Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn địa lý 9, có đáp án (gồm 3 mã đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 12 trang )

PHỊNG GD&ĐT...............................
ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN
TRƯƠNG THCS...............................................MƠN: ĐỊA LÍ 9
(Thời gian làm bài :45 phút)
Mã đề 1.
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu
vực
A.Nông –lâm –ngư nghiệp.
B.Công nghiệp –Xây dựng.
C.Dịch vụ.
D.Khai thác dầu khí.
Câu 2: Các ngành cơng nghiệp hiện đại đã được hình thành và phát triển ở
Đơng Nam Bộ là
A.Dệt may, da giày, gốm sứ.
B.Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C.Chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí.
D.Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
Câu 3: Các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất Đơng Nam Bộ là
A.Đồng Xồi, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Long Xuyên.
B.Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
C.Bà Rịa, Tân An, Mĩ Tho, Đồng Xồi.
D.Gị Dầu, Cao Lãnh, Long Xun, Tp Hồ Chí Minh.
Câu 4: Cây cơng nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
A.Chè.
C.Cao su.
B.Cà phê.
D.Hồ tiêu.
Câu 5: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng
ở Đông Nam Bộ là


A.Thủy lợi.
C.Bảo vệ rừng đầu nguồn.
B.Phân bón.
D.Phịng chống sâu bệnh.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ
A.Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng.
B.Cơ cấu ngành của khu vực dịch vụ rất đa dạng.
C.Trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước là tp Hồ Chí Minh.
D.Dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và xuất –nhập khẩu.
Câu 7: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là
A.Máy móc thiết bị, hàng may mặc, phân bón.
B.Máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, sắt thép.
C.Máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dung cao cấp.
D.Máy móc thiết bị, than đá, xăng dầu.


Câu 8: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Đơng Nam Bộ là
A.Dầu thô, lúa gạo, xi măng.
B.Dầu thô, cà phê, vật liệu xây dựng.
C.Dầu thô, hồ tiêu, rau quả.
D.Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc…
Câu 9: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và của cả nước là
A.Vũng Tàu.
C.Nha Trang.
B.Tp Hồ Chí Minh.
D.Đà Lạt.
Câu 10: Tỉnh nào không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A.Bình Dương.
C.Bà Rịa Vũng Tàu.
B.Đồng Nai.

D.Vĩnh Long.
Câu 11: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A.Đất phèn,đất mặn.
C.Đất phù sa ngọt.
B.Đất đỏ ba dan
D.Đất cát ven biển.
Câu 12: Khó khăn lớn nhất vào mùa khô đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng
bằng sông Cửu Long là
A.Xâm nhập mặn.
C.Triều cường.
B.Cháy rừng.
D.Thiếu nước ngọt.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1:Vì sao Đơng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp đứng
đầu cả nước?
Câu 2:Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long
(nghìn tấn)
Năm
Vùng

1995

2000

2002

Đồng bằng sơng Cửu Long 819,2

1169,1


1354,5

Cả nước

2250,5

2647,4

1584,4

Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước.Nhận xét.

ĐÁP ÁN


I.Trắc nghiệm
Câ 1 2 3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
u
Đá C D B
C

A
A
C
D
B
D
A
D
p
án
II. Tự luận
Câu 1:Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả
nước:
*Điều kiện tự nhiên
-Địa hình:bán bình nguyên,mặt bằng khá rộng thuận lợi hình thành các vùng
chun canh.
-Đất:Có đất bazan,xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây cơng nghiệp
-Khí hậu:Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm nhiệt độ cao
-Sơng ngịi:Một số sơng lớn:S.Sài Gịn,S.Đồng Nai...
*Điều kiện kinh tế xã hội
-Dân cư và lao động:Nguồn lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm trồng và sản
xuất cây cơng nghiệp.
-Cơ sở vật chất kĩ thuật:mạng lưới cơ sở chế biến cây công nghiệp được đầu
tư,trung tâm nghiên cứu giống cây trồng vật ni nhiều.
-Chính sách:Nhà nước có nhiều chính sách trồng và sản xuất cây công nghiệp như
hỗ trợ vốn,mạng lưới cơ sở chế biến...
-Thị trường:Thị trường tiêu thụ cây cơng nghiệp rộng lớn trong nước và ngồi
nước.
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ :

Biểu đồ sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước


- Nhận xét:
+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước liên tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,5 lần, cả nước tăng
1,67 lần.
+ So với sản lượng thủy sản cả nước năm 2002, sản lượng thủy sản ở đồng
bằng sông Cửu Long chiếm 51,2 %


