc
tính chất hóa học
tiêu biểu của từng
gluxit.
II.2.1. Phân biệt sự
khác nhau về khái
niệm gluxit và khái
niệm hiđrat của
cacbon.
II.2.2. Viết đợc CTPT
tiêu biểu của 3 loại
gluxit.
II.2.3. So sánh đợc các
tính chất của từng cặp
mono, đi, polisaccarit.
III.3.1. Nêu đợc
những căn cứ để
phân loại gluxit.
III.3.2. Vận dụng
các tính chất để
nhận biết từng
gluxit.
Bài 5: Glucozơ 1.1. Viết đợc CTCT

dạng mạch hở của
glucozơ.
1.2. Viết đợc 2 ph-
ơng trình phản ứng
chứng minh tính khử
và tính oxi hóa của
glucozơ.
1.3. Trình bày đợc 3
phơng pháp điều chế
glucozơ.
1.4. Viết đợc CTCT
dạng mạch hở của
fructozơ.
1.5. Trình bày đợc
tính chất hóa học đặc
2.1. Phân tích các dữ
kiện thực nghiệm để
xác định CTCT của
glucozơ.
2.2. Nhận biết đợc
glucozơ và glixerol
bằng phơng pháp hóa
học.
2.3. Giải thích đợc
nguyên nhân ngời ta
chỉ sử dụng glucozơ để
tráng ruột phích và
tráng gơng soi chứ
không dùng anđehit?
2.4. Phân tích các dữ

kiện thực nghiệm để
xác định CTCT của
fructozơ.
2.5. Giải thích đợc
nguyên nhân fructozơ
có thể tham gia phản
3.1. Giải thích đợc
sự chuyển hóa dạng
mạch hở sang cấu
trúc dạng mạch
vòng của glucozơ.
3.2. Nhận biết đợc
glucozơ , glixerol
và andehit axetic
đựng riêng biệt
bằng 1 thuốc thử.
3.3. Giải thích đợc
sự chuyển hóa dạng
mạch hở sang cấu
trúc dạng mạch
vòng của fructozơ.
3.3. Nêu đợc phơng
pháp hóa học nhận
biết Glucozơ và
fructozơ.
trng, ứng dụng của
fructozơ.
ứng với dd AgNO
3
/

NH
3
và với Cu(OH)
2
.
Bài 6: Saccarozơ 1.1. Viết đợc CTPT
của saccarozơ.
1.2. Viết đợc phơng
trình phản ứng chứng
minh saccarozơ là
một đisaccarit.
1.3. Nêu đợc tính
chất hóa học đặc tr-
ng của saccarozơ.
1.4. Nêu đợc phơng
pháp điều chế, ứng
dụng của sacacrozơ.
1.5. Viết đợc CTPT
mantozơ.
1.6. Nêu đợc tính
khử của mantozơ.
2.1. Phân tích các dữ
kiện thực nghiệm xác
định CTCT của phân
tử saccarozơ.
2.2. Giải thích đợc
nguyên nhân
saccarozơ không có
tính khử. Đun nóng
saccarozơ với dd axit

rồi trung hòa axit bằng
kiềm thì dung dịch thu
đợc lại có tính khử.
2.3. Viết đợc 2 phơng
trình phản ứng chứng
minh tính chất các
nhóm chức của
Saccarozơ.
2.4. Giải thích đợc quy
trình sản xuất đờng từ
cây mía.
2.6. So sánh CTCT của
saccarozơ và mantozơ.
2.7. Viết đợc phơng
trình thể hiện tính khử
của mantozơ.
2.8. Nhận biết đợc
saccarozơ và mantozơ
bằng phơng pháp hóa
học.
3.1. Giải thích đợc
cấu trúc dạng
mạch vòng của
saccarozơ.
3.2. Giải thích đợc
hiện tợng cho
saccarorơ vào vôi
sữa tạo dung dịch
trong suốt, thổi khí
CO

2
vào thấy dung
dịch bị vẩn đục lại.
3.3. Giải thích đợc
cấu trúc dạng
mạch vòng của
mantozơ.

Bài 7: Tinh bột 1.1. Viết đợc CTPT
của tinh bột.
1.2. Viết đợc phơng
trình phản ứng chứng
minh tinh bột là một
poly saccarit.
2.1. Trình bày đợc 2
dạng tồn tại của tinh
bột.
2.2. Giải thích đợc
phản ứng màu của iot
với hồ tinh bột.
3.1. Giải thích đợc
cấu trúc dạng
mạch vòng của
tinh bột.
3.2. Giải thích đợc
tính dẻo của cơm
nếp.
1.3. Nêu đợc 2 phản
ứng thủy phân, phản
ứng màu với iot của

tinh bột.
1.4. Trình bày đợc sự
hình thành tinh bột
trong cây xanh.
2.3. Phân tích đợc sự
chuyển hóa của tinh
bột trong cơ thể.
2.4. Viết đợc phơng
trình phản ứng tạo
thành tinh bột nhờ quá
trình quang hợp.
3.3. Giải thích đợc
ngời bệnh tiểu đ-
ờng phải hạn chế
ăn tinh bột.
Bài 8:
Xenlulozơ
1.1. Viết đợc 2 dạng
CTPT của
xenlulozơ.
1.2. Viết đợc phơng
trình phản ứng chứng
minh xenlulozơ là
một poly saccarit.
1.3. Nêu đợc tính
chất hóa học đặc tr-
ng của xenlulozơ.
1.3. Trình bày đợc 2
ứng dụng của
xenlulozơ.

2.1. Trình bày đợc cấu
trúc phân tử của
xenlulozơ.
2.2. Giải thích đợc sợi
bông vừa bền, chắc
vừa mềm mại hơn sợi
bún, sợi miến khô.

2.3. Viết đợc phơng
trình phản ứng tạo
thành tơ axetat , tơ
visco và xenlulozơ
trinitrat.
2.3. Thực hiện đợc
chuỗi phản ứng điều
chế ancol etylic từ
xenlulozơ.
3.1. Mô tả đợc cấu
trúc dạng mạch
vòng của
xenlulozơ.
3.2. Phân tích đợc
nguyên nhân dùng
xenlulozơ để chế
biến thành sợi thiên
nhiên và sợi nhân
tạo mà không dùng
tinh bột.
3.3. Viết đợc ph-
ơng trình phản ứng

chứng minh
xenlulozơ có công
thức
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
.
3.4. Giải thích đợc
xenlulozơ không
phản ứng với
Cu(OH)
2
nhng tan
đợc trong
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Chơng 3:
AMIN AMINO
AXIT -

PROTEIN
II.1.1. Nêu đợc thế
nào là amin.
II.2.1. Trình bày đợc
một số vai trò của
amino axit trong cuộc
sống.
III.3.1. Phân biệt đ-
ợc amin, amino
axit, peptit và
protein
II.1.2. Nêu đợc thế
nào là amino axit.
III.1.3 Nêu đợc khái
niệm axit nucleic.
III.1.4 Nêu đợc khái
niệm enzim.

II.2.2. Giải thích đợc
sự chuyển hóa của
protein trong cơ thể.
II.2.3.Viết đợc các tên
của 1 số amino axit
thông dụng.
III.3.2. Trình bày
đợc vai trò của
protein trong đời
sống.
III.3.3. Giải đợc
các bài tập về

amino axit.
Bài 11: Amin 1.1 Nêu đợc định
nghĩa amin.
1.2 Nêu cách phân
loại amin theo gốc
hydro cacbon.
1.3 Xác định đợc bậc
của các amin từ công
thức phân tử.
1.4 Nêu đợc 2 phơng
pháp gọi tên amin.
1.5 Nêu đợc 4 tính
chất vật lý của
anilin.
1.6 Trình bày đợc
tính bazơ của amin
tác dụng với axit và
dd muối.
1.7. Nêu đợc cách
nhận biết amin bậc
1, amin bậc 2.
1.8 Nêu đợc 2 ứng
dụng quan trọng của
amin.
2.1 Viết đợc 7 công
thức amin đơn chức và
5 amin thơm, đơn
chức.
2.2. So sánh bậc của
amin và bậc của ancol.

2.3. Gọi đợc tên các
amin từ công thức cấu
tạo.
2.4. Viết đợc phơng
trình của anilin với
axit nitric, nớc brom.
2.5. Giải thích đợc tính
bazơ của amin.
2.6. Viết đợc phơng
trình của amin với
HNO
2
2.7. Viết đợc 2 phơng
trình điều chế amin
đơn, no và anilin.
3.1 So sánh số đồng
phân của dẫn xuất
halogen, ancol đơn
chức no và amin
đơn chức, no có
cùng số nguyên tử
C.
3.2 Dựa trên công
thức cấu tạo so
sánh đợc tính bazơ
của các amin.
3.3. Dựa vào tính
chất hóa học phân
biệt đợc amin đơn,
no và anilin.