PHỊNG GD&ĐT...............................
ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN
TRƯƠNG THCS...............................................MƠN: ĐỊA LÍ 9
(Thời gian làm bài :45 phút)
Mã đề 2.
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1: Các ngành cơng nghiệp hiện đại đã được hình thành và phát triển ở
Đông Nam Bộ là
A.Dệt may, da giày, gốm sứ.
B.Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C.Chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí.
D.Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
Câu 2: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu
vực
A.Nông –lâm –ngư nghiệp.
B.Công nghiệp –Xây dựng.
C.Dịch vụ.
D.Khai thác dầu khí.

Câu 3: Cây cơng nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
A.Chè.
C.Cao su.
B.Cà phê.
D.Hồ tiêu
Câu 4: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất Đơng Nam Bộ là
A.Đồng Xồi, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Long Xun.
B.Tp Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
C.Bà Rịa, Tân An, Mĩ Tho, Đồng Xồi.
D.Gị Dầu, Cao Lãnh, Long Xun, Tp Hồ Chí Minh.
Câu 5: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng
ở Đông Nam Bộ là
A.Thủy lợi.
C.Bảo vệ rừng đầu nguồn.
B.Phân bón.
D.Phịng chống sâu bệnh.
Câu 6: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là
A.Máy móc thiết bị, hàng may mặc, phân bón.
B.Máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, sắt thép.
C.Máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dung cao cấp.
D.Máy móc thiết bị, than đá, xăng dầu.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ
A.Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng.


B.Cơ cấu ngành của khu vực dịch vụ rất đa dạng.
C.Trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước là tp Hồ Chí Minh.
D.Dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và xuất –nhập khẩu.
Câu 8: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Đơng Nam Bộ là
A.Dầu thơ, lúa gạo, xi măng.

B.Dầu thô, cà phê, vật liệu xây dựng.
C.Dầu thô, hồ tiêu, rau quả.
D.Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc…
Câu 9: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và của cả nước là
A.Vũng Tàu.
C.Nha Trang.
B.Tp Hồ Chí Minh.
D.Đà Lạt.
Câu 10: Tỉnh nào khơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A.Bình Dương.
C.Bà Rịa Vũng Tàu.
B.Đồng Nai.
D.Vĩnh Long.
Câu 11: Khó khăn lớn nhất vào mùa khô đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng
bằng sông Cửu Long là
A.Xâm nhập mặn.
B.Cháy rừng.
C.Triều cường.
D.Thiếu nước ngọt.
Câu 12: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A.Đất phèn,đất mặn.
C.Đất phù sa ngọt.
B.Đất đỏ ba dan
D.Đất cát ven biển

II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:Vì sao Đơng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp đứng
đầu cả nước?
Câu 2:Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
(nghìn tấn)

Năm
Vùng

1995

2000

2002

Đồng bằng sơng Cửu Long 819,2

1169,1

1354,5

Cả nước

2250,5

2647,4

1584,4

Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước.Nhận xét.


ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm
Câ 1 2 3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
u
Đá D C C B
A
C
A
D
B
D
D
A
p
án
II. Tự luận
Câu 1:Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây cơng nghiệp lớn nhất cả
nước:
*Điều kiện tự nhiên
-Địa hình:bán bình nguyên,mặt bằng khá rộng thuận lợi hình thành các vùng
chun canh.
-Đất:Có đất bazan,xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây cơng nghiệp
-Khí hậu:Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm nhiệt độ cao
-Sơng ngịi:Một số sơng lớn:S.Sài Gịn,S.Đồng Nai...

*Điều kiện kinh tế xã hội
-Dân cư và lao động:Nguồn lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm trồng và sản
xuất cây công nghiệp.
-Cơ sở vật chất kĩ thuật:mạng lưới cơ sở chế biến cây công nghiệp được đầu
tư,trung tâm nghiên cứu giống cây trồng vật ni nhiều.
-Chính sách:Nhà nước có nhiều chính sách trồng và sản xuất cây cơng nghiệp như
hỗ trợ vốn,mạng lưới cơ sở chế biến...
-Thị trường:Thị trường tiêu thụ cây công nghiệp rộng lớn trong nước và ngoài
nước.
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước


- Nhận xét:
+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước liên tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,5 lần, cả nước tăng
1,67 lần.
+ So với sản lượng thủy sản cả nước năm 2002, sản lượng thủy sản ở đồng
bằng sông Cửu Long chiếm 51,2 %


PHỊNG GD&ĐT...............................
ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN
TRƯƠNG THCS...............................................MƠN: ĐỊA LÍ 9
(Thời gian làm bài :45 phút)
Mã đề 3.
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1: Các ngành cơng nghiệp hiện đại đã được hình thành và phát triển ở

Đông Nam Bộ là
A.Dệt may, da giày, gốm sứ.
B.Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C.Chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí.
D.Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
Câu 2: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
A.Chè.
C.Cao su.
B.Cà phê.
D.Hồ tiêu
Câu 3: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu
vực
A.Nông –lâm –ngư nghiệp.
B.Công nghiệp –Xây dựng.
C.Dịch vụ.
D.Khai thác dầu khí.
Câu 4: Các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất Đơng Nam Bộ là
A.Đồng Xồi, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Long Xun.
B.Tp Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
C.Bà Rịa, Tân An, Mĩ Tho, Đồng Xồi.
D.Gị Dầu, Cao Lãnh, Long Xun, Tp Hồ Chí Minh.
Câu 5: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là
A.Máy móc thiết bị, hàng may mặc, phân bón.
B.Máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, sắt thép.
C.Máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dung cao cấp.
D.Máy móc thiết bị, than đá, xăng dầu.
Câu 6: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng
ở Đông Nam Bộ là
A.Thủy lợi.
C.Bảo vệ rừng đầu nguồn.

B.Phân bón.
D.Phịng chống sâu bệnh.
Câu 7: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Đơng Nam Bộ là


A.Dầu thô, lúa gạo, xi măng.
B.Dầu thô, cà phê, vật liệu xây dựng.
C.Dầu thô, hồ tiêu, rau quả.
D.Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc…
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ
A.Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng.
B.Cơ cấu ngành của khu vực dịch vụ rất đa dạng.
C.Trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước là tp Hồ Chí Minh.
D.Dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và xuất –nhập khẩu.
Câu 9: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và của cả nước là
A.Vũng Tàu.
C.Nha Trang.
B.Tp Hồ Chí Minh.
D.Đà Lạt.
Câu 10: Khó khăn lớn nhất vào mùa khơ đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng
bằng sông Cửu Long là
A.Xâm nhập mặn.
B.Cháy rừng.
C.Triều cường.
D.Thiếu nước ngọt.
Câu 11: Tỉnh nào không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A.Bình Dương.
C.Bà Rịa Vũng Tàu.
B.Đồng Nai.
D.Vĩnh Long.

Câu 12: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A.Đất phèn,đất mặn.
C.Đất phù sa ngọt.
B.Đất đỏ ba dan
D.Đất cát ven biển.


II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:Vì sao Đơng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp đứng
đầu cả nước?
Câu 2:Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long
(nghìn tấn)
Năm
Vùng

1995

2000

2002

Đồng bằng sơng Cửu Long 819,2

1169,1

1354,5

Cả nước

2250,5


2647,4

1584,4

Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước.Nhận xét.
C.ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm
Câ 1 2 3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
u
Đá D C C B
C
A
D
A
B
D
D
A
p

án
II. Tự luận
Câu 1:Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả
nước:
*Điều kiện tự nhiên
-Địa hình:bán bình nguyên,mặt bằng khá rộng thuận lợi hình thành các vùng
chun canh.
-Đất:Có đất bazan,xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây cơng nghiệp
-Khí hậu:Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm nhiệt độ cao
-Sơng ngịi:Một số sơng lớn:S.Sài Gịn,S.Đồng Nai...
*Điều kiện kinh tế xã hội
-Dân cư và lao động:Nguồn lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm trồng và sản
xuất cây công nghiệp.
-Cơ sở vật chất kĩ thuật:mạng lưới cơ sở chế biến cây công nghiệp được đầu
tư,trung tâm nghiên cứu giống cây trồng vật ni nhiều.
-Chính sách:Nhà nước có nhiều chính sách trồng và sản xuất cây cơng nghiệp như
hỗ trợ vốn,mạng lưới cơ sở chế biến...


-Thị trường:Thị trường tiêu thụ cây công nghiệp rộng lớn trong nước và ngoài
nước.
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước

- Nhận xét:
+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và
cả nước liên tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,5 lần, cả nước tăng
1,67 lần.
+ So với sản lượng thủy sản cả nước năm 2002, sản lượng thủy sản ở đồng

bằng sông Cửu Long chiếm 51,2 %



×