3.4 Dựa vào công
thức cấu tạo phân
biệt đợc amin bậc
1, bậc 2 và bậc 3.
3.5 Giải thích đợc
cách khử mùi tanh
của cá.
Bài 12: Amino
axit
1.1 Nêu đợc định
nghĩa về amino axit
1.2 Nêu đợc tên 6
amino axit tiêu biểu
1.3 Nêu đợc 5 tính
2.1. Giải thích đợc
hiện tợng thay đổi màu
khác nhau khi cho quỳ
tím vào các dung dịch
amino axit.
3.1 Nhận biết đợc 3
amino axit: alanin,
valin, axit glutamic
bằng quỳ tím.
chất vật lý của amino
axit.
1.4 Nêu lại đợc tính
chất chung của nhóm
chức COOH
1.5 Nêu lại đợc tính
chất chung của nhóm

chức - NH
2
2.2. Viết đợc phơng
trình phản ứng của
aminoaxit với : (Na,
NaOH, NaHCO
3
,
Ancol..)
2.3 Viết đợc phơng
trình phản ứng của
alanin với HCl.
2.4 Giải thích đợc tính
lỡng tính của amino
axit.
2.5 Viết đợc các phản
ứng trùng ngng glyxin
và alanin.
3.2 Viết đợc phơng
trình phản ứng
muối Na của amino
axit với HCl hoặc
ngợc lại.
3.3 Tính đợc số
peptit tạo ra từ các
axit amino axit.
Bài 13: Peptit và
protein
1.1. Nêu đợc khái
niệm peptit.

1.2. Nêu đợc 2 loại
peptit: oligopeptit và
polipeptit.
1.3. Nêu đợc cấu tạo
của peptit.
1.4. Nêu đợc phơng
pháp gọi tên các
peptit.
1.5. Nêu đợc 3 tính
chất vật lí của peptit.
1.6. Nêu đợc 2 phản
ứng hóa học đặc trng
của peptit.
1.7. Nêu đợc khái
niệm protein.
1.8. Nêu đợc 2 cách
phân loại protein.
1.9. Nêu đợc sơ lợc
2.1. Viết đợc công
thức đipeptit
glyxylalanin.
2.2. Trình bày đợc căn
cứ để phân loại peptit.
2.3. Viết đợc cấu tạo
của phân tử peptit dạng
tổng quát.
2.4. Tính đợc số lợng
đồng phân của peptit.
2.5. Gọi đợc tên 2
peptit.

2.6. Giải thích khả
năng hòa tan của
peptit trong nớc.
2.7. Viết đợc phơng
trình phản ứng màu
biure và phản ứng thủy
phân của peptit.
2.8. Trình bày những
căn cứ để phân loại
protein.
2.9. Trình bày sơ lợc
3.1. Phân tích đợc
vai trò của peptit
đối với sự sống.
3.2. Giải thích đợc
nguyên nhân xuất
hiện đồng phân của
peptit.
3.3. Giải thích đợc
nguyên nhân peptit
có 2 loại phản ứng
hóa học.
3.4. Phân tích đợc
vai trò của protein
đối với cơ thể sống.
về cấu trúc phân tử
protein.
1.10. Nêu đợc 3 tính
chất vật lí của
protein.

1.11. Nêu đợc 2 tính
chất hóa học của
protein.
1.12. Nêu đợc khái
niệm enzim và axit
nucleic
1.13. Nêu đợc khái
niệm axit nucleic.
cấu trúc bậc I, bậc II,
bậc III và bậc IV của
protein.
2.10. Giải thích đợc
hiện tợng nấu nớc lọc
cua cái cua nổi lên
trên.
2.11. Viết đợc 2 phơng
trình phản ứng minh
họa tính chất hóa học
protein.
2.11. Trình bày đợc 2
đặc điểm của xúc tác
enzim.
2.12. Trình bày vai trò
của enzim đối với cơ
thể sống.
3.5. Nhận biết đợc
lòng trắng trứng,
glucozơ, glixerol và
anđehit axetit bằng
1 hóa chất duy

nhất.
3.6. Phân tích đợc
vai trò của enzim
đối với cơ thể sống.
Chơng 4:
POLIME Và
VậT LIệU
POLIME
I.1.1. Nêu đợc cấu
trúc và tính chất của
polime.
I.1.2. Trình bày đợc
khái niệm chung về
chất dẻo, cao su, tơ,
sợi và keo dán.
I.1.3. Nêu đợc thành
phần, tính chất của
polime.
I.1.4. Nêu đợc 2 ph-
ơng pháp điều chế
polime.
I.1.5. Nêu đợc ứng
dụng của các polime.
II.1.1. Phân loại và
giải thích đợc kiểu cấu
trúc polime khó nóng
chảy và khó hòa tan.
II.2.2. So sánh đợc
điểm giống và khác
nhau chính giữa chất

dẻo, tơ, cao su và keo
dán.
II.2.4. So sánh đợc
phản ứng trùng hợp với
phản ứng trùng ngng.
II.2.5. So sánh đợc
phản ứng trùng hợp và
đồng trùng hợp.
III.1.1. Đánh giá đ-
ợc tầm quan trọng
và tác dụng của vật
liệu polime trong
cuộc sống.
III.1.2. So sánh đợc
độ bền của vật liệu
polime so với các
loại vật liệu khác.
Bài 16:Đại cơng
về polime.
1.1. Nêu đợc khái
niệm polime.
1.2. Liệt kê đợc 3
2.1. Viết đợc công
thức tổng quát của một
số polime thông dụng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×